TTHS biện pháp bắt người trong tố tụng hình sự

17 6 0
TTHS  biện pháp bắt người trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC Mở đầu 1 Nội dung 1 1 Khái niệm của biện pháp bắt người trong tố tụng hình sự 1 1 1 Bản chất pháp lý của biện pháp bắt người 1 1 2 Thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người 2 1 3 Đối tượng bị á.

MỤC LỤC Mở đầu Nội dung 1 Khái niệm biện pháp bắt người tố tụng hình 1.1 Bản chất pháp lý biện pháp bắt người 1.2 Thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người 1.3 Đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt người 1.4 Căn áp dụng biện pháp bắt người 1.5 Mục đích áp dụng biện pháp bắt người Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành biện pháp bắt người 2.1 Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp 2.2 Bắt người phạm tội tang 2.3 Bắt người bị truy nã 2.4 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam 10 2.5 Bắt người bị yêu cầu dẫn độ 12 Những hạn chế giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam 14 3.1 Những hạn chế áp dụng biện pháp bắt người 14 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu 14 Kết luận 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Mở đầu Biện pháp bắt người biện pháp ngăn chặn tố tụng hình áp dụng phổ biến thực tiễn phát huy vai trò to lớn việc giải vụ án hình Việc áp dụng biện pháp bắt người đắn, kịp thời bảo đảm quan trọng cho việc chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát nhanh chóng, xác xử lý công minh hành vi phạm tội, không làm oan người vô tội không để lọt tội phạm; góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Hiện nay, góc độ khoa học, việc nhận thức biện pháp bắt người tồn nhiều quan niệm khác nhau, hệ thống lý luận biện pháp bắt người cịn chưa hồn thiện Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài “Biện pháp ngăn chặn “Bắt người” theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự” làm tập học kỳ lần Nội dung Khái niệm biện pháp bắt người tố tụng hình 1.1 Bản chất pháp lý biện pháp bắt người Thứ nhất, cưỡng chế nhà nước Bản chất pháp lý xác định cụ thể bới nội dung tính chất cưỡng chế thể áp dụng biện pháp bắt người Về tính chất cưỡng chế, áp dụng biện pháp bắt người chủ nhà tác động trực tiếp Nhà nước xã hội lên đối tượng bị áp dụng Sự tác động thể ý chí đơn phương Nhà nước mà không bị cản trở hay phụ thuộc vào ý chi cá nhân hay tổ chức Các định, lệnh bắt người quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có tính chất bắt buộc người tham gia tó tụng, quan Nhà nước, tổ chức cá nhân Quyết định, lệnh bắt người làm phát sinh quan hệ pháp luật TTHS bên chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người bên người bị bắt, từ phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên Về nội dung cưỡng chế, áp dụng biện pháp bắt người tác động lên thân thể, tư tưởng, tâm lý hành vi người bị qua hạn chế quyền tự cá nhân người bị bắt Thứ hai, tính ngăn chặn Biện pháp bắt người không biện pháp cưỡng chế tố tụng hình mà cịn biện pháp ngăn chặn Những hành vi cần ngăn chặn để đảm bảo tính khác quan thơng tin, tài liệu, chứng thu thấp được, góp phần giải vụ án xác, kịp thời Trong biện pháp ngăn chặn, bắt người biện pháp bảo đảm ngăn chặn kịp thời hành vi cản trở việc xác định thật vụ án 1.2 Thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người Một số khái niệm biện pháp bắt người có đề cập đến thẩm quyền áp dụng biệc pháp thuộc người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng quan giao tiến hành số hoạt động điều tra Tuy nhiên thấy, ngồi chủ thể nêu cá nhân có quyền bắt người phạm tội tang bắt người bị truy nã Do đó, khái quát chung chủ thể này, người có thẩm quyền theo luật định 1.3 Đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt người Đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt người bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố hình Đối với bị can, bị cáo rõ ràng có định nghĩa pháp lý, nhiên chưa có định nghĩa pháp lý người chưa bị khởi tố Nhưng trước hết, cần phải hiểu người chưa bị khởi tố hình người chưa có tư cách bị can Do đó, họ người thực hành vi phạm tội hành vi vi phạm pháp luật khác, chí bao gồm người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, cho người chưa bị khởi tố hình thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt người q rộng chưa xác Do cần xác định cụ thể phạm vi người Đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt người người có liên quan đến việc thực tội phạm, thu hẹp phạm vi người chưa bị khởi tố hình thành “người có liên quan đến việc thực tội phạm chưa bị khởi tố” Bên cạnh đó, biện pháp bắt người bị truy nã đối tượng bị áp dụng người có định truy nã, bao gồm: “1 Bị can, bị cáo bỏ trốn đâu; Người bị kết án trục xuất, người chấp hành án phạt trục xuất bỏ trốn; Người bị kết án phạt tù bỏ trốn; Người bị kết án tử hình bỏ trốn; Người chấp hành án phạt tù, người tạm đình chấp hành án phạt tù, người hoãn chấp hành án bỏ trốn” Như vậy, trường hợp đối tượng bị truy nã bị can, bị cáo người có liên quan đến việc thực tội phạm chưa bị khởi tố Do đó, xác định đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt người bị can, bị cáo người có liên quan đến việc thực tội phạm chưa bị khởi tố chưa đầy đủ Vì lẽ đó, số cơng trình nghiên cứu xác định đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt người bao gồm người bị truy nã Tóm lại, đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt người bị can, bị cáo, người bị truy nã người có liên quan đến việc thực tội phạm chưa bị khởi tố 1.4 Căn áp dụng biện pháp bắt người Theo Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa - thơng tin xuất năm 1998 “Căn làm sở để lập luận, đề hành động” Như vậy, cử áp dụng biện pháp bắt người làm sở để lập luận, định áp dụng biện pháp bắt người, “Cái” làm sở phải thực tế xác định cách rõ ràng tài liệu, chứng định suy diễn mang tính chủ quan ý chí chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người Với cách tiếp cận trên, tài liệu, chứng làm áp dụng biện pháp bắt người có phạm vi rộng, nhiên chia tài liệu, chứng thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất, tài liệu, chứng xác định người thực tội phạm Đây tài liệu, chứng xác định người thực hành vi chuẩn bị phạm tội, thực tội phạm thực tội phạm Đối với trường hợp thực tội phạm để áp dụng biện pháp bắt người nhằm kịp thời ngăn chặn không cho tội phạm tiếp diễn tiếp tục gây hậu nguy hiểm cho xã hội Nhưng trường hợp người chuẩn bị phạm tội thực tội phạm để áp dụng biện pháp bắt người họ cần phải đánh giá tính chất nghiêm trọng tội phạm thông qua loại tội phạm thực phải kết hợp với tài liệu, chứng nhóm thứ hai Nhóm thứ hai, tài liệu, chứng xác định khả bị can, bị cáo, người bị truy nã người có liên quan đến việc thực tội phạm chưa bị khởi tố cản trở việc xác định thật vụ án cản trở trình thi hành án tiếp tục phạm tội Phạm vi tài liệu, chứng nhóm Tộng, cụ thể tài liệu, chứng xác định: đối tượng khơng có nơi cư trú rõ ràng, đối tượng bỏ trốn có dấu hiệu bỏ trốn; đối tượng tiếp tục phạm tội có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; đối tượng có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật, tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thủ người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người … 1.5 Mục đích áp dụng biện pháp bắt người Để xác định mục đích áp dụng biện pháp bắt người cần có vào phạm vi đối tượng bị áp dụng áp dụng biện pháp bặt người Mục đích bắt áp dụng biện pháp bắt người gồm hai mục đích: Thứ nhất, mục đích ngăn chặn tội phạm Mục đích ngăn chặn tội phạm biện pháp bắt người thể chất ngăn chăn biện pháp Theo đó, biện pháp bắt người biện pháp áp dụng nhằm ngăn chặn tội phạm có hiệu Mục đích ngăn chặn ngăn chặn không người phạm tội thực tội phạm đến Thứ hai, mục đích bảo đảm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình tiến hành nhanh chóng, kịp thời luật Các biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp bắt người nói riêng áp dụng nhằm bảo đảm điều kiện pháp lý hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình theo quy định pháp luật Thực tế đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy, bên cạnh đối tượng phạm tội hợp tác tích cực với quan có thẩm quyền q trình giải vụ án cịn nhiều đối tượng ln có ý thức chống đối, chống đối đến tỏ thái độ bất hợp tác, như: bỏ trốn; tiêu hủy chứng cứ, tài liệu có liên quan đến vụ án; thông cung với để khai báo gian dối; đe dọa, uy hiếp người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác… Những hành vi đối tượng gây cản trở công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Do đối tượng này, pháp luật cho phép quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người nhằm bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình tiến hành nhanh chóng, kịp thời luật Tóm lại, từ phân tích trên, khái niệm biện pháp bắt người tố tụng hình cần hiểu sau: Biện pháp bắt người tố tụng hình biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, người có thẩm quyền theo luật định tiến hành áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người có liên quan đến việc thực tội phạm chưa bị khởi tố có luật định, thoe trình tự thủ tục định nhằm ngăn chặn tội phạm bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình tiến hành nhanh chóng, kịp thời pháp luật Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành biện pháp bắt người 2.1 Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Thứ nhất, đối tượng áp dụng: Đối tượng bị bắt trường hợp người bị giữ trường hợp khẩn cấp Không phải người bị giữ trường hợp khẩn cấp bị bắt trường hợp Việc bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp thực trường hợp cần thiết Thứ hai, thẩm quyền áp dụng Những người có thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp quy định Điểm a, b Khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 người có quyền lệnh bắt người trường hợp Đối với người bị giữ khẩn cấp theo lệnh người quy định Điểm c Khoản Điều 110 BLTTHS1 năm 2015 sau giữ người trường hợp khẩn cấp, người quy định điểm c khoản Điều phải giải người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt giữ trường hợp khẩn cấp đến quan điều tra nơi có sân bay bến cảng tàu bay, tàu biển trở nước Trong thời hạn 12 kể từ tiếp nhân người bị giữ, quan điều tra phải lấy lời khai người quy định điểm a khoản Điều phải định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp trả tự cho người Thứ ba, thủ tục áp dụng Lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải ghi rõ họ tên, địa người bị giữ, lí do, giữ người quy định Khoản Điều 110 nội dung quy định Khoản Điều 132 BLTTHS năm 2015 BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình Lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải giữ cho viện kiểm sát cấp kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê chuẩn Trường hợp viện kiểm sát định không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp người lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp, quan điều tra nhận người bị giữ trường hợp khẩn cấp phải trả tự cho người bị giữ Thời hạn xem xét, định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp 12 kể từ viện kiểm sát nhận hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn Từ phân tích trên, đưa khái niệm bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp sau: Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp trường hợp bắt người người có thẩm quyền thoe luật định tiến hành áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp có định 2.2 Bắt người phạm tội tang Thứ nhất, đối tượng áp dụng Phạm tội tang có đặc điểm hành vi phạm tội cụ thể, rõ ràng không cần phải điều tra, xác minh Về nhìn thấy khẳng định người thực tội phạm vừa thực tội phạm Theo Điều 111 BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp phạm tội tang bao gồm:  Trường hợp thứ nhất: Người thực tội phạm bị phát Người thực tội phạm người thực hành vi phạm tội được quy định BLHS chưa hoàn thành tội phạm chưa kết thúc việc phạm tội bị phát Hành vi thực tội phạm gây hậu vật chất hủy hoại phần tài sản người khác hủy hoại tiếp Trong trường hợp hành vi thực tội phạm có cấu thành hình thức hậu vật chất chưa xảy gọi hành vi thực tội phạm  Trường hợp thứ hai: Ngay sau thực tội phạm bị phát Đây trường hợp vừa thực tội phạm xong, người phạm tội chưa kịp chạy trốn cất giấu cơng cụ, phương tiện phạm tội, xóa dấu vết tội phạm trước chạy trốn bị phát Trong trường hợp người có mặt nơi xảy tội phạm phát khơng có vật chứng để lại coi phạm tội tang  Trường hợp thứ ba: Đang bị đuổi bắt Đây trường hợp người phạm tội thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát nên chạy trốn bị đuổi bắt Trong trường hợp này, việc đuổi bắt phải liên sau người chạy trốn có sở xác định người phạm tội, tránh bắt nhầm người phải người không thực tội phạm Thứ hai, thẩm quyền áp dụng Để huy động phát huy tính tích cực quần chúng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội trốn tránh pháp luật người phạm tội, bảo lợi ích Nhà nước, tập thể công dân, BLTTHS quy định người có quyền bắt người phạm tội tang Thứ ba, thủ tục áp dụng Việc bắt người phạm tội tang không cần lệnh quan người có thẩm quyền Mọi người có quyền bắt tước vũ khí, khí người bị bắt Sau bắt người phạm tội tang, người bắt phải giải người bị bắt đến quan công an, viện kiểm sát uỷ ban nhân dân nơi gần Các quan phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt báo cho quan điều tra có thẩm quyền Việc bắt số đối tượng khác việc phải tuân thủ quy định bắt người nói chung phải vào số quy định khác pháp luật Ví dụ: Việc bắt người phạm tội người thuộc quan dân cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp việc tuân theo quy định Ở Điều 110, 111 113 BLTTHS phải đảm bảo số thủ quy định hiến pháp số đạo luật khác Sở dĩ có quy định nhằm bảo đảm cho việc thực chức giám sát việc thi hành hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm tốt phân biệt hay thiên vị, khơng bình đẳng đặc quyền có tính chất ngoại lệ nhằm bảo vệ cho cá nhân Với phân tích trên, hiểu khái niệm bắt người phạm tội tang sau: Bắt người phạm tội tang trường hợp bắt người cá nhân áp dụng người thực tội phạm sau thực tội phạm mà bị phát bị đuổi bắt 2.3 Bắt người bị truy nã Người bị truy nã người thực hành vi phạm tội có lệnh bắt bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam thi hành án phạt tù mà bỏ trốn bị quan có thẩm quyền lệnh truy nã Hành vi người bị truy nã hành vi thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát đuổi bắt nên người bị truy nã người phạm tội tang Tuy vậy, thực tế việc ngăn chặn người bị truy nã trốn tránh pháp luật cấp bách việc ngăn chặn người phạm tội tang nên BLTTHS quy định thẩm quyền, thủ tục bắt người bị truy nã áp dụng bắt người phạm tội tang Thứ nhất, đối tượng áp dụng Theo Điều 112 BLTTHS năm 2015, biện pháp áp dụng người bị truy nã Đối tượng bị truy nã bao gồm: bị can, bị cáo bỏ trốn đâu; người bị kết án trục xuất; người chấp hành án phạt trục xuất bỏ trốn; người bị kết án phạt tù bỏ trốn; người bị kết án tử hình bỏ trốn; người chấp hành án phạt tù, người tạm đình chấp hành án phạt tù, người hoãn chấp hành án bỏ trốn Thứ hai, thẩm quyền áp dụng BLTTHS quy định người có quyền bắt người bị truy nã Thứ ba, thủ tục áp dụng Khoản Điều 112 BLTTHS năm 2015 quy định sau bắt người bị truy nã, người bắt giữ phải “ giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần Các quan phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt bảo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền” Nhằm ngăn chặn việc đối tượng bị truy nã dùng vũ khí, khí chống trả lại lực lượng bắt giữ, Bộ luật TTHS năm 2015 tiếp tục giữ nguyên quy định Bộ luật TTHS năm 2003: “Khi bắt người bị truy người có quyền trước vũ khí , khí người bị bắt” Khoản Điều 112 BLTTHS 2015 bổ sung trách nhiệm Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an việc phát bắt giữ, tiếp nhận người bị truy nã nhằm tạo sở pháp lý cho lực lượng thực nhiệm vụ, đáp ứng u cầu thực tiễn Theo đó: “Trường hợp Cơng an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an phát bắt giữ, tiếp nhận người bị truy nã thu giữ, tạm giữ vũ khí, khí bảo quản tài liệu, đồ vật có liên quan, lập biên bắt giữ người, lấy lời khai ban đầu; giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền” Từ phân tích đưa khái niệm bắt người bị truy nã sau: Bắt người bị truy nã trường hợp bắt người cá nhân áp dụng người có định truy nã quan có thẩm quyền 2.4 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thứ nhất, đối tượng áp dụng Cũng giống BLTTHS 2003, BLTTHS năm 2015 không quy định trực tiếp áp dụng biện pháp Tuy nhiên, biện pháp bắt bị can, bị cáo trường hợp để tạm giam, áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam áp dụng biện pháp tạm giam Theo đó, bắt bị can, bị cáo để tạm giam áp dụng bị can, bị cáo phải thỏa mãn sau: (1) Bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng 10 (2) Hai là, bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp sau đây: (3) Ba là, bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt từ đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Thứ hai, thẩm quyền áp dụng Thẩm quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định Khoản Điều 113 BLTTHS năm 2015  Trong giai đoạn điều tra, việc bắt bị can để tạm giam thủ trưởng, phó thủ tướng quan điều tra cấp quân đội định  Trong giai đoạn truy tố, việc bắt bị can để tạm giam viện trưởng, phó viện trưởng viện kiểm sát nhân dân viện kiểm sát quân cấp định  Trong giai đoạn xét xử, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam chánh án, phó chánh án tịa án nhân dân tịa án quân cấp; hội đồng xét xử định (chánh án, phó chánh án tịa án định bắt bị can, bị cáo để tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử; hội đồng xét xử định bắt bị cáo để tạm giam phiền tòa xét xử) Thứ ba, thủ tục áp dụng Theo Khoản 2, Điều 113 BLTTHS năm 2015, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam tiến hành sau: “2 Lệnh bắt, định phê chuẩn lệnh, định bắt phải ghi rõ họ tên, địa người bị bắt; lý bắt nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật Người thi hành lệnh, định phải đọc lệnh, định; giải thích lệnh, định, quyền nghĩa vụ người bị bắt phải lập biên việc bắt; giao lệnh, định cho người bị bắt 11 Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người khác chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi người làm việc, học tập phải có đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người Không bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp phạm tội tang bắt người bị truy nã.” Từ phân tích trên, đưa khái niệm bắt bị can, bị cáo để tạm giam sau: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trường hợp bắt người người có thẩm quyền theo luật định áp dụng bị can, bị cáo có định nhằm ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình tiến hành nhanh chóng, kịp thời pháp luật 2.5 Bắt người bị yêu cầu dẫn độ Thứ nhất, áp dụng Nhằm tăng cường bảo đảm quyền người người bị yêu cầu dẫn độ, Khoản Điều 502 BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp áp dụng người bị xem xét yêu cầu dẫn độ bị dẫn độ có đủ hai điều kiện sau: là, Tịa án có định xem xét yêu cầu dẫn độ người định dẫn độ người có hiệu lực pháp luật hai là, có cho người bị yêu cầu dẫn độ bỏ trốn gây khó khăn, cản trở việc xem xét yêu cầu dẫn độ thi hành định dẫn độ Căn xác định giống bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thứ hai, thẩm quyền áp dụng Xuất phát từ đặc thù thẩm quyền xem xét yêu cầu dẫn độ định dẫn độ thuộc TAND cấp tỉnh thẩm quyền xem xét theo thủ tục phúc thẩm định dẫn độ từ chối dẫn độ TAND cấp cao, Khoản Điều 502 BLTTHS năm 2015 quy định 12 thẩm quyền áp dụng biện pháp thuộc Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp cao Thứ ba, thủ tục áp dụng Khoản Điều 503 BLTTHS năm 2015 quy định: “Việc bắt người bị yêu cầu dẫn độ để tạm giam thi hành định dẫn độ thực theo quy định Điều 113 Bộ luật này” Nói cách khác việc bắt người bị yêu cầu dẫn độ thực bắt bị can, bị cáo để tạm giam Về thời hạn tạm giam, Khoản Điều 503 BLTTHS năm 2015 quy định: “Thời hạn tạm giam để xem xét yêu cầu dẫn độ không thời hạn lệnh bắt giam quan có thẩm quyền nước yêu cầu dẫn độ thời hạn phải thi hành phải thi hành hình phạt tù án, định hình Tịa án nước u cầu dẫn độ” Việc quy định giới hạn thời gian áp dụng bắt tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ nhằm bảo đảm việc áp dụng biện pháp thực quy định pháp luật TTHS, bảo đảm khơng vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người nước ngồi Trường hợp cần thiết, để có thêm thời gian cho việc thu thập, khai thác thêm thơng tin phục vụ q trình giải vụ án hình sự, “Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Tịa án nhân dân cấp cao gửi văn yêu cầu quan có thẩm quyền nước yêu cầu dẫn độ lệnh, định tạm giam gia hạn tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ để bảo đảm việc xem xét yêu cầu dẫn độ: văn yêu cầu gửi thông qua Bộ Công an” Với phân tích trên, hiểu khái niệm bắt người bị yêu cầu dẫn độ sau: Bắt người bị yêu cầu dẫn độ trường hợp bắt người người có thẩm quyền theo luật định áp dụng người bị yêu cầu đần độ để bảo đem cho việc xem xét yêu cầu dẫn độ thi hành định dẫn độ quan có thẩm nước ngồi người có hành vi phạm tội bị kết án hình mà ban án có lạiệu lực pháp luật có mặt lành thổ nước Cộng hịa xã hội chủ Nghia Việt Nam 13 Những hạn chế giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam 3.1 Những hạn chế áp dụng biện pháp bắt người Thứ nhất, xuất phát từ lực, trình độ, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Thứ hai, quy định pháp luật TTHS biện pháp bắt người mang tính chung chung, dự đốn, đốn định tính dẫn đến nhận thức vận dụng khơng thống Thứ ba, việc thực biện pháp bắt người chưa tiến hành thường xuyên, sâu sát để kịp thời phát ngăn chặn trường hợp sai phạm Thứ tư, mối quan hệ phối hợp quan điều tra với đơn vị khác trình áp dụng biện pháp bắt người, viện kiểm sát cịn có hạn chế Thứ năm, ý thức pháp luật phận quần chúng nhân dân hạn chế Thứ sáu, thiếu thốn sở vật chất, công cụ, phương tiện phục vụ 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu Trên sở thực trạng áp dụng biện pháp bắt người, luận án xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người pháp luật TTHS bao gồm: là, kiện toàn máy CQĐT; nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng CQĐT; hai là, hoàn thiện quy định pháp luật TTHS biện pháp bắt người; ba là, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt người; bốn là, tăng cường hiệu mối quan hệ phối hợp CQĐT với đơn vị áp dụng biện pháp bắt người; năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp 14 luật biện pháp bắt người TTHS; sáu là, bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phục vụ việc áp dụng biện pháp bắt người chế độ, sách ĐTV Mỗi giải pháp xây dựng sở mục tiêu, nội dung biện pháp để thực Kết luận Bắt người biện pháp ngăn chặn có vai trị quan trọng việc ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa việc người bị buộc tội tiếp tục phạm tội có hành vi cản trở, gây khó khăn cho việc giải vụ án hình Tuy nhiên, biện pháp bắt người biện pháp tác động trực tiếp đến quyền người, quyền cơng dân, việc áp dụng biện pháp vấn đề nhạy cảm đời sống xã hội, thu hút quan tâm dư luận xã hội, liên quan trực tiếp đến niềm tin người dân vào quan bảo vệ pháp luật Do trình độ hạn chế nên làm khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy (cô) bảo 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Hiến pháp năm 2013 *Tài liệu tham khảo Nguyễn Mạnh Hùng (chủ biên), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội, năm 2018 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2019, 2020 TS.Vũ Gia Lâm, Những nội dung Bộ Luật Tố Tụng hình năm 2015, Nhà xuất Tư Pháp, năm 2017 Từ điển Tiếng Việt (2014), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 16 ... định Bộ luật Tố tụng hình sự? ?? làm tập học kỳ lần Nội dung Khái niệm biện pháp bắt người tố tụng hình 1.1 Bản chất pháp lý biện pháp bắt người Thứ nhất, cưỡng chế nhà nước Bản chất pháp lý xác... tố tụng hình cần hiểu sau: Biện pháp bắt người tố tụng hình biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, người có thẩm quyền theo luật định tiến hành áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người có... thời Trong biện pháp ngăn chặn, bắt người biện pháp bảo đảm ngăn chặn kịp thời hành vi cản trở việc xác định thật vụ án 1.2 Thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người Một số khái niệm biện pháp bắt người

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan