Bài tập TTDS áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong TTDS

19 13 0
Bài tập TTDS áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong TTDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảng các từ viết tắt BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS 2015 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 BLDS 2015 Bộ luật dân sự 2015 Mục lục Mở đầu 1 Nội dung 1 Chương 1 Những vấn đề chung về áp dụng biện ph.

Bảng từ viết tắt BPKCTT: Biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS 2015: Bộ luật tố tụng dân 2015 BLDS 2015: Bộ luật dân 2015 Mục lục Mở đầu Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS 1 Nhận thức chung biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Pháp luật tố tụng dân hành áp dụng BPKCTT Chương II: Những bất cập tồn kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 11 Một số khó khăn, vướng mắc qua việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 11 Kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 13 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 15 Mở đầu Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời chế định pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Chế định pháp lý ghi nhận biện pháp tố tụng tương đối đặc biệt, tòa án sử dụng để kết hợp với biện pháp tố tụng khác chứng minh, hòa giải,… nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời ngày hoàn thiện quy định Chương VIII BLTTDS năm 2015 từ Điều 111 đến Điều 142 Theo đó, BLTTDS bổ sung thêm số biện pháp khẩn cấp tạm thời phù hợp với văn pháp luật khác có liên quan thực tiễn giải vụ việc dân Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề 26: “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS” Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS Nhận thức chung biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình tịa án giải vụ việc dân sự, đơi tòa án phải định áp dụng biện pháp cần thiết để giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng để đảm bảo thi hành án Các biện pháp gọi biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp tòa án định áp dụng trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng, bảo tồn tài sản tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục đảm bảo việc thi hành án So với biện pháp khác tòa án định áp dụng trình tố tụng để giải vụ việc dân biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) có nhiều điểm khác biệt, vừa mang tính chất khẩn cấp, vừa mang tính chất tạm thời Tính khẩn cấp biện pháp thể chỗ, Tòa án phải định áp dụng định phải thực sau Tịa án định áp dụng, khơng nghĩa, tác dụng Tính tạm thời biện pháp thể chỗ, định áp dụng BPKCTT chưa phải định cuối để giải vụ việc dân Sau định áp dụng BPKCTT, ly việc áp dụng khơng cịn Tịa án hủy bỏ định Tuy vậy, việc áp dụng BPKCTT gây thiệt hại đến quyền lợi ích người bị áp dụng người khác 1.2 Đặc điểm việc áp dụng BPKCTT tố tụng dân Áp dụng BPKCTT hoạt động áp dụng pháp luật, có đầy đủ đặc điểm áp dụng pháp luật nói chung như: Mang tính quyền lực nhà nước; quan Nhà nước có thẩm quyền; mang tính cá biệt, cụ thể; địi hỏi sáng tạo Tuy nhiên, áp dụng BPKCTT việc giải vụ án dân sơ thẩm Tòa án chủ thể Nhà nước trao quyền thực Vì vậy, áp dụng BPKCTT cịn có đặc điểm sau đây: • Đa số BPKCTT áp dụng sở quyền yêu cầu đương sự, trừ trường hợp nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách đương • Chủ thể áp dụng BPKCTT Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc, mà cụ thể Thẩm phán Hội đồng xét xử tiến hành • Việc áp dụng BPKCTT phải nhanh chóng, kịp thời có hiệu lực thi hành tạm thời khoảng thời gian định • Áp dụng BPKCTT phải tuân theo điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 1.3 Ý nghĩa việc áp dụng BPKCTT giải vụ án dân • Áp dụng BPKCTT góp phần giải nhu cầu cấp bách đương Các biện pháp tạm thời như: Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng, buộc thực trước phần thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương,… áp dụng có ý nghĩa quan trọng việc giải nhu cầu cấp bách đương • Áp dụng BPKCTT góp phần bảo vệ chứng cho việc giải vụ án Trong nhiều trường hợp để trốn tránh nghĩa vụ mình, đương thường có tâm lý muốn hủy hoại, tiêu hủy chứng Do vậy, việc áp dụng BPKCTT góp phần ngăn ngừa hành vi tiêu cực đương hành vi hủy hoại chứng cứ, mua chuộc, đe dọa người làm chứng Tòa án ngăn chặn kịp thời, tạo điều kiện cho Tòa án giải vụ việc đắn, xác • Áp dụng BPKCTT góp phần bảo tồn tài sản, bảo đảm thi hành án dân Trên thực tế, phần lớn tranh chấp dân có liên quan đến tài sản, tranh chấp trực tiếp tài sản cụ thể thông qua vụ việc tranh chấp mà vấn đề tài sản đương u cầu Tịa án giải Do đó, BPKCTT kê biên tài sản, cấm chuyển dịch quyền tài sản tranh chấp,… biện pháp áp dụng với người có nghĩa vụ nhằm ngăn chặn người tẩu tán, hủy hoại tài sản… qua đó, có tác dụng bảo tồn tài sản, đảm bảo thi hành án • Áp dụng BPKCTT góp phần thúc đẩy người có nghĩa vụ tự nguyện thực nghĩa vụ Trong trường hợp khẩn cấp, pháp luật quy định cho phép đương đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện, có quyền u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT Trong nhiều trường hợp, việc áp dụng BPKCTT buộc người có nghĩa vụ phải tự nguyện thi hành nghĩa vụ thỏa thuận với bên nguyên đơn giải vụ án Pháp luật tố tụng dân hành áp dụng BPKCTT 2.1 Các loại BPKCTT Các loại biện pháp khẩn cấp tạm thời Trên thực tế, tranh chấp dân xảy đa dạng, yêu cầu áp dụng BPKCTT đa dạng nên BPKCTT cần áp dụng đa dạng, phong phú.Theo quy định Điều 114 BLTTDS năm 2015, có 16 BPKCTT áp dụng q trình giải vụ việc dân Ngồi biện pháp này, Tịa án áp dụng BPKCTT khác pháp luật quy định Mỗi BPKCTT áp dụng trường hợp định, với ý nghĩa định Vì vậy, tùy trường hợp cụ thể, có quyền u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT phải lựa chọn BPKCTT phù hợp để yêu cầu Tòa án định áp dụng Theo quy định điều từ Điều 115 đến Điều 142 BLTTDS năm 2015 BPKCTT cụ thể gồm có biện pháp sau: Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động Kê biên tài sản tranh chấp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác 10 Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ 11 Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 12 Cấm buộc thực hành vi định 13 Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ 14 Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình 15 Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu 16 Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án 17 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy định 2.2 Thủ tục áp dụng BPKCTT Theo quy định Chương VIII BLTTDS 2015 pháp luật hành quy định thủ tục áp dụng BPKCTT theo đơn yêu cầu đương Điều 117 BLTTDS mà chưa có quy định thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp Tịa án tự áp dụng 2.2.1 Về đơn yêu cầu thời điểm nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Về đơn yêu cầu Những người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT đồng thời người có quyền làm đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Khoản Điều 111 BLTTDS 2015 quy định người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT đương sự, đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác có quyền u cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều BPKCTT để giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục đảm bảo việc thi hành án Đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT chứng minh ý chí đương việc họ tự lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Do trường hợp có vụ án mà q trình giải không áp dụng BPKCTT dẫn đến nguy gây thiệt hại cho đương họ khơng có u cầu áp dụng BPKCTT Tịa án khơng có quyền tự áp dụng BPKCTT Thời điểm nộp đơn yêu cầu Theo quy định Điều 111 Điều 133 BLTTDS, người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT có quyền nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện trình giải vụ án Như vậy, pháp luật quy định việc nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT đương không tách rời việc khởi kiện, hay nói cách khác gắn liền với việc khởi kiện vụ án dân Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT quy định Điều 114 Bộ luật đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tịa án Trường hợp liên quan đến vấn đề thời điểm Tòa án định áp dụng BPKCTT Xét tính chất ý nghĩa việc áp dụng BPKCTT thời Tịa án phải định áp dụng BPKCTT Tuy nhiên, Tịa án có quyền định áp dụng BPKCTT chưa thụ lý vụ án dân hay không vấn đề mà BLTTDS 2015 không quy định cụ thể 2.2.2 Thẩm quyền xét đơn yêu cầu định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền xem xét đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Mặc dù, pháp luật không quy định cách cụ thể, song trường hợp, nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương sự, đơn văn thư chuyển đến Chánh án Tòa án, Chánh án vào sổ theo hồ sơ, sau trực tiếp phân cơng Thẩm phán giải đơn yêu cầu Theo Điều 133 BTLLDS năm 2015, sau vụ án thụ lý trước mở phiên tịa thẩm quyền xem xét đơn u cầu thuộc thẩm phán, thẩm phán phân công giải vụ việc để giải Tại phiên tịa thẩm quyền xem xét đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc Hội đồng xét xử Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với việc nộp đơn khởi kiện Chánh án Tịa án phân cơng thẩm phán thụ lý giải Các trường hợp định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Đối với yêu cầu áp dụng BPKCTT trước phiên tịa, thẩm phán phân cơng giải vụ án phải xem xét, định thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đơn, người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm.Trong trường hợp người yêu cầu phải thực biện pháp bảo dảm sau người đo thực biện pháp bảo đảm, thẩm phán phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Đối với yêu cầu áo dụng BPKCTT phiên tịa Hội đồng xét xử xem xét định áp dụng BPKCTT nhận yêu cầu người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm Đối với yêu cầu áp dụng BPKCTT thực với khởi kiện sau nhận đơn Chánh án tòa án định thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.3 Thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT Các BPKCTT Tòa án định áp dụng đưa thi hành ngay, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tuy nhiên, BPKCTT bị thay đổi áp dụng bổ sung xét thấy BPKCTT áp dụng khơng cịn phù hợp mà cần thiết phải thay đổi áp dụng bổ sung BPKCTT khác Theo Điều 138 BLTTDS năm 2015, việc hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT Tòa án định thuộc trường hợp sau đây: Người yêu cầu áp dụng BPKCTT đề nghị hủy bỏ Mục đích việc áp dụng BPKCTT việc giải vụ án nhanh chóng, xác, đảm bảo quyền lợi đương Tuy nhiên, trường hợp xét thấy việc yêu cầu việc áp dụng BPKCTT khơng cần thiết khơng có khơng cịn phù hợp, đương có quyền u cầu hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT Người phải thi hành định áp dụng BPKCTT nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu Khi người có nghĩa vụ nộp tài sản có người khác thi hành biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có u cầu, quyền lợi người yêu cầu áp dụng BPKCTT đảm bảo, mục đích việc áp dụng BPKCTT khơng nên việc áp dụng BPKCTT trường hợp không cần thiết Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định pháp luật Khi nghĩa vụ dân người bị áp dụng BPKCTT chấm dứt BPKCTT áp dụng họ bị hủy bỏ Để bảo vệ quyền lợi người yêu cầu áp dụng BPKCTT, Điều 136,137 BLTTDS năm 2015 quy định: “Trường hợp hủy bỏ BPKCTT, Tòa án phải xem xét, định để người yêu cầu áp dụng BPKCTT nhận lại chứng từ bảo lãnh đảm bảo tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá quy định Điều 136 Bộ luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều 113 Bộ luật này” 2.4 Khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT khơng xác khơng cịn nên đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị Việc khiếu nại, kiến nghị cho định áp dụng, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT Tòa án không hành vi Thẩm phán, Hội đồng xét xử việc giải yêu cầu áp dụng BPKCTT khơng xuất phát từ quyền tố tụng mình, đương tố tụng dân có quyền khiếu nại xuất phát từ quyền giám sát, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị Theo quy định Điều 140 BLTTDS năm 2015 thời hạn để đương khiếu nại, Viện kiểm sát kháng nghị ngày kể từ ngày nhận định Tòa án việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPKCTT Theo Điều 141 BLTTDS năm 2015, định thay đổi, áp dụng, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT bị khiếu nại hay kháng nghị việc giải khiếu nại, kiến nghị thuộc thẩm quyền Chánh án nơi xem xét, giải vụ việc dân 2.5 Trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT không Việc áp dụng BPKCTT mang lại nhiều ý nghĩa, song việc áp dụng BPKCTT không ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị yêu cầu Để ngăn ngừa người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT lạm dụng quyền yêu cầu, ngăn ngừa Tòa án định áp dụng BPKCTT không đúng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng BPKCTT, pháp luật hành quy định trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT không Đối vời trường hợp người yêu cầu áp dụng BPKCTT không Việc quy định trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT không BLTTDS cần thiết nhằm buộc người yêu cầu áp dụng BPKCTT Tòa án phải thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng trước đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT Do đó, hạn chế việc yêu cầu áp dụng BPKCTT cách tùy tiện, khơng có cứ, giảm tải cho Tịa án q trình giải án, đồng thời với quy định trách nhiệm bồi thường việc áp dụng BPKCTT, dễ dàng xác định yêu cầu áp dụng BPKCTT đương thật có cần thiết Theo quy định Điều 113 BLTTDS thì: “Người u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu mình; trường hợp yêu cầu áp dụng BPKCTT không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba phải bồi thường” Đối với trường hợp Tòa án tự áp dụng BPKCTT 10 Theo quy định Điều 119 BLTTDS năm 2015, Tịa án tự định áp dụng BPKCTT quy định khoản 1, 2, 3, Điều 114 BLTTDS năm 2015 Trong trường hợp nêu trên, Tòa án định áp dụng BPKCTT mà gây thiệt hại phải bồi thường Đối với trường hợp Tòa án áp dụng BPKCTT khác với BPKCTT mà cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Đối với trường hợp áp dụng BPKCTT theo đơn yêu cầu đương sự, người đại diện đương việc áp dụng BPKCTT theo yêu cầu đương Vì vậy, đương yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT Tòa án lại áp dụng BPKCTT khác với BPKCTT đương yêu cầu trái với quyền tự định đoạt đương Do đó, gây thiệt hại trường hợp Tịa án phải bồi thường Đối với trường hợp Tòa án áp dụng BPKCTT không thời hạn theo quy định pháp luật áp dụng BPKCTT mà khơng có lý đáng Yêu cầu việc áp dụng BPKCTT kịp thời Việc áp dụng kịp thời BPKCTT mục đích đặt việc áp dụng BPKCTT thực Do đó, Tịa án áp dụng BPKCTT không thời hạn theo quy định pháp luật khơng áp dụng BPKCTT mà khơng có lý đáng gây thiệt hại cho người yêu cầu áp dụng BPKCTT phải bồi thường Chương II: Những bất cập tồn kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Một số khó khăn, vướng mắc qua việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 1.1 Đối với biện pháp “giao người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục” 11 Trong thực tiễn, việc áp dụng quy định phát sinh vướng mắc trường hợp người chưa thành niên có người đại diện hợp pháp, người giám hộ họ người quyền ni dưỡng chiếm giữ người có quyền ni dưỡng có u cầu áp dụng BPKCTT hay không Vướng mắc thể thông qua vụ án cụ thể sau: Theo đơn khởi kiện, ông Huỳnh Ngọc H cho rằng, theo án hôn nhân gia đình sơ thẩm số 629/2018/HNGĐ-ST Tịa án nhân dân huyện A, tỉnh T, bà Trần Hồng L ly hôn với ông H; bà L quyền nuôi dưỡng chung tên Huỳnh Ngọc K, sinh ngày 11/10/2016 Chi cục Thi hành án dân huyện A giao cháu K cho ông Trần Hồng T (cha ruột bà L) nhận nuôi dưỡng bà L ủy quyền Tuy nhiên, ông T nuôi dưỡng cháu K không với án tuyên, người lớn tuổi, vụng việc chăm sóc trẻ nhỏ nên ông H mang cháu K nuôi dưỡng sau ông T nhận cháu K khoảng 15 phút Vì vậy, ơng H u cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con, giao cháu K cho ông H ni dưỡng Trong q trình giải vụ án, yêu cầu giao trả cháu K ông H không chấp nhận nên bà L có đơn u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT theo Điều 115 BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, Tịa án nhân dân huyện A khơng chấp nhận yêu cầu bà L cháu K có người đại diện hợp pháp, người giám hộ theo quy định pháp luật bà L, ông H Việc Tòa án nhân dân huyện A từ chối yêu cầu Bà L dựa sau: Theo quy định khoản Điều 136 Bộ luật Dân năm 2015 Điều 46, 47 BLDS năm 2015 Trong bà L yêu cầu áp dụng BPKCTT, cháu K có người đại diện hợp pháp ơng H, bà L Vì vậy, khơng có sở để Tòa án áp dụng BPKCTT theo yêu cầu bà L Tuy nhiên, cần phải hiểu thuật ngữ “người giám hộ” theo nghĩa rộng gồm “người đại diện theo pháp luật, người giám hộ” phải việc đại diện, giám hộ hợp pháp Việc ông H giữ cháu K mà khơng có đồng ý bà L ảnh hưởng 12 đến quyền nuôi dưỡng chung bà L Vì vậy, bà L hồn tồn có quyền u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT Điều 115 BLTTDS năm 2015 1.2 Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản chuyển nhượng cho người thứ ba chưa hoàn thành thủ tục chuyển nhượng Hiện nay, việc áp dụng BPKCTT trường hợp quyền sử dụng đất chuyển nhượng cho người thứ ba, chưa hoàn thành thủ tục có điều kiện cơng nhận giao dịch cịn hiểu khác Cách hiểu thứ nhất, Tòa án không chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT quyền sử dụng đất chuyển nhượng cho người khác trước thời điểm yêu cầu Mặc dù chưa hoàn thành thủ tục có đủ điều kiện cơng nhận nên khơng tài sản người bị yêu cầu Cách hiểu thứ hai, Tòa án áp dụng BPKCTT Bởi vì, theo quy định pháp luật đất đai, pháp luật dân sự, giao dịch chưa hoàn thành thủ tục để người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất cơng nhận người có quyền sử dụng nên cần phải áp dụng BPKCTT Khi Tòa án áp dụng BPKCTT, người bị yêu cầu tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Họ có quyền u cầu độc lập để Tịa án cơng nhận giao dịch họ, qua đó, xác định họ có quyền sử dụng đất Trong trường hợp, việc yêu cầu áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho người nhận chuyển nhượng họ có quyền u cầu Tòa án buộc người yêu cầu áp dụng BPKCTT bồi thường theo khoản Điều 113 BLTTDS năm 2015 mục 11 Phần IV Giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 Tòa án nhân dân tối cao Kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Để khắc phục khó khăn, vướng mắc từ việc áp dụng quy định pháp luật TTDS BPKCTT nêu trên, chúng tơi có số kiến nghị sau: 13 Một là, biện pháp “giao người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân cho cá nhân tổ chức trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục”: Sửa đổi Điều 115 thay cụm từ “người giám hộ” thành “người giám hộ người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật theo án, định Tòa án hiệu lực pháp luật” Hai là, biện pháp “kê biên tài sản tranh chấp” biện pháp “cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp”: Sửa đổi Điều 120, 121 BLTTDS năm 2015 theo hướng nhập nội dung Điều 121 vào Điều 120 với nội dung sau: “Điều 120 Kê biên tài sản tranh chấp Kê biên tài sản tranh chấp áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu tài sản tranh chấp, người giữ tài sản tài sản tranh chấp chủ sở hữu tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án dân lập biên giao cho bên đương người thứ ba quản lý có định Tịa án Tài sản có tranh chấp khoản 1, khoản Điều bao gồm tài sản bị tranh chấp quyền sở hữu, sử dụng, chiếm hữu tài sản đối tượng giao dịch dân bị tranh chấp” Ba là, biện pháp “cấm buộc thực hành vi định”: Sửa đổi Điều 127 BLTTDS năm 2015 theo hướng chuyển biện pháp “cấm buộc thực hành vi định” xuống vị trí cuối danh sách BPKCTT liệt kê sửa đổi, bổ sung BPKCTT với nội dung sau: 14 “Cấm buộc thực hành vi định áp dụng trình giải vụ án có cho thấy đương quan, tổ chức, cá nhân khác thực không thực hành vi định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan vụ án Tịa án giải Hành vi bị cấm buộc thực Điều không thuộc phạm vi hành vi bị cấm buộc thực BPKCTT khác quy định từ Điều 115 đến Điều ….” Kết luận Để nâng cao hiệu hoạt động áp dụng BPKCTT, chủ thể áp dụng, chủ thể yêu cầu người bị áp dụng BPKCTT cần thiết phải hiểu đúng, đầy đủ BPKCTT cụ thể yêu cầu áp dụng, điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục áp dụng Ngồi chủ thể phải nắm quy định pháp luật vấn đề khác có liên quan q trình áp dụng thời điểm yêu cầu áp dụng BPKCTT, thẩm quyền, thời hạn áp dụng chế bảo đảm quyền lợi cho đương trình áp dụng BPKCTT buộc thực biện pháp bảo đảm, trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT không đúng, khiếu nại kiến nghị liên quan đến việc áp dụng BPKCTT Việc nghiên cứu cho thấy số quy định pháp luật hành việc áp dụng BPKCTT giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm bộc lộ điểm hạn chế, bất cập cần nghiên cứu, hoàn thiện 15 Tài liệu tham khảo A Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2019 B Văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) C Sách Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, chủ biên PGS.TS Trần Anh Tuấn, Nxb Tư pháp, năm 2017 D Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Trọng Bình, Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội, 2018 E Trang web http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210570/Kho-khan vuong-mac-quaviec-ap-dung-mot-vai-bien-phap-khan-cap-tam-thoi-trong-to-tung-dan-su-va-kiennghi-hoan-thien.html https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/ban-ve-viec-ap-dungbien-phap-khan-cap-tam-thoi-kh-d10-t8079.html 16 17 ... xin chọn đề 26: ? ?Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS? ?? Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS Nhận thức chung biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân... đảm bảo thi hành án Các biện pháp gọi biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp tịa án định áp dụng q trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ... định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền xem xét đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Mặc dù, pháp luật không quy định cách cụ thể, song trường hợp, nhận đơn yêu cầu áp dụng

Ngày đăng: 10/12/2022, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan