I. Pháp luật WTO về tự vệ 1 Giớ
Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ
• Về hình thức tự vệ, WTO khơng có quy định ràng buộc về loại biện pháp tự vệ
được áp dụng. Trên thực tế các nước nhập khẩu thường áp dụng biện pháp hạn
chế lượng nhập khẩu (hạn ngạch) hoặc tăng thuế nhập khẩu đối với hàng hố liên quan.
• Về mức độ tự vệ, các nước chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ ở mức cần thiết đủ
để ngăn chặn hoặc bù đắp các thiệt hại và tạo điều kiện để ngành sản xuất nội địa điều chỉnh;
• Về thời hạn tự vệ, biện pháp tự vệ không được kéo dài quá 4 năm (tính cả thời
gian áp dụng biện pháp tạm thời) và phải giảm dần theo định kỳ sau năm đầu tiên áp dụng. Trường hợp biện pháp được áp dụng trên 3 năm thì phải được xem xét lại
vào giữa kỳ để cân nhắc khả năng chấm dứt hoặc giảm mức áp dụng mạnh hơn nữa;
• Về gia hạn tự vệ, có thể gia hạn biện pháp tự vệ nhưng nước nhập khẩu phải
chứng minh được rằng việc gia hạn là cần thiết để ngăn chặn thiệt hại và rằng
ngành sản xuất liên quan đang tiến hành tự điều chỉnh. Tổng cộng thời gian áp
• Quốc gia A gia nhập WTO năm 2006 và cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu nơng sản xuống cịn mức 25-30%.
• Sau nửa năm gia nhập, xảy ra tình trạng nơng sản nhập ngoại chiếm lĩnh thị trường nước A, trong đó chiếm đa số là nơng sản từ quốc gia B
• Dựa vào kiến thức pháp lý đã cung cấp, hãy tư vấn cho A trong trường hợp này
• Từ nội dung trên, hãy bình luận quan điểm cho rằng, sự phấn khích với hội nhập làm cho nhiều chính sách bảo hộ bị bỏ qn đi
• Vena có ba nhà sản xuất (NSX) quan trọng trong ngành công nghiệp đồ
gỗ,AEKI, Schoeder và StyleMark. Sản lượng sản xuất của ba công ty này cùng
nhauchiếm khoảng 70% sản lượng của ngành công nghiệp đồ gỗ trong nước. Nhữngnhà sản xuất nhỏ chiếm 30% còn lại. Trong vài năm qua, tất cả nhà sản xuất đồ gỗ tại Vena đều xuất khẩu sản phẩm vào thị trường RichLand và số lượng sản phẩm này ngày một tăng lên do đáp ứng được yêu cầu về thị hiếu, chất liệu chọn lọc và giá thành rẻ. Do đó, các sản phẩm gỗ từ Vena khá phổ biến ở thị trườngRichland.Thị phần của các nhà sản xuất đồ gỗ trong nước đã
liên tục giảm trongnhững năm qua và nhiều NSX nhỏ đã bị phá sản. Ngành
công nghiệp đồ gỗ nộiđịa của Richland không hài long với việc thị phần của mình bị lấn chiếm ngay trên sân nhà; do đó 06 NSX đồ gỗ lớn, sản xuất
khoảng 60% tổng sản lượng đồ gỗtrong Richland, muốn thực hiện hành động chống lại việc nhập khẩu gỗ từ Vena.Họ muốn chính phủ mình áp đặt thuế chống bán phá giá và/hoặc thuế đối khángđối với các đồ gỗ nhập khẩu từ
Vena hoặc bất kỳ hành động nào khác giúp hạnchế dòng chảy đồ gỗ từ nước
• Các cơng ty này tin rằng đồ gỗ từ Vena đượcbán trên thị trường Richland với giá thấp hơn nhiều so với chi phí sản xuất. Họchỉ ra trường hợp cụ thể đó là các sản phẩm đồ gỗ phòng ngủ được sản xuất bởiAEKI và StyleMark. Họ cũng
lưu ý rằng các NSX đồ gỗ của Vena được cung cấpđiện từ Tổng công ty điện Vena thuộc sở hữu nhà nước với mức giá vơ cùng ưuđãi. Ngồi ra, các NSX đồ nội thất nhỏ của Vena còn được giảm thuế đáng kểnếu họ chứng minh được cơng ty mình đã sử dụng ít nhất 100 lao động thấtnghiệp mỗi năm. Các NSX nhỏ có ý định xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nướcngồi cũng có thể nhận được tư vấn kỹ thuật và hỗ trợ tài chính từ Hội đồng xúctiến xuất khẩu của
Vena (một cơ quan được lập ra bởi chính phủ). Giả sử anh/chịlà chuyên gia về luật thương mại quốc tế của chính phủ Vena được chính phủ chỉđịnh hỗ trợ
các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ của mình. Các cơng ty này muốnbiết liệu sản phẩm của mình có bị coi là bán phá giá hoặc nhận được trợ cấp trênthị trường Richland theo quy định của WTO khơng vì cả hai quốc gia đều làthành viên tổ chức này.2. Nếu có cơ sở để Richland tiến hành các cuộc điều tra áp
thuế như vậy;Anh/chị hãy tư vấn cho các công ty này hành động phù hợp để giảm thiểu thiệthại có thể xảy ra từ việc bị áp thuế đối kháng hoặc thuế chống bán phá giá với sản phẩm nêu trên
• Năm 2012, ngành sản xuất dầu ăn của quốc gia A ghi nhận hiện tượng giatăng nhập khẩu ồ ạt dầu ăn từ nước ngoài (lượng nhập khẩu 2012 là 568.896 tấnso
với lượng nhập khẩu năm 2011 là 389.932 tấn). Sau khi nhận được đơn
khởikiện của một doanh nghiệp chiếm 50% tổng sản lượng dầu ăn được sản
xuấttrong nước, quốc gia A tiến hành điều tra để xác định được lượng hàng
nhậpkhẩu đến từ các nước đang phát triển với thị phần nhập khẩu thực tế (so
với tổnglượng hàng hóa nhập khẩu bị điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại) nhưsau: Quốc gia A 3%, quốc gia B 2%, quốc gia C 4%, quốc gia D 2,5%,
quốc gia E2.5%, quốc gia F 0.5%, quốc gia G 1.5%. Kết thúc quá trình điều tra,
quốc gia Aáp dụng biện pháp tự vệ thương mại bằng cách tăng thuế nhập khẩu mặt hàngdầu ăn từ 15% lên 21% không phân biệt xuất xứ hàng
hóa.Anh/chị hãy cho biết:
• 1. Việc A áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại trên có phù hợp với quyđịnh của pháp luật WTO hay khơng? Tại sao?
• 2. Các quốc gia đang phát triển nêu trên cho rằng lượng xuất khẩu từ cácnước
này vào quốc gia A là khơng đáng kể, do đó phải được loại ra khỏi danhsách
đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại trên. Trình bày quanđiểm của