1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Liên Bang Nga Và Nội Chiến Tại Syria Từ Năm 2011 Đến Nay.pdf

61 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HẬU LIÊN BANG NGA VÀ NỘI CHIẾN TẠI SYRIA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC uyễ h Thủ y Hà Nội 2017 ĐẠI HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HẬU LIÊN BANG NGA VÀ NỘI CHIẾN TẠI SYRIA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC uyễ h Thủ y Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HẬU LIÊN BANG NGA VÀ NỘI CHIẾN TẠI SYRIA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Dương Huân uyễ h Thủy Hà Nội - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CUỘC NỘI CHIẾN TẠI SYRIA 1.1 Diễn biến nội chiến 1.1.1 Vài nét Cộng hòa Ả-rập Syria 1.1.2 Các giai đoạn phát triển nội chiến 11 1.2 Đặc điểm nội chiến 15 1.3 Nguyên nhân hệ nội chiến .18 1.3.1 Nguyên nhân 18 1.3.2 Hậu nội chiến 23 1.4 Phản ứng quốc tế 31 Tiểu kết: 32 Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI XUNG ĐỘT TẠI SYRIA 34 2.1 Các nhân tố tác động đến sách Liên bang Nga .34 2.1.1 Tình hình giới khu vực Trung Đơng .34 2.1.2 Tình hình Liên bang Nga sách đối ngoại Liên bang Nga thời gian gần 38 2.1.3 Lợi ích Liên bang Nga Trung Đông Syria 43 2.2 Mục tiêu biện pháp triển khai sách Liên bang Nga xung đột Syria .46 2.2.1 Mục tiêu sách 46 2.2.2 Biện pháp triển khai sách kết 48 2.3 Tác động việc Liên bang Nga can thiệp quân trực tiếp Syria 59 2.3.1 Đối với Syria Trung Đông 59 2.3.2 Đối với Liên bang Nga 61 Tiểu kết: 63 Chương 3: VAI TRÒ CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI TRIỂN VỌNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TẠI SYRIA 66 3.1 Tình hình giải xung đột 66 3.1.1 Liên bang Nga tương quan lực lượng chiến trường 66 3.1.2 Vai trò Liên bang Nga tiến trình Geneva, Astana 70 3.1.3 Sự can thiệp nhân tố bên 72 3.2 Triển vọng giải xung đột vai trò Nga 76 3.2.1 Các nhân tố tác động đến giải xung đột 76 3.2.2 Dự báo kịch giải xung đột Syria 87 Tiểu kết: 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EU FSA GCC GDP European Union Liên minh châu Âu Free Syrian Army Quân đội Syria tự Gulf Co-operation Council Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HĐBA Hội đồng Bảo an IS Islamic State Nhà nước Hồi giáo tự xưng LHQ Liên hợp quốc NATO OPCW OPEC SDF SNC SNG SOHR UAE UNHCR USD WB YPG North Atlantic Treaty Organization Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Organisation for the Prohibition of Chemical Weapons Tổ chức Cấm vũ khí hóa học Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu mỏ Syrian Democratic Forces Lực lượng Dân chủ Syria Syrian National Council Liên minh Dân tộc Syria Содружество Независимых Государств (SodrujestvoNezavisimykhGosudarstv) Cộng đồngcácquốcgia độclập Syrian Observatory for Human Rights Tổ chức Giám sát nhân quyền Syria United Arab Emirates Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống United Nations High Commissioner for Refugees Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn United States Dollar Đô-la Mỹ World Bank Ngân hàng giới The Kurdish People's Protection Units Lực lượng Bảo vệ nhân dân người Kurd MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Từ tháng 12/2010, bất ổn khu vực Trung Đông, đặc biệt phong trào “Mùa xuân Ả-rập” bùng phát từ Tunisia, lan nước Ả-rập Tây Á Bắc Phi (Ai Cập, Libya, Yemen…) trở thành khởi nguồn phong trào biểu tình chống Chính quyền Tổng thống Asaad Syria địi cải cách trị dân chủ (từ ngày 15/3/2011) Đáp trả biện pháp đàn áp cứng rắn quyền, phong trào phản kháng nhanh chóng lan rộng, nhóm đối lập bắt đầu tổ chức phe phái trị quân chống quyền Đến năm 2012, căng thẳng hai phe leo thang thành nội chiến, lôi tham gia cộng đồng quốc tế Có hàng trăm quốc gia cử đoàn tham gia hội nghị Syria1 Vấn đề đặc biệt nghiêm trọng lãnh thổ Syria, Iraq xuất tổ chức IS, tâm điểm chủ nghĩa khủng bố quốc tế, gây chấn động khu vực giới Với vị trí địa chiến lược quan trọng, khủng hoảng Syria ngày cho thấy rõ việc nước lớn, nước khu vực sử dụng Syria làm nơi thỏa thuận, tranh giành chiến lược phục vụ lợi ích Mâu thuẫn cách thức xử lý khủng hoảng Syria khiến nước phân chia thành hai phe rõ rệt với bên Mỹ, phương Tây với Israel, đồng minh Ả-rập, Thổ Nhĩ Kỳ muốn xóa bỏ Chính quyền Tổng thống Assad bên Nga, Trung Quốc, Iran… kiên phản đối can thiệp vào Syria Xung đột Syria bị quốc tế hóa nghiêm trọng Đối với Nga, Syria có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, trị kinh tế Cùng với Iran, Syria nằm chiến lược cân quan hệ quốc tế Nga với Mỹ phương Tây, nhân tố để Nga gia tăng ảnh hưởng Trung Đông, kiềm chế Mỹ xâm nhập khu vực Đông Âu, Trung Á Kavkaz, vốn xem khu vực ảnh hưởng truyền thống để Nga lấy lại vị sau Liên Xô tan rã Nga muốn thông qua Syria để gia tăng ảnh hưởng Iraq sau Mỹ rút quân, kiềm chế liên minh Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ (thông qua việc sử dụng vấn đề người Kurd Syria) Lê Văn Cương, “Cuộc chiến tranh Syria: năm nhìn lại”, Tạp chí Thế giới tồn cảnh, số 59, tháng 3/2016 Bên cạnh đó, Nga xem Syria cầu nối thâm nhập vào thị trường Trung Đông Bắc Phi, thúc đẩy hợp tác quân sự, đặc biệt việc trì quân cảng Tartus Syria nhằm bảo vệ lợi ích biển Nga lợi quân Nga so với NATO Địa Trung Hải Có thể nói, nội chiến kéo dài Syria đã, tác động mạnh tới cục diện tình hình khu vực Trung Đơng, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích tương quan lực lượng bên Trong bối cảnh đó, diễn biến nội chiến Syria vai trò Nga thu hút mạnh mẽ ý cộng đồng quốc tế, trở thành mối quan tâm hàng đầu giới, quan phân tích chiến lược nhiều nước giới nghiên cứu quan hệ quốc tế ngồi khu vực, có Việt Nam Syria có quan hệ truyền thống với Việt Nam, tích cực ủng hộ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta trước Bất ổn kéo dài Syria không tác động nhiều đến Việt Nam mặt lợi ích kinh tế, có ảnh hưởng gián tiếp đến tình hình xã hội nước ta Nội chiến Syria vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế Với diễn biến tình hình phức tạp nay, vấn đề Syria vai trị, sách bên liên quan cịn thảo luận nhiều diễn đàn LHQ Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích tình hình có ý nghĩa quan trọng phục vụ công tác đối ngoại, tham mưu ứng xử ngoại giao định hướng công tác thông tin tuyên truyền, tránh để ảnh hưởng đến lợi ích mặt Việt Nam Syria khu vực lâu dài Nga “Đối tác chiến lược toàn diện” Việt Nam, qua nghiên cứu này, ta hiểu sâu thêm đối tác quan trọng Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác giảng dạy nghiên cứu sở đào tạo chuyên ngành quan hệ quốc tế Việc lựa chọn đề tài Liên bang Nga nội chiến Syria Syria từ năm 2011 đến mang tính lý luận thực tiễn Với ý nghĩa trên, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực chất sách Nga nội chiến Syria, đặc biệt ý đồ, thành công hạn chế tác động khu vực, giới việc triển khai sách Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Ở nước: Cuộc nội chiến Syria vai trò Nga phản ánh cơng trình, viết: Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Những biến động trị - xã hội Bắc Phi - Trung Đông tác động đến Việt Nam”, đề tài cấp Bộ “Cục diện trị - an ninh khu vực Trung Đông - Bắc Phi, tác động giới, khu vực Việt Nam” (Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Hiền, Chủ trì: Viện Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng); viết đăng Tạp chí Thế giới toàn cảnh (số 59, tháng 3/2016) như: “Cuộc chiến tranh Syria: năm nhìn lại” Lê Văn Cương, “Geneva-3 hịa bình cho Syria: Đi vào bế tắc” Lê Thị Nga, “Giải mã định rút quân khỏi Syria Tổng thống Nga” Lê Thế Mẫu; viết sách Trung Đơng Nga tạp chí chuyên ngành “Chính sách đối ngoại Nga Trung Đơng quyền Putin Medvedev” Lê Duy Thắng - Trần Minh Hùng (Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số tháng 8/2012), “Liên bang Nga nỗ lực trì lợi ích Trung Đơng” Vũ Thụy Trang (Tạp chí Nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số tháng 7/2013)… - Ở nước ngồi: Các chun gia, học giả quốc tế, với cơng trình, viết phân tích cụ thể, chi tiết như: “Russia and Middle East Policy: Story of Success and Growing Clout” (Andrey Akulov, Strategic-culture Journal, 21/11/2013); “Russia’s Role in the Middle East” (Carleton J Anderson; The Brookings institution, Brookings DOHA Center, 12/2013); Диссертация на соискание ученой степени кандидата политических наук “Политика Сирии в отношении России на современном этапе” (Мырзаибраимов Самаган Абдыразакович, 2011), “Глобальная динамикаконфликтав Сирии” (Московский Центр Карнеги, 2015); “Политика России по Сирии на этапе военного вмешательства” (Екатерина Степанова, Институт мировой экономики и международных отношений, 28/3/2016) … Ngoài ra, nhiều viết tác giả nước dịch đăng tải “Tài liệu tham khảo đặc biệt” Thơng xã Việt Nam Có thể kể đến: “Nguồn gốc sâu xa chiến Syria” (TLTKĐB số 287, ngày 22/10/2012), “Tác động từ tình hình Syria tới khu vực Trung Đông” (TLTKĐB số 308, ngày 12/11/2012), “Vai trò Nga khủng hoảng Syria” (TLTKĐB số 189, ngày 21/7/2012), “Syria tính tốn cường quốc khu vực giới” (TLTKĐB số 267, ngày 02/10/2012)… Mặc dù chưa phản ánh cách độc lập chưa nghiên cứu toàn diện, xuyên suốt nội chiến Syria vai trò, sách Liên bang Nga nội chiến từ năm 2011 đến nay, nguồn tư liệu quý, có ý nghĩa tảng, giúp học viên phát triển tư nghiên cứu trình triển khai thực đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn quan hệ Nga - Syria liên quan đến xung đột Syria Về thời gian, từ thời điểm xảy nội chiến Syria (tháng 3/2011) đưa số dự báo triển vọng giải tình hình nội chiến vai trị Nga Về nội dung, tác giả trọng đề cập phân tích vai trị, sách Nga nội chiến Syria tổng thể sách Trung Đơng Nga Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Đảng ta vấn đề quốc tế, khu vực; nhân tố tích cực lý thuyết quan hệ quốc tế phương Tây Chủ nghĩa thực, Chủ nghĩa tự do… - Trên sở phương pháp luận trên, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp, dự báo, so sánh, phương pháp định lượng, chuyên gia… chủ yếu mức độ khác nhau, phương pháp lịch sử - logic hỗ trợ phương pháp - Mọi nhận định, đánh giá luận văn xây dựng sở phân tích, khái quát kiện thực tế cơng trình khoa học ngồi nước cơng bố Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: - Chương 1: Mô tả tổng quan nội chiến Syria, tập trung đánh giá nguyên nhân, chất nội chiến hệ gây cho Syria khu vực giới - Chương 2: Phân tích làm rõ nhân tố tác động, bước triển khai sách cụ thể Liên bang Nga giai đoạn; thành công, hạn chế tác động sách Syria, Nga, khu vực giới Thơng qua đó, làm sáng tỏ vai trò vị Liên bang Nga nội chiến Syria nói riêng đời sống quan hệ quốc tế khu vực Trung Đơng nói chung - Chương 3: Tập trung phân tích, dự báo triển vọng giải nội chiến Syria, nhân tố tác động tới cục diện tình hình vai trị Nga bên liên quan tiến trình mang lại hịa bình cho Syria Hồi giáo sinh sống, sau sáp nhập vào Đế chế Nga, bao gồm khu vực Tatar Thổ Nhĩ Kỳ phần Iran Những năm đầu Chiến tranh Thế giới lần 2, người Hồi giáo Liên Xô theo Đức Quốc xã chống lại Chính quyền Xơ viết Tư tưởng ly khai ln tiềm ẩn số khu vực người Hồi giáo Nga ngày Hiện nay, khu vực “không gian hậu Xơ viết” có khoảng 50 triệu người Hồi giáo, riêng Nga 20 triệu Lực lượng Hồi giáo cực đoan khu vực ln có tư tưởng ly khai, hậu thuẫn cộng đồng Hồi giáo nước xung quanh từ nước Trung Đông qua Trung Á xâm nhập vào Nga Các tư tưởng cấp tiến chiến binh Hồi giáo từ Trung Đông xâm nhập vào Bắc Kavkaz, nước Cộng hòa thuộc Nga vào Trung Á làm cho tình hình an ninh, trị khu vực diễn biến phức tạp Chủ nghĩa Hồi giáo ly khai vừa mầm mống chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan khủng bố, vừa yếu điểm mà lực lượng Hồi giáo cực đoan khủng bố quốc tế lợi dụng để kích động, gây ổn định “khơng gian hậu Xơ viết” lịng nước Nga Một mối quan ngại Nga chủ nghĩa ly khai khủng bố phiến quân Chesnya Liên Xô trước bị Taliban gây tổn thất nặng nề Afghanistan buộc phải rút khỏi nước Hiện nay, Taliban tiếp tục chiến, gây bất ổn cho toàn khu vực Trung Đông Trung Á tiếp giáp Nga Các chuyên gia an ninh Nga coi Afghanistan, Pakistan Iraq lị huấn luyện chiến binh thánh chiến, nhiều phần tử xâm nhập Trung Á, Chesnya để hoạt động Ngồi ra, xu hướng phổ biến vũ khí giết người hàng loạt khu vực, có vũ khí hạt nhân, mối quan tâm Nga Mặc dù ủng hộ Iran phát triển chương trình hạt nhân dân Nga không muốn làm cân cán cân quân khu vực, khiến Trung Đơng trở nên hỗn loạn khơng kiểm sốt, đặc biệt cơng nghệ vũ khí hạt nhân rơi vào tay lực lượng khủng bố Hồi giáo cực đoan Nga khơng muốn Iran sở hữu vũ khí hạt nhân cạnh tranh trực tiếp với Nga Trung Á Kavkaz 2.1.3.2 Vị trí, vai trị Syria Nga Syria địa bàn đảm bảo lợi ích chiến lược Nga khu vực Trung Đông Bắc Phi, giúp Nga cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ, đồng thời trì diện 45 quân khu vực Syria nắm giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại Nga Trung Đông - Bắc Phi bên cạnh Iran, Nga Syria đồng minh Việc để Syria vào tay Mỹ phương Tây tạo mối đe dọa nghiêm trọng tới Nga khu vực có nhiều người Hồi giáo sinh sống phía Nam nước Nga Nếu Nga Syria, tổ chức Hồi giáo cực đoan đe dọa ổn định phía Nam nước Nga Syria nhân tố quan trọng giúp Nga trì phát triển ngành cơng nghiệp quốc phịng bạn hàng thương mại quân lớn Nga Syria coi đồng minh gần gũi, chỗ dựa chiến lược quan trọng Nga khu vực Trung Đông, đồng thời quốc gia Nga có hải quân Đặc biệt, Tartus, Nga bị điểm đứng chân Trung Đông bị loại khỏi Địa Trung Hải, ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược khơi phục vị thế, vai trị Trung Đông Việc đánh Libya - đồng minh thân cận Trung Đông - Bắc Phi khiến vai trò Nga khu vực giảm rõ rệt Vì vậy, Nga cần phải chuyển hướng ưu tiên sang hậu thuẫn Chính quyền Assad để mặc lợi ích với Mỹ phương Tây nhằm tăng cường ảnh hưởng, củng cố vị Nga khu vực Thông qua việc can dự vào vấn đề Syria, Nga thể vai trị quan trọng giải xung đột diễn Trung Đông - Bắc Phi, đặc biệt việc tiêu diệt tổ chức IS Ngồi ra, tình hình bất ổn Syria khiến Mỹ phương Tây giảm ý đến điểm nóng Ucraina, từ giúp Nga rảnh tay giải tình hình Ucraina 2.2 Mục tiêu biện pháp triển khai sách Liên bang Nga xung đột Syria 2.2.1 Mục tiêu sách Syria ln coi đồng minh gần gũi, chỗ dựa chiến lược quan trọng Nga khu vực Trung Đông, đồng thời quốc gia Trung Đơng Nga có hải qn Vì vậy, sau Mỹ có động thái quân căng thẳng với Syria từ đầu năm 2011, lập tức, Nga triển khai lực lượng quân tới đất nước Trung Đông này, Syria khu vực gắn liền với lợi ích quốc gia Nga 46 Thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô cung cấp cho Syria loại vũ khí phát triển quan hệ song phương gần gũi với nước Năm 1971, Liên Xô Syria ký thỏa thuận cho phép Liên Xơ kiểm sốt hải qn thành phố Tartus, bờ biển Địa Trung Hải Căn cảng cuối Địa Trung Hải mà Nga kiểm sốt Vì thế, cảng có tầm quan trọng lớn chiến lược ý nghĩa biểu tượng Nga Nga nhà cung cấp vũ khí lớn Syria Các hợp đồng Syria với doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phịng Nga có trị giá hàng tỷ USD Viện Nghiên cứu Hịa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) Thụy Điển ước tính giá trị tiêu thụ vũ khí Nga với Syria giai đoạn 2009 - 2010 162 triệu USD/năm Về mặt tư tưởng, mục tiêu sách Nga ngăn chặn nỗ lực Mỹ định hình khu vực Nga không tin chiến, thay đổi chế độ hay cách mạng mang lại ổn định dân chủ Nga thường “Mùa xuân Ảrập” chiến Iraq Mỹ dẫn dắt làm chứng Nga nhận thức cách rõ ràng rằng, biến động trị xã hội Trung Đơng, Bắc Phi thời gian qua hậu Mỹ can dự nhằm bước xóa bỏ phủ đối lập, dựng lên phủ có lợi cho “đề án Đại Trung Đông” mà Mỹ thực Nga không tin vào dụng ý Mỹ khu vực Nga tin vấn đề nhân quyền thường sử dụng cớ để Mỹ theo đuổi lợi ích trị kinh tế Bên cạnh đó, việc Mỹ can dự sâu vào tình hình trị khu vực cịn khiến Nga đứng trước nguy ảnh hưởng trị Nhiều năm qua, Nga hạn chế Mỹ thể ảnh hưởng Syria gây sức ép buộc Tổng thống Assad từ chức Thái độ kiên bảo vệ Chính quyền Tổng thống Syria Assad yếu tố có ý nghĩa định vị nước Nga giới Tựu chung lại, mục tiêu Nga quan hệ với Syria nói chung chiến Syria nói riêng bao gồm: (1) Đảm bảo lợi ích, trì vai trị, ảnh hưởng độc quyền xuất vũ khí Syria; (2) Thiết lập, củng cố vị Trung Đông tăng cường diện quân khu vực Địa Trung Hải, góp phần khơi phục vị cường quốc giới; (3) Củng cố trục quan hệ Nga - Syria Iran - Hezbollah - Hamas; (4) Nâng cao ảnh hưởng khu vực thơng qua vai trị 47 trung gian hòa giải Syria - Israel 2.2.2 Biện pháp triển khai sách kết 2.2.2.1 Giai đoạn từ tháng 3/2011 - 9/2015 Về trị, với quan điểm ý thức quyền lực phục hồi, Nga chủ trương thiết lập quan hệ gần gũi với nước chủ chốt Trung Đơng, có Syria Lãnh đạo Nga tìm kiếm quan hệ tích cực với Syria, cố gắng giữ cân lợi ích nhận thức Syria Chính phủ Syria đánh giá cao hợp tác với Nga, lĩnh vực kinh tế quân Đối với Syria, tăng cường quan hệ với Nga giúp phá vỡ bao vây, kiềm chế đe dọa ngày tăng Mỹ phương Tây; củng cố bảo vệ nội bộ, tồn quyền trước sức ép từ bên bên ngồi; củng cố tiềm lực quốc phịng, đủ sức chống lại lực lượng đối lập; phát triển kinh tế, hạn chế hệ lụy lệnh cấm vận phương Tây Thực tế, quan hệ Nga - Syria ấm lên từ tháng 01/2005 sau chuyến thăm Tổng thống Assad đến Nga Tổng thống Putin xóa 73% tổng số nợ 13,4 tỷ USD mà Syria nợ Liên Xô trước đây, nhằm đổi lấy việc Syria mua loại vũ khí Nga48 Tháng 5/2010, Tổng thống Medvedev có chuyến thăm người đứng đầu nước Nga đến Syria kể từ năm 1917 Chuyến thăm mở quan hệ nhiều mặt hai nước Chính quyền Nga ln trì gia tăng ảnh hưởng Syria Bất chấp trích Mỹ phương Tây, Nga quán phản đối can thiệp quân nước vào Syria; ủng hộ giải pháp trị cho khủng hoảng Syria; tâm bảo vệ Syria chế độ Assad; tiếp tục cung cấp tài chính, vũ khí, trang bị quân Ngay biểu tình chống Chính phủ Syria nổ (đầu năm 2011), Nga đối đầu với phương Tây xử lý khủng hoảng Syria Trong Mỹ đồng minh liên tục gây sức ép đòi Tổng thống Assad từ chức, Nga lại ủng hộ mạnh mẽ kiên phản đối can thiệp phương Tây Nga tuyên bố, không để phương Tây biến Syria thành Libya thứ hai Trong bối cảnh Mỹ 48 Евгений Арсюхин, Россия простила Сирии 10 миллиардов, https://rg.ru/2005/01/26/asad-siria.html, 26/01/2005 48 đồng minh tăng cường triển khai lực lượng đến khu vực, chuẩn bị sở pháp lý dư luận để cơng Syria, Nga trước sau kiên phản đối can thiệp quân vào quốc gia có chủ quyền chưa HĐBA LHQ cho phép Nga sử dụng phương tiện cần thiết để ngăn chặn diễn biến ngày xấu Syria nhằm dập tắt nguy bùng nổ chiến tranh lớn từ quốc gia Nga có nhiều hành động chống lưng cho Chính quyền Tổng thống Assad Nga đưa quyền phủ HĐBA LHQ để chống lại kế hoạch chiến tranh nhằm vào Syria; trích việc phương Tây cung cấp vũ khí cho phe đối lập; phủ nhận chứng Mỹ đưa ra; đồng thời cảnh báo hậu hành động quân đơn phương; điều tàu chiến vũ khí tối tân đến vùng lãnh hải gần Syria Nhưng Nga ưu tiên nối lại thương lượng bên liên quan đến khủng hoảng, làm tảng cho chuyển giao dân chủ tương lai Nga gia tăng tiếp xúc vấn đề Syria, với Chính phủ Syria lẫn phe đối lập, nước có nhiều ảnh hưởng Syria, Đặc phái viên chung LHQ Liên đoàn Ả-rập, để tìm giải pháp cho khủng hoảng Việc Nga đứng lên tổ chức gặp quốc tế với tham gia bên liên quan khẳng định vai trò Nga vấn đề Syria Đặc biệt, Nga chủ động đề xuất đặt kho vũ khí hóa học Syria kiểm soát cộng đồng quốc tế giải pháp khả thi để ngăn ngừa công quân Mỹ vào Syria Sáng kiến Nga nhận phản hồi tích cực từ cộng đồng quốc tế bên triển khai Có nhiều lý để giải thích cho hành động Nga Nhưng lý quan trọng hàng đầu để Nga đánh đồng minh quan trọng, hoi Trung Đông Syria, Nga hợp đồng vũ khí béo bở khơng giữ ảnh hưởng, vị Trung Đông Ngoại trưởng Nga Lavrov tuyên bố “lợi ích quốc gia Nga gắn liền với tình hình Trung Đơng, đặc biệt Syria”49 Về kinh tế, Nga có mối quan hệ kinh tế kéo dài hàng thập kỷ với Syria Tuy nhiên, thương mại hai nước chủ yếu tập trung vào quốc phòng lượng Từ năm 2001 trở lại đây, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều Nga - Syria có tăng trưởng, chưa tương xứng với tiềm Trong giai đoạn 2001 - 49 Khôi Nguyên, Liên bang Nga tuyên bố có lợi ích quốc gia Syria, http://www.vietnamplus.vn/lien-bangnga-tuyen-bo-co-loi-ich-quoc-gia-o-syria/218725.vnp, 03/9/2013 49 2008, trao đổi thương mại hai chiều tăng trưởng mức hai số (năm 2008 tăng tới 100%), với tổng giá trị trao đổi thương mại đạt 4,9 tỷ USD, Nga ln xuất siêu sang Syria, với trị giá xuất hàng hóa 4,7 tỷ USD, nhập khoảng 200 triệu USD Riêng năm 2008, Nga xuất 1,94 tỷ USD sang Syria, tăng lần so với năm 2007 (946 triệu USD) gấp 14 lần so với năm 2001 (130,9 triệu USD) Trong giai đoạn 2009 - 2011, Nga Syria chịu tác động, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, giá trị trao đổi thương mại song phương trì mức năm 2011 đạt 1,9 tỷ USD, Nga xuất 1,89 tỷ USD nhập 48,9 triệu USD từ Syria50 Các mặt hàng mà Nga xuất sang Syria thực phẩm, sách, báo, tranh ảnh, chất nổ, pháo hoa, diêm, gỗ mặt hàng từ gỗ, than củi ; nhập từ Syria hoa loại, giày, dép loại tương tự, sợi nhân tạo Tuy nhiên, kể từ năm 2012 trở lại đây, xung đột Syria tác động mạnh đến quan hệ thương mại Nga - Syria Trao đổi thương mại song phương năm (2012 - 2014) giảm số lượng lẫn giá trị, xuống 1,62 tỷ USD51 Với tình hình bất ổn Syria nay, cộng với khó khăn mà kinh tế Nga phải đối mặt, tình trạng giảm sút khó cải thiện Suốt thời gian khủng hoảng vừa qua, Nga trì sách trị kinh tế Syria, hỗ trợ 100.000 lúa mì cho Syria Trong bối cảnh Mỹ đồng minh không ngừng bao vây, cấm vận đe dọa, Chính quyền Assad thỏa thuận với Nga việc gia nhập Liên minh kinh tế Á - Âu nhằm tháo gỡ khó khăn, kinh tế Thủ tướng Syria Halqi cho rằng, “việc gia nhập Liên minh kinh tế Á - Âu cho phép Syria dễ dàng mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại với quốc gia thân thiện”52 Nga có lợi ích kinh tế chiến lược mối quan hệ với Chính quyền Tổng thống Assad Theo thông tin đăng tải tờ Moscow Times, khoản đầu tư 50 Federal Customs Service of Russia; UN COMTRADE (International Trade Statistics Yearbook); International Trade Center (http://www.intracen.org) 51 Federal Customs Service of Russia; UN COMTRADE (International Trade Statistics Yearbook); International Trade Center (http://www.intracen.org) 52 Đặng Vũ, Syria muốn vào Liên minh kinh tế Á - Âu Nga dẫn đầu, http://anninhthudo.vn/su-kien/syriamuon-vao-lien-minh-kinh-te-aau-do-nga-dan-dau/622916.antd, 22/7/2015 50 Nga vào Syria năm 2009 ước đạt 19,4 tỷ USD, chủ yếu lĩnh vực phát triển sở hạ tầng, lượng, du lịch vũ khí Các tập đồn, cơng ty dầu khí Nga quan tâm đến thị trường Syria Tháng 12/2009, Công ty Stroitransgaz xây dựng đưa vào hoạt động tổ hợp lọc hóa dầu trị giá 2,7 tỷ USD gần thành phố Homs, cách thủ đô Damascus 160 km Tháng 4/2010, Công ty dầu khí Tatneft Nga đối tác Syria phát triển giếng dầu South Kishma tỉnh Deir Ezzor Năm 2013, hai nước tiếp tục kí kết thỏa thuận phát triển khu vực khai thác dầu gần bờ biển Syria; giai đoạn có giá trị đầu tư 88 triệu USD kéo dài vòng năm Năm 2012, Tập đoàn Technopromexport chuyên xây dựng sở hạ tầng lượng Nga đàm phán với đối tác Syria việc xây dựng nhiều sở, nhà máy điện hạt nhân Aleppo Về quân sự, Nga coi việc xuất vũ khí, trang thiết bị quân sang Syria biện pháp hàng đầu để tăng cường quan hệ nâng trao đổi kim ngạch thương mại song phương Syria vốn nhà nhập vũ khí lớn Nga thời kỳ Chiến tranh Lạnh Sau thời gian gián đoạn hồi năm 1990, hợp đồng vũ khí hai bên khơi phục kể từ năm 2005 sau Nga xóa 73% tổng số nợ mà Syria nợ mua vũ khí từ thời Liên Xơ Syria quốc gia nhập vũ khí lớn Nga Trung Đông chi hàng tỷ USD để mua sắm loại vũ khí đại Nga Hiện khoảng 90% số vũ khí Quân đội Syria có xuất xứ từ Liên Xơ Nga Bất chấp ảnh hưởng khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu xung đột Syria, quan hệ thương mại quân Nga - Syria phát triển mạnh mẽ Tháng 6/2007, Nga chuyển giao máy bay chiến đấu MiG-29M với trị giá 01 tỷ USD Từ năm 2008, Nga chuyển giao 36 hệ thống tên lửa Pantsir-S1E cho Syria Theo thỏa thuận mua vũ khí trị giá 10 tỷ USD mà Syria ký với Rosoboronexport, năm 2009, Nga tiếp tục cung cấp hệ thống tên lửa đất đối không tầm trung Buk-M2; máy bay tiêm kích MiG-29F; bệ phóng Strelets dùng cho tên lửa tầm ngắn đất đối không Igla; chuyển giao 02 tổ hợp tên lửa bờ đối hải Bastion trang bị tên lửa diệt hạm siêu Yakhont Nga cung cấp máy bay huấn luyện Yak-130, tên lửa tầm ngắn MANPAS, xe bọc thép, tổ hợp chống tăng Kornet-E Các hợp đồng cung cấp vũ khí cho Syria (năm 2007 trở lại đây) mang lại từ - tỷ USD cho doanh nghiệp quốc phòng Nga Ngồi việc chuyển giao vũ khí, trang bị 51 mới, Nga cịn giúp Syria nâng cấp vũ khí, khí tài từ thời Liên Xơ Một khía cạnh khác hợp tác quân Nga - Syria liên quan đến quân Tartus Latakia Syria Năm 2008, Nga đạt thỏa thuận với Syria việc nâng cấp, mở rộng Tartus53 Hai nước đàm phán triển khai hệ thống tên lửa S300PMU-2 Iskander-E Tartus Latakia Nga cho rằng, việc tái lập quân khu vực định sở đảm bảo an ninh khu vực cần thiết phải trì trạng thái cân lực lượng bên Trung Đông Theo Nga, việc thiết lập hệ thống phịng khơng Syria nhằm cân ảnh hưởng với việc Mỹ triển khai hệ thống ra-đa chống tên lửa đạn đạo Negev Israel Từ cuối tháng 8/2015, với lý hỗ trợ Chính quyền Assad chống lại lực lượng khủng bố, đặc biệt IS, Nga điều động hàng nghìn binh sỹ, chuyên gia bố trí nhiều loại vũ khí, trang thiết bị quân đại Syria 2.2.2.2 Giai đoạn từ tháng 9/2015 - 3/2016 Về triển khai biện pháp qn sự: Syria có vai trị định chiến lược trì ảnh hưởng sức mạnh Nga Trung Đông Tổng thống Syria Assad đồng minh mà Nga khơng muốn Vì vậy, trước nguy sụp đổ Chính quyền Syria công dội IS lực lượng đối lập Syria; đồng thời đáp ứng lời kêu gọi hỗ trợ Tổng thống Assad, Tổng thống Putin định can thiệp quân vào Syria Trong bối cảnh lợi ích ảnh hưởng Syria Trung Đông bị đe dọa; Mỹ, EU NATO không ngừng chống phá, tăng cường cạnh tranh ảnh hưởng “sân sau” Nga cộng thêm khó khăn kinh tế… việc can thiệp quân Syria hành động khơn ngoan thắng lợi Chính quyền Putin Thực chất, định can dự quân vào Syria giới lãnh đạo Nga nhằm mục tiêu cụ thể sau: (1) Đảm bảo lợi ích, trì vai trị, ảnh hưởng Nga với Syria Trung Đông Syria đồng minh gần gũi nhất, chỗ dựa chiến lược quan trọng Nga Trung Đông; quốc gia Trung Đông mà Nga có quân NATO 53 Юрий Зверев, Российские военные базы и объекты за рубежом: Сирия и далее?, http://eurasia.expert/rossiyskie-voennye-bazy-i-obekty-za-rubezhom-siriya-i-dalee/?sphrase_id=5644, 04/5/2017 52 mở rộng sang phía Đơng, chèn ép nghiêm trọng không gian chiến lược Nga Nếu Nga Syria, tổ chức Hồi giáo cực đoan tiến vào, đe dọa ổn định phía Nam nước Nga; tầm ảnh hưởng lượng Nga châu Âu bị thu hẹp việc hình thành đường ống dẫn dầu khí từ bán đảo Ảrập đến Thổ Nhĩ Kỳ châu Âu Đặc biệt, Tartus, Nga điểm đứng chân Trung Đông bị “hất cẳng” Địa Trung Hải, ảnh hưởng đến mục tiêu khơi phục vị thế, vai trị Nga Trung Đơng (2) Ngăn cản việc thành lập phủ thân phương Tây Syria, củng cố quan hệ, xây dựng niềm tin đồng minh có đồng minh tương lai Nếu Chính phủ Assad bị thay phủ thân Mỹ phương Tây, vai trò Nga Syria bị loại bỏ Vì vậy, Nga phải tìm cách ngăn cản kịch Hành động Nga nhằm củng cố, khẳng định quan hệ với đồng minh Iran Syria Nga muốn gửi thông điệp không bỏ đồng minh lúc khó khăn Điều thay đổi cách nhìn, quan điểm nước Trung Đơng, hướng tới mục đích xây dựng “niềm tin” Nga đối tác khác (3) Ngăn chặn kế hoạch thiết lập vùng cấm bay Mỹ - NATO Syria Ý tưởng thiết lập vùng cấm bay Syria xuất từ năm 2012 Mỹ đồng minh nhiều lần bàn việc thiết lập vùng cấm bay miền Bắc Syria để ngăn cản Quân đội Syria Nhưng việc Nga triển khai máy bay công, tổ hợp phịng khơng đại tàu tuần dương trang bị tên lửa Syria khiến ý đồ thiết lập vùng cấm bay Mỹ NATO Syria bị phá sản (4) Hạ thấp vai trò Mỹ phương Tây, hướng ý dư luận khỏi vấn đề Ucraina buộc phương Tây điều chỉnh quan hệ với Nga Việc tăng cường hậu thuẫn Chính quyền Assad sở để Nga trực tiếp tham gia vào chiến chống IS Chiến dịch không kích Nga khiến IS chịu nhiều tổn thất nặng nề so với chiến dịch liên minh chống IS Mỹ dẫn đầu; Quân đội Syria tái chiếm nhiều khu vực quan trọng Đó khẳng định uy tín Nga cam kết chống khủng bố quốc tế Vai trò, vị gia tăng giúp Nga dễ dàng lơi kéo nước Trung Đơng xích lại gần hơn, buộc nước phải đàm phán với Nga tương lai Syria Điều hạ thấp vai trị Mỹ với sách nửa vời chiến chống IS hiệu Gia tăng can dự vào Syria, Nga đẩy ý khỏi 53 xung đột Ucraina, gián tiếp gây sức ép lên phương Tây để đổi lấy nhượng bộ, tháo gỡ mâu thuẫn liên quan đến biện pháp trừng phạt Nga phương Tây Khủng hoảng Syria “con bài” để Nga giành lại ưu ngoại giao với phương Tây, có thêm lợi mặc với Mỹ vấn đề khu vực quốc tế (5) Thử nghiệm vũ khí trang bị, phơ trương sức mạnh quân quảng cáo vũ khí Can thiệp quân vào Syria hội “không thể tốt hơn” để Nga thử nghiệm loại vũ khí, trang bị Ngay ngày đầu chiến dịch, Quân đội Nga đưa vào sử dụng nhiều loại vũ khí trang bị chưa kiểm nghiệm chiến trường máy bay Su-34, tên lửa hành trình Kalib, bom dẫn đường KAB500s… Việc tên lửa hành trình phóng từ tàu chiến biển Caspi cơng xác mục tiêu cự ly 1.500 km khẳng định sức mạnh quân Nga không thua Mỹ NATO Trong bối cảnh số đối tác truyền thống có chiều hướng chuộng vũ khí phương Tây, với thực chiến hiệu Syria, vũ khí Nga thu hút nhiều quan tâm (6) Tiêu diệt IS, ngăn ngừa khủng bố cực đoan lây lan sang Nga khu vực tiếp giáp Nga, thực chiến lược bảo vệ đất nước từ xa Hiện nay, khoảng 50 triệu người Hồi giáo sinh sống Nga, khu vực Kavkaz Trung Á, khơng thành phần cực đoan, khủng bố Nga lo ngại tư tưởng cấp tiến phiến quân Hồi giáo cực đoan từ Trung Đông xâm nhập, ảnh hưởng tới Nga Để dọn đường cho chiến dịch quân Syria, Nga có chuẩn bị kỹ lưỡng, trị, pháp lý lực lượng, vũ khí, trang bị Theo đó, trước tiến hành chiến dịch, Nga đề xuất ý tưởng thành lập liên minh quốc tế mở rộng chống IS, bao gồm Chính quyền Assad Nga đẩy mạnh ý tưởng họp HĐBA LHQ; tham vấn nước Iraq, Iran, Israel; trao đổi trực tiếp với Thổ Nhĩ Kỳ, Ả-rập Xê-út, Qatar… Nga trích chiến chống IS Mỹ dẫn đầu; xây dựng hình ảnh tính minh bạch tâm chống IS mình; lơi kéo ủng hộ quốc tế Nga thể hợp pháp việc thành lập liên minh chống IS việc viện dẫn luật pháp quốc tế, quy định LHQ; Nga hành động an ninh Nga đồng minh Để tạo sở pháp lý cho việc huy động quân đội, Tổng thống Putin xin ý kiến Hội đồng liên bang (Thượng viện) Nga Ngày 30/9/2015, với tỷ lệ 162/162 54 phiếu đồng ý, Thượng viện Nga thông qua định trao cho Tổng thống Putin quyền triển khai không quân Syria54 Để phục vụ cho chiến dịch quân Syria, từ cuối tháng 8/2015, Nga thiết lập cầu hàng không, tăng cường vận chuyển trang thiết bị; cử 2.000 chuyên gia cố vấn, huấn luyện Quân đội Syria; nâng cấp sân bay Latakia, cảng Tartus triển khai 50 máy bay loại, xe tăng T-90, 35 xe thiết giáp BTR80/BTR-82A, 15 pháo BM-30, hệ thống tên lửa SA-22, 14 tàu chiến55 Quân đội Nga điều động lực lượng không quân, hải quân, lục quân, tác chiến đặc biệt phịng khơng tới Syria đồn trú địa điểm chiến lược lãnh thổ Syria Nga ký thỏa thuận với Iraq, Iran Syria việc thành lập “Trung tâm hỗn hợp điều phối thông tin” Bagdad/Iraq Nga chủ trương sử dụng giải pháp can thiệp quân có giới hạn Syria Qn đội Nga tiến hành khơng kích, không tiến hành chiến dịch Nga sử dụng máy bay, tên lửa công huy, hậu cần, kho tàng, trại huấn luyện… lực lượng khủng bố Ngày 30/9/2015, lực lượng Không quân Nga bắt đầu khơng kích mục tiêu khủng bố Syria Ngay ngày đầu tiên, Không quân Nga thực thành cơng 20 đợt khơng kích vào mục tiêu khủng bố tỉnh Hama, Homs, Latakia Trong tháng, từ 30/9 - 31/10/2015, máy bay Nga xuất kích 1.391 lần; phá huỷ 1.623 mục tiêu (249 sở huy, 51 trại huấn luyện, 131 kho đạn, nhiên liệu 786 cứ) lực lượng khủng bố lãnh thổ Syria56 Sau đó, tiếp tục trì khơng kích Không quân Nga chuyển chiến thuật tác chiến từ ném bom ạt, cường độ lớn sang ném bom với tần suất cường độ vừa phải vào vị trí chọn lọc kỹ với hỗ trợ thiết bị trinh sát tình báo, kết hợp với thông tin lực lượng binh cung cấp Chiến thuật tạo điều kiện cho bên đàm phán thông qua giảm số lượng cường độ khơng kích theo lời kêu gọi LHQ, đồng thời đem lại hiệu cao sau 54 INTERFAX, Совет Федерации разрешил использовать войска РФ в Сирии, http://www.interfax.ru/russia/470181, 30/9/2015 55 TTXVN (2015), Xung quanh việc Nga tăng cường can dự vào Syria, TLTKĐB, số 253 ngày 01/10/2015 56 Minh Lý (Theo RT), Một tháng khơng kích, Nga tiêu diệt 1.600 mục tiêu khủng bố Syria, http://www.baomoi.com/Mot-thang-khong-kich-Nga-tieu-diet-hon-1-600-muc-tieu-khung-bo-oSyria/c/17875176.epi, 31/10/2015 55 binh Syria làm chủ tình hình nhiều khu vực quan trọng Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu (14/3/2016), từ 30/9/2015 14/3/2016, Lực lượng Không quân Vũ trụ Nga thực tổng cộng 9.000 xuất kích, với tần suất trung bình từ 60 - 80 lần ngày; tiêu diệt 2.000 phiến quân, phá hủy 209 sở khai thác dầu mỏ 2.912 phương tiện vận chuyển dầu mỏ, giải phóng 400 điểm dân cư 10.140 km2 lãnh thổ57 Các khơng kích cắt đứt phần lớn nguồn cung tài nguyên nhóm khủng bố, ngăn chặn tuyến đường chở dầu IS sang Thổ Nhĩ Kỳ tuyến đường cung cấp vũ khí, lương thực cho IS Tải FULL (112 trang): https://bit.ly/3WpfQ7Y Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Về triển khai biện pháp trị - ngoại giao: Song song với hoạt động quân sự, Nga thúc đẩy giải pháp ngoại giao nhằm giải khủng hoảng Syria Nga tích cực can dự, thúc đẩy tiếp xúc, đàm phán nhiều cấp theo chế song phương đa phương Nga tỏ thiện chí sẵn sang thúc đẩy đàm phán với Mỹ đối tác khu vực, tìm kiếm khả phối hợp Mỹ - phương Tây triển khai hoạt động Syria, trước hết nhằm tránh va chạm quân Nga chủ động thúc đẩy bên ủng hộ tiến trình trị cho Syria sở Tun bố chung Geneva (năm 2012), đồng thời đề xuất mở rộng thành phần tham gia đàm phán cho nước có ảnh hưởng khác khu vực Iran, Ai Cập… Nga triển khai sáng kiến thành lập liên minh quốc tế chống IS (độc lập với liên minh Mỹ đứng đầu) Nga đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền đối ngoại, tranh thủ diễn đàn ngồi nước để cơng khai bước mục tiêu Syria, củng cố pháp lý cho chiến dịch quân vạch trần tính chất hai mặt sách chống khủng bố Mỹ, qua tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế đấu tranh với thông tin tuyên truyền Mỹ - phương Tây Sau vòng đàm phán Geneva hịa bình cho Syria bị thất bại quan điểm bên nhiều bất đồng, số phận Tổng thống Assad việc xác định lực lượng đối lập nằm danh sách tổ chức khủng bố tham gia đàm phán, ngày 12/02/2016, bảo trợ Nga Mỹ, thỏa thuận ngừng bắn tạm thời bên ký kết Việc bên liên 57 Nhất Duy (Theo RT), Nga thực 9.000 vụ khơng kích giải phóng 400 khu vực tháng Syria, http://www.doisongphapluat.com/tin-the-gioi/nga-thuc-hien-9000-vu-khong-kich-trong-5-thang-tai-syriaa137021.html, 15/3/2016 56 quan Syria đạt thỏa thuận ngừng bắn tạm thời bước tiến quan trọng, chuyển biến đáng khích lệ, chất, thỏa thuận khơng có tính khả thi, mà giải pháp tình khó trì lâu dài Lý thỏa thuận khơng bao hàm phe phái, lực lượng chống đối Syria, không ký bên tham chiến; có nhiều lực lượng tham chiến nên khả bên vi phạm thỏa thuận cao; lập trường Nga, Mỹ giải vấn đề Syria cịn nhiều khác biệt; lợi ích mà Nga đạt từ thỏa thuận lớn, uy tín ảnh hưởng Mỹ bị giảm sút điều Mỹ không mong muốn Ngoại trưởng Mỹ Kerry thừa nhận, thỏa thuận thực bên có thiện chí, trách nhiệm tâm điều khó xảy Trên thực tế, không bên thực thi thỏa thuận giao tranh chiến trường Syria tiếp diễn Mặc dù vậy, Chính quyền Tổng thống Putin áp đặt tầm nhìn tương lai Syria thuyết phục phương Tây không coi Tổng thống Assad điều kiện tiên cho thương lượng Sau hoàn thành mục tiêu đặt ra, ngày 14/3/2016, Tổng thống Putin lệnh rút phần nhóm quân Syria nước; khẳng định “những việc làm hiệu quân đội Nga tạo điều kiện để bắt đầu q trình hịa bình nhiệm vụ nhìn chung hồn tất”58 Tuy nhiên, Nga trì diện quân Tartus Hmeymim Quyết định cắt giảm lực lượng hoạt động quân Syria Nga động thái tương đối bất ngờ, phương diện ngoại giao thực tiễn chuẩn bị thực địa Tuy nhiên, hành động nằm tính tốn chiến lược khơn khéo, hợp lý Tổng thống Putin Có nhiều lý để lý giải cho định rút bớt lực lượng quân Syria Nga Đó là: Thứ nhất, Nga đạt mục tiêu chiến lược Syria Sau tháng tham chiến Syria, Nga bảo vệ chế độ Assad tạo cho Chính phủ Syria đàm phán hịa bình; gia tăng diện qn sự, bảo vệ lợi ích, trì vai trị, ảnh hưởng Syria Trung Đông; khẳng định vị cường quốc giới, vai trò quan trọng giải vấn đề quốc tế; phá cô lập, buộc phương Tây phải điều chỉnh quan hệ, nối lại đối thoại với Nga; tiêu 58 Điệp Anh, Tổng thống Nga Putin lệnh rút quân khỏi Syria, http://vov.vn/the-gioi/tong-thong-ngaputin-ra-lenh-rut-quan-ra-khoi-syria-489242.vov, 15/3/2016 57 diệt hàng nghìn chiến binh IS, giảm thiểu nguy an ninh cho nước Nga; phô diễn thành công sức mạnh quân sự, kiểm tra khả chiến đấu quân đội quảng cáo vũ khí hiệu Thứ hai, Nga khơng muốn mắc kẹt vấn đề Syria Dù đạt thỏa thuận ngừng bắn, để có tiến trình hịa bình Syria, phải nhiều thời gian công sức Nhiều quan chức Nga lo ngại, chiến Syria phức tạp nên việc can dự sâu khiến Nga bị sa lầy có nguy mắc kẹt quan hệ với nước Thực tế, hành động can thiệp quân vào Syria khiến Nga dần đối tác mạnh Trung Đông Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, UAE, Qatar… Việc Nga Quân đội Syria làm chủ mặt trận khiến nước ủng hộ lực lượng đối lập Syria lo ngại gia tăng can dự sâu vào Syria Đây yếu tố châm ngịi cho chiến khu vực, kéo Nga bị sa lầy nguy đối đầu với NATO cao Tải FULL (112 trang): https://bit.ly/3WpfQ7Y Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thứ ba, Nga Mỹ có thỏa thuận ngầm với Nga Mỹ hai nhân tố nắm quyền điều hành vấn đề Syria; tay chơi đủ sức buộc bên Syria tới giải pháp đàm phán hịa bình Lợi ích chiến lược hai nước định cục diện Syria Những động thái Nga Mỹ phối hợp tiêu diệu IS ổn định tình hình Syria trị; Mỹ thừa nhận vai trò Tổng thống Assad; hai bên kiểm soát tốt phe phái Syria; phân chia vùng ảnh hưởng; chia sẻ chương trình tái thiết Syria… minh chứng Thứ tư, Nga muốn gây sức ép với Tổng thống Assad giải pháp trị Chính quyền Assad liên tục có hành động khiến Nga khơng hài lịng, bác bỏ đề xuất thành lập “nhà nước liên bang” Nga; tuyên bố tiếp tục chiến đấu thống Syria; không bàn luận tương lai Tổng thống Assad… Nhưng quan điểm Nga bảo trợ Chính quyền Syria, riêng cá nhân Tổng thống Assad Với tuyên bố rút quân, Nga muốn nhắc Tổng thống Assad rằng, trợ giúp vô hạn đến lúc bên thỏa hiệp để tìm lối trị cho khủng hoảng Thời điểm Nga đưa định rút quân trùng với ngày nối lại đàm phán Chính quyền Syria với phe đối lập nên tạo thêm sức ép với Tổng thống Assad Thứ năm, kinh tế Nga gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân chủ yếu 58 lệnh cấm vận kinh tế Mỹ EU; đồng RUB liên tục giá, hàng hóa khan hiếm, giá leo thang, giá dầu thô liên tục giảm khiến ngân sách thâm hụt… Để trì hoạt động quân Syria, Nga phải tiêu tốn khoảng - triệu USD/ngày59 Các yếu tố cộng hưởng khiến Nga có nguy rơi vào khủng hoảng kinh tế Vì vậy, Nga buộc phải cắt giảm chi tiêu, tính đến điểm dừng chiến trường Syria Thứ sáu, yếu tố chiến thuật thời gian thời tiết Trong kịch can dự quân vào Syria, Nga xác định tiến hành khơng kích khoảng - tháng, tạo sở để thúc đẩy giải pháp trị Do hồn thành kịch tiến độ mục tiêu đặt nên việc Nga rút bớt quân Syria hoàn toàn phù hợp với kế hoạch từ trước Ngồi ra, thời gian từ cuối tháng đến tháng mùa bão cát Syria Cát, bụi khiến tầm nhìn hạn chế, mục tiêu bị che khuất, hoạt động hiệu tác chiến sụt giảm, gây hư hại khí tài phương tiện kỹ thuật quân Tuy nhiên, chất, việc cắt giảm lực lượng khơng khiến vai trị, ảnh hưởng lợi ích Nga Syria bị suy giảm Nga không đưa danh mục cụ thể số lượng binh sỹ, vũ khí, trang bị, thời gian biểu cố định cho hoạt động rút lực lượng quân Syria Nga tiếp tục trì hoạt động Tartus Hmeymim, diện lực lượng quân vừa đủ để bảo vệ vùng lãnh thổ lãnh hải Syria mà Nga kiểm sốt Ngồi ra, dù ủng hộ Chính quyền Syria, Nga có nhiều gặp bí mật với lực lượng đối lập ơn hịa Syria để tìm kiếm thỏa thuận tương lai Syria Như vậy, dù tương lai Chính quyền Assad có với diện quân Syria thỏa thuận với lực lượng đối lập ơn hịa, Nga trì ảnh hưởng lợi ích Syria 2.3 Tác động việc Nga can thiệp quân trực tiếp Syria 2.3.1 Đối với Syria Trung Đông Nhờ can thiệp Nga thỏa thuận tiêu hủy vũ khí hóa học mà Syria tránh công quân Mỹ phương Tây, khu vực Trung Đơng nói riêng giới nói chung tránh chiến tranh Nga 59 Vũ Hồng, Chiến phí Nga sau tháng khơng kích Syria, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/quansu/chien-phi-cua-nga-sau-6-thang-khong-kich-syria-3370831.html, 17/3/2016 59 6795193 ... chọn đề tài Liên bang Nga nội chiến Syria Syria từ năm 2011 đến mang tính lý luận thực tiễn Với ý nghĩa trên, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực chất sách Nga nội chiến Syria, đặc biệt...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HẬU LIÊN BANG NGA VÀ NỘI CHIẾN TẠI SYRIA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên... văn quan hệ Nga - Syria liên quan đến xung đột Syria Về thời gian, từ thời điểm xảy nội chiến Syria (tháng 3 /2011) đưa số dự báo triển vọng giải tình hình nội chiến vai trò Nga Về nội dung, tác

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w