Thi hành án dân sự Thi hành án dân sự là việc tổ chức thi hành các bản án, quyết định được đưa ra thi hành theo quy định của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền
Trang 21 Luật thi hành án dân sự số 26/2008/QH12;
2 Luật khiếu nại số 02/2011/QH13;
nghiệp, hợp tác xã;
*
Trang 33
9 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự;
10 Thông tư liên tịch số 19/2008/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm hoạt động của
Cơ quan thi hành án dân sự và Tổ quản lý, thanh lý tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản;
11 Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BTP-BTC hướng dẫn bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án;
12 Thông tư liên lịch số
10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi
hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước;
*
Trang 413 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành
trong thi hành án dân sự;
14 Thông tư liên tịch số 141/2010/TTLT/BQP-BTP hướng dẫn việc phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong quân đội;
15 Thông tư liên tịch số184/2011/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính về kinh phí tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự;
16 Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BTP-BCA-BTC hướng dẫn trình tự, thủ tục thu, nộp, quản lý tiền, giấy tờ của người phải thi hành án dân sự và trả tiền, giấy tờ cho người được thi hành án dân
sự là phạm nhân;
*
Trang 519 Thông tư số 04/2009/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế
độ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo các ngạch hoặc chức danh chuyên ngành thi hành án dân sự;
20 Thông tư số 166/2009/TT-BTC hướng dẫn xử lý một số tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước và tài sản được xác lập quyền sở hữu nhà nước;
*
Trang 621 Thông tư số17/2010/TT-BTP quy định phân cấp quản lý công chức, công chức lãnh đạo cơ quan quản lý thi hành án dân sự và cơ quan thi hành án dân sự;
22 Thông tư số 22/2010/TT-BTP về đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án;
23 Thông tư số 144/2010/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự;
24 Thông tư số 09/2012/TT-BTP ngày 01/9/2012 quy định trình tự, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, giáng chức, miễn nhiệm, cách chức, giáng chức công chức lãnh đạo cấp vụ thuộc hệ thống thi hành
án dân sự;
*
Trang 728 Quyết định số 1318/QĐ-TCTTHADS ngày 30/9/2013 về việc
ban hành Quy chế giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự;
29 Quyết định số 1557/QĐ-BTP ngày 26/8/2015 về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực thi hành án dân sự
thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ tƣ pháp
*
Trang 81 ThS Huỳnh Thị Nam Hải (2015), Tài liệu học tập Thi hành
Trang 99
BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN
DÂN SỰ
BÀI 2 TRÌNH TỰ THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
BÀI 3 THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC
BIỆT
BÀI 4 KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHÁNG NGHỊ, XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
BÀI 5 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI
HÀNH ÁN
*
Trang 101 Giới thiệu chung về pháp luật thi hành án dân sự
2 Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
3 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thi hành án dân sự
4 Cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan trong hoạt động thi hành án
dân sự
5 Đương sự trong thi hành án dân sự
*
Trang 1111
* 1 Giới thiệu chung về pháp luật thi hành án dân sự
(THADS) 1.1 Khái niệm 1.1.1 Thi hành án dân sự
Thi hành án dân sự là việc tổ chức thi hành các bản án, quyết
định được đưa ra thi hành theo quy định của các cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
cá nhân, cơ quan, tổ chức
Trang 12* 1.1.2 Pháp luật thi hành án dân sự
* Luật thi hành án dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ giữa Cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, cơ
quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án dân sự, phát
sinh trong quá trình thi hành án dân sự nhằm bảo đảm việc thi hành án
dân sự có hiệu quả, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức
Trang 1313
* 1.2 Đối tƣợng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật thi hành án dân sự là
các quan hệ giữa Cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, cơ
quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án dân
sự phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự
Trang 14quyền chuyển giao
BA, QĐ sang cho
CQTHA
Việc thực hiện quyền, nghĩa
vụ của các chủ thể tham gia các quan hệ thuộc đối tƣợng điều chỉnh của Luật THADS
có tác dụng trực tiếp đối với việc thi hành bản án, quyết định đƣợc đƣa ra thi hành
CQTHADS luôn
là một bên chủ thể trong QHPL
THADS
Trang 15cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan đến việc THADS
QHPL giữa CQTHADS với tòa
án, trọng tài, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và Viện kiểm sát
Trang 16* 1.3 Phương pháp điều chỉnh
1.3.1 Khái niệm
Phương pháp điều chỉnh của pháp luật thi hành án dân sự là
tổng hợp những cách thức mà pháp luật thi hành án dân sự
tác động lên các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của nó
Trang 18* 1.3.2 Các phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp mệnh lệnh: CQTHADS là cơ quan nhà nước có
nhiệm vụ, quyền hạn trong việc tổ chức THA và được thực hiện
quyền lực nhà nước trong hoạt động THADS Trong quá trình
THADS, các chủ thể khác đều phải phục tùng các quyết định của
CQTHADS, nếu không sẽ bị cưỡng chế thực hiện
- Phương pháp định đoạt: Bản chất của THADS là việc các đương
sự thực hiện quyền dân sự của mình Vì vậy, trong quá trình
THADS, về nguyên tắc, đương sự có quyền quyết định quyền, lợi ích hợp pháp của mình thông qua việc thỏa thuận việc THA, tự
THA hoặc không THA
Trang 192004
• Cục
• THA Cấp tỉnh
• THA Cấp huyện
LUẬT THADS
2008
• Tổng Cục
• Cục
• Chi cục
• Tên gọi của các tổ chức CQTHA qua các thời kỳ
Trang 20Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là quan hệ giữa Cơ
quan thi hành án dân sự với các cơ quan, tổ chức có bản án,
quyết định được Cơ quan thi hành án dân sự đưa ra thi hành theo quy định của Luật thi hành án dân sự; Viện kiểm sát;
các đương sự hoặc người đại diện của đương sự và những cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan đến việc thi hành án dân
sự, phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự và được các
quy phạm pháp luật thi hành án dân sự điều chỉnh
Trang 21* 2.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật
QHPL THADS phát sinh trong quá trình THADS và do luật THADS điều chỉnh
Trang 22Thành phần QHPL THADS
Chủ thể Khách thể Nội dung
Trang 23* 2.3.1 Chủ thể của QHPL THADS
HỘI ĐỒNG XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH
ĐƯƠNG SỰ, CƠ QUAN, TỔ CHỨC,
CÁ NHÂN LIÊN QUAN
TÒA ÁN VIỆN KIỂM SÁT
CƠ QUAN THADS
TRỌNG TÀI
Trang 24- Nhóm chủ thể tham gia THADS có tính chất hỗ trợ CQTHADS
trong việc tổ chức THADS: người định giá tài sản, UBND các cấp, người được giao giữ tài sản kê biên để THADS,…
Trang 2525
* 2.3.2 Khách thể của QHPL THADS
Khách thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là việc
thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của các đương sự
trong các bản án, quyết định được đưa ra thi hành
Trang 26* 2.3.3 Nội dung của QHPL THADS
Nội dung của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự bao gồm
toàn bộ các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham
gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
Trang 2727
* 3
Nguyên tắc của pháp luật thi hành án dân sự là những tư
tưởng pháp lý cơ bản, phản ánh quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về thi hành án dân sự, quyết định toàn bộ kết cấu
của quy trình thi hành án dân sự và thể hiện những đặc
trưng của hoạt động thi hành án dân sự
Trang 28* 3.2 Nội dung các nguyên tắc
- Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định (Điều 4 LTHADS 2008);
- Bảo đảm quyền yêu cầu THA (điểm a, khoản 1, Điều 7 và điểm b,
khoản 1, Điều 7a Luật sửa đổi bổ sung một số điều của LTHADS);
- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và người có quyền,
nghĩa vụ liên quan (Điều 5 LTHADS 2008);
- Bồi thường thiệt hại trong THADS (Điều 10 LTHADS 2008) ;
- Nguyên tắc kết hợp biện pháp tự nguyện và cưỡng chế THA (Điều
9 LTHADS 2008);
Trang 2929
* 3.2 Nội dung các nguyên tắc
- Trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân với
CQTHADS và chấp hành viên (Điều 11 LTHADS 2008);
- Nguyên tắc thỏa thuận THADS (Điều 6 LTHADS 2008) ;
- Tiếng nói, chữ viết dùng trong THADS (Điều 8 LTHADS 2008) ;
- Nguyên tắc giám sát hoạt động THADS (khoản 1, Điều 12
LTHADS 2008) ;
- Nguyên tắc kiểm sát hoạt động THADS (khoản 2, Điều 12
LTHADS 2008)
Trang 30HỆ THỐNG CƠ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG
CỤC THADS
PHÒNG THA QUÂN KHU VÀ
CHI CỤC THADS
4 Cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan trong hoạt
động THADS
Trang 3131
* 4.3 Chấp hành viên
4.3.1 Khái niệm
Chấp hành viên là người được Nhà nước giao nhiệm vụ thi
hành các bản án, quyết định dân sự được đưa ra thi hành
(Đ.17 LTHADS)
Trang 33Chấp hành viên cao cấp
năm + đã được đào tạo nghiệp
vụ thi hành án dân sự + thi tuyển;
- TP, KSV, ĐTV chuyển
công tác sang CQTHA được bổ nhiệm CHV ngạch tương đương không qua thi tuyển;
- (1) + công tác PL ≥ 5
năm
- (1) + sơ cấp
≥ 5 năm + thi tuyển;
- (1) + công tác PL ≥ 10 năm
-(1) + trung cấp ≥ 5 năm + thi tuyển;
- (1) + công tác PL ≥ 15 năm
Trang 34b
*Đương nhiên: nghỉ hưu, chuyển công tác
*Không đương nhiên: hoàn cảnh gia đình, sức khỏe, năng lực
chuyên môn không đảm bảo, hoặc không còn đủ tiêu chuẩn làm chấp viên như vi phạm kỷ luật nhưng chưa đến mức cách chức, buộc thôi việc
*Trình tự, thủ tục miễn nhiệm: Đ.64 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP
và Quyết định số 1557/QĐ-BTP
Trang 35thôi việc hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng xét thấy cần phải áp dụng hình thức kỷ luật cách chức Chấp hành viên
- Trình tự, thủ tục: thủ tục xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định cách chức Chấp hành viên thực hiện theo quy định về kỷ luật đối với cán bộ, công chức
Tóm lại: Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chấp hành viên do
Bộ trưởng Bộ tư pháp quyết định theo đề nghị của Hội đồng tuyển
chọn chấp hành viên
Trang 36* 4.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên
* Nhiệm vụ của chấp hành viên là những công việc mà chấp hành
viên phải tiến hành trong quá trình THADS
chấp hành viên được thực hiện trong quá trình THADS
* Nhiệm vụ và quyền hạn của chấp hành viên do pháp luật THADS
quy định (Đ.20 LTHADS)
*Những việc mà Chấp hành viên không đƣợc làm (Đ.21 LTHADS)
Trang 3737
62/2015/NĐ-CP )
4.4.1 Khái niệm
* Thẩm tra viên là công chức, có nhiệm vụ giúp Thủ trưởng Cơ quan
quản lý thi hành án dân sự, Cơ quan thi hành án dân sự và Cơ quan quản lý, Cơ quan thi hành án trong quân đội thực hiện nhiệm vụ thẩm tra thi hành án và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
Trang 384.4.2 Tiêu chuẩn bổ nhiệm, nâng ngạch, chuyển ngạch Thẩm
tra viên, Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên cao cấp
Tiêu chuẩn Thẩm tra viên Thẩm tra viên chính Thẩm tra viên cao cấp
- Có chứng chỉ tốt nghiệp khóa đào tạo kiến thức quản
lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên theo chương trình của Học viện Hành chính quốc gia;
- Có chứng chỉ tin học văn phòng trình độ A;
- Tốt nghiệp đại học luật trở lên;
- Đang là Thẩm tra viên thi hành án
và có tổng thời gian giữ các ngạch tương đương với ngạch chuyên viên
từ chín năm trở lên;
- Có chứng chỉ tốt nghiệp khóa đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên chính theo chương trình của Học viện Hành chính quốc gia;
- Có chứng chỉ tin học văn phòng trình độ B;
- Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ B;
- Tham gia đề tài hoặc đề án được công bố và được đưa vào áp dụng
- Tốt nghiệp đại học luật trở lên;
- Đang là Thẩm tra viên chính thi hành án và có tổng thời gian giữ các ngạch tương đương với ngạch chuyên viên chính từ sáu năm trở lên;
- Có chứng chỉ tốt nghiệp khóa đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp theo chương trình của Học viện Hành chính quốc gia;
- Có chứng chỉ tin học văn phòng trình độ C;
- Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ C;
- Có công trình hoặc đề án đã được
Trang 3939
tra viên, Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên cao cấp
Hiểu biết - Nắm được quan điểm,
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực công tác thi hành án dân sự;
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về pháp lý và nghiệp vụ thi hành án dân sự;
- Có khả năng nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất giải quyết các vấn đề về nghiệp vụ thi hành án dân sự;
- Có khả năng soạn thảo văn bản;
- Nắm vững về tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan thi hành án dân sự
- Nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực công tác thi hành án dân sự;
- Am hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về thi hành án dân sự;
- Có kinh nghiệm nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất giải quyết các vấn đề về nghiệp vụ thi hành án dân sự;
- Có kỹ năng soạn thảo văn bản;
- Am hiểu về tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan thi hành án dân
sự
- Nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội của đất nước để vận dụng có hiệu quả vào chuyên môn, nghiệp vụ của mình;
- Am hiểu sâu các quy định của pháp luật Việt Nam về thi hành án dân sự;
- Có kiến thức rộng và tích lũy nhiều kinh nghiệm trong công tác thẩm tra thi hành án dân sự;
- Am hiểu về kinh tế - xã hội trong nước và ngoài nước;
- Có năng lực nghiên cứu khoa học
và hướng dẫn việc nghiên cứu khoa học về công tác thẩm tra, công tác thi hành án dân sự cho các Thẩm tra viên, Thẩm tra viên chính
Trang 404.4.3 Trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên
* Nhiệm vụ, quyền hạn: (Đ.67 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP)
*Những công việc mà Thẩm tra viên không đƣợc làm: (Đ.68 Nghị định
số 62/2015/NĐ-CP)
Trang 4141
4.5 Thƣ ký thi hành án
4.5.1 Khái niệm
* Thư ký thi hành án là công chức chuyên môn nghiệp vụ thi hành án dân
sự, có trách nhiệm giúp Chấp hành viên thực hiện các trình tự, thủ tục thi hành án dân sự hoặc giúp Thẩm tra viên thực hiện nhiệm vụ thẩm tra những vụ việc đã và đang thi hành, thẩm tra, xác minh các vụ việc
có đơn thư khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật (khoản 1, Điều 71 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP)
Trang 424.5.2 Tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch Thư ký thi
hành án và Thư ký trung cấp thi hành án
( Điều 7, 8 Thông tư số 10/2010/TT-BNV)
Tiêu chuẩn Thư ký thi hành án Thư ký trung cấp thi hành án
Trình độ - Có trình độ cử nhân chuyên ngành Luật trở
lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thư ký thi hành án dân sự theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có ngoại ngữ trình độ B trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí làm việc;
- Có trình độ tin học văn phòng (sử dụng được các kỹ năng của Microsoft Word, Microsoft Excel, Internet để phục vụ công
- Có trình độ trung học chuyên ngành Luật;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thư ký thi hành án dân sự theo nội dung, chương trình của Bộ
Tư pháp;
- Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc) hoặc một ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí làm việc;
- Có trình độ tin học văn phòng (sử dụng được các
kỹ năng của Microsoft Word, Microsoft Excel, Internet để phục vụ công tác chuyên môn)