Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự

27 15 0
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Tiểu luận môn LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Đề tài ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Giảng viên hướng dẫn Ths Lê Nam.

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  Tiểu luận môn: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Đề tài: ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Nam Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn Mã sinh viên: Lớp: 502 Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Mục lục I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Khái niệm BPKCTT Mục đích, ý nghĩa 3 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời: II Quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT 2.1 Trong trình giải vụ án 2.2 Trong trường hợp tình khẩn cấp .10 2.3 Tòa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 10 IV Thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời .10 V Buộc thực biện pháp bảo đảm 11 VI Thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ BPKCTT 11 VII Nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT tài liệu, chứng kèm theo.13 VIII THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BPKCTT14 Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện BPKCTT BLTTDS: 14 1.1 Phong tỏa tài sản: .14 1.2 Biện pháp bảo đảm: 17 1.3 Tính khẩn cấp: .19 1.4 Hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trái pháp luật: điều 122 BLTTDS 20 1.5 Phạm vi áp dụng .20  Cấm xuất cảnh có tài sản để lại?- khoản 13 Điều 114 BLTTDS .22 1.6 Quyết định thay đổi, hủy bỏ, bổ sung BPKCTT 23 1.7 Trách nhiệm bồi thường Tòa 24 1.8 Về tạm tính tổn thất thiệt hại phát sinh áp dụng BPKCTT 25 1.9 Áp dụng BPKCTT, buộc thực biện pháp bảo đảm phiên tòa 25 KẾT LUẬN 27 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Khái niệm BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp Tòa án định áp dụng trước thụ lý trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tổ chức khởi kiện có dơn yêu cầu Tòa án chủ động áp dụng trường hợp pháp luật cho phép để bảo vệ chứng, bảo toàn tài sản tranh chấp, tránh gây thiệt hại khắc phục đảm bào cho việc thi hành án dân Theo pháp luật tố tụng dân nhiều nước giới mà điển hình pháp luật tố tụng dân Mỹ, Pháp Trung Quốc thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp áp dụng trước khởi kiện trình Tồ án giải vụ kiện áp dụng cách hồn tồn độc lập điểm khác biệt thởi điểm áp dung BPKCTT Việt Nam Đặc điểm BPKCTT: áp dụng trước thụ lý vụ việc dân sự; ln mang hai tính chất, tính khẩn cấp tạm thời Tính khẩn cấp thể chỗ Tịa án phải định áp dụng BPKCTT thực sau tòa định áp dụng, khơng khơng có ý nghĩa thực tế.Tính tạm thời khơng phải định cuối giải vụ việc dân sự, tồn khỏang thời gian định Sau áp dụng BPKCTT, lý việc áp dụng khơng cịn Tịa hủy bỏ định Mục đích, ý nghĩa Việc áp dụng BPKCTT nhằm giải nhu cầu cấp bách, bảo toàn tài sản, bảo vệ chứng để đảm bảo việc thi hành án Do đó, việc áp dụng BPKCTT có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp nhu cầu cấp bách đương sự, tạo điều kiện cho đương sớm ổn định sống thân người sống phụ thuộc vào họ; góp phần ngăn chặn hành vi sai trái, bảo vệ chứng cứ, giữ nguyên giá trị chứng minh chứng cứ, giúp cho việc giải vụ việc dân xác; ngăn chặn hành vi hủy hoại chứng làm sai lệch nội dung vụ việc; kịp thời ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản đảm bảo việc thi hànhản án, định Tòa án Khi lý áp dụng BPKCTT khơng cịn tịa án có quyền hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT, thể linh hoạt tố tụng qua góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật công dân Trong thời kỳ hội nhập quốc tế nay, biện pháp khẩn cấp tạm thời ngày trở thành công cụ pháp lý vững để đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, lao động Các biện pháp khẩn cấp tạm thời: BLTTDS ta quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo cho việc xét xử thi hành án vụ kiện mà khơng có phân biệt hai loại thủ tục xét xử cấp thẩm xét xử theo đơn yêu cầu tố tụng dân Pháp, điểm khác biệt qui định BPKCTT pháp luật tố tụng dân Việt Nam so với nước khác Chẳng hạn, BLTTDS Pháp có hai loại thủ tục tố tụng thiết lập để áp dụng giải loại việc mang tính khẩn cấp thủ tục xét xử cấp thẩm thủ tục xét xử theo đơn yêu cầu Điểm khác biệt hai thủ tục vấn đề có triệu tập bị đơn đến tham gia tố tụng hay không Theo thủ tục xét xử theo đơn yêu cầu tố tụng dân Pháp không cần thiết phải triệu tập bị đơn đến tham gia tố tụng, ngược lại thủ tục xét xử cấp thẩm tuân theo trình tự tranh tụng, việc triệu tập bị đơn đến tham gia phiên xét xử bắt buộc Thủ tục xét xử theo đơn u cầu khơng địi hỏi Thẩm phán phải triệu tập bị đơn đến tham gia tố tụng, lẽ thủ tục áp dụng loại việc có nhiều bị đơn mà Tồ án khơng thể triệu tập đương đến tham gia tố tụng vụ việc mà việc triệu tập bị đơn khó khăn Ví dụ: buộc người đình