Tổn hại (injury)

Một phần của tài liệu Slide bài giảng các biện pháp đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế (Trang 130 - 135)

I. Các quyđịnh wto về trợ cấp và các biện pháp đối kháng 1 Giới thiệu

Tổn hại (injury)

• Các loại thiệt hại:

• Thiệt hại vật chất

• Đe dọa gây thiệt hại vật chất

• Làm chẫm trệ việc hình thành một ngành cơng

Tổn hại (injury)

• u cầu khi xác định thiệt hại:

• Dựa vào các bằng chứng thực tế (positive evidence)

• Xem xét khách quan (objective examimation):

• Khối lượng nhập khẩu hàng có trợ cấp và tác

động của nhập khẩu được trợ cấp đối với giá cả

trên thị trường trong nước của sản phẩm tương

tự;

• Tác động tiếp theo của việc nhập khẩu đó đối với

Tổn hại (injury)

• Các tiêu chí để đánh giá thiệt hại: Điều 15.4 HĐ SCM

• Các tiêu chí để xác định “đe dọa gây thiệt hại vật

chất”: Điều 15.7 HĐ SCM:

• Cần cẩn trọng đặc biệt (special care) khi xem xét

trường hợp này (Điều 15.8 HĐ SCM)

• Trong trường hợp hàng trợ cấp được nhập khẩu từ

nhiều TV khác nhau:

• Đánh giá tác động gộp khi thỏa mãn các điều kiện

Tổn hại

Các tiêu chí để đánh giá thiệt hại – 15.4 SCM

Mọi yếu tố chỉ tiêu kinh tế liên quan ảnh hưởng tới tình trạng của ngành:

sụt giảm sản lượng

số lượng bán ra

thị phần lợi nhuận năng suất

thu hồi vốn đầu tư

tỷ lệ khai thác công suất hiện tại hoặc tiềm tàng trong tương lai;

những yếu tố ảnh hưởng giá cả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong nước

• những tác động tiêu cực đối với

luân chuyển vốn, lượng hàng dự trữ, việc làm, tiền lương, sự tăng

trưởng, khả năng tăng vốn hay

đầu tư, và trong trường hợp liên quan tới nông nghiệp, sẽ đánh

giá việc các chương trình hỗ trợ của chính phủ có vì thế mà thêm

Tiêu chí để xác định thiệt hại “đe doạ gây ra thiệt hại vật chất” - Điều 15.7 SCM

• tính chất của trợ cấp và những tác động về mặt thương mại có khả năng xảy

ra;

• sự gia tăng đáng kể tỷ lệ nhập khẩu hàng được trợ cấp vào thị trường trong

nước cho thấy khả năng nhập khẩu tăng mạnh;

• khả năng gia tăng xuất khẩu sản phẩm được trợ cấp đến thị trường Thành

viên nhập khẩu;

• khả năng gây tác động ép giá

• khả năng tăng nhu cầu nhập khẩu thêm nữa hay khơng; và • lượng dự trữ của sản phẩm đang được điều tra.

Không nhất thiết là một hay nhiều nhân tố đã kể trên đây sẽ có vai trị quyết

định, nhưng tổng thể các nhân tố đó sẽ phải dẫn đến kết luận rằng việc tiếp tục trợ cấp rất dễ xảy ra và có thể gây ra tổn hại vật chất, trừ khi một hành động bảo vệ được thực thi.

Một phần của tài liệu Slide bài giảng các biện pháp đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế (Trang 130 - 135)