Yêu cầu bổ sung « theo một số điều kiện »

Một phần của tài liệu Slide bài giảng các biện pháp đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế (Trang 174 - 179)

I. Pháp luật WTO về tự vệ 1 Giớ

Yêu cầu bổ sung « theo một số điều kiện »

ã iu 2.1 ca SG: ô theo mt s iu kiện » (and

under such conditions).

• SG khơng có giải thích cụ thể

• AB, trong vụ US – Wheat Gluten, giải thích rằng:

• Điều 2.1 dẫn chiếu đến các điều kiện mà ở đó

giao dịch nhập khẩu được thực hiện: là các điều

2.2. Xác định thiệt hại

• Xác định thiệt hại liên quan đến việc đánh giá xem việc gia

tăng của hàng hóa NK có gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất hàng hóa tương tự

hoặc cạnh tranh trực tiếp khơng:

• Sản phẩm nội địa là sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh

trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu bị điều tra?

• Ngành cơng nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm đó

• Tình trạng của ngành cơng nghiệp nội địa có bị thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại

2.2. Xác định thiệt hại

• Thiệt hại nghiêm trọng và đe dọa gây ra thiệt hại

nghiêm trọng:

• Thiệt hại nghiêm trọng: “sự suy giảm tồn diện đáng

kể tới vị trí của ngành CN nội địa” (Điều 4.1(a), SG)

• Đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng: “Thiệt hại

nghiêm trọng rõ rang sẽ xảy ra, phù hợp với các quy

định của khoản 2” (Điều 4.1(b), SG).

→Việc xác định nguy cơ thiệt hại nghiêm tọng phải

dựa trên cơ sở thực tế chứ khơng phải các phỏng đốn, viện dẫn hoặc khả năng xa

2.2. Xác định thiệt hại

• Ngành sản xuất nội địa:

• “Toàn bộ các nhà sản xuát sản phẩm tương tự

hoặc các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong phạm

vi lãnh thổ của một TV, hoặc tập hợp các nhà SX mà

đầu ra của sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực

tiếp của họ chiếm phần lớn trong tổng số sản xuất nội địa của loại sản phẩm này”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định thiệt hại

• Về hình thức, các thiệt hại này có thể tồn tại dưới 02

dạng: thiệt hại thực tế, hoặc nguy cơ thiệt hại (nguy cơ rất gần);

• Về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức nghiêm trọng (tức

là ở mức cao hơn so với thiệt hại đáng kể trong trường hợp của các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp);

• Về phương pháp, các thiệt hại thực tế được xem xét trên cơ

sở phân tích tất cả các yếu tố có liên quan đến thực trạng

của ngành sản xuất nội địa (ví dụ tỷ lệ và mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần của sản phẩm nhập khẩu, thay đổi về

Một số yếu tố xác định sản phẩm tương tựhoặc cạnh tranh trực tiếp

Một phần của tài liệu Slide bài giảng các biện pháp đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế (Trang 174 - 179)