cơng chiếm giữ công sở phải rời nơi họ chiếm giữ, sở hữu chủ yêu cầu trục xuất người chiếm hữu nhà họ cách bất hợp pháp mà khơng có hợp đồng th nhà, lập chứng việc ngoại tình… Trên thực tế, tranh chấp dân xảy đa dạng, yêu cầu áp dụng BPKCTT đa dạng nên BPKCTT cần áp dụng đa dạng, phong phú Theo quy định điều 114 BLTTDS có 17 biện pháp KCTT áp dụng trình giải vụ việc dân Ngồi biện pháp KCTT này, tịa án áp dụng BPKCTT khác pháp luật quy định Ngoài điều kiện áp dụng BPKCTT qui định cụ thể, chặt chẽ hơn, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương Tòa đạt hiệu cao Chẳng hạn, Tòa án tự định áp dụng BPKCTT “Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm” qui định điều 105 BLTTDS có đủ điều kiện sau: việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu bồi thường thiệt hại, xét thấy yêu cầu có cứ; khơng buộc thực trước phần ảnh hưởng đến lợi ích cấp bách người bị thiệt hại; đương chưa có điều kiện thực quyền u cầu Tịa áp dụng BPKCTT.Tuy nhiên, qui định BLTTDS BPKCTT điều kiện áp dụng BPKCTT cần phải hoàn thiện, bổ sụng thêm để đáp ứng yêu cầu mặt lý luận qui định BPKCTT cách khoa học, logic, đầy đủ, cụ thể, mang tính thực tiến cao Cụ thể, qui định phân nhóm BPKCTT để điều 114 BLTTDS gọn hơn, rõ ràng hơn, tạo thuận lợi cho việc lựa chọn áp dụng BPKCTT Việc phân nhóm BPKCTT dựa vào tiêu chí khác để phân thành nhóm BPKCTT khác Việc phân nhóm thực theo tiêu chí phân nhóm theo đối tượng hướng đến BPKCTT tài sản hay hành vi người bị áp dụng Tuy nhiên số trường hợp khó để xác định đối tượng hưỡng đến BPKCTT tài sản hay hành vi đương (chẳng hạn, tòa nhận thấy nhu cầu cấp thiết nên tòa định áp dụng BPKCTT tạm ứng trước tiền lương cho người lao động qui định khoản điều 114 BLTTDS Trong trường hợp rõ ràng BPKCTT áp dụng hướng đến hành vi người bị áp dụng BPKCTT hướng đến tài sản người bị áp dụng) Mặt khác, phân loại BPKCTT theo tiêu chí xác định mục đích BPKCTT cần áp dụng T T Biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều kiện áp dụng Giao người chưa thành niên, người Được áp dụng việc giải vụ án có liên lực hành vi dân sự, người có quan đến người mà họ chưa có khó khăn nhận thức, làm chủ người giám hộ hành vi cho cá nhân tổ chức trông Việc giao người chưa thành niên từ đủ bảy tuổi nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trở lên phải xem xét nguyện vọng người Được áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng xét thấy yêu Buộc thực trước phần nghĩa cầu có không thực vụ cấp dưỡng trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống người cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa Được áp dụng việc giải vụ án có liên vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, quan đến yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc NSDLĐ tạm ứng tiền lương, tiền BHYT, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất Được áp dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao pháp người lao động tiền lương, tiền bảo động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi hiểm, tiền bồi thường, tiền trợ cấp, chăm sóc thường, trợ cấp tai nạn lao động sức khỏe theo quy định pháp luật bệnh nghề nghiệp cho NLĐ Được áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải người lao động thuộc trường hợp Tạm đình thi hành định đơn người sử dụng lao động không thực phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động định sa thải người lao động không xử lý kỷ luật sa thải người lao động theo quy định pháp luật lao động Được áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Kê biên tài sản tranh chấp Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án dân lập biên giao cho bên đương người thứ ba quản lý có định Tịa án Được áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu Cấm chuyển dịch quyền tài sản đối giữ tài sản tranh chấp có hành vi với tài sản tranh chấp chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác Được áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu Cấm thay đổi trạng tài sản giữ tài sản tranh chấp có hành vi tranh chấp tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản Được áp dụng q trình giải vụ án có tài sản tranh chấp liên quan Cho thu hoạch, cho bán hoa màu đến tranh chấp mà có hoa màu sản phẩm, sản phẩm, hàng hóa khác hàng hóa khác thời kỳ thu hoạch bảo quản lâu dài Được áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho 10 chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước bạc nhà nước việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án Được áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài Phong tỏa tài sản người có nghĩa 11 sản việc áp dụng biện pháp cần thiết vụ để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án Được áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy đương quan, tổ chức, cá nhân khác thực không Cấm buộc thực hành vi 12 thực hành vi định định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan vụ án Tòa án giải 13 Cấm xuất cảnh người có nghĩa Được áp dụng có cho thấy việc giải vụ vụ án có liên quan đến nghĩa vụ họ Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân khác việc xuất cảnh họ ảnh hưởng đến việc giải vụ án, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác để bảo đảm việc thi hành án Được áp dụng biện pháp cần thiết để Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nạn 14 đình nhân bạo lực gia đình theo quy định Luật phịng chống bạo lực gia đình Được áp dụng trình giải vụ án Tạm dừng việc đóng thầu hoạt cho thấy việc áp dụng biện pháp cần thiết 15 động có liên quan đến việc đấu thầu để bảo đảm cho việc giải vụ án theo quy định pháp luật 16 Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm Tòa án định áp dụng vụ án giải vụ án CSH tàu bay, chủ nợ trường hợp tàu bay tài sản bảo đảm, người bị thiệt hại tàu bay bay gây người có quyền, lợi ích liên quan tàu bay khởi kiện theo quy định hàng không dân dụng Việt Nam Áp dụng trường hợp sau: - Tàu biển bị yêu cầu bắt giữ để bảo đảm việc giải khiếu nại hàng hải mà người yêu cầu bắt giữ tàu biển khởi kiện vụ án dân Tòa án; - Chủ tàu người có nghĩa vụ tài sản vụ án giải chủ tàu thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển; - Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến người khai thác tàu người có nghĩa vụ tài sản vụ án dân phát sinh từ khiếu nại hàng hải theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến, người khai thác tàu chủ tàu thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển; - Tranh chấp giải vụ án phát sinh sở việc chấp tàu biển đó; - Tranh chấp giải vụ án liên quan đến quyền sở hữu quyền chiếm hữu tàu biển Ngồi biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản từ khoản đến khoản 16 Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Tòa án 17 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác có trách nhiệm giải yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác luật khác quy định II Quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT Theo quy định Điều 111 BLTTDS 2015 trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 BLTTDS 2015 có quyền u cầu, kiến nghị Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều BPKCTT quy định Điều 114 BLTTDS 2015 để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án; trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT quy định Điều 114 BLTTDS 2015 đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án 2.1 Trong trình giải vụ án Căn pháp lý: quy định khoản Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều Nghị 02/2020/NQ-HĐTP Trong trình giải vụ án đương có quyền u cầu Tịa án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp sau đây: - Để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương có liên quan trực tiếp đến vụ án Tòa án giải mà cần phải giải ngay, chậm trễ ảnh hưởng xấu đến đời sống, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản đương sự; 10 - Để thu thập, bảo vệ chứng vụ án Tòa án thụ lý, giải trường hợp đương cản trở việc thu thập chứng chứng bị tiêu hủy, có nguy bị tiêu hủy sau khó thu thập được; - Để bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, tức bảo toàn mối quan hệ, đối tượng có liên quan trực tiếp đến vụ án Tòa án giải quyết; - Để bảo đảm việc giải vụ án thi hành án, tức làm cho chắn để giải vụ án, điều kiện để án, định Tịa án thi hành có đầy đủ điều kiện để thi hành án 2.2 Trong trường hợp tình khẩn cấp Căn pháp lý: quy định khoản Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều Nghị 02/2020/NQ-HĐTP Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện có sau đây: - Do tình khẩn cấp, tức cần giải ngay, không chậm trễ; - Cần bảo vệ chứng trường hợp nguồn chứng bị tiêu hủy, có nguy bị tiêu hủy sau khó thu thập được; - Ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy (hậu vật chất tinh thần) 2.3 Tòa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Căn pháp lý: quy định khoản Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều Nghị 02/2020/NQ-HĐTP Tòa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể có đầy đủ điều kiện sau đây: - Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến vụ án giải quyết; - Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách - Đương không làm đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có lý đáng trở ngại khách quan 13 Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT có hiệu lực thi hành Tòa án phải cấp gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT sau định cho người có yêu cầu, người bị áp dụng BPKCTT, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, quan thi hành án dân có thẩm quyền Viện kiểm sát cấp Đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án giải vụ án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT việc Thẩm phán không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Thời hạn khiếu nại, kiến nghị 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT trả lời Thẩm phán việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT VII Nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT tài liệu, chứng kèm theo Đương có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện theo quy định Điều 187 BLTTDS 2015 kiến nghị Tòa án áp dụng BPKCTT phải làm đơn, văn gửi đến Tòa án Đơn u cầu phải có nội dung quy định khoản Điều 133 BLTTDS 20154 Văn kiến nghị phải có nội dung quy định Điều 134 BLTTDS 20155 BLTTDS 2015 quy định người yêu cầu, quan, tổ chức, cá nhân kiến nghị áp dụng BPKCTT phải đưa chứng chứng minh cho việc yêu cầu, kiến nghị áp dụng BPKCTT cần thiết hợp pháp Thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT quy định Điều 112 BLTTDS 2015, theo đó: – Trước mở phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Thẩm phán phân công giải vụ án xem xét, định Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu chứng kèm theo chứng minh cho cần thiết phải áp dụng BPKCTT Trường hợp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT chưa làm quy định khoản Điều 134 Thẩm phán phải yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Trường hợp chứng chưa đủ Thẩm phán yêu cầu người yêu cầu nộp bổ sung Nếu người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 136 BLTTDS 2015 Thẩm phán phải định áp dụng BPKCTT; 14 không chấp nhận u cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu – Tại phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT HĐXX xem xét, thảo luận, giải phịng xử án Nếu chấp nhận HĐXX định áp dụng BPKCTT sau người yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 136 BLTTDS 2015 Việc thực biện pháp bảo đảm thời điểm HĐXX định buộc thực biện pháp bảo đảm người yêu cầu phải xuất trình chứng việc thực xong biện pháp bảo đảm trước HĐXX vào phòng nghị án; khơng chấp nhận u cầu áp dụng BPKCTT HĐXX phải thơng báo phịng xử án nêu rõ lý ghi vào biên phiên tòa Cần lưu ý: Tòa án định BPKCTT quy định khoản 6, Điều 114 BLTTDS 2015 tài sản có tranh chấp Do đó, có yêu cầu áp dụng BPKCTT người yêu cầu phải chứng minh tài sản có tranh chấp, Thẩm phán, HĐXX phải xác định có phải tài sản có tranh chấp hay khơng? VIII THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BPKCTT 1.1  Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện BPKCTT BLTTDS: Phong tỏa tài sản: Tài sản bị áp dụng BPKCTT bị cầm cố, chấp với bên thứ ba Đối với yêu cầu Tòa áp dụng BPKCTT nguyên đơn phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ nguyên đơn (bị đơn), nhiên khối tài sản bị cầm cố, chấp cho bên thứ ba cá nhân, tổ chức đó, phía ngun đơn cho tổng tài sản chấp lớn nhiều so với số tiền mà bị đơn vay ngân hàng nên nguyên đơn yêu cầu phong tỏa tài sản để đảm bảo thi hành án sau Nhưng, việc dẫn đến xâm phạm quyền lợi bên thứ ba (bên nhận chấp, cầm cố tài sản ), việc áp dụng BPKCTT trogn trường hợp hạn chế quyền xử lý, toán khối tài sản cầm cố, chấp cho bên thứ ba dù họ đối tượng ưu tiên toán trước tài sản sau bị lý để thi hành theo án Tòa Mặt khác, cần đưa bên thứ ba vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, lẽ 15 không đưa họ vào tham gia tố tụng họ quyền khiếu nại định áp dụng BPKCTT , qua vơ tình xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ  Hậu pháp lý: Trong trường hợp nguyên đơn có yêu cầu phong tỏa tài sản tài sản chung vợ chồng mà vợ chồng bị áp dụng BPKCTT mà họ có ngơi nhà họ khối tài sản Vậy người khơng bị áp dụng BPKCTT tham gia vào giao dịch dân khơng? Về mặt lý luận, họ tham gia giao dịch dân giao dịch khơng trái pháp luật, trái đạo đức pháp luật thỏa mãn điều kiện có hiệu lực giao dịch dân được, giả sử người vợ bị áp dụng BPKCTT cịn người chồng khơng người chồng u cầu Tịa xác định phần tài sản khối tài sản chung hợp vợ chồng đó, phần tài sản người chồng khơng bị phong tỏa nên hồn tồn tham gia giao dịch dân Nhưng thực tế khó gặp khơng trở ngại để người chồng dùng phần tài sản khơng bị phong tỏa tham gia vào giao dịch dân bên muốn xác lập giao dịch sợ nguy rủi ro khối tài sản bị phong tỏa phần Chẳng hạn, người chồng dùng phần tài sản khơng bị phong tỏa chấp ngân hàng để thực khoản vay, liệu ngân hàng có dám mạo hiểm cho người vay khơng, neusesau khối tài sản bị đem lý thi hành án nguy người khơng tốn khoản vay với khoản lãi cao,… Cũng trường hợp đó, tài sản khơng đủ để thực nghĩa vụ cho bên có yêu cầu áp dụng bên bị áp dụng yêu cầu cịn tài sản khác Tịa phong tỏa tài sản nều tài sản khơng thể phân chia mà có trị giá cao so với nghĩa vụ mà bên bị áp dụng phải thực Tịa u cầu bên đưa yêu cầu chọn BPKCTT khác chẳng hạn kê biên tài sản,… bên yêu cầu không chấp nhận Tịa bác đơn u cầu áp dụng BPKCTT đó, trừ trường hợp bên bị áp dụng có khối tài sản trị giá khối tái sản cao nhiều lần so với nghĩa vụ bên bị áp 16 dụng phải thực Tòa định áp dụng BPKCTT phong tỏa tài sản theo yêu cầu nguyên đơn  Tài sản bị phong tỏa bất động sản: Thông thường thị trường nhà đất hay biến động tằng giảm bất thường, người yêu cầu áp dụng BPKCTT chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại biến động Tuy nhiên, thực tế người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khó lịng mà nhận khoản tiền bồi thường bên đưa u cầu áp dụng khơng có khả tài tức khơng có khả thi hành án Vậy để tạo bình đẳng, cơng bên, Tịa vận dụng khoản 13 điều 114 BLTTD qui định “áp dụng BPKCTT khác” phép đương gửi khoản tiền, kim khí, đá q, giấy tờ có giá trị tiền tương đương với nghĩa vụ mà họ phải thực hiên vào tài khoản ngân hàng nơi có trụ sở Tòa để thay cho biện pháp phong tỏa bất động sản, nhiên phải đạt đồng thuận đương có yêu cầu áp dụng BPKCTT  Tòa định phong tỏa giá trị tài sản lại cầm cố, chấp bên thứ ba Theo quy định pháp luật hành cho phép kê biên tài sản thuộc sở hữu người có nghĩa vụ thi hành án (qui dịnh Điều 90 Luật thi hành án dân sự) khơng có quy định cho phép phong tỏa tài sản chấp, cầm cố bên thứ ba khơng có quy định cho phép phong tỏa giá trị lại tài sản chấp, cầm cố Bởi lẽ, khơng thể xác định giá trị tài sản lại chấp, cầm cố Mặt khác, việc Tòa định phong tỏa làm cho người có tài sản bị phong tỏa khơng thỏa thuận với cá nhân, tổ chức khác mà khơng có đồng ý ngun đơn việc chuyển dịch tài sản bị phong tỏa vụ án Tòa giải thi hành xong.Ngồi ra, với định phong tịa tai sản trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi bên thứ ba việc xử lý khối tài sản 17 đảm bảo cho khoản vay, mượn bên thỏa thuận hợp đồng Và, hành vi định trái pháp luật đương có tài sản bị phong tỏa (hoặc quyền lơi bên thứ ba bị xâm phạm) khởi kiện vụ án dân địi bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây qui định điều 620 BLDS 2005 1.2 Biện pháp bảo đảm:  Đối với khoản tiền kim khí, đá q hay giấy tờ có giá Tịa u cầu đương tự tính thiệt hại thực tế xảy bên bị áp dụng BPKCTT Thực tế, khó để đương xác định, lường hết thiệt hại thực tế xảy bên bị áp dụng BPKCTT, mà thơng thường tính dựa ước lượng số tiền mang tính tượng trưng giá trị tài sản bị áp dụng yêu cầu Việc ước tính tương đối Tịa khó khăn việc xác định, điểm a tiểu mục 8.3 mục Nghị số 02/2005/NQ – HĐTP qui định “ Tòa đề nghị người yêu cầu áp dụng BPKCTT dự tính thiệt hại thực tế xảy ra”, điều chẳng khác đánh đố người có yêu cầu áp dụng Bởi đương vận dụng vào pháp lý, sở pháp lý để tính tốn, ước lượng số tiền cụ thể, có thiệt hại vơ hình chưa hẳn Tịa lường trước thực tế chi đương Chẳng hạn, việc kê biên tài sản tranh chấp khoan điều 114 BLTTDS kê biên tài sản có giá trị tương đương thấp nghĩa vụ bị đơn gây không khó khăn cho tịa Bởi muốn xác định trị giá tài sản cần phải nhờ đến quan giám định chuyên môn, việc tốn nhiều thời gian tính chất áp dụng biện pháp mang tính khẩn cấp, ngồi đương có nhà giá trị việc yêu cầu kê biên lại thấp chẳng khác mang tính đánh đố Yêu cầu nguyên đơn đáng, nhiên khơng áp dụng dẫn đến khiếu nại vừa gây tốn kém, kéo dài thời gian, công sức để giải 18 Tại phiên Tòa xét xử Sơ thẩm, Hội đồng xét xử chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT thuộc trường hợp đương phải thực biện pháp bảo đảm Hội đồng xét xử định áp dụng đương xuất trình chứng hồn thành biện pháp bảo đảm trước Hơi đồng xét xử vào phịng nghị án (qui định điểm a tiểu mục 9.2 mục Nghị số 02/2005/NQ – HĐTP) Giải pháp để đảm bảo quyền lợi cho người cho người yêu cầu Tịa áp dụng BPKCTT mà họ chưa có tài sản bảo đảm, khơng có khơng đủ tài sản bảo đảm sử dụng chứng từ bảo lãnh Ngân hàng, Tổ chức tín dụng cá nhân, tổ chức khác phải tương đương với thiệt hại thực tế phát sinh bên bị áp dụng hậu việc áp dụng BPKCTT không đúng, trừ trường hợp khác pháp luật qui định, Tuy nhiên giải pháp đạt hiểu tối ưu đat đồng thuận, thống ý chí ba bên là, bên bảo lãnh ( ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân, tổ chức khác) , bên bảo lãnh (là người yêu cầu Tòa áp dụng BPKCTT), bên nhận bảo lãnh (là người bị áp dụng BPKCTT) Bởi nhược điểm giải pháp bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh khơng đồng ý mối quan hệ phát sinh bảo lãnh hai ba chủ thể với coi vô hiệu, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Về mặt lý luận, tính chất khẩn cấp việc áp dụng BPKCTT nên trước định áp dụng BPKCTT bảo trước để nhận đồng ý bên bị áp dụng yêu cầu, thông báo trước định người bị yêu cầu áp dụng BPKCTT tẩu tán TS, rút tiền từ tài khoản,… việc định áp dụng BPKCTT khơng cịn ý nghĩa nữa, mang tính hình thức mà thơi Hoặc thực tế, người bị áp dụng BPKCTT chấp nhận bên bảo lãnh đồng ý, sau việc áp dụng BPKCTT khơng nguy người u cầu áp dụng khơng có khả toán cho bên thực bảo lãnh cao Đối với qui định khoản điều 120 BLTTDS hướng dẫn tiểu mục 9.9 mục Nghị số 02/2005/NQ – HĐTP qui định trường hợp đương thực nghĩa vụ vào ngày nghỉ, ngày lễ Tịa án nhận tiền đồng Việt Nam Việc 19 mang tính cứng nhắc, ngồi VNĐ đương nộp ngoại tệ, kim khí, đá q, giấy tờ có giá nộp tiền vào tài khoản Tòa mở ngân hàng sau nộp lại chứng từ cho Tịa Tịa có cần thiết phải làm thay nghĩa vụ đương không? Bởi lẽ thực theo hướng nêu vừa tiện lợi, nhanh gọn, tốn thời gian mà vừa hạn chế đươc thủ tục rườm rà 1.3 Tính khẩn cấp: Theo qui định điều 108, 109, 110 BLTTDS biện pháp kê biên tài sản, cấm chuyển dịch quyền tài sản tranh châp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp áp dụng Tòa thấy có cho người nắm giữ tài sản có hành vi tẩu tán, chuyển dịch quyền tài sản làm thay đổi trạng tài sản Về mặt lý luận, người xưa có câu “ nói có sách mách có chứng ”, dịnh cần phải có chứng cụ thể, rõ ràng để làm sở cho việc định, định khơng Tịa chịu trách nhiệm định đó, nhiên lại khơng có chế ràng buộc trách nhiệm chỗ Tịa khơng chậm trễ việc định khơng sao, tâm lý rủi ro nghề nghiệp Ngoài ra, xét khía cạnh thời gian từ lúc phát hành vi đương đến lúc Tòa định áp dụng BPKCTT đủ thời gian để đương thực hành vi tẩu tán, chuyên dịch,thay đổi trang tài sản, mặt khác để phát hành vi nêu không dễ dàng chút nào, gặp khơng khó khăn Chính vây vấn đề nêu cần thay đổi theo hướng “nếu có cho thấy cần ngăn chặn người nắm giữ tài sản có hành vi….” Đối với qui định cấm buộc đương thực số hành vi định điều 115 BLTTDS, hợp lý pháp luật qui định dự trù vấn đề xảy tương lai gây hậu xấu làm ảnh hưởng đến trình giải vụ án dân sự, quyền lợi ích hợp pháp người có liên quan 20 Có vài ý kiến cho khơng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước đương khởi kiện, đương cử trường hợp sau: A & B có tranh chấp lối chung, B bịt lối chung này, cha A chết, A nộp đơn Tòa đề nghị Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mở lối để đưa tang Tòa thụ lý, chấp nhận Vậy trường hợp Tịa khơng áp dụng BPKCTT động chạm đến tâm linh người chết, nếp sống văn hóa người dân, chí dẫn đến xô xát, xung đột bên tranh chấp lối chung Tuy nhiên, việc quy định đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần phải nộp chung với đơn khởi kiện chứng cứ, chứng minh kèm theo đơn khởi kiện hồn tồn hợp lý, có Tịa xác định vụ án DS có thuộc thẩm quyền giải Tịa hay khơng 1.4 Hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trái pháp luật: điều 122 BLTTDS Trong thực tiễn áp dụng qui định điều 122 BLTTDS Tòa án gặp phải trường hợp phát sinh sau Tịa án định áp dụng BPKCTT qui định điều 114 BLTTDS, không bị khiếu nại, kiến nghị không thuộc trường hợp quy định Điều 122 BLTTDS “Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”, phát việc ban hành định không quy định pháp luật Việc phát Tòa tự phát định áp dụng BPKCTT trái luật vụ án chưa thể giải giải vụ án Tòa án để tồn định khẩn cấp tạm thời, án định giải vụ án có hiệu lực pháp luật, người có liên quan phát định khơng pháp luật khiếu nại Đối chiếu với quy định BLTTDS khơng có quy định việc xử lý trường hợp phát định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng pháp luật Vì để tránh gây thiệt hại cho đương thuận lợi cho Tòa án việc áp dụng pháp luật, cần bổ sung vào Điều 122 BLTTDS thêm trường hợp “Khi phát định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trái pháp luật” 21 1.5  Phạm vi áp dụng Áp dụng BPKCTT khác: qui định khoản 13 điều 114 BLTTDS Đối với trường hợp áp dụng BPKCTT “giao người chưa thành niên cho cá nhân, tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục” qui định khoản điều 114 BLTTDS, qui định chưa đầy đủ, đối tượng người chưa thành niên cịn có đối tượng khác người mắc bệnh tâm thấn, người nhận thức làm chủ hành vi cững cần áp dụng đối tượng người chưa thành niên Vì vậy, tịa vận dụng linh hoạt để định áp dụng BPKCTT khác nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng nêu Đối với trường hợp khác mà không qui định văn pháp luật chuyên ngành, chưa pháp luật điều chỉnh hướng xử lý nào? Về ngun tắc, thẩm phán khơng quyền giải thích pháp lt, rơi vào trường hợp Tịa xin ý kiến, hướng giải Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban thường vụ Quốc hội  Yêu cầu áp dụng BPKCTT mà không khởi kiện Trong nhiều trường hợp xảy thực tế, đương muốn yêu cầu Tòa áp dụng BPKCTT để bảo tồn tài sản, bảo vệ quyền lơi ích hợp pháp mà khơng muốn khởi kiện, họ khơng có tranh chấp có tranh chấp tranh chấp giải sau Tòa áp dụng BPKCT, điều vơ hình chung buộc đương phải khởi kiện vụ án dân họ không mong muốn Chẳng hạn, yêu cẩu cưỡng chế người thuê nhà khỏi nhà xuống cấp có nguy bị sụp đổ; buộc người thuê nhà chấm dứt hành vi xây dựng trái pháp luật mà không đồng ý chủ sở hữu ngơi nhà đó,… Đối với ví dụ nêu chất mang tính khẩn cấp, coi vụ tranh chấp, thiết nghĩ nên qui định BPKCTT thành chế định riêng độc lập so với vụ án dân giải tranh chấp đương Bởi làm vậy, vừa giải phần vướng mắc trịn thực tiễn, vừa đem lại tính hiệu 22 cao, nhanh gọn, tiết kiệm thời gia, chi phí khơng đương tham gia tố tụng mà quan tiên hành tố tụng  “ Chưa có người giám hộ”: qui định điều 103 BLTTDS Qui định dễ tạo cách hiểu khác cụm từ Có thể hiểu cụm từ từ trước đến người chưa thành niên khơng có người giám hộ, hiểu trước có người giám hộ người giam hộ khơng cịn khong thể tiếp tục thực việc giám hộ ta nhận thấy hai cách hiểu khơng mang tính đối lập nhau, nên kết hợp hai cách hiểu để cụm từ hiểu cách khái quát, hoàn chỉnh  Liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Theo qui định điều 125 BLTTDS, việc giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng không áp dụng BPKCTT Chánh án Tịa hay Hội đồng xét xử Sơ thẩm định định cuối cùng, đương không kháng cáo, Viên kiểm sát không kháng nghị Vì vậy, trường hợp dù đương muốn kháng cáo, viện kiểm sát muốn kháng nghị định áp dụng BPKCTT mà không kháng cáo, kháng nghị phần khác vụ án Đương sự, Viện kiểm sát kháng cáo, kháng nghị tồn án theo thủ tục Phúc thẩm để Tòa Phúc thẩm xem xét lại án Tòa Sơ thẩm tun trước Đối với vấn đề này, Tịa án tối cao sớm có hướng dẫn cụ thể để đảm quyền lợi cho đương tham gia tố tụng  Cấm xuất cảnh có tài sản để lại?- khoản 13 Điều 114 BLTTDS Ví dụ: bà A vay bà B tỷ đến hạn không toán nên bà B nộp đơn khởi kiện Tòa đồng thời yêu cầu Tòa áp dụng BPKCTT phong tỏa ngơi nhà bà A Tịa định phong tỏa nhà bà A cấm bà A xuất cảnh Ngoài bà A chấp nhà ngân hàng để vay tỷ đồng ngân hàng định giá nhà trị giá 15 tỷ đồng Bà A muốn nước để chữa bệnh 23 Trong trường hợp này, q trình giải vụ án mà có cho thấy đương không thực hành vi định, làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án Tịa áp dụng BPKCTT cấm xuất cảnh kèm với việc phong tỏa tài sản đương Tuy nhiên, xét khía cạnh khác q trình giải vụ án đương cịn phải thực nghĩa vụ khoản nợ khác đương có tài sản nhà mà tòa đâng thụ lý, phòng trường hợp đương nước ngồi mà khơng trở về, gây khó khăn, trở ngại cho việc giải vụ án Tịa định cần thiết Nhưng đương thật bệnh nặng (có xác nhận bệnh viện, trung tâm khám chữa bệnh) tịa nên tạo điều kiện để đương xuất cảnh chữa bệnh, đồng thời để vừa tạo thuận lợi cho quan xét xử lẫn đương bị áp dụng BPKCTT đương làm cam kết, thỏa thuận nêu rõ trình giải vụ án tịa triệu tâp mà đương vắng mặt, đương nước mà không trở mà kết vụ kiện buộc đương phải thực bên yêu cầu áp dụng BPKCTT quan thi hành án có quyền kê biên, phát mại tài sản nhà đương để trả nợ cho bên có yêu cầu 1.6  Quyết định thay đổi, hủy bỏ, bổ sung BPKCTT Vấn đề định thay đổi, bổ sung BPKCTT Tại điều 117 BLTTDS không qui định cụ thể trường hợp thay đổi, trường hợp bổ sung, Nghị số 02/2005/NQ – HĐTP khơng nói rõ vấn đề Vậy việc thay đổi BPKCTT hiểu thay cho BPKCTT áp dụng trước khơng cịn hiệu lực BPKCTT, thay đổi phần BPKCTT khác khơng thay đổi BPKCTT hiệu lực thi hành Đối với việc bổ sung BPKCTT áp dụng trước cịn có hiệu lưc Chẳng hạn, ngày 01/05/2012, theo yêu cầu ơng A, tịa định áp dụng BPKCTT cấm ông B kinh doanh lô đất có tranh chấp với ơng A Tuy nhiên, ơng B người trực tiếp kinh doanh mà ông cho cá nhân, hộ gia đình kinh doanh khác th lơ đất có tranh chấp với ơng A Ngày 20/5/2012, theo u cầu ơng A tịa lai định áp dụng PBKCTT cấm hành vi kinh doanh, sử dụng lơ đất có tranh chấp A B Việc gây khó khăn cho công tác thi hành án, quan thi hành án khơng biết định Tịa có hiệu lực thi hành Vì cần sớm có hướng dẫn cụ thể để đảm bảo cho công tác thi hành án thuận lợi 24  Vấn đề định hủy bỏ BPKCTT: Theo qui định điểm b khoản điều 122 BLTTDS Tòa phải định hủy bỏ BPKCTT người phải thi hành định nộp tài sản có người kahcs thực biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bên u cầu Tức Tịa khơng có quyền xem xét trước định hủy bỏ BPKCTT, ĐS có u cầu áp dụng khơng có quyền ý kiến trước Tịa định hủy bỏ mà sau có dịnh hủy bỏ nều đương khơng đồng ý khiếu nại Đơn cử, A yêu cầu phong tỏa tài sản B để giải khoản nợ hợp đồng mua bán hàng hóa mà B cịn thiếu nợ, đến hạn mà chưa toán cho A Giả sử, A thắng vụ kiện đó, B đem tài sản khác nộp để rút khoản tiền bị phong tỏa tài sản mà B đem nộp khó bán để thực việc thi hành án Hoặc có cá nhân, tổ chức khác đứng bảo đảm cho B thực nghĩa vụ A sau thực nghĩa vụ xong Tịa định hủy bỏ ma không cần hỏi ý kiến A có đồng ý hay khơng Quy định vơ tình tạo hiêu ứng ngược, gây thiệt hại cho bên A mà bên A khó lịng u cầu Tịa bồi thường, khơng mà cịn gây khó khăn cho cơng tác thi hành án sau Từ bất cập đó, cần phải tạo thay đổi theo hướng cho phép Tòa xem xét trước định hủy bỏ BPKCTT hỏi ý kiến người có yêu cầu áp dụng BPKCTT trước 1.7 Trách nhiệm bồi thường Tòa Đối với qui định trách nhiệm bồi thường Tịa việc áp dụng khơng BPKCTT mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng bên thứ ba, đóng vai trị nâng cao trách nhiệm Tịa việc áp dụng BPKCTT đồng thời đảm bảo quyền lợi người bị áp dụng BPKCTT Tuy nhiên có hạn chế trách nhiệm bồi thường Tịa việc khơng chậm trễ việc định áp dụng BPKCTT, điều dễ tạo tùy tiện Tòa, xâm phạm đến quyền lợi người bị áp dụng BPKCTT Ngoải ra, theo Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2010, trường hợp Tịa khơng áp dụng BPKCTT mà gây thiệt hại cho đương trường hợp bồi thường có văn 25 quan có thẩm quyền xác định hành vi không áp dụng trái luật Với qui định vậy, đương khó mà bồi thường chưa có chế để xác định hành vi không áp dụng BPKCTT Hội địng xét xử trường hợp có hành vi trái luật hay không Thiết nghĩ, thời gian tới cần tạo thống cá qui định q trình tiến hành tố tụng, khơng chấp nhận yêu cầu Đương việc áp dụng BPKCTT Tịa cần phải định nêu rõ việc không áp dụng cho đương quyền khiếu nại, tức thẩm phán không định áp dụng BPKCTT đương có quyền khiếu nại lên chánh án, Hội đồng xét xử Sơ thẩm khơng định khiếu nại lên Tịa Phúc thẩm để giải 1.8 Về tạm tính tổn thất thiệt hại phát sinh áp dụng BPKCTT Việc BLTTDS 2015 quy định Thẩm phán, HĐXX tạm tính tổn thất thiệt hại phát sinh áp dụng BPKCTT khó khăn lớn, thời hạn xem xét, giải yêu cấp áp dụng BPKCTT ngắn Do đó, cần có hướng dẫn quan có thẩm quyền Ngoài việc vào văn quy phạm pháp luật người yêu cầu áp dụng BPKCTT người nắm rõ tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng BPKCTT khơng Vì vậy, theo chúng tơi, cần tham khảo hướng dẫn trước Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để hướng dẫn theo hướng8:“Việc tạm tính tổn thất thiệt hại phát sinh tùy vào BPKCTT cụ thể, tùy trường hợp cụ thể mà Thẩm phán, HĐXX thực sau: – Yêu cầu người yêu cầu áp dụng BPKCTT dự kiến tạm tính tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng BPKCTT không Việc dự kiến tạm tính tổn thất thiệt hại phát sinh phải làm thành văn nêu rõ khoản tổn thất thiệt hại phát sinh, sở việc dự kiến tạm tính 26 – Thẩm phán HĐXX xem xét dự kiến tạm tính tổn thất thiệt hại phát sinh, vào văn quy phạm pháp luật liên quan để ấn định khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá buộc người yêu cầu áp dụng BPKCTT thực biện pháp bảo đảm” 1.9 Áp dụng BPKCTT, buộc thực biện pháp bảo đảm phiên tòa Đối với trường hợp HĐXX chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT mà người yêu cầu phải thực nghĩa vụ bảo đảm, theo quy định điểm b khoản Điều 133 BLTTDS 2015 chứng thực xong biện pháp bảo đảm phải xuất trình trước HĐXX vào phịng nghị án Sau người yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 136 BLTTDS 2015 HĐXX áp dụng BPKCTT Trường hợp này, người yêu cầu áp dụng BPKCTT không lúc vừa tham gia phiên tòa, vừa thực biện pháp bảo đảm ngồi Tịa án Trong đó, BLTTDS 2015 khơng quy định HĐXX phải hỗn phiên tịa hay tạm ngừng phiên tịa Do đó, thực tiễn xét xử tồn cách giải khác nhau: Có HĐXX định tạm ngừng phiên tịa để người có yêu cầu áp dụng BPKCTT thực biện pháp bảo đảm; có HĐXX định hỗn phiên tịa để người có u cầu áp dụng BPKCTT thực biện pháp bảo đảm Về vấn đề này, chúng tơi đồng tình với quan điểm9: Sự vắng mặt đương giai đoạn (bắt đầu phiên tòa tranh tụng phiên tịa) có hậu pháp lý luật quy định Vì vậy, cần phân chia thành hai giai đoạn để xử lý cho phù hợp, pháp luật, bảo đảm quyền lợi đương sự, là: (1) Giai đoạn thủ tục bắt đầu phiên tòa; (2) Giai đoạn tranh tụng phiên tịa Từ đó, tùy vào thời điểm HĐXX nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT phần thủ tục bắt đầu phiên tòa hay sau kết thúc phần thủ 27 tục bắt đầu phiên tòa, chuyển sang tranh tụng phiên tòa trước HĐXX vào phòng nghị án để có hướng dẫn cho phù hợp, bảo đảm áp dụng thống pháp luật, cụ thể sau: “Trường hợp phiên tòa, phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, HĐXX nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT HĐXX xem xét, thảo luận, giải phòng xử án Nếu HĐXX chấp nhận yêu cầu đương trường hợp phải buộc thực biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu cần có thời gian để thực biện pháp bảo đảm khơng thể có mặt phiên tịa HĐXX hỗn phiên tòa theo quy định điều 227, 241 BLTTDS 2015 Trường hợp phiên tòa, sau kết thúc phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, chuyển sang tranh tụng phiên tòa trước HĐXX vào phòng nghị án, HĐXX nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời HĐXX xem xét, thảo luận, giải phòng xử án Nếu HĐXX chấp nhận yêu cầu đương trường hợp phải buộc thực biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu cần có thời gian để thực biện pháp bảo đảm khơng thể có mặt phiên tịa HĐXX định tạm ngừng phiên tịa “do trở ngại khách quan mà người tham gia phiên tịa khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa” theo quy định điểm b khoản Điều 259 BLTTDS 2015” KẾT LUẬN ... án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Căn pháp lý: quy định khoản Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều Nghị 02/2020/NQ-HĐTP Tòa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể... biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản từ khoản đến khoản 16 Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Tòa án 17 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác có trách nhiệm giải yêu cầu áp dụng biện pháp. .. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến vụ án giải quyết; - Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực cần thiết nhằm ? ?áp ứng yêu cầu cấp bách - Đương không làm đơn yêu cầu áp dụng

Ngày đăng: 28/08/2022, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan