1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng đại cương thuốc y học cổ truyền

14 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 144,94 KB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC YHCT2 Trình bày được nguồn gốc cấu tạo của thuốc YHCT Trình bày được tính năng dược vật của các vị thuốc YHCT MỤC TIÊU... NGUỒN GỐC- Thuốc Bắc - Thuốc Nam - Định nghĩa

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC YHCT

Trang 2

ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC YHCT

2

Trình bày được nguồn gốc cấu tạo của thuốc YHCT

Trình bày được tính năng dược vật của các vị thuốc YHCT

MỤC TIÊU

Trang 3

NGUỒN GỐC

- Thuốc Bắc

- Thuốc Nam

- Định nghĩa: Thuốc cổ truyền là vị thuốc sống hoặc chín hay một chế phẩm thuốc được phối ngũ lập phương và bào chế theo phương pháp của YHCT từ một hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khoáng vật có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho sức khỏe con người

Thuốc YHCT

Trang 4

MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC

4

- Cổ phương

- Cổ phương gia giảm

- Thuốc gia truyền

- Tân phương

Trang 5

THU HÁI VÀ BẢO QUẢN

- Toàn cây: cây đã trưởng thành đầy đủ hoặc lúc bắt đầu ra hoa

- Hoa: lúc hoa đang nở

- Lá: lúc hoa sắp hoặc đang nở

- Quả và hạt: lúc đang chín

- Rễ và củ: thu hoạch vào cuối thu, đông và đầu xuân

Trang 6

TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT

6

- Tính năng dược vật là tác dụng dược lý của thuốc để điều chỉnh lại cân bằng âm dương trong cơ thể

- Tinh năng dược vật bao gồm: tứ khí, ngũ vị, thăng giáng phù trầm, bổ tả và quy kinh

Trang 7

TỨ KHÍ

- Tứ khí gồm: Ôn lương hàn nhiệt

- Những vị thuốc có tính hàn lương dùng để điều trị bệnh thuộc chứng nhiệt

- Những vị thuốc có tính ôn nhiệt dùng để điều trị bệnh thuộc chứng hàn

Trang 8

NGŨ VỊ

8

- Ngũ vị gồm: cay, đắng, mặn, ngọt, chua

- Vị cay: có tác dụng phát hãn giải biểu, hành khí hoạt huyết

- Vị ngọt: có tác dụng bổ dưỡng, hoãn cấp và giải độc

- Vị đắng: có tác dụng thanh nhiệt, giáng nghịch, táo thấp

- Vị mặn: có tác dụng nhuận trường thông tiện, nhuyễn kiên tán kết

- Vị chua: có tác dụng chỉ hãn, cầm máu, cố tinh sáp niệu, sáp trường, chỉ tả

Trang 9

THĂNG GIÁNG PHÙ TRẦM

- Để chỉ khuynh hướng tác dụng của thuốc

- Thăng: hướng lên thượng tiêu

- Giáng: hướng xuống hạ tiêu

- Phù: hướng ra ngoài

- Trầm: hướng vào trong

Trang 10

QUY KINH

10

- Định nghĩa: Sự quy nạp tác dụng của thuốc vào tạng phủ kinh mạch được gọi là quy kinh

- Cở sở của sự quy kinh thuốc YHCT

+ Dựa vào lý luận YHCT

+ Dựa vào thực tiễn lâm sàng

Trang 11

PHỐI NGŨ

- Tương tu: phối hợp thuốc có tính năng giống nhau để tăng hiệu quả điều trị

- Tương sử: dùng vị thuốc chính phối hợp với thuốc phụ để là tăng hiệu quả điều trị của thuốc chính

- Tương úy: thuốc có độc tính phối hợp với một vị thuốc khác

sẽ vị mất hoặc giảm độc tính

- Tương sát: thuốc phối hợp với thuốc có độc tính sẽ làm triệt tiêu độc tính

Trang 12

PHÂN LOẠI THUỐC YHCT

1 Phân loại theo tính chất (trong đó lấy độc tính làm trung tâm)

- Thuốc thượng phẩm: có tác dụng bổ dưỡng, không

có độc tính.

- Thuốc trung phẩm: thuốc có tác dụng bổ dưỡng và chữa bệnh, có ít độc tính.

- Thuốc hạ phẩm: thuốc có tác dụng chữa bệnh là chính, có độc tính.

12

Trang 13

PHÂN LOẠI THUỐC YHCT

2 Phân loại theo tính vị

- Thuốc tân ôn giải biểu

- Thuốc tân lương giải biểu

- Thuốc khứ hàn…

3 Phân loại theo tác dụng chữa bệnh

- Thuốc phát tán phong hàn

Trang 14

PHÂN LOẠI THUỐC YHCT

4 Phân loại theo tính vị và tác dụng của thuốc

1 Thuốc giải biểu

2 Thuốc khư hàn

3 Thuốc thanh nhiệt

4 Thuốc hóa đàm, chỉ khái,

bình suyễn

5 Thuốc tức phong, an thần,

khai khiếu

6 Thuốc phần khí

7 Thuốc phần huyết

8 Thuốc trừ thấp

9 Thuốc bổ dưỡng

10 Thuốc tiêu đạo

11 Thuốc tả hạ

12 Thuốc trục thủy

13 Thuốc cố sáp

14 Thuốc trừ giun sán

15 Thuốc dùng ngoài

14

Ngày đăng: 15/06/2017, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w