1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan hệ an ninh quốc phòng giữa liên bang nga và việt nam giai đoạn 2001 2015

55 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THANH PHÙNG QUAN HỆ AN NINH – QUỐC PHÒNG GIỮA LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THẢO Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thanh Phùng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài:“Quan hệ an ninh – quốc phòng Liên bang Nga Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015”, tơi hồn thành luận văn hướng dẫn trực tiếp TS Bùi Thị Thảo - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư Phạm Huế Tơi giúp đỡ tận tình Thầy Cô giáo Tổ môn Lịch sử giới tồn thể Thầy Cơ giáo Khoa Sử, Trường Đại học Sư phạm Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Ngồi ra, tơi cịn nhận giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình Thầy Cơ giáo Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Bùi Thị Thảo hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt trình tơi hồn thành luận văn, đồng thời bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến anh chị đồng nghiệp, bạn bè Lớp Cao học Lịch sử Thế giới Khóa XXIII động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thanh Phùng iii MỤC LỤC Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .4 Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU .7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình an ninh giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam Á ngày diễn biến phức tạp, chủ nghĩa khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo thách thức an ninh ngày gia tăng, đe dọa trực tiếp tới đời sống an ninh không quốc gia, khu vực Theo đó, hợp tác an ninh – quốc phịng trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia, dân tộc Do vậy, nghiên cứu quan hệ an ninh – quốc phòng Liên bang Nga Việt Nam khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Hợp tác an ninh – quốc phòng nội dung quan trọng hàng đầu quan hệ hữu nghị truyền thống hai quốc gia Liên Xô trước Liên bang Nga ngày với Việt Nam Tuy cách xa vị trí địa lý, song hai dân tộc thiết lập mối quan hệ lâu dài vững Nhìn lại lịch sử, Liên Xô nước giới công nhận mặt ngoại giao độc lập Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, Liên Xô đồng minh quan trọng, ủng hộ có nhiều giúp đỡ to lớn nhiều lĩnh vực, góp phần quan trọng để đưa đến thắng lợi nhân dân Việt Nam Từ sau hai nước thiết lập chế quan hệ “Đối tác chiến lược” (2001), hợp tác nhiều lĩnh vực không ngừng trọng phát triển, đó, lĩnh vực an ninh – quốc phịng nội dung đặc biệt quan trọng Quân đội nhân dân Việt Nam trang bị vũ khí, kỹ thuật chủ yếu từ Liên bang Xô – Viết trước đây, nên điều kiện thuận lợi để hai nước tiếp tục mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác lĩnh vực Về mặt khoa học, quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam sau Chiến tranh lạnh đề tài không mới, song nghiên cứu quan hệ hai nước lĩnh vực an ninh – quốc phòng, giai đoạn đầu kỷ XXI, chưa ý mức Vì vậy, nghiên cứu quan hệ an ninh – quốc phòng Liên bang Nga Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 góp phần cung cấp nguồn tài liệu cập nhật vấn đề Ngồi ra, đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc qua góp phần khẳng định hợp tác mạnh hai bên, bước đầu đưa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn để quan hệ hai nước phát triển lên tương lai Trên thực tế, có số cơng trình nghiên cứu khía cạnh khoảng thời gian định chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách toàn diện mối quan hệ hai nước lĩnh vực an ninh – quốc phòng giai đoạn 2001-2015 Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn khoa học nghiên cứu lịch sử quan hệ, đồng thuận giảng viên hướng dẫn – TS Bùi Thị Thảo, lựa chọn vấn đề “Quan hệ an ninh quốc phòng Liên Bang Nga Việt Nam giai đoạn 2001-2015 làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Liên Xô - Việt Nam (1950 - 1991) quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam mối quan hệ có truyền thống hợp tác đặc biệt Do đó, nghiên cứu mối quan hệ từ lâu trở thành mối quan tâm khơng người, nhà sử học, nhà kinh tế, nhà trị ngoại giao với nhiều cơng trình có quy mơ, nội dung nghiên cứu đa dạng Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu viết quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam công bố Nhóm cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Liên bang Nga quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam nói chung Sách “Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc tế mới” tác giả Võ Đại Lược – Lê Bộ Lĩnh, Nhà xuất Thế giới, 2005 Với cơng trình này, hai tác giả sâu tìm hiểu, phân tích quan hệ Việt Nam Liên bang Nga nhiều lĩnh vực tác động bối cảnh giới khu vực sau Chiến tranh lạnh tập trung lĩnh vực kinh tế Ngoài ra, tác giả nêu triển vọng số biện pháp thúc đẩy mối quan hệ thời gian Viết quan hệ Nga – Việt theo lĩnh vực cịn có tác phẩm “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga, trạng triển vọng” tác giả Bùi Huy Khoát, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995; “Thị trường Nga doanh nghiệp Việt Nam” tác giả (Bùi Huy Khốt), Hà Nội, 1994 Cụm cơng trình tập trung nghiên cứu thực trạng quan hệ Việt – Nga lĩnh vực kinh tế Ngoài ra, đầu sách khác “Hợp tác chiến lược Việt – Nga, quan điểm, thực trạng triển vọng” tác giả Vũ Đình Hịe, Nguyễn Hồng Giáp (2008); “Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay” tác giả Trình Mưu, Nguyễn Hồng Giáp (2007) Các cơng trình nghiên cứu bản, phản ánh mối quan hệ hợp tác Liên bang Nga Việt Nam, hạn chế đề cập đến quan hệ hợp tác hai quốc gia lĩnh vực an ninh - quốc phòng giai đoạn 2001- 2015 Nhiều viết cơng bố tạp chí Nghiên cứu châu Âu phần phản ánh quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga lĩnh vực Tiêu biểu công trình nghiên cứu “Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên Bang Nga, nhân tố tác động” TS Nguyễn Hồng Nhung (số 3/2004) Công trình đề cập nhân tố tác động đến phát triển quan hệ Việt – Nga đồng thời tập trung làm rõ nhân tố kìm hãm phát triển quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga thập niên đầu kỷ XXI Bài “Quan hệ song phương Việt - Nga: thực trạng triển vọng” Ths Phạm Quỳnh Hương (số 1/2010) Công trình cho thấy sở pháp lý để phát triển mối quan hệ thương mại giai đoạn thực trạng quan hệ thương mại hai nước Cuối cùng, tác giả nêu triển vọng phát triển mối quan hệ hai nước lĩnh vực thương mại song phương Bên cạnh cịn có “Tiềm hợp tác Việt Nam Liên bang Nga lớn cần khai thác triệt để”, A Tatarinop (số 2/2003)… Ngồi cịn có nhiều viết có nội dung liên quan đăng báo, tạp chí như: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương, nghiên cứu báo có uy tín Nhân dân, Qn đội nhân dân,… Nhìn chung, cơng trình tìm hiểu mối quan hệ hai nước có tương đối nhiều, song chủ yếu nghiên cứu giai đoạn trước kỷ XXI có tính chất bao qt; đa số cơng trình tác giả tiếp cận chủ yếu nghiên cứu quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam lĩnh vực kinh tế không nghiên cứu trực tiếp lĩnh vực an ninh - quốc phịng Nhóm cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam lĩnh vực an ninh – quốc phòng: Các viết “Quan hệ hợp tác quốc phòng Việt - Nga triển vọng” Nguyễn Kim Lân tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6/2006; “Thực trạng triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga” PGS.TS Vũ Dương Huân (VNH3.TB17.736, website Viện Nghiên cứu chiến lược Thành phố Hồ Chí Minh) trình bày nhận đinh mối quan hệ hợp tác quốc phòng hai quốc gia không nằm phạm vi thời gian nghiên cứu Luận văn Đáng lưu ý tác phẩm nhà lãnh đaọ nước Nga, xuất thành sách sở tập hợp diễn văn, Thông điệp Liên bang phát biểu lễ nhậm chức…của tổng thống có trình bày định hướng, giải pháp phát triển đất nước, có sách quốc phịng - an ninh nước Nga Tiêu biểu số có tác phẩm “Nước Nga giới thay đổi” (2012) Vladimia Putin, Nhà xuất Chính trị quốc gia; tác phẩm “Medvedev Nhikolai Marina Svanhidze” (2009) Dmitry Medveded (bản dịch Tạ Tường Vy) Tuy khơng phân tích quan hệ Nga – Việt lĩnh vực an ninh - quốc phòng, song tác phẩm trình bày định hướng sách quốc phịng nước Nga, làm sở để sâu nghiên cứu quan hệ cường quốc với đối tác, bao gồm Việt Nam lĩnh vực an ninh – quốc phòng Mối quan hệ an ninh - quốc phòng Liên bang Nga Việt Nam đề cập nghiên cứu mức độ định số Luận văn Thạc sỹ :  Quan hệ Nga – Việt thời Tổng thống Dmitry Medvedev, An Thị Ngọc Bích, Luận văn Thạc sỹ, 2012  Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga: Thực trạng triển vọng, Bùi Thị Thúy Nga, Luận văn Thạc sỹ, 2009  Quan hệ Nga – Đông Nam Á đầu kỷ XXI, Nguyễn Thị Phương Hoa, Luận văn Thạc sỹ, 2007  Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga khu vực Châu Á – Thái Bình Dương từ đầu kỷ XXI đến nay, Lê Đức Trung, Luận văn Thạc sỹ, 2014  Chiến lược an ninh quốc phòng Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thanh Thùy, 2014  Đối ngoại quốc phòng Việt Nam thời kỳ mới, Hoàng Thị Thêm, Luận văn Thạc sỹ, 2014 Tuy nhiên, cơng trình kể chủ yếu tập trung nghiên cứu quan hệ Nga – Việt cách tổng thể nghiên cứu sách an ninh - quốc phòng Việt Nam chưa sâu phân tích quan hệ hai nước lĩnh vực an ninh quốc phòng, đặc biệt giai đoạn luận văn nghiên cứu (2001 - 2015) Như vậy, qua công trình nghiên cứu tài liệu tiếp cận được, khẳng định rằng: Quan hệ an ninh - quốc phòng Liên bang Nga Việt Nam giai đoạn 2001-2015 chưa nghiên cứu có tính chất chun sâu, tồn diện cơng trình nghiên cứu khoa học thống Do vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ hai quốc gia lĩnh vực thập niên đầu kỷ XXI vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược Liên bang Nga Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm trình bày phân tích cách hệ thống tiến trình kết quan hệ an ninh – quốc phòng Liên bang Nga Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 Từ đó, rút số nhận xét, đánh giá đưa dự báo bước đầu xu hướng vận động mối quan hệ an ninh – quốc phòng hai quốc gia thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu đây, tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trình bày phân tích sở quan hệ an ninh – quốc phòng Liên bang Nga Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 - Phân tích nội dung chủ yếu quan hệ an ninh - quốc phòng Liên bang Nga – Việt Nam giai đoạn 2001-2015 - Rút số nhận xét quan hệ Nga – Việt lĩnh vực an ninh – quốc phòng giai đoạn 2001 - 2015, đồng thời đưa dự báo bước đầu xu hướng phát triển quan hệ hai nước thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam lĩnh vực an ninh - quốc phòng giai đoạn 2001 - 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu hai chủ thể Liên bang Nga Việt Nam đặt mối quan hệ bối cảnh quốc tế 10 hội khả quan hệ khu vực liên quan đến Việt Nam quan hệ Việt - Nga đặt yêu cầu thiết lập liên kết (không liên minh) an ninh kinh tế, an ninh trị gắn bó, bình đẳng có lợi ràng buộc song phương với Liên bang Nga, đa phương với nước khối nước; sở đó, hạn chế, loại trừ khó khăn, thách thức, tranh thủ hội, bước phát triển động, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc 3.1.2 Tác động Liên bang Nga khu vực Đông Nam Á Với hai mạnh là: có nguồn lượng lớn giới khoa học - kỹ thuật quân phát triển, trở lại Đông Nam Á, hợp tác Nga với nước ASEAN khởi sắc hai lĩnh vực Ghi dấu diện khu vực địa - trị “nhạy cảm” Đơng Nam Á, nước Nga tập trung ý đến quan hệ hợp tác song phương công nghệ quốc phòng tảng giá thành hợp lý điều kiện hợp đồng linh hoạt Trong năm 2001-2006, sóng vũ khí Nga lần thứ tràn vào Đông Nam Á với hợp đồng mua bán vũ khí vừa có giá trị lớn, vừa đặc biệt chủng loại trang bị quân Trong hai năm 2001-2002, Malaixia mua Nga hệ thống tên lửa chống tăng Metis-M, ký kết hợp đồng mua vũ khí trị giá lên tới 48 tỷ USD; Myanma nhập Nga 14 máy bay chiến đấu MiG-29 Năm 2003, Nga ký hợp đồng cung cấp vũ khí lúc cho ba quốc gia Đông Nam Á Việt Nam, Inđônêxia, Malayxia với tổng số tiền 1,6 tỷ USD, nhiều tổng số tiền hợp đồng vũ khí kỳ với Ấn Độ Trung Quốc - quốc gia vốn coi đối tác chiến lược hàng đầu Nga thị trường vũ khí Ngay số nước Brunây, Xingapo trước nhập vũ khí từ Anh, Pháp Mỹ chuyển sang lựa chọn vũ khí Nga, cịn Mianma, Tháilan tích cực tìm kiếm bắt đầu hợp tác kỹ thuật quân với Liên bang Nga Làn sóng vũ khí Nga lần thứ hai vào Đông Nam Á cách mạnh mẽ từ năm 2007 kéo dài Hàng loạt hợp đồng lĩnh vực hợp tác vũ khí - kỹ thuật quân ký kết với nhóm 41 nước đối tác truyền thống (Việt Nam, Malaixia, Inđơnêxia) nhóm nước đối tác giàu tiềm (Brunây, Mianma, Tháilan) Một quốc gia có hợp tác kỹ thuật quân chặt chẽ với Liên bang Nga Việt Nam Năm 2008, Việt Nam trở thành đối tác nhập vũ khí lớn Nga Đông Nam Á đối tác lớn thứ ba châu Á - Thái Bình Dương, sau Trung Quốc Ấn Độ với hợp đồng ký kết mua bán vũ khí lên đến tỷ USD Năm 2009, giá trị hợp đồng mua vũ khí tăng vọt - đạt tỷ USD; đó, đáng lưu ý hợp đồng trị giá tỷ USD để mua tàu ngầm Project 636 lớp Kilo - “sát thủ vơ hình” biển Hợp tác kỹ thuật quân Nga với nước Đơng Nam Á thời điểm có khác biệt đáng kể so với trước đây, phạm vi không gian, nội dung hợp tác không ngừng mở rộng; mua bán vũ khí đơi với tăng cường diện thực tế Sự kiện chiến hạm chống tàu ngầm đồ sộ, trang bị kỹ thuật, vũ khí chiến đấu đại tàu Đơ đốc Vinogrado, Đô đốc Panteleev, Đô đốc Tributs tới thăm Việt Nam, Inđơnêxia, Philíppin thể sức mạnh quân sự, đại trang thiết bị, khí tài quân cam kết quan hệ trị - an ninh chặt chẽ 3.2 Triển vọng xu hƣớng phát triển mối quan hệ an ninh – quốc phòng Liên bang Nga – Việt Nam tƣơng lai Dựa kết hợp tác Nga – Việt lĩnh vực an ninh – quốc phòng giai đoạn nghiên cứu (2001 – 2015) định hướng sách hai nước, thấy, thời gian tới, quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga phát triển ổn định, tích cực Theo đó, hợp tác an ninh – quốc phịng hai nước phát triển theo quỹ đạo Tuy nhiên, chịu tác động sâu sắc từ nhu cầu an ninh nước (cả Nga Việt Nam có ưu tiên an ninh riêng) biến động an ninh khu vực Đông Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương, vấn đề Biển Đông trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc nên hợp tác an ninh – quốc phòng hai nước phát triển tương đối bất định Có thể nêu số kịch 42 triển vọng xu hướng phát triển quan hệ an ninh – quốc phòng hai nước thời gian tới sau: Kịch 1: Quan hệ an ninh – quốc phịng hai nước ổn định, có phát triển khó có bước phát triển đột phá Tuy có khơng khó khăn, song quan hệ đối tác chiến lược có nhiều yếu tố thuận lợi Thứ nhất, có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, song xu lớn giới xu chủ đạo, chi phối phát triển thuận tình hình giới Thứ hai, vị Việt Nam giới khu vực tiếp tục nâng cao; tình hình Liên bang Nga tiếp tục phát triển theo hướng ổn định, kinh tế tăng trưởng, vị nước lớn Nga tăng cường Chính Việt Nam Nga cần Thứ ba, thành tựu quan hệ hai nước thời gian qua tạo điều kiện tốt cho phát triển quan hệ Thứ tư, cố gắng hai nước… Kịch 2: Quan hệ an ninh – quốc phịng hai nước xấu đi, khơng phát triển biến động nẩy sinh nước hay nước kia, biến động xấu tình hình giới, khu vực, diễn biến phức tạp Biển Đông theo hướng bất lợi cho Việt Nam mà theo đó, Nga khơng thể hướng mạnh việc bảo vệ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam Khó có khả xảy kịch Kịch Quan hệ đối tác chiến lược phát triển mạnh, có bước đột phá Theo đó, hai nước tăng cường hợp tác toàn diện lĩnh vực Hợp tác an ninh – quốc phòng Ng a - Việt phát triển mạnh mẽ Hai nước tới ký kết hiệp ước hiệp định hợp tác nhiều mặt an ninh – quốc phòng, tăng cường nội dung túy quân - quốc phòng Kịch khơng loại trừ, song phải có cố gắng lớn hai phía Để tình hình diễn theo kịch nói trên, theo tơi, cần triển khai giải pháp sau:  Hai nước cần đổi nhận thức, dành ưu tiên cao cho quan hệ theo tinh thần “đối tác chiến lược”; 43  Sớm có chương trình ngắn hạn, trung hạn dài hạn với biện pháp cụ thể phát triển quan hệ hai nước lĩnh vực hợp tác an ninh quốc phòng;  Xử lý khúc mắc thúc đẩy quan hệ chế, sách…;  Tìm giải pháp hợp lý tạo điều kiện hợp pháp cho cộng đồng người Việt ổn định làm ăn, sinh sống đất Nga;  Đổi hoạt động Ủy ban liên Chính phủ… Để hợp tác quốc phịng Việt Nam Liên bang Nga phát triển tương xứng với tiềm phù hợp với khuôn khổ đối tác chiến lược toàn diện, thời gian tới, hai nước cần nỗ lực nữa, tăng cường phát triển quan hệ quốc phòng lên tầm cao mới, phù hợp với quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện xác lập, việc bổ sung nhiều nội dung hợp tác quốc phịng mang tính thiết thực Quan hệ quốc phòng hai nước cần triển khai đồng ba lĩnh vực: Chiến lược quốc phòng; hợp tác kỹ thuật quân trao đổi hợp tác quân, binh chủng  Hai bên cần tiếp tục đẩy mạnh việc trao đổi đoàn cấp cao, trao đổi đoàn quân, binh chủng; mở rộng chế hợp tác nhiều hình thức linh hoạt nhằm tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn quân đội hai nước Tăng cường hợp tác lĩnh vực an ninh biển, hải quân cảnh sát biển hai nước, đặc biệt lĩnh vực mà Liên bang Nga mạnh đóng tàu, sản xuất trang bị Đẩy mạnh hợp tác đào tạo công nghệ an ninh mạng Việt Nam mong muốn Liên bang Nga tăng số lượng suất học bổng đào tạo dài hạn cho sĩ quan Việt Nam lĩnh vực công nghệ, công nghệ thông tin, an ninh mạng, thiết kế chế tạo tàu biển, phi công, kỹ sư hàng khơng  Tích cực triển khai hợp tác lĩnh vực khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Việt Nam hoan nghênh hợp tác Nga chia sẻ kinh 44 nghiệm, hỗ trợ tài trang thiết bị lĩnh vực khắc phục hậu bom mìn, chất độc hóa học sau chiến tranh (hình thức hợp tác thơng qua chế song phương thông qua đối tác thứ ba mà hai b ên thống nhất) Việt Nam mong muốn thúc đẩy hợp tác với Liên bang Nga lĩnh vực quân y nhằm trao đổi kinh nghiệm bảo đảm quân y dã chiến cấp chiến thuật-chiến dịch, bảo đảm quân y cho đơn vị chuyên ngành  Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Đây nội dung Việt Nam Tuy nhiên, giúp đỡ hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế, Việt Nam bước triển khai đạt số kết lĩnh vực Trên sở Bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc ký kết, hy vọng hợp tác Việt Nam Liên bang Nga lĩnh vực này, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đào tạo tăng cường  Hai nước cần tiếp tục phối hợp diễn đàn quốc tế khu vực Đặc biệt, h bên cần ủng hộ lập trường diễn đàn đa phương vấn đề quan tâm, sở lợi ích quốc gia nước, nguyên tắc luật pháp quốc tế, góp phần trì mơi trường hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Đẩy mạnh hoạt động hợp tác khuôn khổ ADMM+ Hiện nay, Liên bang Nga Thái Lan đồng chủ trì Nhóm làm việc quân y; Việt Nam Ấn Độ đồng chủ trì Nhóm làm việc Hành động mìn nhân đạo, đó, thời gian tới, hai nước cần tiếp tục hợp tác chặt chẽ với với nước khác, nhằm đưa ADMM+ trở thành chế hợp tác hiệu thực chất  Tăng cường chuyến thăm cấp cao, củng cố niềm tin trị, sở mối quan hệ tốt đẹp có sẵn hai nhà nước tình cảm nhân dân hai nước dành cho Quan hệ hữu nghị hai nước cần tiếp tục vun đắp tảng tin cậy trị Trong bối cảnh Nga bị o 45 ép từ nhiều mặt châu Âu, Trung Đông - Bắc Phi sân sau mình, Việt Nam cần Nga xem điểm tin cậy châu Á - Thái Bình Dương Vì thế, cần tăng cường công tác thông tin đối ngoại, tạo nhận thức đắn, xác tình hình Việt Nam cho nhân dân giới hữu trách Nga Quan hệ trị tốt đẹp, hiểu biết xác xem tiền đề quan trọng cho hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga  Nâng cao cấp độ hợp tác lĩnh vực quốc phòng, tăng cường tiếp xúc quan chức quân cấp cao hai nước, nhằm tăng hiểu biết, tin cậy lẫn quan điểm, đường lối quốc phòng, quân Trong hợp tác chuyển giao cơng nghệ quốc phịng, Việt Nam cần có kế hoạch cụ thể việc cải thiện lực cơng nghiệp quốc phịng để sẵn sàng nhận tự sản xuất vũ khí, trang bị Nga chuyển giao cơng nghệ sản xuất loại vũ khí, khí tài tiên tiến Đây xem bước nhằm hướng tới việc tự chủ sản xuất vũ khí, khí tài tiên tiến theo giấy phép, có cải tiến công nghệ cho phù hợp với cách đánh, mơi trường, khí hậu, đặc điểm chiến tranh người Việt Nam Các hợp đồng quốc phòng lớn cần theo hướng: kèm theo chuyển giao công nghệ để sản xuất, lắp ráp nước, chuyển giao công nghệ sản xuất phụ tùng bản, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa lớn Việt Nam  Tiếp tục hợp tác, cử học viên đào tạo học viện, nhà trường Quân đội Nga, nhằm tạo nguồn cán có chất lượng cao cho Quân đội ta Trong đó, trọng chuyên ngành huy tham mưu, huy kỹ thuật quân sự, đào tạo chuyên gia phát triển vũ khí, trang bị, tạo nguồn lâu dài cho Quân đội  Coi trọng thúc đẩy hợp tác kinh tế hai nước, hợp tác lượng, sản xuất trang, thiết bị máy móc cơng nghiệp, tạo điều kiện cho hai bên có lợi ích hợp tác kinh tế Trong đó, cần giảm tối đa 46 rào cản kỹ thuật hàng hóa nhau, chi phí vận tải Trong bối cảnh Nga tăng cường sách “hướng Đơng”, hai bên cần chủ động đưa sáng kiến để mở rộng hợp tác kinh tế, lĩnh vực cơng nghiệp mà Nga mạnh, như: chế tạo máy, thiết bị vận tải, luyện kim, … cần có sách phù hợp khuyến khích nhà đầu tư Nga vào Việt Nam  Xử lý đắn mối quan hệ với Nga tổng thể quan hệ với đối tác khác Việt Nam, bối cảnh Nga bị phương Tây bao vây, o ép từ nhiều phía Hiện nay, Nga phương Tây lâm vào tranh giành lợi ích chiến lược nhiều khu vực giới Điều tạo khó khăn cho nước nhỏ, có Việt Nam hợp tác với Nga với nước phương Tây Vì thế, trì quan hệ đối tác chiến lược tồn diện, hiệu vào chiều sâu tình hình đòi hỏi nỗ lực cao lãnh đạo cấp hai nước, sở tin tưởng xem xét lợi ích cách thận trọng  Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga không ngừng vun đắp, phát triển Liên bang Nga Việt Nam coi “Đối tác tin cậy” sách ngoại giao Thế giới biến đổi mau lẹ, lợi ích quốc gia đan xen phức tạp; nhưng, tình cảm tốt đẹp mà nhân dân hai nước dành cho tâm trị lãnh đạo hai quốc gia động lực mạnh mẽ đưa Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga vào chiều sâu, thực chất hơn, tầm cao 47 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, quan hệ Việt – Liên bang Nga nói chung quan hệ an ninh quốc phịng Việt – Nga nói riêng, xây dựng phát triển tảng tình hữu nghị gắn bó hai dân tộc kiểm chứng qua thời gian, trở thành tài sản quý báu nhân tố vô quan trọng để đưa quan hệ hai nước lên tầm cao Hai nước ký nhiều thỏa thuận hợp tác quan trọng lĩnh vực chiến lược, có lĩnh vực kỹ thuật quân sự, đánh dấu chuyển biến chất quan hệ Việt - Nga Từ năm 2001, quan hệ Việt - Nga nâng tầm thành “quan hệ đối tác chiến lược” “quan hệ đối tác chiến lược toàn diện” (2006) đến nay, quan hệ quốc phòng hai nước thực bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ Trong quan hệ quốc phòng song phương, bên cạnh việc đẩy mạnh trao đổi đoàn thăm viếng lẫn (bao gồm đoàn cấp cao), hai bên xây dựng trì chế tham vấn, trao đổi bao gồm: Cơ chế Đối thoại Chiến lược Quốc phòng cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; chế tham vấn, trao đổi quan nghiên cứu học thuật Thông qua chế này, hai bên có hội để trao đổi quan điểm tình hình an ninh giới, khu vực vấn đề quan tâm, hoạt động giao lưu hợp tác quốc phòng hai nước; đồng thời bàn biện pháp cụ thể thúc đẩy quan hệ quốc phòng song phương lên tầm cao Từ năm 2008 đến 2013, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hai nước Việt Nam Liên bang Nga tiến hành chuyến thăm thức cấp cao đến hai nước, dấu ấn quan trọng, khẳng định mối quan hệ đối tác chiến lược quốc phòng hai nước Bên cạnh đó, chế Đối thoại Chiến lược Quốc phịng cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Liên bang Nga coi minh chứng sinh động quan hệ chiến lược; mối quan tâm chung hai nước an ninh, hịa bình, chiến tranh, xung đột; hỗ trợ, hợp tác lẫn để củng cố hịa bình, ổn định 48 nước, góp phần trì mơi trường hịa bình, an ninh phát triển thịnh vượng khu vực Thông qua kênh đối thoại chiến lược quốc phòng, quân đội hai nước xây dựng tin cậy, hiểu biết lẫn nhau, tạo động lực để phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị hai quân đội Từ năm 2013, Bộ Quốc phòng hai nước thống xây dựng chế Đối thoại Chiến lược Quốc phòng cấp Thứ trưởng Đây chế hợp tác cao quốc phòng tất quốc gia giới trao đổi chiến lược Bên cạnh đó, hai bên nỗ lực triển khai nhiều nội dung hợp tác lĩnh vực đào tạo, trao đổi quân, binh chủng, quân y, gìn giữ hịa bình nghiên cứu khoa học Nga bước nối lại việc cung cấp học bổng cho học viên quân Việt Nam nhận học viên Việt Nam theo học nhiều chuyên ngành kỹ thuật quân khác Đặc biệt, hợp tác công nghiệp quốc phòng hai nước phát triển với nhiều thuận lợi Việt Nam ký hợp đồng mua số loại vũ khí trang bị đại Nga Cùng với đẩy mạnh hợp tác quốc phòng song phương, thời gian qua, Việt Nam Liên bang Nga tăng cường quan hệ quốc phòng khuôn khổ đa phương Hai bên tăng cường phối hợp diễn đàn quốc tế khu vực Liên hợp quốc, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), ASEAN+ Cấp cao Đông Á (EAS) Đặc biệt, hai bên tích cực triển khai hoạt động hợp tác khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng ASEAN mở rộng (ADMM+), góp phần trì mơi trường hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Tóm lại, thành hợp tác an ninh - quốc phòng Việt Nam Liên bang Nga đạt thời gian qua, trước hết nhờ tâm nỗ lực chung phủ quân đội hai nước Cùng với thành tựu đạt lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kết đạt hợp tác quốc phòng Việt Nam Liên bang Nga tảng vững để hai 49 nước tiếp tục vun đắp tình hữu nghị hai dân tộc, phát triển mạnh mẽ sâu rộng quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện hai nước thời gian tới, phát triển phồn vinh hai nước, góp phần vào hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách : Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (1999), Liên bang Nga quan hệ kinh tế đối ngoại năm cải cách thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư (2002), Lược sử Liên bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Huy Khoát (chủ biên), (1995), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga: Hiện trạng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Võ Đại Lược – Lê Bộ Lĩnh, (2005), Quan hệ Việt –Nga bối cảnh quốc tế mới, Nxb Thế giới Trình Mưu, Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên), (2007), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên), (2007), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga – ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Vinh (chủ biên)- Lê Văn Anh, (2008), Lịch sử giới đại, 2, Nxb Đại học Sư phạm Huế Bùi Thị Thảo (2011), Quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam sau Chiến tranh lạnh (1991 – 2008), Chuyên đề Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Huế 10 Nguyễn cảnh Tồn (2010), Thử phân tích chiến lược Nga ASEAN vấn đề đặt Việt Nam sau Thông điệp Liên bang ngày 12.11.2009 Tổng thống D.Medvedev, Nghiên cứu châu Âu, số1 (112), tr.72 -81 51 A.P.Côchetcốp (2004), Nước Nga trước thêm kỷ XXI, Nxb Chính trị 11 Quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Hịe, Nguyễn Hồng Giáp (Đồng Chủ biên), (2008), Hợp tác 12 chiến lược Việt – Nga, quan điểm, thực tạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội V.Putin (2012), Nước Nga giới thay đổi, Nxb Chính trị 13 Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ Đổi (Đại 14 hội VI, VII, VIII, IX) nhiệm vụ an ninh – quốc phịng sách đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu Báo, Tạp Chí : Voronhin A S, Lê Thanh Vạn (2012), “Liên Bang Nga – Việt Nam: Tiến tới đối tác chiến lược toàn diện”, Nghiên cứu Quốc tế số (90), tr.51-66 Nguyễn Thanh Tiến (2008), “Vài nét quan hệ Việt Nam – Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1990”, Tạp chí Khoa học ĐH SP TP.HCM, số 3, tr.1219 Nguyễn Hoàng Giáp (tháng 4/1999), “Các giai đoạn phát triển Việt Nam Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu châu Âu (2010), “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga: Lịch sử, trạng triển vọng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội Phạm Quang Minh, “Quan hệ Việt Nam - Liên Xô kháng chiến chống Mỹ” (1954-1975), Tạp chí Lịch sử quân sự, số 205 (1/2009), tr.16 Tài liệu Luận văn: An Thị Ngọc Bích (2012), Quan hệ Nga – Việt thời Tổng thống Dmitry Medvedev, Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2007), Quan hệ Nga – Đông Nam Á đầu kỷ 52 XXI, Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Bùi Thị Thúy Nga (2009), Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga: Thực trạng triển vọng, Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Lê Đức Trung (2014), Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga khu vực Châu Á – Thái Bình Dương từ đầu kỷ XXI đến nay, Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Thùy (2014), Chiến lược an ninh quốc phòng Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Hoàng Thị Thêm (2014), Đối ngoại quốc phòng Việt Nam thời kỳ mới, Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Tài liệu Website : http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/euro/nr040819111648/ns121 004154446 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2015/31369/Nhin-lai-65-nam-quan-he-Viet-Nam-Nga.aspx http://dantri.com.vn/xa-hoi/viet-nga-moi-quan-he-bat-nguon-tu-goc-re-benchat-1423171241.htm http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/ChiTietVeQuocGia?diplomacyNationId=211&diplomacyZoneId=3&vi etnam=0 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Coi-trong-hop-tac-an-ninh-quoc-phongViet-Nam-LB-Nga/86781.vgp http://baophapluat.vn/viet-nam/diem-sang-hop-tac-quoc-phong-viet-namlien-bang-nga-230559.html http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2013/21782/Quan-he-Viet-Nam-Lien-bang-Nga-trong-khung-canh53 hop.aspx http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/236323/viet -nga-tang-cuong-hop-tacquoc-phong.html http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoinhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien 10.http://bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/doi-ngoai-bienphong/726-ad.html 11.http://www.vietnamplus.vn/vietnga-tiep-tuc-day-manh-hop-tac-quocphong-di-vao-chieu-sau/346573.vnp 12.http://infonet.vn/quan-doi-viet-nam-lien-bang-nga-tang-cuong-hop-tachuan-luyen-post165964.info 13.http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns 150129140300 14.http://www.vietnamplus.vn/tang-cuong-hon-quan-he-doi-tac-chien-luoctoan-dien-vietnga/321713.vnp 15.https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_hệ_Nga_–_Việt_Nam 16.http://www.vietnamplus.vn/ky-niem-65-nam-quan-he-ngoai-giao-vietnamlien-bang-nga/304929.vnp 17.http://vovworld.vn/vi-VN/Binh-luan/Quan-he-Viet-NamLien-bang-Nga-65nam-mot-chang-duong/307542.vov 18.http://www.vietnam.mid.ru/vn/press_41.html 19.http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/264-su-tro-lai-dongnam-a-cua-lien-bang-nga-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam.html 20.http://giaoducvaxahoi.vn/tin-xa-hoi/thứ-trưởng-bộ-quốc-phòng-liên-bangnga-anatoly-antonov-vị-tr%C3%AD-đặc-biệt-thuộc-về-việt-nam.html 21.http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Thuc-day-quan-he-doi-tac-chien-luoctoan-dien-VietNga/97923.vov 54 22.http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/509-s-chi-vin-giup-ca-lien-xo-vi-vitnam-trong-cuc-khang-chin-chng-m-cu-nc-1954-1975-pgsts-le-vn-thnh.html 55 ... sở mối quan hệ an ninh – quốc phòng Liên bang Nga – Việt Nam giai đoạn 2001- 2015 Chương 2: Những nội dung chủ yếu quan hệ an ninh – quốc phòng Liên Bang Nga Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015 Chương... bang Nga Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 - Phân tích nội dung chủ yếu quan hệ an ninh - quốc phòng Liên bang Nga – Việt Nam giai đoạn 2001- 2015 - Rút số nhận xét quan hệ Nga – Việt lĩnh vực an. .. biểu viết quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam cơng bố Nhóm cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Liên bang Nga quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam nói chung Sách ? ?Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc tế mới”

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w