Liên bang nga và nội chiến tại syria từ năm 2011 đến nay (luận văn thạc sỹ)

112 239 2
Liên bang nga và nội chiến tại syria từ năm 2011 đến nay (luận văn thạc sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HẬU LIÊN BANG NGA VÀ NỘI CHIẾN TẠI SYRIA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC uyễ h Thủ y Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HẬU LIÊN BANG NGA VÀ NỘI CHIẾN TẠI SYRIA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Dương Huân uyễ h Thủy Hà Nội - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CUỘC NỘI CHIẾN TẠI SYRIA 1.1 Diễn biến nội chiến 1.1.1 Vài nét Cộng hòa Ả-rập Syria 1.1.2 Các giai đoạn phát triển nội chiến 11 1.2 Đặc điểm nội chiến 15 1.3 Nguyên nhân hệ nội chiến .18 1.3.1 Nguyên nhân 18 1.3.2 Hậu nội chiến 23 1.4 Phản ứng quốc tế 31 Tiểu kết: 32 Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI XUNG ĐỘT TẠI SYRIA 34 2.1 Các nhân tố tác động đến sách Liên bang Nga .34 2.1.1 Tình hình giới khu vực Trung Đơng .34 2.1.2 Tình hình Liên bang Nga sách đối ngoại Liên bang Nga thời gian gần 38 2.1.3 Lợi ích Liên bang Nga Trung Đông Syria 43 2.2 Mục tiêu biện pháp triển khai sách Liên bang Nga xung đột Syria .46 2.2.1 Mục tiêu sách 46 2.2.2 Biện pháp triển khai sách kết 48 2.3 Tác động việc Liên bang Nga can thiệp quân trực tiếp Syria 59 2.3.1 Đối với Syria Trung Đông 59 2.3.2 Đối với Liên bang Nga 61 Tiểu kết: 63 Chương 3: VAI TRÒ CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI TRIỂN VỌNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TẠI SYRIA 66 3.1 Tình hình giải xung đột 66 3.1.1 Liên bang Nga tương quan lực lượng chiến trường 66 3.1.2 Vai trò Liên bang Nga tiến trình Geneva, Astana 70 3.1.3 Sự can thiệp nhân tố bên 72 3.2 Triển vọng giải xung đột vai trò Nga 76 3.2.1 Các nhân tố tác động đến giải xung đột 76 3.2.2 Dự báo kịch giải xung đột Syria 87 Tiểu kết: 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EU FSA GCC GDP European Union Liên minh châu Âu Free Syrian Army Quân đội Syria tự Gulf Co-operation Council Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HĐBA Hội đồng Bảo an IS Islamic State Nhà nước Hồi giáo tự xưng LHQ Liên hợp quốc NATO OPCW OPEC SDF SNC SNG SOHR UAE UNHCR USD WB YPG North Atlantic Treaty Organization Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Organisation for the Prohibition of Chemical Weapons Tổ chức Cấm vũ khí hóa học Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu mỏ Syrian Democratic Forces Lực lượng Dân chủ Syria Syrian National Council Liên minh Dân tộc Syria Содружество Независимых Государств (SodrujestvoNezavisimykhGosudarstv) Cộng đồngcácquốcgia độclập Syrian Observatory for Human Rights Tổ chức Giám sát nhân quyền Syria United Arab Emirates Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống United Nations High Commissioner for Refugees Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn United States Dollar Đô-la Mỹ World Bank Ngân hàng giới The Kurdish People's Protection Units Lực lượng Bảo vệ nhân dân người Kurd MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Từ tháng 12/2010, bất ổn khu vực Trung Đông, đặc biệt phong trào “Mùa xuân Ả-rập” bùng phát từ Tunisia, lan nước Ả-rập Tây Á Bắc Phi (Ai Cập, Libya, Yemen…) trở thành khởi nguồn phong trào biểu tình chống Chính quyền Tổng thống Asaad Syria đòi cải cách trị dân chủ (từ ngày 15/3/2011) Đáp trả biện pháp đàn áp cứng rắn quyền, phong trào phản kháng nhanh chóng lan rộng, nhóm đối lập bắt đầu tổ chức phe phái trị quân chống quyền Đến năm 2012, căng thẳng hai phe leo thang thành nội chiến, lôi tham gia cộng đồng quốc tế Có hàng trăm quốc gia cử đoàn tham gia hội nghị Syria1 Vấn đề đặc biệt nghiêm trọng lãnh thổ Syria, Iraq xuất tổ chức IS, tâm điểm chủ nghĩa khủng bố quốc tế, gây chấn động khu vực giới Với vị trí địa chiến lược quan trọng, khủng hoảng Syria ngày cho thấy rõ việc nước lớn, nước khu vực sử dụng Syria làm nơi thỏa thuận, tranh giành chiến lược phục vụ lợi ích Mâu thuẫn cách thức xử lý khủng hoảng Syria khiến nước phân chia thành hai phe rõ rệt với bên Mỹ, phương Tây với Israel, đồng minh Ả-rập, Thổ Nhĩ Kỳ muốn xóa bỏ Chính quyền Tổng thống Assad bên Nga, Trung Quốc, Iran… kiên phản đối can thiệp vào Syria Xung đột Syria bị quốc tế hóa nghiêm trọng Đối với Nga, Syria có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, trị kinh tế Cùng với Iran, Syria nằm chiến lược cân quan hệ quốc tế Nga với Mỹ phương Tây, nhân tố để Nga gia tăng ảnh hưởng Trung Đông, kiềm chế Mỹ xâm nhập khu vực Đông Âu, Trung Á Kavkaz, vốn xem khu vực ảnh hưởng truyền thống để Nga lấy lại vị sau Liên Xô tan rã Nga muốn thông qua Syria để gia tăng ảnh hưởng Iraq sau Mỹ rút quân, kiềm chế liên minh Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ (thông qua việc sử dụng vấn đề người Kurd Syria) Lê Văn Cương, “Cuộc chiến tranh Syria: năm nhìn lại”, Tạp chí Thế giới tồn cảnh, số 59, tháng 3/2016 Bên cạnh đó, Nga xem Syria cầu nối thâm nhập vào thị trường Trung Đông Bắc Phi, thúc đẩy hợp tác quân sự, đặc biệt việc trì quân cảng Tartus Syria nhằm bảo vệ lợi ích biển Nga lợi quân Nga so với NATO Địa Trung Hải Có thể nói, nội chiến kéo dài Syria đã, tác động mạnh tới cục diện tình hình khu vực Trung Đơng, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích tương quan lực lượng bên Trong bối cảnh đó, diễn biến nội chiến Syria vai trò Nga thu hút mạnh mẽ ý cộng đồng quốc tế, trở thành mối quan tâm hàng đầu giới, quan phân tích chiến lược nhiều nước giới nghiên cứu quan hệ quốc tế ngồi khu vực, có Việt Nam Syria có quan hệ truyền thống với Việt Nam, tích cực ủng hộ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta trước Bất ổn kéo dài Syria không tác động nhiều đến Việt Nam mặt lợi ích kinh tế, có ảnh hưởng gián tiếp đến tình hình xã hội nước ta Nội chiến Syria vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế Với diễn biến tình hình phức tạp nay, vấn đề Syria vai trò, sách bên liên quan thảo luận nhiều diễn đàn LHQ Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích tình hình có ý nghĩa quan trọng phục vụ công tác đối ngoại, tham mưu ứng xử ngoại giao định hướng công tác thông tin tuyên truyền, tránh để ảnh hưởng đến lợi ích mặt Việt Nam Syria khu vực lâu dài Nga “Đối tác chiến lược toàn diện” Việt Nam, qua nghiên cứu này, ta hiểu sâu thêm đối tác quan trọng Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác giảng dạy nghiên cứu sở đào tạo chuyên ngành quan hệ quốc tế Việc lựa chọn đề tài Liên bang Nga nội chiến Syria Syria từ năm 2011 đến mang tính lý luận thực tiễn Với ý nghĩa trên, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực chất sách Nga nội chiến Syria, đặc biệt ý đồ, thành công hạn chế tác động khu vực, giới việc triển khai sách Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Ở nước: Cuộc nội chiến Syria vai trò Nga phản ánh cơng trình, viết: Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Những biến động trị - xã hội Bắc Phi - Trung Đông tác động đến Việt Nam”, đề tài cấp Bộ “Cục diện trị - an ninh khu vực Trung Đông - Bắc Phi, tác động giới, khu vực Việt Nam” (Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Hiền, Chủ trì: Viện Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng); viết đăng Tạp chí Thế giới toàn cảnh (số 59, tháng 3/2016) như: “Cuộc chiến tranh Syria: năm nhìn lại” Lê Văn Cương, “Geneva-3 hòa bình cho Syria: Đi vào bế tắc” Lê Thị Nga, “Giải mã định rút quân khỏi Syria Tổng thống Nga” Lê Thế Mẫu; viết sách Trung Đơng Nga tạp chí chuyên ngành “Chính sách đối ngoại Nga Trung Đơng quyền Putin Medvedev” Lê Duy Thắng - Trần Minh Hùng (Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số tháng 8/2012), “Liên bang Nga nỗ lực trì lợi ích Trung Đơng” Vũ Thụy Trang (Tạp chí Nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số tháng 7/2013)… - Ở nước ngồi: Các chun gia, học giả quốc tế, với cơng trình, viết phân tích cụ thể, chi tiết như: “Russia and Middle East Policy: Story of Success and Growing Clout” (Andrey Akulov, Strategic-culture Journal, 21/11/2013); “Russia’s Role in the Middle East” (Carleton J Anderson; The Brookings institution, Brookings DOHA Center, 12/2013); Диссертация на соискание ученой степени кандидата политических наук “Политика Сирии в отношении России на современном этапе” (Мырзаибраимов Самаган