Đề thi môn y học cổ truyền dành cho y

19 717 3
Đề thi môn y học cổ truyền dành cho y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi môn y học cổ truyền dành cho đối tượng y gồm 90 câu hỏi trắc nghiệm nằm rãi rác trong các bài học y học cổ truyền được đánh giá kết thúc môn bằng trắc nghiệm liên quan đến các vị thuốc cổ phương gia truyền các nguyên tắc quy luật âm dương cách bào chế các phương thuốc gia truyền

ĐỀ THI MÔN: Y HỌC CỔ TRUYỀN Mục đích việc bào chế đông dược để: Chọn câu sai a Làm cho vị thuốc dễ bảo quản b Làm ổn định tính vị thuốc c Làm giảm bớt độc tính dược liệu d Làm cho vị thuốc tinh khiết Các dược liệu dùng điều trị chứng chảy máu (ho máu, rong kinh, băng huyết,…) chế biến thường phải dùng phương pháp: a Sao vàng hạ thổ b Sao đen tồn tính c Sao tẩm với mật ong d Dùng tươi không chế biến Vị thuốc không thuốc tân ôn giải biểu: a Quế chi b Nhục quê c Kinh giới d Sinh khương Dương thắng dương tà xâm nhập đặc tính dương nhiệt (nóng) nên có câu: a Dương thắng tắt nhiệt b Âm dương bình hành c Âm thắng tắt hàn d Âm dương hỗ căn, hỗ dụng Khi dược liệu có chứa tinh dầu để tránh tinh dầu bay người ta sử dụng phụ loại phụ liệu truyền nhiệt trung gian là: a Cam thảo, đậu đen b Hoạt thạch, văn cáp c Cám gạo d Đồng tiện Để tăng tính giáng hỏa tính dẫn thuốc vào máu dược liệu, người ta dùng phương pháp tẩm dược liệu với: a Hoàng thổ b Giấm c.Nước gạo d Đồng tiện Vị thuốc có tác dụng phá huyết: a Đan sâm, ngưu tất b Đào nhân, Tô mộc c Khương hoàng, Tô mộc d Xuyên khung, khương khoàng Để giảm độc tính, giảm tính kích thích dược liệu, người ta dùng phương pháp tẩm dược liệu với; a Đồng tiện b Nước cam thảo c Mật ong d Nước gừng Các loại khoáng vật mẫu lệ, Thạch minh, Thạch cao nung theo kiểu: a Nung kín b Nưng hở c Nung gián tiếp d Nung trực tiếp 10 Một loại thuốc khí không rõ rệt tính hàn nhiệt ôn lương hòa hoãn, gọi tính bình thường có tác dụng: a Trừ hàn, lợi tiểu, bổ tỳ vị b Lợi tiểu, trừ thấp c Thanh nhiệt, trừ hàn d Lợi thấp, lợi tiểu, bổ tỳ vị 11 Nếu thủy mạnh khắc hỏa mạnh (thừa) chống lại (vũ) hành sau khắc mình: a Thổ b Thủy c Hỏa d Mộc 12 Thuốc hành có tác dụng: chọn câu sai a Làm cho khí huyết lưu thông chậm lại b Khoan khoái lồng ngực c Giải uất, giảm đau d Kích thích tiêu hóa 13 Dùng nước ấm chế vào dược liệu, khuấy đều, mục đích làm giảm tính mạnh thuốc, dễ bào, dễ bóc vỏ, phương pháp gọi là: a Hỏa phi b Thủy phi c Thủy bào d Ủ 14 Nhược điểm thuốc thang, chọn câu sai: a Khó uống mùi vị b Mất nhiều thời gian để sắc thuốc c Chuyên chở cồng kềnh d Ít người biết đến dạng thuốc 15 Nếu thang thuốc thuốc bổ, sắc ta nên: a Đổ nhiều nước, dùng lửa to, sắc nhanh b Đổ nước, dùng lửa nhỏ, sắc chậm c Đổ nhiều nước, dùng lửa nhỏ, sắc chậm d Đổ nước, dùng lửa to, sắc nhanh 16 Đối với loại mật có độ dính lớn, người ta dùng loại mật để làm tể: a Mật nguyên chất b Mật non c Mật già d Mật luyện 17 Nguyên nhân gây chứng can phong, chọn câu sai a Nhiệt cực sinh phong b Âm hư động phong c Dương hư động phong d Huyết hư sinh phong 18 Cao đặc loại cao có tỉ lệ nước thành phần là: a

Ngày đăng: 04/09/2017, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan