Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ BÍCH HẠNH CẢI CÁCH NĂNG LƯỢNG NGA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN BANG NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ BÍCH HẠNH CẢI CÁCH NĂNG LƯỢNG NGA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN BANG NGA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cảnh Toàn Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .14 Bố cục luận văn 15 Nguồn tài liệu tham khảo 15 Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÀNH NĂNG LƯỢNG CỦA NGA .16 1.1 Thực trạng tiềm ngành lượng Nga 16 1.1.1 Dầu khí 16 1.1.2 Than đá 20 1.1.3 Năng lượng hạt nhân 21 1.1.4 Năng lượng tái tạo 24 1.2 Vị quốc tế Nga lĩnh vực lượng 25 1.3 Những bất cập yếu ngành lượng Nga 30 Tiểu kết chương 34 Chương CHIẾN LƯỢC NĂNG LƯỢNG VÀ CẢI CÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA NGA 35 2.1 Yêu cầu đặt ngành lượng Nga 35 2.2 Chiến lược lượng Nga 37 2.2.1 Chiến lược lượng Nga giai đoạn đến 2020 37 2.2.2 Chiến lược lượng Nga giai đoạn đến 2030 38 2.2.3 Chiến lược lượng Nga giai đoạn đến 2035 39 2.3 Những cải cách ngành lượng Nga 40 2.3.1 Cải cách cấu tổ chức 40 2.3.2 Cải cách sách phát triển ngành dầu khí .44 2.3.3 Cải cách sở hạ tầng ngành lượng 50 2.3.4 Cải cách công nghệ 62 Tiểu kết chương 64 Chương VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG VÀ CẢI CÁCH NĂNG LƯỢNG TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NGA KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 66 3.1 Vai trò lượng cải cách lượng sách đối ngoại Nga .66 3.1.1 Về kinh tế 67 3.1.2 Về trị 71 3.1.3 Chính sách lượng Nga số khu vực trọng điểm 77 3.1.3.1 Đối với Cộng đồng Quốc gia Độc lập SNG 77 3.1.3.2 Đối với EU 82 3.1.3.3 Đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương 87 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 96 Tiểu kết chương .100 PHẦN KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC .117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt APAC APEC ASEAN BOO Tên đầy đủ Asia-Pacific Châu Á – Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á Build – Own – Operate Xây dựng – Sửa chữa – Vận hành The Commonwealth of Independent States/ Sodruzhestvo CIS/SNG Nezavisimykh Gosudarstv Cộng đồng Quốc gia Độc lập CSNL EU ES-2020 ES-2030 10 ES-2035 11 ESPO 12 EURATOM 13 GECF Chính sách lượng The European Union Liên minh Châu Âu Energy Strategy of Russia for the period up to 2020 Chiến lược Năng lượng Nga giai đoạn đến 2020 Energy Strategy of Russia for the period up to 2030 Chiến lược Năng lượng Nga giai đoạn đến 2030 Energy Strategy of Russia for the period up to 2035 Chiến lược Năng lượng Nga giai đoạn đến 2035 Eastern Siberia Pacific Ocean Tuyến đường ống dẫn dầu Đơng Siberi – Thái Bình Dương The European Atomic Energy Community Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu Gas Exporting Countries Forum Diễn đàn nước xuất khí đốt International Energy Agency 14 IEA 15 IAEA 16 LNG 17 MOX 18 NATO 19 NMĐHN Nhà máy điện hạt nhân 20 NLHN Năng lượng hạt nhân 21 SCO 22 TCNCCA Cơ quan Năng lượng Quốc tế International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế Liquefied Natural Gas Khí thiên nhiên hóa lỏng Mixed Oxide Fuel The North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương The Shanghai Cooperation Organization Tổ chức hợp tác quốc tế Thượng Hải Tạp chí Nghiên cứu châu Âu DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Biểu đờ 1.1: Top 20 nước có trữ lượng khí lớn giới (tỷ thùng) 17 Biểu đờ 1.2: Top 20 nước có trữ lượng dầu lớn giới năm 2013 (tỷ thùng) 17 Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ phân bổ than đá toàn giới .20 Biểu đồ 3.1: Đông Bắc Á nhu cầu lượng giới (tỷ tấn) 91 Hình 1.1: Mạng lưới đường ống dẫn dầu khí Nga châu Âu 29 Hình 2.1: Tuyến đường ống dẫn khí Bovanenkovo – Ukhta Ukhta – Torzhok 51 Hình 2.2: Tuyến đường sắt Obskaya – Bovanenkovo: .52 Hình 2.3: Tuyến đường Sakhalin – Khabarovsk – Vladivostok .53 Hình 2.4: Dịng chảy xanh – Blue Stream 55 Hình 2.5: Dự án Dịng chảy phương Bắc 56 Hình 2.6: Đường dịng chảy phương Nam .57 Hình 2.7: Các phương án hình thành hệ thống đường ống cho Đơng Bắc Á 59 Hình 2.8: Tuyến đường ống dẫn dầu Đơng Siberi – Thái Bình Dương (ESPO) 60 Hình 3.1: Dự án tuyến đường ống Nabucco, South Stream North Stream 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, lượng đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội người Năng lượng gắn liền mà cải thiện chất lượng sống người Từ sinh hoạt tối thiểu ăn, ở, đến hoạt động lao động, vui chơi giải trí người cần đến lượng Khi xã hội phát triển nhu cầu sử dụng lượng ngày cao văn minh Năng lượng nguyên nhân cách mạng khoa học kỹ thuật, động lực cho ngành kinh tế, định tiềm năng, mức độ nhịp độ phát triển kinh tế Do đó, cơng nghiệp lượng trở thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia Nền sản xuất đại phát triển nhờ tờn ngành lượng Nhu cầu lượng ngày tăng cao Quốc gia phát triển nhu cầu sử dụng lượng lớn Chẳng hạn Mỹ - quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới trữ lượng lượng khổng lồ phải nhập đến 2/3 lượng dầu mỏ tổng mức tiêu thụ 24,4 triệu thùng dầu/ngày, chiếm 25 % tổng lượng tiêu thụ dầu mỏ toàn giới2 Hay Liên minh châu Âu (EU)3, “dầu khí đốt chiếm 50 % lượng tiêu thụ lượng EU khơng có thay đổi, tỉ lệ tăng lên 65 % vào năm 2030, đó, EU phải nhập tới 93 % dầu 84 % khí đốt”4,… Tuy nhiên, nguồn lượng truyền thống lại dần cạn kiệt tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế Do vậy, lượng trở thành tâm điểm quan hệ quốc tế Năng lượng chất xúc tác thúc đẩy quan hệ nước sở gắn kết phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời tác nhân gây xung đột chiến tranh quan hệ quốc tế Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger khẳng định “những vấn đề lượng, tài nguyên ngày đứng ngang hàng với vấn đề an ninh Mỹ đứng thứ 11 trữ lượng dầu mỏ, thứ trữ lượng khí đốt đứng đầu giới trữ lượng than đá The Booking Foreign Policy Studies (2006), Energy Sercurity Series – the Russian Federation, The Bookings Institution, Washington D.C Viết tắt từ tiếng Anh: The European Union Hồ Thắm (2005), Đối ngoại lượng Nga – EU, Tạp chí Kinh tế Quốc tế, số 04, tr 12 quân sự, ý thức hệ, tranh giành lãnh thổ”5 Các xung đột, chiến tranh cục khu vực, điểm nóng giới năm gần đây, suy cho cùng, có nguyên nhân từ vấn đề tranh chấp tìm kiếm lượng Trong bối cảnh đó, lượng đóng vai trị yếu tố then chốt sách đối ngoại quốc gia, có Nga6 – quốc gia sở hữu ng̀n tài ngun lớn khí đốt tự nhiên phần đáng kể trữ lượng dầu mỏ Việc Nga sử dụng lượng thứ vũ khí lợi hại nhằm gia tăng ảnh hưởng quyền lực điều dễ hiểu, quan hệ quốc tế, quốc gia sử dụng liên kết trị, mối quan hệ kinh tế, khả quân công cụ mạnh khác để tăng cường tiếng nói vị Đối với Nga, sau sụp đổ Liên Xô, vị cường quốc hàng đầu giới bị đánh Đặc biệt, sau gần thập kỷ cầm quyền Tổng thống Borus Yeltsin (1919-1999), nước Nga khơng chìm sâu vào khủng hoảng mà bị suy giảm địa vị trường quốc tế bị coi cường quốc hạng hai Thế mạnh sẵn có Nga lượng coi thứ hàng hóa “ít giá trị” Tuy nhiên, kể từ Putin lên làm ông chủ Điện Kremlin thay Yeltsin quan điểm Nga lượng thay đổi Putin nhìn thấy sức mạnh to lớn đằng sau hai chữ “năng lượng” Do vậy, chương trình cải cách toàn diện ngành lượng Putin quyền Moscow xây dựng thực nhằm phát huy tối đa sức mạnh lượng, biến lượng trở thành “xương sống” kinh tế “vũ khí lợi hại” trị Ngay từ ngày đầu nắm quyền, Putin bắt tay vào xây dựng sách phát triển ngành lượng tồn diện dài hạn Chính sách lượng Putin thể rõ qua chiến lược phát triển ngành lượng Chiến lược lượng cập nhật năm năm lần Kể từ ngày đầu quyền Putin, Chính phủ Nga xây dựng ba chiến lược lượng, bao gồm: “Chiến lược lượng Nga giai đoạn đến năm 2020”, “Chiến lược lượng Nga giai đoạn đến năm 2030” “Chiến lược lượng Nga giai đoạn đến năm 2035” Thơng qua chiến lược này, quyền Putin vạch phương hướng chủ yếu để phát triển Paul R Viotti – Mark V Kauppiv (2001), Lý luận quan hệ quốc tế, dịch Học viện Quan hệ Quốc tế, tr 18 Cũng hiểu là: Liên bang Nga, Điện Kremlin, Moscow, xứ sở Bạch Dương,… ngành lượng, mục tiêu mà ngành lượng cần đạt Bên cạnh đó, Moscow cịn tìm điểm yếu ngành lượng nhằm đưa biện pháp khắc phục thông qua việc cải cách ngành lượng Nhờ Nga vực dậy kinh tế lấy lại vị trường quốc tế, đồng thời phá vỡ ý đồ bao vây, kiềm chế Mỹ phương Tây Giờ đây, Nga mệnh danh “cường quốc lượng” Putin mệnh danh “Vua lượng kỷ XXI”7 Cường quốc lượng trở thành nhà cung cấp lượng đảm bảo an ninh lượng cho toàn giới, đặc biệt cho khu vực Cộng đồng Quốc gia Độc lập (SNG), Liên minh Châu Âu (EU) châu Á – Thái Bình Dương (APAC)8 Có thể nói: vực dậy thay đổi nhanh chóng Nga giống “một lột xác” lột xác thành công nhờ vào công cụ lượng Công cụ lượng không giúp Nga khôi phục kinh tế mà cịn trở thành thứ vũ khí sắc bén, nhân tố định Nga sách đối ngoại Và vậy, việc cải cách lượng q trình tơi rèn thứ vũ khí đặc biệt Bởi vậy, động thái liên quan đến việc cải cách ngành lượng hay thay đổi sách lượng Nga nhiều ảnh hưởng đến tình hình quốc tế nói chung quốc gia phụ thuộc vào lượng Nga nói riêng Vậy, thực trạng tiềm phát triển ngành lượng Nga nào? Nga chiếm vị trí thị trường lượng quốc tế? Ngành lượng Nga tờn bất cập yếu địi hỏi Chính phủ Nga phải tiến hành cải cách? Chính phủ Nga kể từ Tổng thống Putin lên nắm quyền tiến hành cải cách ngành lượng nào? Những cải cách mang lại cho Nga? Thơng qua đó, rút kinh nghiệm cho Việt Nam bối cảnh nay? Để trả lời câu hỏi trên, tác giả định thực nghiên cứu đề tài “Cải cách lượng Nga vai trò sách đối ngoại Liên bang Nga” lấy làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lê Thế Mẫu (2010), Thế giới: Một góc nhìn Phần I: Trật tự giới Dầu mỏ - tử huyệt nhiều cường quốc kinh tế giới đương đại Nhà xuất Chính trị Quốc gia, trang 7-8 Viết tắt từ Tiếng Nga Tiếng Anh: SNG = Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarst, APAC = AsiaPacific 12 Nguyễn An Hà, Chiến lược dầu khí Liên Bang Nga triển vọng hợp tác Việt – Nga tới 2020, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu Số 3, 2011, tr 31 – 36 13 Nguyễn An Hà, Điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại LB Nga đến 2020, TCNCCA, Số 1, 2011, tr 10 – 20 14 Nguyễn An Hà, Điều chỉnh chiến lược phát triển LB Nga sau khủng hoảng tài tồn cầu, TCNCCA, Số 7, 2010, tr – 13 15 Nguyễn An Hà, Những động thái sách đối ngoại Liên bang Nga, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 8, 2008, tr 3-14 16 Bùi Hiền, Nước Nga với Thế giới Việt Nam, TCNCCA, số 3, 2008 17 Nguyễn Thanh Hiền, Sự vươn lên nước Nga thời Tổng thống Putin, TCNCCA, số 11 (86), 2007, tr 57 – 67 18 Bùi Xuân Hồi, Cơ chế vận hành thị trường dầu mỏ quốc tế: vấn đề điều tiết tài xây dựng sách lượng ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 397, T6/2011, tr 11 – 18 19 Vũ Dương Huân, Tiềm kinh tế Viễn Đông, LB Nga khả hợp tác với Việt Nam (Phần 1), TCNCCA, số (149), 2013, tr 61 – 72 20 Vũ Dương Huân, Tiềm kinh tế Viễn Đông, LB Nga khả hợp tác với Việt Nam (Phần 2), TCNCCA, số (150), 2013, tr 59 – 71 21 Đinh Thị Huê (2009), Quá trình tranh giành ảnh hưởng Nga Mỹ nước thuộc SNG thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm TP Hờ Chí Minh 22 Hà Mỹ Hương, Nước Nga trường quốc tế: hôm qua, hôm ngày mai, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 24, 1998 23 Vũ Mai Khang, Chính sách lượng quốc gia vấn đề đặt ra, Tạp chí Thương mại, số 28, 2005, tr 11 - 13 24 Nguyễn Thanh Lan, Chính sách kinh tế đối ngoại LB Nga sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, TCNCCA, số 3, 2012, tr 44 – 49 25 Nguyễn Nhâm, Chiến lược đối ngoại Nga điều chỉnh theo hướng nào? TCNCCA, số 2, 2011, tr 20 - 29 106 26 Ngô Duy Ngọ, Chính trị hóa vấn đề lượng quan hệ Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (89), 2008, tr 20 - 32 27 Paul R Viotti – Mark V Kauppiv (2001), Lý luận quan hệ quốc tế, dịch Học viện Quan hệ Quốc tế, tr 18 28 Lê Doãn Phác (2007), Một số định hướng sách hợp tác Việt Nam với Mỹ Nga lĩnh vực lượng nguyên tử, Báo cáo đề án cấp sở, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam 29 Nguyễn Đình Phúc, Hợp tác lượng tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3, 2008, tr 55 - 61 30 Đỗ Trọng Quang, Tập đoàn khí dốt khổng lồ Gazprom tầm cỡ thị trường lượng TG, TCNCCA, số (103), 2009 31 Phan Văn Rân, Nguyễn Bằng Việt, Quan hệ Nga – EU thập niên đầu kỷ XXI: Thành tựu vấn đề đặt ra, TCNCCA, số 5, 2011 32 Thanh Văn Rong, Vị trí nước Nga trước biến động dầu mỏ Thế giới, Tạp chí Ngoại thương, số 25, 2008, tr 32 - 33 33 Hồ Thắm (2005), Đối ngoại lượng Nga – EU, Tạp chí Kinh tế Quốc tế, số 04, tr 10-13 34 Nguyễn Quang Thuấn, Quan hệ Việt Nam – LB Nga bối cảnh tăng cường diện Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí NCCA, số 9, 2012, tr 69 - 77 35 Trần Hiệp Thương, Phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020, 2009, 162 trang, LATS kinh tế 36 Nguyễn Cảnh Toàn, Sự điều chỉnh chiến lược Nga khu vực Châu Á Thái Bình Dương, số 11, 2012, tr 50 – 60 37 Nguyễn Cảnh Toàn, Tác động chiến lược Nga - Trung - Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam Triển vọng (Phần II), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10 (145), 2012, tr 25-35 38 Nguyễn Cảnh Toàn, Tác động chiến lược Nga - Trung - Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam Triển vọng (Phần I), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (144), 2012, tr 63-68 107 39 Nguyễn Cảnh Toàn, Thử phân tích chiến lược Nga ASEAN vấn đề đặt Việt Nam sau Thông điệp Liên bang ngày 12/11/2009 Tổng thống MEDVEDEV, TCNCCA, số 12, 2009, tr 71 – 81 40 Nguyễn Cảnh Toàn, Tập giảng kinh tế Nga dầu khí trường KHXH&NV (ĐHQGHN) ĐH Thăng Long 41 Nguyễn Cảnh Tồn, Dầu khí chiến lược lượng Nga, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (96), 2008, tr 25 - 40 42 Nguyễn Cảnh Tồn, Dầu mỏ: Vũ khí lợi hại Nga, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9, 2008 43 Ngơ Tất Tố, Nước Nga với số đối tác Đông Á thập niên đầu kỷ XXI, TCNCCA, số 10 (97), 2008, tr - 14 44 Chúc Bá Tuyên, Chính sách đối ngoại LB Nga - Những thách thức hướng triển khai, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11 (146), 2012, tr 23-32 45 Ngoại thương, Con đường phía Đơng nguồn lượng Nga, Ban tin chuyên đề, số 23, 11/8/2009 46 Những vấn đề kinh tế trị Thế giới, Chính sách lượng Nga thời Tổng thống Putin, số 12, 12/2009, tr 34 - 43 47 Thông xã Việt Nam, Ngoại giao lượng phương Đông Nga, số 40, 18/6/2006, tr - 13 48 Thông xã Việt Nam, Chiến lược lượng Nga Trung Á, số 140, 20/6/2007, tr 12 -19 49 TTXVN, Nga Mỹ giành giật tài nguyên Trung Á, số 231, 29/6/2007, tr 11 - 16 50 TTXVN, Đằng sau xung đột khí đốt Nga – Ucraina, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/01/2009, tr - 10 51 TTXVN, Năng lượng Nga lục địa Âu – Á, Số 65, 3/11/2010, tr 20 - 24 52 TTXVN, Vì Nga cần ASEAN? Số 296, 11/2/2010, tr - 53 TTXVN, Thị trường lượng nguyên tử Thế giới ưu công ty Nga, Số 119, 5/7/2010, tr 20 - 24 108 54 TTXVN, Về nhu cầu tiêu thụ lượng Thế giới năm 2030, số 115, 11/06/2011, tr - 55 TTXVN, Sự điều chỉnh sách lượng Nga Mỹ, Số 282, 10/17/2011, tr 16 – 24 56 TTXVN, Cuộc chiến khí đốt trở thành "ngoại giao khí đốt", số 17, 18/01/2012, tr - 14 57 TTXVN, Nga đẩy mạnh chiến lược hợp tác thăm dò khai thác tài nguyên Bắc cực, Số 315, 19/11/2011, tr - 58 Tri thức phát triển Dữ liệu, Những phương hướng chủ yếu “Chiến lược lượng Nga năm 2020 , số 11, 2004 Internet: 59 Bài trả lời vấn ngày 28/08/2008 TS Nguyễn Cảnh Tồn, “Dầu khí – vũ khí lợi hại Nga” đài Phát Quốc tế RFI, http://www.rfi.fr/actuvi/articles/104/article_839.asp, cập nhật ngày 28/8/2008 60 Aleksey Fenenko, Báo Độc Lập, Nga (28/5) Mỹ Anh (gt), Chiến lược cho Nga khu vực Thái Bình Dương?, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-chau-au/2665-chin-lc-cho-nga khuvc-thai-binh-duong, cập nhật ngày 13/6/2012 61 Thanh Bình, Nga giảm vai trị Chính phủ tập đồn, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/nga-giam-vai-tro-cua-chinhphu-trong-cac-tap-doan-2711521.html, cập nhật ngày 4/4/2011 62 Vân Chi, EU “khách ruột” ngành lượng Nga, http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/dau-tien-quyen-luc/eu-van-la-khachruot-cua-nganh-nang-luong-nga.html, cập nhật ngày 23/11/2011 63 Vân Chi, Nga lên kế hoạch xây dựng kho dự trữ dầu mỏ chiến lược, http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/dau-tien-quyen-luc/nga-len-ke-hoachxay-dung-kho-du-tru-dau-mo-chien-luoc.html, cập nhật ngày 13/01/2012 109 64 An Chương, LB Nga: Tìm lại vị siêu cường, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/LB-Nga-Tim-lai-vi-the-sieucuong/20136/170644.vgp, cập nhật ngày 10/6/2013 65 Lê Dung (theo RIA Novosti), Năng lượng - vũ khí đáng sợ Nga, http://www.tinmoi.vn/nang-luong-vu-khi-dang-so-nhat-cua-nga10607517.html, cập nhật ngày 11/10/2011 66 Quốc Dũng, Khí đốt: Con chiến lược hữu hiệu, http://vef.vn/2012-03-02khi-dot-con-bai-chien-luoc-huu-hieu, cập nhật ngày 05/03/2012 67 Lê Thùy Dương biên dịch, Sắc lệnh Chính sách đối ngoại Nga nhiệm kỳ Tân Tổng thống V.Putin, http://www.quocphonganninh.edu.vn/Trangch%E1%BB%A7/tabid/195/catid/ 405/item/1953/sac-lenh-ve-chinh-sach-doi-ngoai-cua-nga-trong-nhiem-kymoi-cua-tan-tong-thong-v-putin.aspx, cập nhật ngày 06/3/2012 68 Hoàng Duy, Nga khơng khóa van khí đốt, http://plo.vn/the-gioi/nga-khongkhoa-van-khi-dot-460836.html, cập nhật ngày 13/4/2014 69 Lam Hồng, Đằng sau đợt tư hữu hóa lớn kinh tế Nga, http://www.doanhnhansaigon.vn/online/quoc-te/sukien/2010/11/1048878/dang-sau-dot-tu-huu-hoa-lon-nhat-cua-kinh-te-nga/, cập nhật ngày 04/11/2010 70 Đức Hùng, Mỹ - Nga thỏa thuận hợp tác lượng hạt nhân, http://www.anninhthudo.vn/Quoc-te/My-Nga-ky-thoa-thuan-hop-tac-nangluong-hat-nhan/516267.antd, cập nhật ngày 26/9/2013 71 Nghĩa Huỳnh – Hà Mai, Quyền lực lượng Nga châu Âu, http://vef.vn/2012-09-26-quyen-luc-nang-luong-nga-o-chau-au, cập nhật ngày 27/9/2012 72 Hoài Linh, Nga tham vọng thành nước sản xuất uranium lớn giới, http://www.cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2012/6/113906.cand, cập nhật ngày 28/5/2009 110 73 Nhật Linh, Triển vọng lớn cho công nghiệp dầu mỏ Nga, http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=98&id=5332, cập nhật ngày 22/7/2013 74 Trung Linh, Từ Ukraina sang Biển Đơng: Góc nhìn khía cạnh dầu khí (Phần 1), http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=98&id=6849, cập nhật ngày 18/6/2014 75 Như Mai (TTXVN), Nga hướng sách lượng sang phía Đơng, http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/nga-va-bien-dong/nga-huong-chinhsach-nang-luong-sang-phia-dong/2471.019.html, cập nhật ngày 31/10/2012 76 Đỗ Minh, Siêu hợp đồng dầu khí lớn lịch sử Nga – Trung, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/sieu-hopdong-dau-khi-lon-nhat-trong-lich-su-nga-trung.html, cập nhật ngày 24/6/2013 77 Nguyễn Nhâm, Đường ống dẫn khí đốt: Cơng cụ cạnh tranh chiến lược, http://www.petrotimes.vn/dau-tien-quyen-luc/2011/10/duong-ong-dan-khidot-cong-cu-canh-tranh-chien-luoc, cập nhật ngày 11/10/2011 78 Trang Nhung - TTXVN, Nga: Sản lượng dầu mỏ đạt kỷ lục thời hậu Xô viết, http://www.vietnamplus.vn/nga-san-luong-dau-mo-dat-ky-luc-thoi-hau-xoviet/180705.vnp, cập nhật ngày 04/01/2013 79 Linh Phương, Đông Âu nỗ lực “cai” lượng Nga, http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/dau-tien-quyen-luc/dong-au-no-luc-cainang-luong-cua-nga.html, cập nhật ngày 18/12/2012 80 Lê Kim Sa, Hợp tác lượng Nga - Mỹ vấn đề an ninh lượng toàn cầu, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/hoptac-nang-luong-nga-my-va-van-de-an-ninh-nang-luong-toan-cau.html, cập nhật ngày 22/8/2013 81 Lê Sơn, Quá khứ, tương lai chiến lược lượng Nga, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-quoc-te/69-nghien-cu-quc-t/3600qua-khu-hien-tai-va-tuong-lai, cập nhật ngày 07/8/2013 111 82 Thái Sơn, Khuyến khích đầu tư phát triển điện gió Việt Nam, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_moitruong/ite m/22877702.html, cập nhật ngày 11/4/2014 83 Lưu Ngọc Trịnh - Quyền Viện trưởng, Viện Kinh tế Chính trị giới, Ngoại giao lượng: Khi lượng trở thành vũ khí, http://www.tgvn.com.vn/printContent.aspx?ID=648, cập nhật ngày 13/3/2008 84 Minh Trung, Nga Trung Quốc ký thỏa thuận khí đốt lịch sử, http://tuoitre.vn/The-gioi/608535/nga-va-trung-quoc-ky-thoa-thuan-khi-dotlich-su.html, cập nhật ngày 21/5/2014 85 Nguyễn Anh Tuấn – Viện Năng lượng, Hiện trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Việt Nam, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/hientrang-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-thuc-day-phat-trien-nang-luong-tai-tao-oviet-nam.html, cập nhật ngày 05/6/2013 86 Chiêu Văn, Phương tây áp lệnh trừng phạt với Nga, http://tuoitre.vn/The-gioi/620424/phuong-tay-ap-cac-lenh-trung-phat-moi-voinga.html, cập nhật ngày 29/7/2014 87 Bản tin Quốc tế Đài Truyền hình Vĩnh Long 1, Nga trở thành nước sản xuất dầu thô lớn giới, http://thvl.vn/?p=338124, cập nhật ngày 03/01/2014 88 Putin giải thích lý Nga hỗ trợ Ucraina tình hình khó khăn nước này, http://vietnamese.ruvr.ru/2013_12_19/126154103/, cập nhật ngày 19/12/2013 89 Putin nói Ukraine?, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/03/140305_putin_presser.shtml, cập nhật ngày 05/3/2014 90 Nga chế tạo thu lượng mặt http://www.hcmpc.com.vn/customer/tintuc_tin.aspx?id=104596, ngày 19/9/2012 112 trời cập mới, nhật 91 TTXVN, Nga siết quy chế thăm dò khai thác dầu khí, http://www.vietnamplus.vn/nga-siet-quy-che-tham-do-va-khai-thac-daukhi/97183.vnp, cập nhật ngày 22/6/2011 92 TTXVN, Nga chuyển hướng khai thác than khu vực miền Đông, http://www.vietnamplus.vn/nga-chuyen-huong-khai-thac-than-ve-khu-vucmien-dong/253542.vnp, cập nhật ngày 10/4/2014 93 Đài Tiếng nói nước Nga, Nga đóng vai trị quan trọng cân lượng giới, http://vietnamese.ruvr.ru/2011/02/17/44773143/http://vietnamese.ruvr.ru/2011 /02/17/44773143/, cập nhật ngày 17/2/2011 94 Đài Tiếng nói nước Nga, Vùng Bắc Cực giàu có nước Nga, http://vietnamese.ruvr.ru/2014_08_08/275654635/, cập nhật ngày 08/8/2014 95 Đài Tiếng nói nước Nga, Chiến lược lượng Nga, http://vietnamese.ruvr.ru/2009/08/28/1189167.html, cập nhật ngày 28/8/2009 96 Đài Tiếng nói nước Nga, Chiết xuất lượng từ nước thải, http://vietnamese.ruvr.ru/2013_09_20/121661090/, cập nhật ngày 20/9/2013 II Tiếng Anh 97 Vasily Astrov (2010), Current State and Prospects of the Russian Energy Sector, The Vienna Institute for International Economic Studies Research Report, No 363 98 Tim Boersma, European Energy Security and the Role of Russia, Policy Brief, Energy & Society Program, July 2013 99 Fraser Cameron (2009), The Politics of EU - Russia Energy Relations, Publisher: EU-Russia Centre (EU-RC), pg 20 – 29 100 Philippe Desplenter, Russia uses Energy as a Political Means, Master Thesis 101 Robert E Ebel, The geopolitics of Russian Energy – Looking Back, Looking Forward, A Report of the CSIS Energy and National Security Program, July 2009 113 102 Michael Fredholm (2005), The Russian Energy Strategy and Energy Policy: Pipeline Diplomacy or Mutual Dependence?, Conflict Studies Reseach Centre 103 Stefan Hedlund (2011), Russia as a Neighborhood Energy Bully, Russian analytical digest, No 100, pg – 104 Jussi Huotari, Energy policy and (energy security) as a part of Russian foreign policy, Nordia Geographical Publications 40:4, pg 121 – 132 105 Kari Liuhto, Energy in Russia’s foreign policy, Electronic Publications of Pan - European Institute 10/2010 106 Randall Newnham - Penn State University, United States - Oil, carrots, and sticks: Russia’s energy resources as a foreign policy tool, Open Access funded by Hanyang University, accepted 14th February 2011 107 Shoichi Itoh, Russia’s Energy Diplomacy toward the Asia-Pacific Region, Economic Research Institute for Northeast Asia (ERINA), Japan, February 26th, 2008 108 Paul J Saunders, Robert Legvold and Mikhail Kroutikhin, Russian Energy Policy and Strategy, The National Bureau of Asian Research Analysis, Volume 19, Number 2, July 2008, pg – 23 109 Steven Woehrel - Specialist in European Affairs (September 2, 2009), Russian Energy Policy Toward Neighboring Countries, Congressional Reseach Service 110 Elena Shadrina, Russia’s foreign energy policy: norms, ideas and driving dynamics, Electronic Publications of Pan-European Institute 18/2010 111 Anatoly Zolotukhin - Gubkin Russian State University of Oil and Gas, The potential in Russia’s new energy frontiers, Official Publication of the 20th World Petroleum Congress, pg 106-108 112 Tugce Varol (2013), The Russian Foreign Energy Policy, Publisher: EGALITE (department :European Scientific Institute) 113 Vaziakova, Y., G Barnard and T Lysenko (2011), “Russia: Progress in Structural Reform and Framework Conditions”, Department Working Papers, No 920, OECD Publishing 114 OECD Economics 114 Dmitry Slobodanuk, The Way to Reform Russia’s Energy System, http://english.pravda.ru/business/finance/24-12-2002/1701-chubais-0/, updated 24/12/2002 115 Ilgar GURBANOV - Analyst, Strategic Outlook, Energy in Russian foreign policy: soft power, hard power or smart power?, http://www.strategicoutlook.org/asia -pasific/news-energy-in-russian-foreignpolicy soft-power-hard-power-or-smart-power.html, updated 09/3/2013 116 Ministry of Energy of The Russian Federation (2010), Energy strategy of Russia for the period up to 2030, www.energystrategy.ru/projects/docs/ES2030_(Eng).pdf 117 William Linser, Russia’s Energy Potential, Fulbright-Hays Study Tour, Center for Russian, East European & Eurasian Studies, University of Michigan, http://www.ii.umich.edu/UMICH/crees/Home/Resources/Documents/Teacher %20Outreach/Workshops/linser.pdf 118 Robert L Larsson, Russia's Energy Policy: Security Dimensions and Russia's Realibility as an Energy Supplier, http://foi.se/ReportFiles/foir_1934.pdf, 2006 119 I.Ulyanov, A.Bykov, A.Goncharov, Organizational structure of energy statistics in the Russian Federation, oslogroup.org/documents/country_practice/presentations/5c_paper.pdf 120 Dieter Helm, Russia's energy policy: politics or economics?, http://www.opendemocracy.net/globalizationinstitutions_government/russia_energy_4004.jsp, updated 17/10/2006 121 Holly Ellyatt, Why Russia Must Reform Its Energy Sector, http://www.cnbc.com/id/100834136, updated 21/6/2013 122 BP Statistical Review of World Energy, http://www.bp.com/en/global/corporate/about-bp/energyeconomics/statistical-review-of-world-energy.html 123 Carol Saivetz - Visiting Scholar, Center for International Studies, Massachusetts Institute of Technology, Russia's Energy Policies: Business or 115 Politics or Both, http://web.mit.edu/ssp/seminars/wed_archives07spring/Saivetz.htm, updated February 28, 2007 124 Lauren Goodrich and Marc Lanthemann, The Past, Present and Future of Russian Energy Strategy, http://www.stratfor.com/weekly/past-present-andfuture-russian-energy-strategy#axzz36754w3Nb, updated 12/02/2013, 125 http://www.gazprom.com/about/ 126 http://www.stratfor.com/sample/analysis/russian-energy-part-3-setting-futurecourse III Tiếng Nga 127 Борис Виноградов, Вьетнам - партнер России в южных морях, (tạm dịch: Boris Vinogradov , Việt Nam - đối tác Nga vùng biển phía Nam), http://www.ng.ru/courier/2013-11-11/9_vietnam.html, 11/11/2013 128 Виды нетрадиционных возобновляемых источников и технологии их освоения (Tạm dịch: Các nguồn lượng tái tạo công nghệ để phát triển chúng), http://www.energosber.74.ru/Vestnik/3_2004/3_04_9.htm, 21/01/2006 129 сновные положения проекта Энергетической стратегии России на период до 2035 года (Tạm dịch: Nội dung chủ yếu dự thảo Chiến lược lượng Nga đến http://minenergo.gov.ru/documents/razrabotka/17481.html, 23/01/2014 116 2035) PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Top 10 quốc gia sản xuất dầu lớn giới (năm 2013) STT Quốc gia Sản lượng (triệu thùng/ngày) Ả Rập Xê út 11,525 Nga 10,788 Mỹ 10,003 Trung Quốc 4,180 Canada 3,948 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống 3,646 Iran 3,558 Iraq 3,141 Kuwait 3,126 10 Mexico 2,875 Nguồn: Historical Data Workbook, BP Statistical Review of World Energy 2014, www.bp.com/en/global/corporate/about-bp/energy-economics/statistical-review-ofworld-energy.html, truy cập ngày 27/8/2014 Phụ lục 1.2: Top 10 quốc gia xuất dầu lớn giới (năm 2012) STT Quốc gia Sản lượng (triệu thùng/ngày) Ả Rập Xê út 8,865 Nga 7,201 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống 2,595 Kuwait 2,414 Nigeria 2,254 Iraq 2,235 Qatar 1,843 Iran 1,808 Angola 1,738 10 Venezuela 1,712 Nguồn: www.eia.gov/countries/index.cfm?topL=exp, truy cập ngày 27/8/2014 117 Phụ lục 1.3: Top 10 quốc gia sản xuất khí đốt lớn giới (năm 2013) Quốc gia Mỹ Nga Iran Qatar Canada Trung Quốc Na Uy Ả Rập Xê út Algeria Indonesia STT 10 Sản lượng (tỷ m3) 687,6 668 * 166,6 158,5 154,8 117,1 108,7 103,0 78,6 70,4 Nguồn: Historical Data Workbook, BP Statistical Review of World Energy 2014, www.bp.com/en/global/corporate/about-bp/energy-economics/statistical-review-ofworld-energy.html, truy cập ngày 27/8/2014 * Theo báo cáo Bộ Năng lượng Nga công bố ngày 02/01/2014, nguồn: http://www.vietnamplus.vn/nga-tro-thanh-nuoc-xuat-khau-dau-tho-lon-nhat-the-gioi/237944.vnp, cập nhật ngày 02/01/2014 Phụ lục 1.4: Top 10 quốc gia xuất khí đốt lớn giới STT 10 Quốc gia Nga Qatar Na Uy EU Canada Hà Lan Angeri Mỹ Slovakia Bolivia Sản lượng (tỷ m3) 196 113,7 107,3 93,75 88,29 63,42 52,02 45,84 45,43 44,94 Số liệu năm 2013 2011 2012 2010 2012 2012 2011 2012 2012 2013 Nguồn: https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/rankorder/2251rank.html?countryname=Russia&countrycode=rs®ion Code=cas&rank=1#rs, truy cập ngày 27/8/2014 118 Phụ lục 1.5: Top 10 quốc gia có sản lượng than lớn giới năm 2013 STT Quốc gia Sản lượng (triệu tấn) Trung Quốc 3680 Mỹ 892,6 Ấn Độ 605,1 Australia 478 Indonesia 421 Nga 347,1 Nam Phi 256,7 Đức 190,3 Ba Lan 142,9 10 Kazakhstan 114,7 Nguồn: Historical Data Workbook, BP Statistical Review of World Energy 2014, www.bp.com/en/global/corporate/about-bp/energy-economics/statistical-review-ofworld-energy.html, truy cập ngày 27/8/2014 Phụ lục 1.6: Top 10 quốc gia sản xuất NLHN lớn giới năm 2013 STT Quốc gia Sản lượng (MW) Mỹ 102,657 Pháp 63,130 Nhật Bản 44,215 Nga 23,643 Hàn Quốc 20,721 Trung Quốc 16,038 Canada 13,500 Ucraina 13,107 Đức 12,068 10 Thụy Điển 9,474 Nguồn: http://www.iaea.org/PRIS/WorldStatistics/NuclearShareofElectricityGeneration.asp x 119 Phụ lục 1.7: Sản lượng Uranium quốc gia năm 2013 Quốc gia Sản lượng (tấn) Kazakhstan 22574 Canada 9332 Australia 6350 Cộng hịa Niger (ước tính) 4528 Namibia 4315 Nga 3135 Uzbekistan 2400 Mỹ 1835 Trung Quốc (ước tính) 1450 Malawi 1132 Ucraina (ước tính) 1075 Nam Phi 540 Ấn Độ (ước tính) 400 Cộng hịa Séc 225 Brazil 198 Romania (ước tính) 80 Pakistan (ước tính) 41 Đức 27 Tổng toàn giới 59 637 Nguồn: http://www.world-nuclear.org/info/Nuclear-Fuel-Cycle/Mining-ofUranium/World-Uranium-Mining-Production/#.Ue7CGm2Kl8, truy cập ngày 27/8/2014 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phụ lục 1.8: Các nguồn lượng tái tạo Nga năm 2010 STT Nguồn lượng tái tạo Công suất (MW) Nhiên liệu sinh học 1400 Thủy điện (Các nhà máy nhỏ cực nhỏ) 709 Năng lượng địa nhiệt 76,5 Năng lượng sinh khối 23 Gió 12 Thủy triều 1,5 Mặt trời 0,05 Nguồn: Russia Renewable Energy Tr 120