SLIDE bài giảng TỔNG HỢP môn Y HỌC CỔ TRUYỀN (COMBO TRỌN BỘ gồm RẤT NHIỀU bài, gần 400 SLIDE)

373 304 0
SLIDE bài giảng TỔNG HỢP môn Y HỌC CỔ TRUYỀN (COMBO TRỌN BỘ gồm RẤT NHIỀU bài, gần 400 SLIDE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng tổng hợp môn y học cổ truyền ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn y học cổ truyền bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

BÀI GIẢNG TỔNG HỢP DƯỢC LIỆU ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Mô tả phương pháp bào chế thuốc, nêu tính dược vật thuốc Liệt kê loại phối ngũ thuốc, thành phần hóa học thuốc ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Thuốc Y học cổ truyền cịn gọi thuốc Đơng y, Đơng dược Thuốc đời kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật nhân dân Số lượng, chất lượng tiến theo phát triển sản xuất xã hội Sách có giá trị lớn thuốc Đơng dược phải kể tới: - “Thần nông thảo” - “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân (1528 - 1593) Riêng Việt Nam có sách chuyên bàn thuốc Đông dược như: - “Nam dược thần hiệu”: Tuệ Tĩnh, kỷ XV - “Lĩnh Nam thảo” “Dược phẩm vựng yếu” Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác kỷ 18 - “Những vị thuốc thuốc Việt Nam” Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi - “Hiểu biết phương dược theo y học cổ truyền” lương y Nguyễn Trung Hòa (1983) ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Nguồn gốc Hầu hết sản phẩm thiên nhiên: - Thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, - Động vật - Khoáng vật - Một số chế phẩm hóa học Bào chế Mục đích : - Loại bỏ tạp chất, làm cho - Làm giảm chất độc thuốc - Điều hịa lại tính chất vị thuốc, làm hịa hoãn tăng hiệu lực - Giúp bảo quản dễ dàng, sử dụng thuận lợi, dự trữ thuốc ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Phương pháp 3.1 Dùng lửa (hỏa chế): Đem vị thuốc trực tiếp gián tiếp đặt lên lửa hong sấy, đốt làm khô ráo, xém vàng, thành than Gồm phương pháp sau: Nung: Bỏ vị thuốc vào lửa đỏ nồi chịu lửa, thường vị thuốc loại khoáng vật: mẫu lệ, từ thạch vv Bào: Cho vị thuốc vào chảo nóng, chốc lát, đợi thuốc xém vàng Lùi: Vị thuốc bọc giấy ướt hay cám ướt vùi tro nóng than đến giấy cháy, cám cháy Để giảm tính kích thích vị thuốc Sao: cho thuốc vào nồi chảo rang, hay dùng Sấy: sấy thuốc than hay lò sấy để làm khơ Trích: có tẩm mật, đường thành phần khác để tăng thêm tác dụng thuốc như: trích vỏ rễ dâu, trích cam thảo ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 3.2 Dùng nước (thủy chế): Làm cho vị thuốc sạch, mềm, dễ thái, làm giảm bớt độc tính Tẩy rửa: Làm đất, chất bẩn, làm trôi tạp chất Ngâm: Để dễ bào chế, giảm độc Ủ:Thấm nước ủ làm vị thuốc mềm Thủy phi: cho thêm nước nghiền chung với bột để tán nhỏ mịn thuốc không bay ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 3.3 Phối hợp dùng lửa, nước (thủy hỏa hợp chế) Chưng: Nấu cách thủy cho chưng với rượu Tôi: Đem vị thuốc nung đỏ, với nước, nhằm làm cho tan rã, ngậm nước, dùng cho loại thuốc khoáng vật ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Tính dược vật Là tác dụng dược lý theo y học cổ truyền Chủ yếu tứ khí, ngũ vị thăng giáng phù trầm 4.1 Tứ khí Là loại khí gồm: hàn (lạnh), nhiệt (nóng), ơn (ấm), lương (mát) - Hàn lương thuộc âm, thuốc hàn lương gọi âm dược dùng để nhiệt tả hỏa, giải độc, chữa chứn1g nhiệt - Ơn nhiệt thuộc dương: cịn gọi dương dược dùng để ôn trung tán hàn, chữa chứng âm, chứng hàn Ngồi cịn loại thuốc khí khơng rõ rệt, tính hịa hỗn gọi tính bình ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 4.2 Ngũ vị Là vị thông qua vị giác mà nhận thấy gồm: Cay (tân), chua (toan), đắng (khổ), (cam), mặn (hàm) Còn vị nhạt nhẽo không rõ rệt gọi vị đạm: - Vị cay: hay phát tán dùng để chữa bệnh thuộc phần biểu, làm mồ khí huyết bị ngưng trệ tía tơ tán phong hàn chữa cảm mạo; sa nhân: hành khí, giảm đau; xuyên khung: hoạt huyết - Vị ngọt: có tác dụng bổ dưỡng thể, hồ hỗn để giảm đau, bớt độc tính thuốc, hịa tính vị thuốc Thí dụ: đảng sâm, hồng kỳ: bổ khí; thục địa bổ huyết; cam thảo điều hồ tính vị thuốc ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 4.2 Ngũ vị Vị chua: thu liễm, cố sáp, chống đau để chữa chứng mồ hôi, tiêu chảy, di tinh kim anh tử - Vị đắng: nhiệt, trừ thấp (thí dụ: hồng liên) - Vị mặn: làm mềm chất ứ đọng, chất rắn, dùng chữa táo bón - Vị nhạt: hay thẩm thấp, lợi niệu chữa chứng bệnh thủy thấp gây (phù thũng) Thí dụ: ý dĩ , hoạt thạch Ngũ vị có quan hệ với ngũ tạng: cay vào phế, vào tỳ, đắng vào tâm, chua vào can, mặn vào thận 10 Một số phương thuốc cổ truyền - Chữa sốt rét, thấp khớp cấp dùng gia quế chi, có tác dụng ơn thơng kinh lạc, điều hịa dinh vệ gọi Bạch hổ gia quế chi thang - Chữa viêm khớp dạng thấp có sưng, nóng đỏ, đau, dùng gia thương truật gọi Bạch hổ gia thương truật thang - Chữa viêm lợi, lở loét chân săng, loét miệng dùng bỏ ngạnh mễ gia mạch môn, thiên hoa phấn, hao, huyền sâm - Chữa viêm não B, hội chứng não cấp, dùng gia rễ sậy, trúc lịch, thiên hoa phấn 359 Một số phương thuốc cổ truyền 2.6 Phương thuốc ôn trung tán hàn Lý trung thang Đảng sâm 30g Bạch truật 30g Can khương 10g Cam thảo 6g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm, ngày thang, chế thành hoàn Chữa chán ăn, đầy bụng, tiêu chảy mãn tính Các phương khác: Tứ thần hồn 360 Một số phương thuốc cổ truyền 2.7 Phương thuốc hóa đàm Nhị trần thang Bán hạ chế Trần bì 20g 8g Phục linh 16g Cam thảo 4g Tác dụng: trị ho nhiều, đàm lỗng, đầy trướng bụng, nơn… Các phương khác: Thanh nhiệt hóa đờm thang, Đạo đàm thang 361 Một số phương thuốc cổ truyền 2.8 Phương thuốc khái Bách hợp cố kim thang Sinh địa 12g Thục địa 12g Bách hợp 12g Mạch môn 8g Huyền sâm 8g Đương quy 8g Bạch thược 8g Cát cánh 8g Cam thảo 4g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm Chủ trị: ho khan, đờm vàng đặc, ho kéo dài, khát nước Các phương khác: Chỉ thấu tán, Hạnh tô tán, Lục quân tử thang 362 Một số phương thuốc cổ truyền 2.9 Phương thuốc bình can tức phong Thiên ma câu đằng thang Thiên ma Câu đằng 12g 12g Hoàng cầm 12g Chi tử 12g Thảo minh 16g Dạ giao đằng 16g Ngưu tất 16g Đỗ trọng 12g Tang ký sinh Ích mẫu 32g 16g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm, ngày thang Chủ trị: tăng huyết áp, can hỏa vượng gây đau đầu, chóng mặt 363 Một số phương thuốc cổ truyền 2.10 Phương thuốc an thần Quy tỳ thang Bạch truật 16g Đảng sâm 16g Hoàng kỳ 16g Đương quy 12g Cam thảo 4g Phục thần 16g Hắc táo nhân 16g Viễn chí 4g Mộc hương 8g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm, ngày thang Chủ trị: chứng dương hư gây chán ăn, đầy bụng, ngủ, ngủ khó Các phương khác: An thần hồn, Thiên vương bổ tâm đan 364 Một số phương thuốc cổ truyền 2.11 Phương thuốc hành khí Ơ dược thang gia vị Ô dược 12g Sa nhân 8g Hương phụ 16g Hoắc hương 16g Can khươn g 8g Cam thảo 4g Cách dùng: sắc vũ hỏa, uống ấm, ngày thang Chủ trị: khí trệ gây đau bụng, thống kinh Các phương khác: Đinh hương thị đế thang, Tô tử giáng khí thang, Đại bán hạ thang 365 Một số phương thuốc cổ truyền 2.12 Phương thuốc phá huyết Huyết phủ trục ứ thang Đào nhân 16g Hồng hoa 12g Xuyên khung 6g Ngưu tất 12g Đương quy 12g Chỉ xác 8g Sài hồ 6g Cát cánh 6g Sinh địa 12g Cam thảo 4g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm, ngày thang Chủ trị: huyết ứ trệ tạng phủ, bế kinh, chấn thương tụ huyết, tắc mạch máu Các phương khác: Sinh hóa thang 366 Một số phương thuốc cổ truyền 2.13 Phương thuốc hoạt huyết Thuốc điều kinh Hương phụ 20g Ích mẫu thảo 20g Ngải diệp 12g Ô dược 16g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm, ngày thang Chủ trị: kinh nguyệt khơng đều, vịng kinh dài, bế kinh 367 Một số phương thuốc cổ truyền 14 Phương thuốc lợi thấp Bát tán Sa tiền tử 20g Mộc thông 20g Cồ mạch 20g Biển súc 20g Cam thảo 20g Chi tử 20g Đại hoàng 20g Hoạt thạch 20g Cách dùng: chế bột, ngày dùng 20-30g Chủ trị: viêm đường tiết niệu cấp tính (tiểu gắt, buốt, có máu), táo bón, sốt nóng Các phương khác: Ngũ linh tán, Ngũ bì ẩm, Linh quế truật cam thang, Tỳ giải phân ẩm 368 Một số phương thuốc cổ truyền 15 Bài thuốc trừ phong thấp Độc hoạt ký sinh thang Độc hoạt 12g Tần giao 12g Phòng phong 8g Tang ký sinh Tế tân Quế tâm Ngưu tất 4g 4g 12g Đỗ Trọng Sinh địa 12g 12g Đương quy Xuyên khung 20g 12g 8g Đảng sâm Phục linh 12g Bạch thược 12g Cam thảo 12g 6g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm, ngày thang Tác dụng: chữa đau khớp, đau lưng, đau mỏi cơ, đau thần kinh ngoại biên: thần kinh tọa, cổ cánh tay Các phương khác: Quyên tý thang, Tứ diệu thang 369 Một số phương thuốc cổ truyền 16 Phương thuốc bổ khí Tứ quân tử thang Nhân sâm 12g Bạch linh 16g Bạch truật 16g Cam thảo 6g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm Chủ trị: mệt mõi, chán ăn Các phương khác: Quy tỳ thang, Bổ trung ích khí thang 370 Một số phương thuốc cổ truyền 17 Phương thuốc bổ huyết Tứ vật thang Thục địa 16g Bạch thược 12g Đương quy 12g Xuyên khung 8g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm Chủ trị: chóng mặt, hoa mắt, da xanh, mệt mõi Các phương khác: Hà xa đại tạo hoàn, Đương quy bổ huyết thang 371 Một số phương thuốc cổ truyền 18 Phương thuốc bổ âm Lục vị địa hoàng thang Thục địa 32g Hồi sơn 16g Sơn thù 16g Mẫu đơn bì 12g Bạch linh 12g Trạch tả 12g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm Chủ trị: mệt mõi, nóng người, đau lưng, mỏi gối, di tinh, hoạt tinh Các phương khác: Đại bổ âm hoàn 372 Một số phương thuốc cổ truyền 19 Phương thuốc bổ dương Hữu quy ẩm Thục địa 12g Hoài sơn 12g Câu kỷ tử 12g Sơn thù du 6g Đỗ trọng 8g Quế nhục 4g Phụ tử chế 4g Cam thảo 4g Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm Chủ trị: mệt mõi, sợ lạnh, đau lưng, đau mỏi xương khớp Các phương khác: Bát vị quế phụ 373 ... THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Mơ tả phương pháp bào chế thuốc, nêu tính dược vật thuốc Liệt kê loại phối ngũ thuốc, thành phần hóa học thuốc ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Thuốc Y học cổ truyền. .. Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi - “Hiểu biết phương dược theo y học cổ truyền? ?? lương y Nguyễn Trung Hòa (1983) ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Nguồn gốc Hầu hết sản phẩm thiên nhiên: - Thực vật:... thuốc mềm Th? ?y phi: cho thêm nước nghiền chung với bột để tán nhỏ mịn thuốc không bay ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 3.3 Phối hợp dùng lửa, nước (th? ?y hỏa hợp chế) Chưng: Nấu cách th? ?y cho chưng

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan