CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (International Trade Remedies) Tài liệu tham khảo • Hiệp định của WTO về chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ • Luật Quản lý ngoại thương 20.
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (International Trade Remedies) Tài liệu tham khảo • Hiệp định WTO chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ • Luật Quản lý ngoại thương 2017 • Pháp luật EU, HK chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ Website • https://www.wto.org • http://chongbanphagia.vn • http://www.trav.gov.vn • Bộ Công thương, Báo cáo phịng vệ thương mại 2018, Hà Nội, tháng 4.2019 • Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, Cẩm nang tích hợp FTA theo lĩnh vực: Hướng dẫn thực thi cam kết PVTM giải tranh chấp, NXB Hồng Đức, 2018 • Báo cáo Nghiên cứu "Sử dụng cơng cụ Phịng vệ Thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs AEC" • Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá – chống trợ cấp Liên minh Châu Âu • Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá – chống trợ cấp Hoa Kỳ • Hỏi đáp Pháp luật Chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU • “Tranh chấp Chống bán phá giá WTO” • Một số vụ kiện chống bán phá giá EU-Trung Quốc Điểm đánh giá • Chuyên cần: 10% • Kiểm tra trọng số: 30% • Điểm thi: 60% • Điểm thưởng: phát biểu, làm tiểu luận NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG TMQT 01 02 PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN GIÁ GIÁ 03 04 PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ The Power of PowerPoint - thepopp.com CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO 01 CÔNG BẰNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tranh chấp WTO • Tổng số vụ tranh chấp WTO: 590 vụ ✓Chống trợ cấp biện pháp đối kháng: 127 vụ ✓Chống bán phá giá: 132 vụ ✓Tự vệ: 61 vụ → Tổng số tranh chấp PVTM 320 vụ/ 590 vụ = 54.2% Tranh chấp liên quan đến Việt Nam WTO - vụ với tư cách nguyên đơn: 4/5 vụ PVTM - vụ với tư cách bị đơn - 33 vụ với tư cách bên thứ ba: 17/33 vụ PVTM Nguồn: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_by_country_e.htm Truy cập ngày 21/10/2019 Do Việt Nam khởi xướng điều tra vụ việc PVTM • vụ chống bán phá giá (chủ yếu mặt hàng thép) • vụ chống trợ cấp • vụ tự vệ (thép, tôn màu, bột ngọt, phân bón, kính nổi, dầu) (?) Tại mặt hàng thép bị điều tra nhiều? Hàng hoá VN bị điều tra thị trường nhập • 86 vụ chống bán phá giá • 15 vụ chống trợ cấp • 30 vụ tự vệ chủ yếu liên quan đến thép (Số liệu tính đến 30/6/2019) Xác định thiệt hại • Về hình thức, thiệt hại tồn 02 dạng: thiệt hại thực tế, nguy thiệt hại (nguy gần); • Về mức độ, thiệt hại phải mức nghiêm trọng (tức mức cao so với thiệt hại đáng kể trường hợp vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp); • Về phương pháp, thiệt hại thực tế xem xét sở phân tích tất yếu tố có liên quan đến thực trạng ngành sản xuất nội địa (ví dụ tỷ lệ mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần sản phẩm nhập khẩu, thay đổi doanh số, sản lượng, suất, nhân công…) Một số yếu tố xác định sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp • Hai loại sản phẩm có tác động khác đến sức khoẻ người khó coi sản phẩm tương tự (Án lệ WTO Vụ “EC-Các quy định chất amiăng sản phẩm có chứa chất amiăng”); • Khi xem xét tính chất thay sản phẩm tương tự cần lưu ý đến cách thức sản phẩm quảng cáo tiêu thụ/sử dụng(Án lệ WTO Vụ “Nhật Bản - Thuế đồ uống có cồn”); • Những sản phẩm có dây chuyền sản xuất tương tự sản xuất chủ thể có lợi ích kinh tế khơng thiết sản phẩm tương tự Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ hàng hoá Trung Quốc đến hết năm 2014 Để áp dụng biện pháp tự vệ hàng hoá Trung Quốc, nước nhập cần chứng minh tồn đồng thời điều kiện: • Hàng hố nhập từ Trung Quốc tăng số lượng; • Ngành sản xuất nội địa nước nhập phải chịu bị đe doạ đổ vỡ thị trường (market disruption); • Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập từ Trung Quốc tăng đổ vỡ thị trường nói Trường hợp nước thành viên WTO áp dụng biện pháp tự vệ hàng hoá Trung Quốc theo cách thức trên, nước thành viên khác hạn chế nhập hàng hố có xuất xứ từ Trung Quốc chứng minh biện pháp tự vệ nước thành viên nói gây đe doạ gây biến động mạnh đến luồng thương mại vào thị trường nội địa Trình tự thủ tục • • • • • • Điều tra Xác định yếu tố để áp dụng biện pháp tự vệ Áp dụng biện pháp tự vệ Mức độ nhượng nghĩa vụ khác Rà soát chấm dứt áp dụng biện pháp tự vệ Một số nghĩa vụ với WTO Điều tra • Cơ sở: Điều 3, SG • Thủ tục: • Xây dựng thủ tục điều tra phù hợp với Điều X GATT • Việc điều tra phải thông báo công khai cho tất bên có liên quan • Cơng bố báo cáo kết điều tra kết luận thỏa đáng sở vấn đề thực tế pháp lý • Bảo mật thơng tin bí mật (Điều 3.2 SG) Áp dụng biện pháp tự vệ • Biện pháp tự vệ phải liên quan đến nghĩa vụ TV WTO • Biện pháp tự vệ áp dụng giới hạn cần thiết để ngăn cản khắc phục thiệt hại nghiêm trọng • Các biện pháp tự vệ áp dụng: • Nâng thuế • Hạn ngạch nhập khẩu: khơng làm giảm lượng nhập mức NK trung bình ba năm đại diện gần có số liệu thống kê • Cấm nhập khẩu… • Có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời Mức độ nhượng nghĩa vụ khác • TV đề xuất áp dụng biện pháp tự vệ phải trì mức độ nhượng nghĩa vụ khác tương đương với nhượng nghĩa vụ quy định GATT TV với TV XK bị ảnh hưởng →Có thể thỏa thuận mức đền bù thỏa đáng cho tác động tiêu cực biện pháp tới HĐXK TV XK • Nếu thỏa thuận khơng đạt vịng 30 ngày q trình tham vấn không 90 ngày sau biện pháp áp dụng: TV xuất bị ảnh hưởng tự đình việc áp dụng nhượng bộ: • Chỉ áp dụng 30 ngày sau thơng báo tới Hội đồng GATT • Khơng áp dụng vòng năm đầu kể từ biện pháp tự vệ có hiệu lực, nếu: • Có gia tăng NK tuyệt đối • Biện pháp tự vệ áp dụng phù hợp với quy định HĐ Rà sốt chấm dứt • Biện pháp tự vệ áp dụng thời gian cần thiết, không năm (Điều 7.1, SG) • Gia hạn: biện pháp tự vệ gia hạn (Điều 7.2 SA) • Tổng thời gian áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không năm (Điều 7.3 SA) • Một mặt hàng mà Việt Nam xuất khơng nhiều bị kiện để áp dụng biện pháp tự vệ nước không? Theo quy định WTO, nước nhập không tiến hành điều tra không áp dụng biện pháp tự vệ nước xuất nước phát triển có lượng nhập sản phẩm liên quan 3% tổng nhập hàng hoá tương tự vào nước nhập (trường hợp xem có lượng nhập “khơng đáng kể” bỏ qua) quy định không áp dụng tổng lượng nhập từ tất nước xuất có hồn cảnh tương tự chiếm 9% tổng lượng nhập hàng hoá tương tự vào nước nhập Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ • Về hình thức tự vệ, WTO khơng có quy định ràng buộc loại biện pháp tự vệ áp dụng Trên thực tế nước nhập thường áp dụng biện pháp hạn chế lượng nhập (hạn ngạch) tăng thuế nhập hàng hố liên quan • Về mức độ tự vệ, nước áp dụng biện pháp tự vệ mức cần thiết đủ để ngăn chặn bù đắp thiệt hại tạo điều kiện để ngành sản xuất nội địa điều chỉnh; • Về thời hạn tự vệ, biện pháp tự vệ khơng kéo dài q năm (tính thời gian áp dụng biện pháp tạm thời) phải giảm dần theo định kỳ sau năm áp dụng Trường hợp biện pháp áp dụng năm phải xem xét lại vào kỳ để cân nhắc khả chấm dứt giảm mức áp dụng mạnh nữa; • Về gia hạn tự vệ, gia hạn biện pháp tự vệ nước nhập phải chứng minh việc gia hạn cần thiết để ngăn chặn thiệt hại ngành sản xuất liên quan tiến hành tự điều chỉnh Tổng cộng thời gian áp dụng gia hạn khơng q năm • Quốc gia A gia nhập WTO năm 2006 cam kết cắt giảm thuế nhập nơng sản xuống cịn mức 25-30% • Sau nửa năm gia nhập, xảy tình trạng nông sản nhập ngoại chiếm lĩnh thị trường nước A, chiếm đa số nơng sản từ quốc gia B • Dựa vào kiến thức pháp lý cung cấp, tư vấn cho A trường hợp • Từ nội dung trên, bình luận quan điểm cho rằng, phấn khích với hội nhập làm cho nhiều sách bảo hộ bị bỏ quên • Vena có ba nhà sản xuất (NSX) quan trọng ngành công nghiệp đồ gỗ,AEKI, Schoeder StyleMark Sản lượng sản xuất ba công ty nhauchiếm khoảng 70% sản lượng ngành công nghiệp đồ gỗ nước Nhữngnhà sản xuất nhỏ chiếm 30% lại Trong vài năm qua, tất nhà sản xuất đồ gỗ Vena xuất sản phẩm vào thị trường RichLand số lượng sản phẩm ngày tăng lên đáp ứng yêu cầu thị hiếu, chất liệu chọn lọc giá thành rẻ Do đó, sản phẩm gỗ từ Vena phổ biến thị trườngRichland.Thị phần nhà sản xuất đồ gỗ nước liên tục giảm trongnhững năm qua nhiều NSX nhỏ bị phá sản Ngành công nghiệp đồ gỗ nộiđịa Richland không hài long với việc thị phần bị lấn chiếm sân nhà; 06 NSX đồ gỗ lớn, sản xuất khoảng 60% tổng sản lượng đồ gỗtrong Richland, muốn thực hành động chống lại việc nhập gỗ từ Vena.Họ muốn phủ áp đặt thuế chống bán phá giá và/hoặc thuế đối khángđối với đồ gỗ nhập từ Vena hành động khác giúp hạnchế dòng chảy đồ gỗ từ nước • Các cơng ty tin đồ gỗ từ Vena đượcbán thị trường Richland với giá thấp nhiều so với chi phí sản xuất Họchỉ trường hợp cụ thể sản phẩm đồ gỗ phòng ngủ sản xuất bởiAEKI StyleMark Họ lưu ý NSX đồ gỗ Vena cung cấpđiện từ Tổng công ty điện Vena thuộc sở hữu nhà nước với mức giá vô ưuđãi Ngoài ra, NSX đồ nội thất nhỏ Vena giảm thuế đáng kểnếu họ chứng minh cơng ty sử dụng 100 lao động thấtnghiệp năm Các NSX nhỏ có ý định xuất sản phẩm thị trường nướcngoài nhận tư vấn kỹ thuật hỗ trợ tài từ Hội đồng xúctiến xuất Vena (một quan lập phủ) Giả sử anh/chịlà chuyên gia luật thương mại quốc tế phủ Vena phủ chỉđịnh hỗ trợ doanh nghiệp xuất đồ gỗ Các cơng ty muốnbiết liệu sản phẩm có bị coi bán phá giá nhận trợ cấp trênthị trường Richland theo quy định WTO khơng hai quốc gia làthành viên tổ chức này.2 Nếu có sở để Richland tiến hành điều tra áp thuế vậy;Anh/chị tư vấn cho công ty hành động phù hợp để giảm thiểu thiệthại xảy từ việc bị áp thuế đối kháng thuế chống bán phá giá với sản phẩm nêu • Năm 2012, ngành sản xuất dầu ăn quốc gia A ghi nhận tượng giatăng nhập ạt dầu ăn từ nước (lượng nhập 2012 568.896 tấnso với lượng nhập năm 2011 389.932 tấn) Sau nhận đơn khởikiện doanh nghiệp chiếm 50% tổng sản lượng dầu ăn sản xuấttrong nước, quốc gia A tiến hành điều tra để xác định lượng hàng nhậpkhẩu đến từ nước phát triển với thị phần nhập thực tế (so với tổnglượng hàng hóa nhập bị điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại) nhưsau: Quốc gia A 3%, quốc gia B 2%, quốc gia C 4%, quốc gia D 2,5%, quốc gia E2.5%, quốc gia F 0.5%, quốc gia G 1.5% Kết thúc trình điều tra, quốc gia Aáp dụng biện pháp tự vệ thương mại cách tăng thuế nhập mặt hàngdầu ăn từ 15% lên 21% khơng phân biệt xuất xứ hàng hóa.Anh/chị cho biết: • Việc A áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại có phù hợp với quyđịnh pháp luật WTO hay khơng? Tại sao? • Các quốc gia phát triển nêu cho lượng xuất từ cácnước vào quốc gia A khơng đáng kể, phải loại khỏi danhsách đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Trình bày quanđiểm anh/chị vấn đề này? ... o Các biện pháp đảm bảo công thương mại o Các biện pháp phòng vệ thương mại o Các biện pháp khắc phục thương mại Khái niệm • Định nghĩa: Nhiều định nghĩa khác nhau: ✓ “Thường đề cập đến biện pháp. .. thepopp.com CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO 01 CÔNG BẰNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tranh chấp WTO • Tổng số vụ tranh chấp WTO: 590 vụ ✓Chống trợ cấp biện pháp đối kháng: 127 vụ ✓Chống... tiểu luận NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG TMQT 01 02 PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN GIÁ GIÁ 03 04 PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ The Power