Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ II Giới thiệu môn học Kinh tế học Vĩ mơ II *Mục đích mơn học: * Tài liệu tham khảo: N Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mụ, Nxb Thống kờ, 2001 Dornbusch R., FischerS., Startz R., (2001), Macroeconomics, 8thEdition David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Economics Kinh tế vĩ mụ II, National economics University *Thời gian: 45 tiết, 30 lý thuyết 15 thảo luận kiểm tra Chuyên cần 10%, kt kỳ + assignment 30% cuối kỳ kiểm tra trắc nghiệm 60% Chuyên đề 1: ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ I VÀ GIỚI THIỆU KINH TẾ VĨ MÔ II I Ôn tập Kinh tế Vĩ mô I: Bài 1: Khái quát kinh tế vĩ mô đo lường biến số kinh tế vĩ mô Bài 2 : Tăng trưởng kinh tế Bài 3 : Tiết kiệm, đầu tư hệ thống tài Bài 4 : Tổng cầu tổng cung Những đặc điểm biến động kinh tế Mơ hình tổng cầu tổng cung Giải thích biến động kinh tế, q trình tự điều chỉnh ổn định Bài 5 : Tổng cầu sách tài khóa I Tổng cầu kinh tế giản đơn II Tổng cầu kinh tế đóng có tham gia phủ III Tổng cầu kinh tế mở IV Chính sách tài khóa Bài 6: Tiền tệ sách tiền tệ I Giới thiệu tổng quan tiền II Cung tiền III Cầu tiền Xác định lãi suất Chính sách tiền tệ Bài 7 : Thất nghiệp I Khái niệm đo lường II Thất nghiệp tự nhiên III Thất nghiệp chu kỳ IV Tác động thất nghiệp Bài 8: Lạm phát I Khái niệm Đo lường II Các nguyên nhân lạm phát Trong ngắn hạn: Trong dài hạn: Cách tiếp cận tiền tệ lạm phát III Tác động lạm phát: Chi phí lạm phát Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Bài 9: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở I Cán cân toán II Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá hối đoái thực tế III Thị trường ngoại hối IV Các hệ thống tỷ giá hối đoái V Tác động thay đổi tỷ giá hối đoái đến kinh tế I.Luyện tập kinh tế vĩ mơ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Bài 1: Ơn tập Kinh tế vĩ mơ I giới thiệu Kinh tế vĩ mô II Bài 2: Mô hình IS-LM tổng cầu kinh tế đóng Bài 3: Mơ hình Mundell-Fleming tổng cầu kinh tế mở Bài 4: Tổng cung đường Phillips Bài 5: Các lý thuyết tiêu dùng Bài 6: Lý thuyết tân cổ điển đầu tư cố định cho kinh doanh* Bài 7: Các lý thuyết cầu tiền* Bài 8: Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Bài 9: Tranh luận sách kinh tế vĩ mô Chuyên đề 2: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐĨNG VÀ MƠ HÌNH IS-LM • Nội dung: – Chuyên đề đánh giá tổng cầu dựa mơ hình IS-LM, J Hicks (hiệp sỹ, người Anh, oxford, sinh năm 1904-1989, nobel năm 72 với Kenneth J Arrow), xây dựng từ năm 30s nhằm giải thích cho tác phẩm quan trọnng tiếng giới kinh tế học Keynes “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ”.(general theory of employment, interest and money” • IS-LM mơ hình cân tổng thể đơn giản bao gồm thị trường hàng hoá thị trường tiền tệ I Thị trường hàng hoá đường IS 1.Mơ hình giao điểm Keynes(5/6/1883-21/4/1946) * Quan điểm mơ hình là: Chi tiêu kế hoạch APE (aggregate planned expenditure- Tổng cầu) khác sản lượng/ thu nhập ( Y or income) Nền kinh tế đóng: gồm có phận Firm => I House hold=> Consumption=> C Government=> Expenditure=> G APE = C + I + G APE = C ( Y -T) + I ( r) + G Chi tiêu kế hoạch APE hàm tăng thu nhập Tại điểm cân ta có : APE = Y APE= Y APE APE >Y APEgiảm tiêu dùng dài hạn=>tăng tỷ lệ K/LĐ=>giảm tiêu dùng trạng thái dừng=>giảm S để có hợp lý cho C tương lai -Xung đột thời kỳ S cao C giảm ngắn hạn=>do cần TG để S chuyển thành Y cao=>Dân thu nhập cao=>C tăng=>khi họ tiết kiệm nhiều =>trade off chi phí ngắn hạn lợi ích dài hạn -S=private +public savings: tăng S công để giảm thâm hụt ngân sách Nếu G tăng=>S giảm có crowding out private investment=>lượng k thấp *Đầu tư kinh tế: loại tư +TB cố định +TB cố đinh CP cung cấp +Vốn nhân lực Chú ý sở hạ tầng vốn nhận lực để thúc growth *Khuyến khích tiến công nghệ: -Miễn thuế hoạt động R&D, cấp vốn NC bản, bảo vệ quyền, phát minh, sáng chế Chuyên đề 8: BÀN LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ *Nội dung: Mục đích nghiên cứu vấn đề kinh tế học Vĩ mô không giúp giải thích vấn đề kinh tế vận hành nào, mà giúp cho việc hoạch định hồn thiện sách KTVM nhằm nâng cao hiệu chúng Câu hỏi đặt CP sách cải thiện vận hành kinh tế? Và sách kinh tế hợp lý hiệu quả? nội dung chương I Lựa chọn sách kinh tế chủ động or bị động: * Quan điểm việc sử dụng sách ổn định kinh tế -Các nhà kinh tế cổ điển có quan điểm P, w flexible=>thi thị trường phân bổ nguồn lực cách hiệu quả=> sách ổn định ktế khơng phù hợp -AD-AS model=>có thể change AD để ổn định ktế=>nhiều nhà kinh tế không ủng hộ quan điểm CP tham gia điều tiết =>Các nhà ktế muốn ổn định kinh tế họ phải có thơng tin tốt cú sốc xảy với ktế so với cá nhân khác *Nhận thức “độ trễ” việc hoạch định phát huy sách kinh tế -Keynes=>P w=> fixed=>CP có nhiều ‘room” để tham dự, số economists theo Keynes băn khoan độ trễ sách CP -Độ trễ xảy do: +TG nhận thức hoạch định c/s đối phó với cú sốc, cần thời gian để xây dựng, thay đổi CSTK, CSTT=> độ trễ trong, thường lớn với CSTK +TG để c/s đưa hay điều chỉnh có tác động đến ktế, lâu với CSTT=> độ trễ ngồi VD CSTK thay đổi C=>AD tăng ln, ảnh hưởng but CSTT, Ms change=>i change=>I change=>AD change (theo chế lan truyền)=>chậm=> độ trễ lớn =>Độ trễ + độ trễ ngồi=>điều tiết sách kinh tế thiếu xác hiệu *Cơ chế tự điều tiết: để GDP ktế gần mức Y* mà không cần can thiệp sách -Kinh tế nóng=>thu thuế tăng=>chi thất nghiệp, bảo hiểm, phúc lợi XH giảm (ngc lại với kinh tế suy thối) =>kinh tế nóng thuế rịng T tăng=>Yd giảm ( suy thoái T giảm=>Yd tăng)=> công cụ tự ổn định, giúp AD dịch chuyển có cú sốc -Từ độ trễ sách nên dự đốn ktế khó khăn, đặc biệt hiệu phụ thuộc dự đoán nhà ktế=>dùng econometric model dự đoán key economic variables but exogenous hard influence seems hard to forcast *Phê phán R.Lucas -Không nên dùng econometric model hay classical model đánh giá c/s ktế -Cần quan tâm đến private expectation., phụ thuộc vào sách họ lựa chọn=> sai lầm dựa vào mơ hình chuần trừ tính đến Expectation VD Ktế ổn định, ∏ e tương đương ∏ thích nghi, but CP thơng báo Ms tăng mạnh 200%=> ∏ e theo CP ∏ thích nghi kơ xác II.Sử dụng sách kinh tế theo quy tắc hay linh hoạt -Chính sách kinh tế flexible có nghĩa nhà ktế tự phản ứng trước thay đổi đkiện ktế -Chính sách ktế theo qui tắc nhà ktế phải cam kết trước nguyên tắc ứng xử theo sách kinh tế định *Lý để sử dụng sách ktế theo quy tắc: -Mất lòng tin vào nhà ktế ảnh hưởng trị: +CP ban hành c/s khơng tốt cho ktế thiếu thông tin +C/s ktế xuất phát từ lợi ích trị, vd tái cử=>nếu dùng c/s cố định gây tổn hại cho ktế -Tính khơng thống c/s mềm dẻo, linh hoạt: +Trong số trường hợp số c/s ngược lại cam kết công bố Các cá nhân hiểu không tin vào CP=>fixed pol tốt có độ tin cậy cao II.Các quy tắc cho CSTK CSTT: Quy tắc cho CSTK -Một số người theo đuổi giá để không thâm hụt ngân sách but nhiều người kô ủng hộ -Lý thâm hụt ngân sách từ cơng cụ tự ổn định: +Ktế suy thối=>Dthu T giảm=>mọi khoản thuế giảm=>spur AD Chi tiêu CP suy thoái, người việc xin trợ cấp XH,BHXH=>G tăng=>AD tăng +Khi thâm hụt or thặng dư cho phép CP điều hồ thuế suất=>CP phải chịu deficit ktê suy thối có Y thấp or chi tiêu cao có chiến tranh +Thâm hụt NS dùng để chuyển gánh nặng thuế cho hệ sau VD chấp nhận deficit chi trả chi phó chiến tranh, hệ sau trả phần Các quy tắc cho CSTT: -Quy tắc 1: quan điểm tiếng Friedman “tốc độ tăng cung tiền cần phải giữ cố định” Lý thay đổi Ms gây biến động ktế Nếu tốc độ chu chuyển tiền kô đổi , Ms tăng cố định=>hạn chế biến động sản lượng -Quy tắc thứ 2: đặt GDP danh nghĩa=>NHTW thông báo kế hoạch GDP danh nghĩa +Nếu GDP nNHTW tăng Ms kích cầu +ưu điểm: cho phép CSTT điều chỉnh theo biến động tốc độ chu chuyển tiền tệ -Quy tắc 3: đặt mục tiêu cho mức giá NHTW thông báo mức giá điều chỉnh Ms mà mức giá khác mức giá mục tiêu Qui tắc hợp lý cho ổn định gía mục tiêu CSTT ÔN TẬP VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ... Chuyên đề 1: ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ I VÀ GIỚI THIỆU KINH TẾ VĨ MƠ II I Ơn tập Kinh tế Vĩ mơ I: Bài 1: Khái quát kinh tế vĩ mô đo lường biến số kinh tế vĩ mô Bài 2? ?: Tăng trưởng kinh tế Bài 3 : Tiết kiệm,... đến kinh tế I.Luyện tập kinh tế vĩ mơ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Bài 1: Ôn tập Kinh tế vĩ mô I giới thiệu Kinh tế vĩ mơ II Bài 2: Mơ hình IS-LM tổng cầu kinh tế đóng Bài 3: Mơ hình Mundell-Fleming tổng. .. Mdtt>Mstt=> cân tt tiền tệ =>r tăng=>r2 => L1=>L2(Y2, r2)=>cân E2 E? ?2 * Nối E’1 E? ?2 LM r LM r Ms=M/ P r2 r2 r1 r L2=L2(Y2,r 2) L1=L1(Y1,r 1) Y1 Y2 Y M/ P 2. 3 Nhân tố ảnh hưởng đến độ dốc đường