Абдыразакович, 2011), “Глобальная динамикаконфликтав Сирии” (Московский Центр Карнеги, 2015); “Политика России по Сирии на этапе военного вмешательства” (Екатерина Степанова, Институт мировой экономики и международных отношений, 28/3/2016) … Ngoài ra, nhiều viết tác giả nước dịch đăng tải “Tài liệu tham khảo đặc biệt” Thơng xã Việt Nam Có thể kể đến: “Nguồn gốc sâu xa chiến Syria” (TLTKĐB số 287, ngày 22/10/2012), “Tác động từ tình hình Syria tới khu vực Trung Đông” (TLTKĐB số 308, ngày 12/11/2012), “Vai trò Nga khủng hoảng Syria” (TLTKĐB số 189, ngày 21/7/2012), “Syria tính tốn cường quốc khu vực giới” (TLTKĐB số 267, ngày 02/10/2012)… Mặc dù chưa phản ánh cách độc lập chưa nghiên cứu toàn diện, xuyên suốt nội chiến Syria vai trò, sách Liên bang Nga nội chiến từ năm 2011 đến nay, nguồn tư liệu quý, có ý nghĩa tảng, giúp học viên phát triển tư nghiên cứu trình triển khai thực đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn quan hệ Nga - Syria liên quan đến xung đột Syria Về thời gian, từ thời điểm xảy nội chiến Syria (tháng 3/2011) đưa số dự báo triển vọng giải tình hình nội chiến vai trò Nga Về nội dung, tác giả trọng đề cập phân tích vai trò, sách Nga nội chiến Syria tổng thể sách Trung Đơng Nga Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm Đảng ta vấn đề quốc tế, khu vực; nhân tố tích cực lý thuyết quan hệ quốc tế phương Tây Chủ nghĩa thực, Chủ nghĩa tự do… - Trên sở phương pháp luận trên, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp, dự báo, so sánh, phương pháp định lượng, chuyên gia… chủ yếu mức độ khác nhau, phương pháp lịch sử - logic hỗ trợ phương pháp - Mọi nhận định, đánh giá luận văn xây dựng sở phân tích, khái quát kiện thực tế cơng trình khoa học ngồi nước cơng bố Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: - Chương 1: Mô tả tổng quan nội chiến Syria, tập trung đánh giá nguyên nhân, chất nội chiến hệ gây cho Syria khu vực giới - Chương 2: Phân tích làm rõ nhân tố tác động, bước triển khai sách cụ thể Liên bang Nga giai đoạn; thành công, hạn chế tác động sách Syria, Nga, khu vực giới Thơng qua đó, làm sáng tỏ vai trò vị Liên bang Nga nội chiến Syria nói riêng đời sống quan hệ quốc tế khu vực Trung Đơng nói chung - Chương 3: Tập trung phân tích, dự báo triển vọng giải nội chiến Syria, nhân tố tác động tới cục diện tình hình vai trò Nga bên liên quan tiến trình mang lại hòa bình cho Syria không Nga - Mỹ tự thỏa hiệp mà khơng đề cập tới lợi ích Điều đẩy đất nước Syria vào cạnh tranh địa trị mới, phức tạp Tiến trình kết đàm phán nhằm tìm giải pháp trị cho khủng hoảng Syria tùy thuộc vào diễn biến thực tế chiến trường bước lực lượng tham gia vào chiến, động thái Nga Mỹ đóng vai trò định Nếu Nga Mỹ hợp tác ổn định tình hình Syria, sở để bên liên quan tiến tới thiết lập thêm vùng giảm căng thẳng tạo đột phá việc giải tương lai trị Syria 96 KẾT LUẬN Đã gần năm kể từ khủng hoảng trị nội chiến Syria bùng nổ nay, chiến trường Syria trở thành đa giác phức tạp với tham gia tập hợp nhóm dậy gồm người Hồi giáo ơn hòa cực đoan; thành viên al-Qaeda IS; lực lượng Chính quyền Syria; Hezbollah chiến binh nước tham gia danh nghĩa thánh chiến; quốc gia bảo trợ bên Mỹ, Nga, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, nước Vùng Vịnh Các xung đột, giao tranh vũ trang phe nhóm, lực lượng diễn ác liệt tác động tiêu cực, khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng, hàng triệu người phải rời bỏ nhà cửa tạo khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng khu vực Trung Đông vài thập niên gần Cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực để tìm kiếm giải pháp hòa bình cho khủng hoảng, không thành công Mỗi phe phái, quốc gia có mục đích riêng khiến cho hội đạt thỏa ước hòa bình bị thu hẹp Mỗi bên có động cạnh tranh với nhóm khác để giành nguồn lực chiến tranh đạt nhượng sau Các công can thiệp nhiều nước với mục đích góp phần kết thúc chiến tranh Syria, song thực tế lại làm tình hình trở nên nan giải, bế tắc với bạo lực gia tăng nẻo đường dẫn đến hoà bình khép lại Syria bãi chiến trường vô phức tạp với tham gia nhiều bên thay có hai bên, nên khơng dễ tìm cách chấm dứt chiến tranh Các lực lượng tham chiến Quân đội Syria lực lượng dậy khơng dựa vào Mỗi bên có hậu thuẫn cường quốc lớn gồm Nga, Mỹ, Iran, Ả-rập Xê-út Thổ Nhĩ Kỳ Các nước bảo trợ không triệt tiêu chế hòa bình mà tự gia cố chế làm gia tăng tình trạng bế tắc Khơng dự đốn Syria hậu chiến tranh làm để chấm dứt chiến tranh Điều tạo tình trạng tiến thối lưỡng nan, bên tham chiến hiểu khơng thể thắng song lo ngại khó chấp nhận chiến thắng bên lại Thậm chí, chiến Syria gây thiệt hại cho tất bên lâu dài, làm gia tăng chủ nghĩa cực đoan tình hình bất ổn, lo ngại trước mắt thất bại kéo tất bên tới trận hòa, bất phân thắng bại Cách để phá vỡ bế tắc bên dậy vượt khả 97 đối chọi bên Do Syria thu hút tham gia cường quốc quân hàng đầu giới Nga Mỹ nên bế tắc khai thơng cơng tổng lực Cách khác để chấm dứt chiến tranh Syria nước bảo trợ (Nga Mỹ) thay đổi sách ngoại giao định rút quân Điều cho phép bên khác nhanh chóng chiến thắng Nhưng tất yếu tố khó xảy Syria Cuộc chiến chống IS đến hồi kết, xung đột Syria chưa thể sớm kết thúcdo bất đồng sâu sắc Chính quyền Syria phe phái đối lập thể chế trị vai trò Tổng thống Assad tiến trình chuyển giao trị Ngồi ra, yếu tố can dự, chi phối nước lớn, đặc biệt Nga Mỹ có ý nghĩa định vấn đề Syria Tại Trung Đông, Syria coi đồng minh quan trọng Nga, vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa trị Nga Syria có vị trí trung tâm định cân Nga Liên minh Nga - Syria tạo cho Nga đường tiếp cận khu vực Địa Trung Hải ngăn chặn nguy biến khu vực biển thành “ao nhà Mỹ” Thời gian qua, Nga tăng cường triển khai hoạt động quân Syria, chủ động phối hợp với Iran, Iraq, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ thực chiến dịch khơng kích lực lượng khủng bố Syria khiến môi trường địa chiến lược khu vực thay đổi nhanh chóng, vai trò Nga khu vực ngày gia tăng, đẩy Mỹ phương Tây vào bị động, buộc phải thỏa hiệp, hợp tác với Nga chiến Syria… Chính quyền Mỹ tận dụng triệt để chiến chống IS Iraq Syria để phục vụ mưu đồ chiến lược Trung Đông Mỹ không thực chống khủng bố Syria, mà sử dụng hiệu chống khủng bố để tăng cường diện quân nhằm bảo vệ lợi ích Trung Đông, khống chế Iran, phá vỡ liên minh Nga - Iran - Syria, hỗ trợ lực lượng đối lập lật đổ Chính quyền Assad, thực ý đồ phân chia làm suy yếu Syria Hiện tại, Nga, Mỹ đồng minh nhiều bất đồng tìm kiếm giải pháp hòa bình cho Syria Hai bên khơng dễ dàng để sớm có động thái hợp tác tích cực giải vấn đề Syria Cuộc tranh giành lợi ích địa trị chiến lược tiềm tàng Nga - Mỹ phương Tây khu vực Trung Đơng, mà điểm nóng Syria tiếp tục diễn căng thẳng Cuộc nội chiến Syria tiếp 98 tục diễn biến phức tạp mang tính quốc tế hóa tác động, tranh giành ảnh hưởng nước lớn, Nga Mỹ Tuy nhiên, trước chuyển biến tình hình, lợi ích bên, Nga - Mỹ có nhượng bộ, thỏa hiệp với đóng vai trò trung gian quan trọng giải nội chiến thúc đẩy thực tiến trình chuyển giao trị Syria Khủng hoảng, nội chiến Syria giải thành công hay không phụ thuộc lớn vào cách tiếp cận Nga Mỹ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Thùy Dương (biên dịch), Sắc lệnh Chính sách đối ngoại Nga nhiệm kỳ Tân Tổng thống V Putin, Tạp chí Cộng sản, 14/5/2012 Dương Thị Bích Diệp (2013), Phong trào Mùa xuân Ả-rập Syria: Thực trạng, nguyên nhânvà tác động đến Việt Nam, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Định (2012), Châu Phi - Trung Đông: Những vấn đề trị kinh tế bật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Minh Giang (2012), Nét sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev (2008 - 2012), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 10 (145) tháng 10/2012, Tr.65 - 71 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn An Hà (2010), Nhìn lại 10 năm sách đối ngoại Nga đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (114) tháng 3/2010, Tr.13-21 Phạm Thanh Hà - Trần Thị Thanh Tâm (2013), Tác động Mùa xuân Ả-rập khu vực Bắc Phi - Trung Đơng, Tạp chí nghiên cứu châu Âu & Trung Đông, số 10 (98) tháng 10/2013, Tr.12-18 Lê Đức Hạnh, Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) thái độ quốc gia chiến chống IS, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tháng 11/2014 Đỗ Đức Hiệp (2012), Cẩm nang Trung Đông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hiền (2007), Sự vươn lên nước Nga thời Tổng thống Putin, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11 (86) tháng 11/2007, Tr.56-67 11 Nguyễn Thanh Hiền (2013), Một số nhìn nhận đánh giá biến động trị - xã hội Bắc Phi - Trung Đông từ tháng 12/2010 đến nay, Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đơng, số 08 (96) tháng 8/2013, Tr.3-11 12 Nguyễn Thanh Hiền (2015), Biến động trị - xã hội Bắc Phi - Trung Đông tác động tới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 13 Bùi Hiền (2008), Nước Nga với giới Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (90) tháng 3/2008, Tr.3-9 14 Đào Hùng (2008), Những thành tựu Liên bang Nga năm lãnh đạo Tổng thống V Putin, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4(91) tháng 4/2008, Tr.71-74 15 Lê Thế Mẫu, Biến động trị - xã hội Bắc Phi Trung Đơng nhìn từ “Đề án Đại Trung Đơng” Mỹ, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 9(73), tháng 9/2011 16 Lê Thế Mẫu, Biến động trị - xã hội Trung Đơng nhìn từ chiến tranh giành giật dầu mỏ khí đốt, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 06(94), tháng 6/2012 17 Lê Thế Mẫu, Syria trước bước ngoặt định, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 08(96), tháng 8/2013 18 Lê Thế Mẫu (2015), Thế giới: Bước ngoặt lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thọ Nhân (2008), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, Nxb Tri thức, Hà Nội 20 Bùi Nhật Quang, Phạm Ngọc Lãng (2015), Vấn đề dầu mỏ quan hệ quốc tế Trung Đông - Bắc Phi thời kỳ hậu Mùa xuân Arab, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Vũ Hồng Thanh, “Mùa xuân Arab” học công tác đảm bảo an ninh trị, Tạp chí Cộng sản, số 840, tháng 10/2012 22 Nguyễn Ngọc Tú, Mùa xuân Arab: Diễn biến, nguyên nhân dự báo tương lai, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 11(75), tháng 11/2011 23 Nguyễn Huy Anh Tuấn (2015), Chính sách Trung Đơng Liên bang Nga giai đoạn 2000 - 2015, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 TTXVN (2009), Chính sách đối ngoại từ thời hậu Xơ viết tới nước Nga ngày nay, TLTKĐB, số tháng 4/2009, Tr.1-13 25 TTXVN (2011), Hai lý khiến Nga quay trở lại Trung Đông, TLTKĐB, số 246 ngày 11/9/2011, Tr.1-6 101 26 TTXVN (2012), Nga: 10 thành tựu kinh tế bật ông Putin năm cương vị Thủ tướng, TLTKĐB, số 122 ngày 09/5/2012, Tr.1-9 27 TTXVN (2012), Sẽ đến lúc Nga phải tính đến việc từ bỏ Assad, TLTKĐB, số 215 ngày 10/8/2012, Tr.8-10 28 TTXVN (2012), Nước Nga Trung Đông: Sự trở lại siêu cường?, TLTKĐB, số 230 ngày 25/8/2012, Tr.5-9 29 TTXVN (2012), Quan hệ Nga - Mỹ xung quanh vấn đề Xyri, TLTKĐB, số 240 ngày 5/9/2012, Tr.11-15 30 TTXVN (2013), Nga - Xyri chung chiến?, TLTKĐB, số 001 ngày 2/01/2013, Tr.22-24 31 TTXVN (2013), Trung Đơng: Khơng có mùa xuân phía trước, TLTKĐB, số 097 ngày 12/4/2013, Tr.19-24 32 TTXVN (2013), Nga với xung đột Xyri, TLTKĐB, số 125 ngày 13/5/2013, Tr.21-24 33 TTXVN (2013), Trung Đông: Những thách thức Nhà Trắng, Cuộc chiến người Sunni người Shiite Trung Đông, TLTKĐB, số 137, ngày 25/5/2013, Tr.1-24 34 TTXVN (2013), Vai trò cường quốc khủng hoảng Xyri, TLTKĐB, số 142, ngày 30/5/2013, Tr.1-21 35 TTXVN (2013), Xung quanh việc Nga bán tên lửa S-300 cho Chính phủ Xyri, TLTKĐB, số 160, ngày 17/6/2013, Tr.1-5 36 TTXVN (2013), Tương lai cho khu vực Trung Đông?, Đánh giá “Mùa xuân Ả-rập”, TLTKĐB, số 195 ngày 22/7/2013, Tr.1-24 37 TTXVN (2013), Quan điểm Trung Quốc Nga vấn đề Syria, TLTKĐB, số 243 ngày 9/9/2013, Tr.20-23 38 TTXVN (2013), Syria: Phép thử cho mối quan hệ Nga - Mỹ (phần đầu), Thách thức việc thực thỏa thuận Nga - Mỹ vũ khí hóa học Syria, TLTKĐB, số 257 ngày 23/9/2013, Tr.1-24 39 TTXVN (2013), Syria: Phép thử cho mối quan hệ Nga - Mỹ (phần cuối), TLTKĐB, số 258 ngày 24/9/2013, Tr.1-12 102 40 TTXVN (2013), Cuộc khủng hoảng Syria cục diện Trung Đông (phần đầu), TLTKĐB, số 260, 261 ngày 26/9/2013, Tr.1-22 41 TTXVN (2013), Kế hoạch Nga - Mỹ làm thay đổi “cuộc chơi” Syria, TLTKĐB, số 262 ngày 28/9/2013, Tr.1-11 42 TTXVN (2013), Mối quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ - Nga - Iran: Những động lực sức mạnh Âu - Á, TLTKĐB, số 278 ngày 14/10/2013, Tr.10-28 43 TTXVN (2013), Trung Đông - tâm điểm bất ổn định giới, Ý đồ Mỹ Trung Đông, TLTKĐB, số 286 ngày 22/10/2013, Tr.1-24 44 TTXVN (2013), Chiến lược Nga Mỹ Iran Syria, TLTKĐB, số 293, ngày 29/10/2013, Tr.16-24 45 TTXVN (2013), Báo cáo đặc biệt: Mùa xuân Ả-rập, TLTKĐB, Chuyên đề tháng 11/03, Tr.1-97 46 TTXVN (2013), Syria: Thách thức Nga?, TLTKĐB, số 337 ngày 12/12/2013, Tr.12-24 47 TTXVN (2013), Nước Nga đường trở lại, TLTKĐB, số 351 ngày 26/12/2013, Tr.16-24 48 TTXVN (2014), Vai trò Nga Mỹ khủng hoảng Syria, TLTKĐB, số 003 ngày 4/01/2014, Tr.18-28 49 TTXVN (2014), Nước Nga tìm lại đồ giới, TLTKĐB, số 036 ngày 15/02/2014, Tr.6-15 50 TTXVN (2014), Để trì quyền lực Nga: Putin qua mặt phương Tây nào?, TLTKĐB, số 060, ngày 11/3/2014, Tr.11-24 51 TTXVN (2014), Nga - Trung Đông: Giữa chủ nghĩa Hồi giáo chủ nghĩa Tây phương, TLTKĐB, số 101 ngày 22/4/2014, Tr.11.-24 52 TTXVN (2015), Xung quanh việc Nga tăng cường can dự vào Syria, TLTKĐB, số 253, ngày 01/10/2015 53 TTXVN (2015), Khơng kích Syria: Ván cờ ngoại giao khéo léo Nga?TLTKĐB, số 298, ngày 15/11/2015 54 TTXVN (2015), Sự thật chiến lược Nga Syria, TLTKĐB, số 281 ngày 29/10/2015 103 55 TTXVN (2015), Những nguồn gốc khủng hoảng di cư, TLTKĐB, số 254, ngày 02/10/2015 56 TTXVN (2015), Câu chuyện thực đằng sau khơng kích Syria Putin, TLTKĐB, số 296 ngày 13/11/2015 57 TTXVN (2016), Nga Trung Đông thay đổi, TLTKĐB, số 340 ngày 27/12/2015 58 TTXVN (2016), Có phải Putin hồn thành nhiệm vụ Syria?, TLTKĐB, số 073, ngày 25/3/2016 59 TTXVN (2016), Có thể trơng đợi điều từ Nga Syria?, TLTKĐB, số 005, ngày 8/01/2016 60 TTXVN (2016), Những rủi ro Nga Mỹ Syria, TLTKĐB, số 292, ngày 9/11/2016 61 TTXVN (2016), Thổ Nhĩ Kỳ, Nga NATO mạo hiểm Syria?, TLTKĐB, số 045 ngày 26/2/2016 62 TTXVN (2017), Vì Nga viết hiến pháp Syria?, TLTKĐB, số 051 ngày 01/3/2017 63 TTXVN (2017), Mỹ khơng kích Syria phản ánh thay đổi lớn nội bộ, TLTKĐB, số 093 ngày 13/4/2017 64 TTXVN (2017), Điều xảy với nước ủng hộ - phe đối lập Syria?, TLTKĐB, số 315 ngày 28/11/2017 Tiếng Nga: 65 Официальный сайт МИД РФ, О послании Президента России В.В Путина Президенту Сирии Башару Асаду, URL: http://www.mid.ru/ns-rasia, 02/3/2007 66 Официальный сайт МИД РФ, Выступление Министра иностранных дел Российской Федерации И.С Иванова, URL: http://mid.ru/nsosndoc.nsf/0e9272befa34209743256c630042dlaa/, 14/02/2007 67 Официальный сайт МИД РФ, О российско-сирийском сотрудничестве в нефтегазовой сфере, URL: http://www.mid.ru/nsrasia.nsf/1083b7937ae580ae432569e700, 18/3/2007 104 68 Официальный сайт МИД РФ, Российско-сирийские отношения 16.06.06.URL:http://mid.ru/nsrasia.nsf/1083b7937, 17/01/2007 69 Официальный сайт МИД РФ, Торгово-экономические отношения России и Сирийской Арабской Республики, URL: http://mid.ru/nsrasia.nsf/1083b7937ae580ae432569e7004199c2/432569d, 17/01/2007 70 Валерий Яременко, Партнерство, картель и ближневосточный мир, URL: http://www.polit.ru/analytics/2007/02/16/putin, 18/3/2007 71 Григорева Екатерина, Башар Асад пригласил Владимира Путина в союзники // Финансовые Известия, URL: http://fin.izvestia.ru, 08/01/2007 72 Зарубежное военное обозрение 2001 № 10 URL:http://www.soldiering.ru/terrorism, 12/4/2008 73 Латышев Александр, Владимир Путин назвал "союзниками и партнерами" трех арабских монархов, URL: http://www.izvestia.ru/politic, 19/02/2007 74 Латышев Александр, Что интересует Россию в Саудовской Аравии?, URL: http://www.izvestia.ru/politic/article3101098/, 19/02/2007 75 Макиенко Константин, Военно-техническое сотрудничество России с иностранными государствами, URL: http://www.roe.ru/roeru/news, 19/02/2007 76 Маркус Йоэль, Просто сказать "да" Сирии, URL: http://www.inosmi.ru/translation/231776.html, 19/02/2007 77 Миллер Алексей, Энергия для планеты, URL: http://www.gazprom.ru/articles/articlel9730.shtml, 12/4/2007 78 Попов В, Между Западом и исламским миром, URL: http://www.rg.ni/2007/04/l 8/popov.html, 24/4/2007 79 Сатановский Евгений, Ближний Восток на пороге большой войны, URL: http://www.rian.ru/analytics/20050315/39522353, 19/02/2007 80 Сафронов Иван, Россия берѐт под охрану главного ближневосточного союзника, URL: http://www.kommersant.ru, 18/02/2007 105 81 Степанов Андрей, Америка возвращается в Дамаск, URL: http://www.rg.ru/2007/04/04/siria.html, 04/4/2007 82 Тренин Дмитрий Москва готовится вернуться на Ближний Восток, URL: http://www.polit.ru/analytics/2006/07/27/, 20/02/2007 83 Б В Долгов, Кризис в Сирии: внутренние и внешние факторы, Восточная аналитика, 02/2011 84 Василий Кашин, Новая фаза борьбы: каковы военные итоги российской операции в Сирии?, РБК, 16/3/2016 85 Абдель Гани Гассан, Историческая эволюция отношений России и Сирии в XIX-XX вв, диссертация по истории, специальность ВАК РФ, 07/2015 86 Дмитрий Горенбург, Демонстрация возросшего военного потенциала РФ в Сирии, Россия в глобальной политике, 26/4/2016 87 Махнѐв Станислав Дмитриевич, особенности двухсторонних отношений Сирии со странами Ближнего Востока в период 1991 - 2014 г.г диссертация на соискание ученой степени кандидата исторических наук, 2015 88 Харламов Валентин Станиславович, Сирия под прицелом международных агрессоров, Криминология: вчера, сегодня, завтра, № 1(32)/2014 89 Филоник Александр Оскарович, Сирия: реформы и политика, Восточная аналитика, № 2/2011 90 НИКУЛИНА Я.С, СЕЙФИЕВА Е.Н, Причины и перспективы развития конфликта в Сирии, Дискурс-Пи , № /том 13/2016 91 Махнѐв С Д., Угрозы конфликта в Сирии для национальной безопасности РФ, Вестник Нижегородского университета им Н.И Лобачевского, № 12/2014 92 Безкади Фади, Роль международного сообщества в борьбе с терроризмом в Сирии, Международный научный журнал, № 3/2015 93 Yezid Sayigh, Конфликт в Сирии носит весьма локализованный характер, Московский Центр Карнеги, 09/6/2014 94 Tолько Россия может принести мир в Сирию, Expert Online, 29/9/2015 106 95 Роберт А Ли, Военные аспекты российской операции в Сирии, Независимая газета, 15/01/2016 96 Виктор Соболев, Сирия: затягивание выгодно ИГИЛ, Правда, 22/12/2015 97 Владимир Федоренко, “Совет Федерации разрешил использовать ВС России за рубежом”, РИА Новости, 30/9/2015 98 Минобороны подтвердило начало российских авиаударов по ИГ в Сирии, Интерфакс, 30/9/2015 99 Юрий Соколов, Самолѐты ВКС РФ приступили к нанесению точечных ударов по позициям ИГ в Сирии, ТАСС, 30/9/2015 100 Путин рассказал подробности о ракетных пусках с кораблей по позициям ИГ”, Lenta.ru, 07/10/2015 101 Юрий Гаврилов, Командующий группировкой войск РФ в Сирии дал первое интервью - "РГ", Российская газета, 23/3/2016 102 Военная полиция будет охранять российскую авиабазу в Сирии, Интерфакс, 29/01/2016 103 Михаил Воскресенский, Пальмира освобождена от ИГ: в центре города поднят флаг Сирии, РИА Новости, 28/3/2016 104 Антон Новодережкин, Лавров: российские военнослужащие находятся в Сирии много лет, ТАСС, 10/9/2015 105 “Хезболлах” из Сирии не уйдѐт, Euronews, 14/11/2013 106 Сирийские войска ведут бои с мятежниками к северу и востоку от Дамаска, на окраине столицы гремят взрывы, ТАСС, 30/10/2012 107 ООН: КНДР продаѐт оружие Сирии, Радио Азаттык, 18/5/2012 108 Венесуэла поставляет дизельное топливо в Сирию вопреки санкциям Запада, interfax.by, 06/3/2012 109 Командование ВС США подтвердило участие ряда арабских государств в операции против ИГ, ТАСС, 23/9/2014 110 Австралийские военные нанесли удары по позициям ИГ в Сирии, Русская служба BBC, 16/9/2015 111 Бахрейн признал нанесение авиаударов по позициям ИГ в Сирии, РИА Новости, 23/9/2014 107 112 Евгений Аронов, Клэр Бигг Нарисовали самолетики на карте, Радио Свобода, 21/10/2016 113 Первый вылет истребителей ВВС Британии в Сирию, Русская служба BBC, 03/12/2015 114 Квентин Сомервиль, Британский спецназ в Сирии: первые фотографии, Русская служба BBC, 9/8/2016 115 Немецкая авиация впервые приняла участие в операции в Сирии, DeutscheWelle, 16/12/2015 116 Канада прекратила авиаудары по позициям ИГ в Ираке и Сирии, РИА Новости, 18/02/2016 117 Голландские истребители нанесли первые авиаудары по позициям ИГ в Сирии, ТАСС, 17/02/2016 118 Эскадрилья F-16 ВВС ОАЭ нанесла серию ударов по позициям «Исламского государства», ТАСС, 10/02/2015 119 Олланд дал указание ВВС Франции усилить удары по позициям ИГ в Сирии и Ираке, ТАСС, 19/11/2015 120 Штаб ВС Франции: палубная авиация нанесла первые удары по позициям ИГ в Ираке, ТАСС, 23/11/2015 121 Турция продолжит подготовку бойцов умеренной сирийской оппозиции, Interfax, 27/8/2015 122 Сирийские повстанцы при поддержке Турции отбили несколько деревень у курдских сил, Служба новостей «Голоса Америки», 28/8/2016 123 Дарья Еремина, “Эрдоган назвал свержение Асада целью турецкой военной операции в Сирии”, Deutsche Welle, 30/11/2016 124 Турецкая авиация впервые приняла участие в операции против ИГ, DeutscheWelle, 29/8/2015 125 Турецкие войска эвакуировали гробницу Сулейман Шаха”, BBC, 22/02/2015 126 Турецкая артиллерия и танки обстреливают позиции ИГ в Сирии, задействованы истребители, ТАСС, 23/7/2015 108 127 Дамаск осудил военное вторжение Турции в Сирию, Русская служба BBC, 24/8/2016 128 США начинают военную подготовку сирийских повстанцев, Радио Свобода, 08/5/2015 129 В Сирии высадились обученные в США повстанцы, Русская служба BBC, 20/9/2015 130 США начали поставки вооружений сирийской оппозиции, ТАСС, 11/9/2013 131 США удвоят поставки нелетальных вооружений сирийским оппозиционерам, РБК, 21/4/2013 132 Президент Франции подтвердил поставки оружия сирийской оппозиции, ТАСС, 21/8/2014 133 Джами Деттмер, Сирийские повстанцы недовольны решением США направить спецназ на север их страны, Голос Америки, 31/10/2015 134 Максим Солопов, Невидимый друг: каким повстанцам помогает Россия в Сирии, РБК, 12/01/2016 135 Израиль признал факт авиаударов по территории Сирии, BBC Russian, 11/4/2016 136 Dmitriy, Трубопроводные интриги вокруг Сирии, geo-politica.info, 29/02/2016 137 Иван Пильщиков, WSJ: США безуспешно пытались осуществить в Сирии военный переворот, ТАСС, 24/12/2015 138 WSJ: США годами пытались осуществить в Сирии военный переворот, Коммерсантъ, 24/12/2015 139 WallStreetJournal: США поддерживают тайные контакты с режимом Асада, который пытались свергнуть, NEWSru.co.il, 24/12/2015 140 Пользователи Facebook готовят новую революцию в Сирии, информагентство «Балтинфо», 27/02/2011 141 В Сирии прошли антиправительственные демонстрации, Росбалт, 15/3/2011 109 142 Полиция в Сирии применила дубинки против демонстрантов, Росбалт, 16/3/2011 143 Исаев Леонид Маркович, Шишкина Алиса Романовна, Сирия и Йемен: Неоконченные революции, Книжный дом «ЛИБРОКОМ», 2012 144 Евросоюз ввел санкции против Сирии, LENTA.RU, 10/5/2011 145 Сирия и ООН подписали соглашение о работе миссии наблюдателей, Российская газета, 19/4/2012 146 Сирийские повстанцы начали получать иностранную помощь, Lenta.ru, 16/5/2012 147 РФ поставляет оружие в Сирию на законных основаниях - замглавы МИД РФ, Ria.ru, 14/5/2012 148 Перемирие в Сирии: условия и координационный центр, РИА Новости, 26/02/2016 149 Путин приказал начать вывод основных сил РФ из Сирии с 15 марта, ИТАР-ТАСС, 14/3/2016 150 Спецпосланник ООН в Сирии просит Путина и Обаму принять меры по сохранению перемирия, Rambler News Service, 28/4/2016 151 Сирийская армия заявила о прекращении перемирия, Lenta.ru, 19/9/2016 152 Башар Асад: Турция - региональный представитель интересов США, Regnum, 7/10/2011 153 Сирийская оппозиция получит от Запада оружие после формирования единого фронта, Росбалт, 13/11/2012 154 ООН составила новый список сирийцев, совершивших военные преступления, Росбалт, 17/9/2012 155 ООН: на восстановление Сирии уйдут десятки лет, Rosbalt.ru, 20/4/2013 156 Иран открыл для Сирии две кредитные линии на четыре миллиарда долларов время публикации, newsru.com, 27/5/2013 110 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC HẬU LIÊN BANG NGA VÀ NỘI CHIẾN TẠI SYRIA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành... chọn đề tài Liên bang Nga nội chiến Syria Syria từ năm 2011 đến mang tính lý luận thực tiễn Với ý nghĩa trên, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực chất sách Nga nội chiến Syria, đặc biệt... văn quan hệ Nga - Syria liên quan đến xung đột Syria Về thời gian, từ thời điểm xảy nội chiến Syria (tháng 3 /2011) đưa số dự báo triển vọng giải tình hình nội chiến vai trò Nga Về nội dung, tác

Ngày đăng: 05/01/2019, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan