1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của icj trong vụ ukraine kiện nga 26 2 2022

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 35,7 KB
File đính kèm TCTP.rar (205 KB)

Nội dung

Câu 1 Cơ sở tạo nên thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của ICJ trong vụ Ukraine kiện Nga 2622022? 1 Khái quát về vụ tranh chấp giữa Nga và Urkaine a Tổng quan về vụ tranh chấp giữa Nga v.Quy định để tòa xem xét sửa đổi phán quyết được ghi nhận trong điều 61 Quy chế Tòa Án:  Thứ nhất, Có đơn yêu cầu từ phía Malaysia trên cơ sở những bằng chứng mới được cho là có tính chất ảnh hưởng đến phán quyết . Thứ hai, Yêu cầu sửa đổi phải được công bố chậm nhất trong vòng 6 tháng kể từ khi phát hiện ra những tình tiết mới. Thứ ba, Thời gian yêu cầu sửa đổi được đưa ra vào ngày 02022017 – Phù hợp với khoản 5 điều 61 quy chế tòa án. Tòa sẽ không chấp nhân yêu cầu sửa đổi phán quyết sau thời hạn 23052018.

Câu 1: Cơ sở tạo nên thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ICJ vụ Ukraine kiện Nga 26/2/2022? Khái quát vụ tranh chấp Nga Urkaine a Tổng quan vụ tranh chấp Nga Ukraine Tiền đề dẫn đến căng thẳng Nga Ukraine, đỉnh điểm "chiến dịch quân đặc biệt" Nga đông Ukraine sáng 24-2, không xảy sớm chiều Đây Giai đoạn 1992 - 2003: Ukraine tách Năm 2003 2013: Tình bạn rạn nứt Năm 2014 2021: Sáp nhập Crimea Năm 2022: Nga công bố "chiến dịch Tháng 12-1991, nhà lãnh đạo Ukraine với Nga Belarus chốt thỏa thuận Belovezhskiy về việc thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG), đánh dấu tan rã Liên Xô Thập niên sau Liên Xô tan rã, kinh tế Nga yếu ớt, xung đột Chechnya khiến ngân khố cạn kiệt Năm 1997, Nga ký "Hiệp ước lớn" chia tách hạm đội Biển Đen cơng nhận biên giới Ukraine, bao gồm bán đảo Crimea Mùa thu 2003, Nga bất ngờ xây dựng đập eo biển Kerch hướng tới đảo Tuzla Ukraine Chính trị gia thân phương Tây Viktor Yushenko trở thành tổng thống Ukraine Chiến thắng ơng đánh dấu bước ngoặt thay đổi sách Nga nhằm ngăn chặn cách mạng màu mà Matxcơva cáo buộc phương Tây giật dây Năm 2008: Ông Putin phản đối gay gắt Matxcơva tuyên bố khơng cơng nhận độc lập hồn tồn Ukraine Đến mùa thu, quyền Tổng thống Yanukovich (lên nắm quyền năm 2010) tuyên bố ngừng việc ký hiệp ước với Brussels áp lực từ Nga Tháng 3-2014 Nga sáp nhập bán đảo Crimea Cùng lúc này, quân đội Nga hậu thuẫn lực lượng ly khai Donbass, miền đông Ukraine, dẫn đến thành lập hai "nước cộng hòa nhân dân tự xưng" Donetsk Lugansk Đến cuối tháng 8, Kiev cáo buộc Nga tung quân đội quy mô lớn đến Donbass Đầu năm 2015, phe ly khai mở công lớn, Kiev cáo buộc Nga triển khai quân đội không sắc phục lãnh thổ Ukraine Năm 2021, Nga hai lần điều quân đến sát biên giới Ukraine vào mùa xuân cuối mùa thu Ngày 21-2-2022, Tổng thống Vladimir Putin công nhận độc lập hai nước cộng hòa ly khai miền đơng Ukraine Các văn pháp lý nhanh chóng Quốc hội Nga thông qua Putin tuyên bố công nhận lãnh thổ "Cộng hòa nhân dân Donetsk" "Cộng hòa nhân dân Lugansk" bao gồm tỉnh Donetsk Lugansk Ukraine, vốn rộng lớn nhiều so với khu vực quân ly khai kiểm soát Sáng sớm 24-2, nhà lãnh đạo Nga công bố "chiến dịch quân đặc biệt" với mục đích "bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk Cộng hòa nhân dân Lugansk" kết tương tác trị nước suốt 30 năm qua b Cơ sở để Ukraine yêu cầu tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc có quy định: “Khơng có Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ vốn có quốc gia thành viên bị công vũ trang bao gồm tự vệ cá nhân hay tập thể” Xét thấy phía Nga phát động “chiến dịch quân đặc biệt” với lý bảo vệ lợi ích an ninh Nga trước việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mở rộng phía Đông, bảo vệ dân thường, yêu cầu giúp đỡ từ Donetsk Luhansk – hai “nước cộng hòa” mà Nga cơng nhận Ngày 26.02.2022 Ukraine kiện Nga Tịa án công lý quốc tế với lý do: Cáo buộc cho cáo buộc “diệt chủng” Nga cho rẳng Ukraine có hành vi diệt chủng sai Khơng có sở để cơng nhận Donetsk Luhansk quốc gia độc lập Khơng có sở để tiến hành “chiến dịch quân đặc biệt” Đồng thời Ukraine đề nghị Tòa ICJ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau: Nga phải ngừng chiến dịch quân biện pháp ngăn chặn hành vi “diệt chủng” phía Nga tuyên bố Ngay bảo đảm nhóm vũ trang mà Nga kiểm sốt hay hỗ trợ khơng có thêm hành động quân Cơ sở tạo nên thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ICJ vụ Ukraine kiện Nga 26/2/2022 − Tịa ICJ có hai thẩm quyền chính: giải tranh chấp cho ý kiến tư vấn Ngồi Tịa cịn có thẩm quyền phái sinh mang tính thủ tục thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời − Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định điều 41, xuất tịa có: Thẩm quyền sơ tranh chấp, Bên đề nghị cần có sở định có quyền bị vi phạm bị vi phạm (và mối liên hệ quyền biện pháp đề nghị) Quyền có nguy bị tổn hại khắc phục, Tính cấp thiết phải áp dụng biện pháp tạm thời Xem xét áp dụng vào vụ tranh chấp Về điều kiện Tịa có thẩm quyền sơ với tranh chấp Thứ nhất, Nga Ukraine thành viên Công ước chống diệt chủng, theo Điều IX Cơng ước thì: Các tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Cơng ước đệ trình lên Tịa ICJ theo u cầu bên tranh chấp Thứ hai, Ukraine Nga có tranh chấp giải thích áp dụng Công ước (cáo buộc Nga với Ukraine năm 2014 hành vi “diệt chủng”) Điều công ước chống diệt chủng có quy định: diệt chủng có nghĩa hành vi nào, thực nhằm cố ý tiêu diệt, toàn hay phận, nhóm dân tộc, chủng tộc, sắc tộc hay tôn giáo chứng từ năm 2014 Nga có cáo buộc Ukraine có hành vi “diệt chủng” Ukraine bác bỏ cáo buộc Hơn nữa, tiến hành “chiến dịch quân đặc biệt”, lý Nga đưa để chấm dứt hành vi diệt chủng Ukraine Điều cho thấy “có khác quan điểm” bên việc liệu Ukraine có thực hành vi diệt chủng vi phạm nghĩa vụ nước theo Công ước hay không liệu việc sử dụng vũ lực Nga nhằm chấm dứt hành vi “diệt chủng” Ukraine có phù hợp với nghĩa vụ theo Cơng ước hay khơng � Tịa có thẩm quyền quyền prima facie tranh chấp Ukraine đề trình Theo điều IX Cơng ước chống diệt chủng Về điều kiện bên đề nghị cần có sở định có quyền bị vi phạm bị vi phạm Ukraine đề nghị Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền khơng bị vi phạm cáo buộc khơng có Nga không bị tổn hại hành động quân theo cách thức lạm dụng quy định “ngăn ngừa trừng phạt” hành vi diệt chủng Công ước Điều I Công ước quy định tất quốc gia thành viên có nghĩa vụ ngăn chặn trừng phạt tội ác diệt chủng.  Tuy nhiên, Tịa cho Cơng ước khơng quy định biện pháp cụ thể áp dụng để thực nghĩa vụ  Các biện pháp ngăn ngừa trừng phạt phải phù hợp với phần khác Cơng ước, có Điều VIII, IX  Điều VIII quy định diệt chủng xảy lãnh thổ quốc gia thành viên, quốc gia thành viên “có thể đề nghị quan có thẩm quyền Liên hợp quốc thực biện pháp theo Hiến chương Liên hợp quốc mà quan cho phù hợp”    Điều IX quy định quốc gia đệ trình tranh chấp lên Tòa ICJ để giải Hơn nữa, Tòa nhấn mạnh “khi thực nghĩa vụ ngăn ngừa diệt chủng, ‘mỗi Quốc gia hành động phạm vi cho phép luật quốc tế’” -Tòa kết luận “Tịa nghi ngờ Cơng ước … cho phép Quốc gia thành viên sử dụng vũ lực đơn phương lãnh thổ Quốc gia khác để ngăn ngừa hay trừng phạt cho cáo buộc hành vi diệt chủng” Tịa khơng có đủ chứng để xác nhận cáo buộc Nga Do đó, Ukraine có có quyền bị vi phạm hành động quân Nga cho mục đích ngăn ngừa trừng phạt cáo buộc hành vi diệt chủng Ukraine c)Thực có nguy gây tổn hại khơng thể khắc phục quyền bên yêu cầu (risk of irreparable prejudice): - Có nguy tổn hại khơng thể khắc phục cho quyền Ukraine tình có tính khẩn cấp cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Tòa cho chiến dịch quân gây mát, tổn hại nhân mạng, tổn hại thể chất tinh thần môi trường Chiến dịch quân Nga khiến nhiều người dân thiệt mạng bị thương, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sở hạ tầng, khiến cho sống người dân ngày khó khăn - Tịa dẫn lại Nghị A/RES/ES-11/1 ngày 02.03.2022 Đại hội đồng Liên hợp quốc, quan ngại lớn với báo cáo vụ việc công sở dân sự, công nhận hành động quân Nga có quy mơ mà cộng đồng quốc tế chưa chứng kiến châu Âu nhiều thập kỷ cần có biện pháp khẩn cấp để cứu hệ khỏi khói lửa chiến tranh, đồng thời lên án định Nga đặt lực lượng hạt nhân vào tình trạng sẵn sàng thể quan ngại lớn với điều kiện nhân đạo ngày xuống cấp Ukraine Câu Yêu cầu 1: Cơ sở cho việc xem xét đơn yêu cầu Malaysia (02/02/2017) sửa đổi phán ICJ đưa ngày 23/05/2008 vụ tranh chấp chủ quyền Pedra Branca, Middle Rocks South Ledge Malaysia Singapore Giải Tổng quan tranh chấp singapore Malaysia  Bối cảnh tranh chấp: Vào ngày 23 tháng năm 2003, Malaysia Singapore đệ đơn lên tịa án cơng lý quốc tế thỏa thuận đặc biệt họ vào ngày tháng năm 2003, có hiệu lực vào ngày tháng năm 2003 Theo đó, điều khoản thỏa thuận, bên yêu cầu Tòa án xem xét chủ quyền đảo: 1, Pedra Branca/Pulau Batu Puteh; 2, Middle Rocks South Ledge thuộc Malaysia hay Cộng hòa Singapore Các bên đồng ý trước chấp nhận án tòa - phán có hiệu lực họ Phán Tòa vào ngày 23/05/2008: Đảo Pedra Branca/ Pulau Batu Puteh thuộc Singapore - Tranh chấp năm 1980 Singapore Malaysia chủ quyền đảo Pedra Blanca thuộc Singapore chứng thực hành vi thực chủ quyền liên tục hòa bình Anh (và sau Singapore) thời gian dài mà Ma-lai-xi-a khơng có phản đối Đảo Middle Rocks tòa bác bỏ lập luận phần nhóm đảo Pedra Branca Singapore Tịa nhận định rằng, Middle Rocks khơng phải lãnh thổ vô chủ mà thuộc chủ quyền Johor trước năm 1844 Các hoạt động xác lập chủ quyền Anh Singapore sau năm 1844 tiến hành Pedra Branca khơng áp dụng Middle Rocks Do đó, Tịa kết luận chủ quyền Middle Rocks thuộc Malaysia Tịa khơng đưa câu trả lời cụ thể chủ quyền South Ledge mà kết luận chung bãi cạn lúc chìm lúc thuộc nước mà khu vực lãnh hải bao trùm South Ledge Đánh giá: Tương tự vụ Quy chế pháp lý Đông Greenland Chủ quyền Pulau Ligitan Pulau Sipadan, vụ việc tiếp tục làm sáng tỏ thêm yếu tố nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế nhằm khẳng định chủ quyền hợp pháp lãnh thổ tranh chấp Ngồi đóng góp phán hai vụ việc trước đó, phán Tịa góp phần làm rõ vấn đề: Thứ nhất, hành vi chiếm thực chủ quyền quốc gia có yêu sách lãnh thổ cịn củng cố hành vi quốc gia khác có liên quan đến vụ tranh chấp Sự công nhận khẳng định tồn tình thực tế cụ thể quan hệ quốc tế, chí tình chấp nhận trái với điều khoản điều ước Sự cơng nhận hành vi chấp nhận ngụ ý (implied) Phía Xingapo cho rằng, Malaixia giữ im lặng trước hoạt động hành vi chấp nhận hành vi thực thi quyền lực khu vực tranh chấp Thứ hai, khơng phản ứng (acquiescence) xuất tình mà địi hỏi quốc gia liên quan cần có phản đối phản đối không diễn Trong nội dung thư năm 1953 nêu rõ Johor khơng địi hỏi chủ quyền hịn đảo chứng có tính thuyết phục lớn Thứ ba, chứng lịch sử có ý nghĩa quan trọng chứng mà Tịa xem xét q trình phân xử Cụ thể, Tòa xem xét gần 100 đồ hai bên đưa ra, đặc biệt đồ Malaysia Malaysia ban hành từ năm 1962 đến 1975, sở kết luận đồ thể khẳng định Malaysia Pedra Branca/Pulau Batu Puteh thuộc chủ quyền Singapore c Tổng quan yêu sửa đổi phán ICJ đưa ngày 23/05/2008 Yêu cầu sửa đổi Malaysia trình lên tịa ICJ vào ngày 02/02/2017 chủ quyền đảo Pedra Branca Tháng năm 2017, Malaysia tiếp tục nộp đơn xin giải thích nhằm làm rõ phán phán năm 2008 ICJ Pedra Branca dải South Ledge với lập luận vùng nước xung quanh Pedra Branca dải South Ledge “nằm lãnh hải Malaysia, nên phải thuộc chủ quyền nước Singapore” Yêu cầu ngừng thủ tục tố tụng đưa vào ngày 28 tháng năm 2018 Thông báo cho Tòa án bên đồng ý ngừng tiến hành thủ tục tố tụng Ngày 29 tháng năm 2018 Tịa lệnh đình thủ tục tố tụng theo yêu cầu bên tiến hành loại bỏ vụ án Cơ sở cho ICJ xem xét đơn yêu cầu sửa đổi phán Malaysia sửa đổi phán ngày 23/5/2008 ● Quy định để tòa xem xét sửa đổi phán ghi nhận điều 61 Quy chế Tịa Án:  Thứ nhất, Có đơn yêu cầu từ phía Malaysia sở chứng cho có tính chất ảnh hưởng đến phán - Malaysia đưa chứng (thư từ trao đổi nội giới chức Singapore thời thuộc địa năm 1958, báo cáo tai nạn Hải quân Anh năm 1958 đồ thích hoạt động hải quân từ thập niên 1960 Những tài liệu tìm thấy Cơ quan Lưu trữ quốc gia Anh từ 4/8/2016 đến 30/1/2017) Malaysia cho tình tiết quan trọng, phát ảnh hưởng đến phán tòa Thứ hai, Thời gian yêu cầu sửa đổi phán phải công bố chậm vòng tháng kể từ phát tình tiết có ảnh hưởng đến phán tòa Thứ ba, Thời gian yêu cầu sửa đổi đưa vào ngày 02/02/2017 – Phù hợp với khoản điều 61 quy chế tòa án Tịa khơng chấp nhân u cầu sửa đổi phán sau thời hạn 23/05/2018 Yêu cầu 2: Giả định: khơng có thơng báo hai bên gửi len tòa ngày 29/05/2018 việc chấm dứt thủ tục tố tụng (được Malaysia khởi xướng ngày 02/02/2017 chống lại Singapore), theo quan điểm nhóm, Malaysia có đủ sở pháp lý thực tiễn thuyết phục ICJ định chấp nhận sửa đổi phán năm 2008 hay không Giải Không, Theo điều 61 Quy chế tòa án, thủ tục sửa đổi mở phán Tòa án xác nhận rõ ràng tồn tình tiết mới, cơng nhận tính chất làm sở cho việc sửa đổi tuyên bố yêu cầu sửa dổi chấp nhận Thứ nhất, Về tính chứng phía Malaysia đệ trình lên Tịa: Malaysia đưa khẳng định trần trụi tài liệu hỗ trợ cho Đơn “không cung cấp cho Malaysia trước Phán quyết” “các tài liệu thức bí mật tiếp cận với công chúng Cơ quan Lưu trữ Quốc gia Vương quốc Anh phát hành” Khơng có tài liệu mà Malaysia dựa vào Đơn ảnh hưởng đến lập luận Tịa án làm sở cho định chủ quyền Pedra Branca thuộc Singapore Hơn nữa, khơng có tài liệu số đề cập đến vấn đề chủ quyền mang ý nghĩa Malaysia gán cho họ Các tài liệu tương tự đệ trình trường hợp ban đầu mà Tịa án cho khơng có ý nghĩa mục đích xác định chủ quyền Pedra Branca Thứ hai, Về điều Malaysia phải chứng minh “Các tình tiết mới” cho đề cập đến tài liệu Malaysia phát khơng phải khơng biết Tịa án Malaysia Phán đưa Malaysia không chứng minh việc họ đến “các tình tiết mới” thời gian trước Phán đưa sơ suất họ Malaysia không đáp ứng điều kiện sáu tháng Điều 61, khoản 4, gọi “sự kiện mới” Malaysia biết đến trước ngày tháng năm 2016 “Những tình tiết mới” Malaysia không thỏa mãn yêu cầu “yếu tố định”

Ngày đăng: 01/04/2023, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w