Thiệthại đáng kể

Một phần của tài liệu Slide bài giảng các biện pháp đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế (Trang 62 - 67)

- Để xuất khẩu sang B ,A phải điều chỉnh bỏ bớt một số tính năng của sản phẩm với giá trị là: 5 USD/unit

Thiệthại đáng kể

ADA không định nghĩa thế nào là thiệt hại đáng kể và trao quyền quyết định vấn đề này cho các Thành viên

→ Xem xét quy định này trong luật Hoa Kỳ, EU, Việt Nam

2.2. Xác định thiệt hại

• Xác định thiệt hại của ngành cơng nghiệp nội địa • Các bước tiến hành:

• Xác định khối lượng hàng NK bị bán phá giá và tác động của chúng

lên giá (điều 3.2)

• Điều tra về sản phẩm NK đến từ nhiều hơn một quốc gia khác (điều

3.3)

• Tác động của sản phẩm NK bị bán phá giá lên ngành CN nội địa (điều

3.4)

• Mối quan hệ giữa sản phẩm NK bị bán phá giá và thiệt hại (điều 3.5) • Đánh giá ngành sản xuất nội địa các sản phẩm tương tự (điều 3.6) • Xác định nguy cơ thiệt hại vật chất (điều 3.7 và 3.8)

2.2. Xác định thiệt hại

• Xác định thiệt hại của ngành cơng nghiệp nội địa: • u cầu đặt ra:

• Thiệt hại phải được xác định trên các bằng chứng

thực (positive evidence).

• Việc xác định thiệt hại phải là khách quan (objective

examination)

• Tính biên độ thiệt hại (injury margin)

• ADA: khơng có quy định về vấn đề này

• Vì sao cần tính:

2.3. Xác định mối quan hệ nhân quả

• Mối quan hệ nhân quả (causal link):

• Là mối liên hệ giữa các sản phẩm NK bị bán phá giá với thiệt

hại của ngành công nghiệp nội địa của nước NK.

• Ngun tắc khơng tính gộp (non-attribution requirement):

• Xác định tất cả các nhân tố, bên cạnh việc các sản phẩm NK

bị bán phá giá, gây ra thiệt hại đối với ngành cơng nghiệp nội địa

• Những thiệt hại gây ra bởi các yếu tố khác thì sẽ không bị

coi là thiệt hại gây ra bởi việc sản phẩm bị bán phá giá.

• ADA khơng yêu cầu việc bán phá giá phải là nguyên nhân

chính (principal cause) gây nên thiệt hại.

→ Cần phải tách biệt giữa thiệt hại gây ra bởi việc sản phẩm NK bị bán phá giá với thiệt hại gây ra bởi các yếu tố khác

2.3. xác định mối quan hệ nhân quả

• Mối quan hệ nhân quả

• Các nhân tố cần xem xét

• Số lượng và giá của những hàng hóa NK khơng bị bán

phá giá;

• Giảm sút của nhu cầu hoặc thay đổi về hình thức tiêu

dùng;

• Các hành động hạn chế thương mại hoặc cạnh tranh giữa

nhà SX trong và ngồi nước;

• Phát triển của cơng nghệ

• Khả năng XK và năng suất của ngành sản xuất trong nước

Một phần của tài liệu Slide bài giảng các biện pháp đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế (Trang 62 - 67)