1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan hệ trung nga sau chiến tranh lạnh

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ TRUNG – NGA SAU CHIẾN TRANH LẠNH 3 1 Khái lược quan hệ Trung – Nga thời kỳ chiến tranh lạnh 3 2 Những nhân tố tác động đến quan hệ Trung – Nga sau ch[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ TRUNG – NGA SAU CHIẾN TRANH LẠNH Khái lược quan hệ Trung – Nga thời kỳ chiến tranh lạnh Những nhân tố tác động đến quan hệ Trung – Nga sau chiến tranh lạnh .8 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến điều chỉnh quan hệ Trung – Nga .8 2.2 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc Nga sau chiến tranh lạnh .10 II QUAN HỆ TRUNG - NGA SAU CHIẾN TRANH LẠNH .17 Quan hệ trị an ninh hai nước Trung - Nga 17 Quan hệ kinh tế_ thương mại đầu tư hai nước Trung - Nga 29 Triển vọng quan hệ Trung – Nga thập kỷ tới 35 LỜI CẢM ƠN Qua báo cáo thực tập này, trước hết xin bầy tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Ngơ Chí Nguyện – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, giúp đỡ bảo tận tình từ chọn đề tài, sưu tầm tài liệu suốt trình nghiên cứu hồn thành báo cáo thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Quan Hệ Quốc Tế tạo điều kiện giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trình hoàn thành báo cáo thực tập Xin chân thành cảm ơn đến cô, Thư viện trường Đại học DL Đông Đô, Thư viện Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thư viện quân đội, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình tìm kiếm tài liệu cho báo cáo thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi tinh thần để tơi hồn thành báo cáo thực tập Hà Nội ngày 2/4/2009 Sinh viên Vũ Thi Quyên LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc Nga nước lớn trường quốc tế, mối quan hệ hai nước hai bên Trung – Nga coi trọng Vì vừa mối quan hệ láng giềng, vừa mối quan hệ nước lớn với Trên thực tế, mối quan hệ hai quốc gia Trung – Nga năm qua cho thấy mối quan hệ khơng ảnh hưởng tới mơi trường hịa bình an ninh giới , mà ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình nội trị phát triển kinh tế hai quốc gia Lịch sử mối quan hệ Trung – Nga có nhiều biến đổi thăng trầm thời kỳ chiến tranh lạnh, năm thập kỷ 1960, 1970 hai nước ln tình trạng căng thẳng Nhưng sau dần tiến tới hợp tác có kết đáng kể Trung Quốc Nga hai nước lớn khu vực giới Có thể nói, tất mối quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nhiều chịu ảnh hưởng hai nước Đó hai nước Trung Quốc Nga sau chiến tranh lạnh có bước chuyển đáng kể, Trung Quốc, Trung Quốc sau chiến tranh lạnh ví ‘’ sư tử thức dậy bắt đầu làm rung chuyển giới’’ ( R Nison) Qúa trình cải cách mở cửa 1/ kỷ qua đem lại cho Trung Quốc tầm vóc kinh tế, trị, qn đủ lớn đến mức không chủ thể quan hệ quốc tế khu vực giới bỏ qua tính tốn chiến lược Với Nga, sau thời gian suy yếu sau chiến tranh lạnh có biến chuyển theo chiều hướng ngày tốt đẹp lên Nền kinh tế, trị , quân dần vào ổn định sau Liên Xô tan rã nước Nga lấy lại vị trường Quốc tế Mối quan hệ hai nước Trung – Nga thu hút quan tâm theo dõi dư luận quốc tế Bởi hai nước lớn giới có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới Về tổng thể, mối quan hệ hai quốc gia nhân tố khơng thuận, chí nghi kỵ nhau, phát triển theo chiều hướng ngày tốt đẹp, với gặp gỡ cấp cao, giao lưu kinh tế, văn hóa hoạt động nhằm cải thiện mối quan hệ hai quốc gia diễn thường xuyên Quan hệ nước lớn yếu tố then chốt định hình diện mạo đời sống quan hệ quốc tế cục diện giới thời đại lịch sử Thời kỳ sau chiến tranh lạnh, nhiều người cho thời kỳ trật tự siêu đa cường có khơng ý kiến sở để nói thời kỳ độ tiến tới hình thành trật tự quốc tế đa cực tương lai Trong cục diện phát triển mối quan hệ Trung – Nga có ý nghĩa quan trọng việc định hình lại trật tự quan hệ Châu Á – Thái Bình Dương, giới Chủ đề hướng tới phân tích tình hình quan hệ Trung – Nga sau chiến tranh lạnh, thuận lợi hạn chế triển vọng mối quan hệ đó, từ phần hình dung xu vận động mối quan hệ nước lớn Châu Á – Thái Bình Dương trật tự quốc tế khu vực tương lai I CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ TRUNG – NGA SAU CHIẾN TRANH LẠNH: 1.Khái lược quan hệ Trung – Nga thời kỳ chiến tranh lạnh: Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, mối quan hệ Trung Quốc Nga trải qua bao thăng trầm Sau Trung Quốc giành độc lập tháng 10/ 1949 tuyên bố theo đường xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc bắt đầu bước lên vũ đài trị giới với vị quan hệ quốc tế Trung Quốc coi Liên Xô ‘’ đầu tầu’’ ‘’anh cả’’ phe XHCN mà Liên Xô mà Mỗi bước Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc Liên Xơ Trong bối cảnh vơ khó khăn bị Mỹ phong tỏa, bao vây cấm vận Chủ tịch Mao Trạch Đông thực chiến lược đối ngoại ‘’ biên đảo’’ , liên minh với Liên Xô nước XHCN để chống lại Mỹ nước TBCN Tháng 12/ 1949, sau Trung Quốc độc lập, chủ tịch Mao Trạch Đơng có chuyến thăm hữu nghị Liên Xô ngày 14/ 2/ 1950 hai bên ký ‘’ Hiệp ước hữu nghị, liên minh tương trợ Xô – Trung’’, với hiệp ước này, Liên Xô dành cho Trung Quốc điều khoản bảo vệ trợ giúp to lớn Những động thái quan hệ Trung – Xô sau Trung Quốc giành độc lập thể hiên gắn bó mật thiết coi trọng Trung Quốc Liên Xơ giai đoạn Ngồi ‘’ Hiệp ước hữu nghị, liên minh tương trợ Xô – Trung’’ hai nước cịn ký loạt hiệp định hợp tác chuyên ngành lĩnh vực khoa học, cơng nghiệp, văn hóa, giáo dục….với giúp đỡ to lớn Liên Xô dành cho Trung Quốc Về phía Trung Quốc, giúp đỡ Liên Xô, công xây dựng đất nước khôi phục sau chiến tranh diễn thu thành to lớn, nâng cao vị trường quốc tế Các nhà máy, xí nghiệp ngày phát triển xây dựng với quy mô ngày lớn Bên cạnh đó, chuyên gia cán kỹ thuật Liên Xô đưa sang để giúp đỡ Trung Quốc xây dựng đất nước Mặt khác, thời kỳ năm 1950 kỷ XX, tình hình giới giai đoạn bất ổn định Sự đối đầu hai khối Vacsava NATO chạy đua vũ trang hai phe XHCN TBCN (mà chủ yếu hai cực ‘’ Xô – Mỹ’’ ngày trở lên căng thẳng Đây tác nhân gây ảnh hưởng tới q trình xây dựng phát triển Trung Quốc, Trung Quốc cịn non trẻ Vì vậy, liên minh với Liên Xơ cịn mang ý nghĩa an ninh sâu sắc Trung Quốc Ở phía Đơng Bắc, ngày 15/9/ 1950, Mỹ huy động toàn binh lực Viễn Đông tiến hành chiến tranh Triều Tiên, uy hiếp an ninh Trung Quốc từ phía Đơng Bắc Trung Quốc tranh thủ hủng hộ viện trợ Liên Xô đứng lên ‘’ Kháng Mỹ , viện Triều’’ nhằm bảo vệ an ninh cho Ở phía Nam, Mỹ lơi kéo đồng minh thành lập khối quân sự, chi viện đắc lực giúp đỡ Pháp chiến xâm lược Việt Nam sau trực tiếp xâm lược Việt Nam, đe dọa an ninh ổn định Trung Quốc từ phía Nam Trong tình hình khơng sáng sủa đó, Trung Quốc giúp đỡ cho nhân dân Việt Nam trình đấu tranh chống Pháp kháng Mỹ xâm lược Với hành động mình, Trung Quốc Liên Xô ủng hộ giúp đỡ vô điều kiện với viện trợ quân kinh tế để Trung Quốc chế tạo thành cơng bom ngun tử_ cơng cụ hữu ích nhằm bảo vệ đất nước biến Trung Quốc trở thành nước lớn khơng dân số, diện tích mà cịn sức mạnh quân Bước sang thời kỳ năm 1960, tình hình giới có bước biến đổi lớn làm cho quan hệ hai nước Trung – Xơ khơng êm ả Chính sách ‘’ biên đảo’’ ngả Liên Xô dù phần làm cho Trung Quốc thỏa mãn ham muốn yêu cầu an ninh phát triển đất nước Trung Quốc Nhưng điều khơng làm cho Trung Quốc cảm thấy thỏa mãn ham muốn nâng cao vị trường quốc tế Không muốn bị lệ thuộc nhiều với Liên Xô, Trung Quốc tiến hành sách hai mặt , vừa tranh thủ Liên Xơ, vừa tìm cách làm giảm ảnh hưởng Liên Xô nội Đảng nhà nước Trung Quốc, phong trào XHCN giới Do vậy, bất đồng hai nước Trung – Xơ vốn nhem nhóm từ trước, có ‘’ hội’’ cho ‘’ nó’’ trở lên gay gắt Quan hệ hai nước ngày trở lên căng thẳng, cuối dẫn đến tan vỡ liên minh Xô – Trung dẫn đến luận chiến lớn hai Đảng Cộng Sản Liên Xô Trung Quốc vào năm 1960 Trung Quốc phê phán Liên Xô theo chủ nghĩa xét lại, ngược lại nguyên lý chủ nghĩa xã hội Cịn Liên Xơ lên án cho Trung Quốc bảo thủ giáo điều Làm cho tình hình hai nước bất đồng ngày lớn Chiến lược ‘’ biên đảo’’ Trung Quốc khơng cịn Trung Quốc trì mà chuyển sang sách ‘’ hai tuyến’’, thực sách đóng cửa, vừa chống xét lại – Liên Xơ, vừa chống đế quốc Mỹ Chiến lược ngoại giao dẫn tới cô lập Trung Quốc vũ đài quốc tế suốt năm 1960 Quan hệ Trung Quốc với Liên Xô Trung Quốc với Mỹ trạng thái căng thẳng Mao Trạch Đông nhà lãnh đạo Trung Quốc nhấn mạnh đề cao cảnh giác với phần tử cách mạnh phản động nước liên minh với ‘’các lực thù địch bên ngoài’’ mà đứng đầu Mỹ Liên Xơ tìm cách để phá hoại an ninh Trung Quốc Trong giai đoạn này, Trung Quốc giao lưu với nước nhằm bảo vệ cách triệt để âm mưu từ bên ngồi làm ảnh hưởng đến q trình phát triển Trung Quốc sẵn sàng chiến đấu lúc Tiến hành sách ngoại giao thù địch chống lại Mỹ Liên Xô, Trung Quốc mặt ủng hộ nước khu vực, có Việt Nam q trình chống Mỹ nhằm nâng cao vị khu vực trường quốc tế Về phía Liên Xơ, ảnh hưởng Liên Xô nước XHCN, nước Đông Dương ngày tăng lên Liên Xô giúp đỡ nước đường giải phóng dân tộc phát triển theo định hướng XHCN vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, mối quan hệ Trung Quốc với Liên Xô Mỹ không tốt đẹp thời kỳ Mỹ cấm vận uy hiếp Trung Quốc, làm cho tình hình lúc ln căng thẳng Phía Liên Xơ cắt viện trợ, rút chuyên gia đình giúp Trung Quốc chế tạo bom nguyên tử Quan hệ trị hai nước Trung – Xô ngày xấu dẫn tới xung đột biên giới hai nước với quy mô nhỏ năm 1969, mà lớn vụ xung đột vũ trang quy mô đảo Dammaxki sông Usuri bắt đầu việc lính biên phịng Trung Quốc phục kích lính biên phịng Liên Xơ ngày 2/ 3/ 1969 Với hi vọng sách ‘’ Hai tuyến’’ củng cố an ninh quốc gia tìm kiếm địa vị quốc tế lớn trường quốc tế Nhưng hình như, sách Mao Trạch Đơng ngược lại với hi vọng Trung Quốc, điều khó mà đạt đối đầu với Liên Xô Mỹ Bước sang năm 1970, tình hình quan hệ Trung Quốc Liên Xô trở lên căng thẳng Trung Quốc muốn xích lại với Mỹ nhằm tạo đối trọng nhằm chống lại Liên Xô bất đồng mâu thuẫn hai nước Xô – Trung ngày lớn Liên Xô lại tiến hành lập Trung Quốc Tình hình an ninh biên giới Trung – Xô lại không khả quan Trung Quốc buộc phải tìm cách xích lại gần với Mỹ nhằm lợi dụng đối đầu ‘’ Hai cực’’ Xơ – Mỹ để tìm cho ảnh hưởng trị lớn giới Mặt khác, trào lưu phát triển Mỹ Phương Tây ngày có sức hấp dẫn Trung Quốc để khôi phục phát triển kinh tế Trung Quốc tình trạng điêu đứng Đầu năm 1970, Trung Quốc thực sách ‘’ ngoại giao bóng bàn’’ nhằm dần xích lại với Mỹ, cải thiện tình hình quan hệ hai nước khơng tốt đẹp trước Với chuyến thăm vị lãnh đạo hai nước làm cho tình hình giới thay đổi theo chiều hướng Ngày 28/ 2/ 1972, hai nước Trung – Mỹ ‘’ Thông cáo Thượng Hải’’ đánh dấu bình thường hóa quan hệ hai nước Trung – Mỹ Điều làm cho quan hệ hai nước Trung – Xô ngày trở lên căng thẳng đối đầu Mối quan hệ hai nước Xơ – Mỹ ln căng thẳng hai chiến tuyến, không đổ máu, không nổ sung ln tình trạng căng thẳng ‘’ chiến tranh lạnh’’ Với sách ‘’ Một tuyến’’ ngả Mỹ Phương Tây thời kỳ Trung Quốc dường thu thắng lợi định, mối quan hệ Trung Quốc nước tư Phương Tây cải thiện rõ rệt, giảm thiểu mối lo ngại khả xảy xung đột hai nước Trung – Mỹ Tuy nhiên, để đạt ‘’ thắng lợi’’ làm cho Trung Quốc ngày trở lên xa lạ xa cách với nước XHCN khu vực giới Với mặc quyền lợi hai nước Trung – Mỹ làm cho tình hình giới khu vực lúc nghiêng theo chiều hướng có lợi cho Mỹ Phương Tây có hại cho phong trào cách mạng tiến giới Liên Xô đứng đầu Khi ‘’ Đại cách mạng văn hóa’’ kết thúc, lúc kép lại thời kỳ không tốt đẹp lịch sử Trung Quốc mở giai đoạn Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền lãnh đạo thay cho Mao Trạch Đơng Với sách ngoại giao hịa bình, độc lập, tự chủ Đặng Tiểu Bình dường làm thay đổi diện mạo Trung Quốc Vào thời kỳ cuối năm 1970 trở đi, tình hình giới êm dịu hơn, đối đầu Xô – Mỹ dần bớt căng thẳng Cuộc kháng chiến giành độc lập nước thuộc địa nửa thuộc địa giới thu thắng lợi đáng kể Nhiều nước lên xây dựng kinh tế phát triển Nhưng ngược lại, kinh tế Trung Quốc lại đứng bờ vực phá sản tụt hậu xa so với khu vực Việc thay đổi cho phù hợp với tình hình để khôi phục, phát triển kinh tế điều đương nhiên với Trung Quốc Để đại hóa kinh tế Trung Quốc Đặng Tiểu Bình chủ chương thực sách đối ngoại hịa bình, độc lập, tự chủ Trung Quốc dần tách khỏi Mỹ bắt đầu cải thiện mối quan hệ với Liên Xô Đánh dấu bước tiến triển tốt đẹp cho quan hệ Trung – Xô vào đầu năm 1980 Có vẻ với sách ngoại giao Trung Quốc dần cân khôn ngoan ngoại giao đứng hai nước lớn Cịn phía Liên Xơ muốn kiềm chế mối quan hệ hai nước Trung – Mỹ, tạo môi trường hịa bình phù hợp với xu hướng đối thoại thay đối đầu giới, nên sẵn sàng hòa dịu cải thiện quan hệ với Trung Quốc Chuyến thăm Trung Quốc đầu tháng 6/ 1989 Tổng thống Liên Xơ Goocbachop đánh dấu việc bình thường hóa quan hệ Xô – Trung Tuy nhiên, kinh tế Liên Xơ ngày suy yếu, tình trị xã hội ngày rối ren Bên cạnh đó, chế quản lý quan liêu, bao cấp, chậm sửa đổi dẫn đến sụp đổ mơ hình XHCN Liên Xô đánh dấu bước ngoặt lịch sử Liên Xô Sự sụp đổ Liên Xô chấm dứt ‘’ Chiến tranh lạnh’’ tình trạng đối đầu ‘’ hai cực’’ Xô – Mỹ trị giới Quan hệ quốc tế có bước thay đổi theo chiều hướng hịa bình, hợp tác, đối thoại Và sở bối cảnh đó, quan hệ Trung – Nga sau bước vào trang 2.Những nhân tố tác động đến quan hệ Trung – Nga sau chiến tranh lạnh: 2.1.Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến điều chỉnh quan hệ Trung – Nga: Năm 1991, với sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu, với giải thể khối Vacsava(tháng 7/ 1991) đánh dấu chấm dứt chiến tranh lạnh, đưa giới bước sang trang Với xu đối thoại thay cho đối đầu trở thành xu hướng chính, tình hình giới có thay đổi đáng kể theo hướng hòa dịu, hợp tác quốc gia Mối quan hệ Trung – Nga từ sau chiến tranh lạnh có biến chuyển mạnh mẽ tảng ... cịn Trung Quốc chấp nhận để Nga Đài Loan trì mối quan hệ khơng thức mối quan hệ Trung Quốc Nga cải thiện trở lại 16 II QUAN HỆ TRUNG - NGA SAU CHIẾN TRANH LẠNH: Quan hệ trị an ninh hai nước Trung. .. triển mối quan hệ Trung – Nga có ý nghĩa quan trọng việc định hình lại trật tự quan hệ Châu Á – Thái Bình Dương, giới Chủ đề hướng tới phân tích tình hình quan hệ Trung – Nga sau chiến tranh lạnh,... CHIẾN TRANH LẠNH: 1.Khái lược quan hệ Trung – Nga thời kỳ chiến tranh lạnh: Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, mối quan hệ Trung Quốc Nga trải qua bao thăng trầm Sau Trung Quốc giành độc lập tháng

Ngày đăng: 02/02/2023, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w