1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự và thực tiễn tại các tòa án nhân dân ở tỉnh sơn la

90 129 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG BÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS.HOÀNG NGỌC THỈNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Trọng Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Nhận thức chung biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.2 Khái niệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 10 1.1.3 Đặc điểm việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 13 1.1.4 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân 17 1.2 Pháp luật tố tụng dân hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời18 1.2.1 Các loại biện pháp khẩn cấp tạm thời 18 1.2.2 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 32 1.2.3 Thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm 41 1.2.4 Khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 43 1.2.5 Trách nhiệm việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH SƠN LA VÀ KIẾN NGHỊ 50 2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án tỉnh Sơn La nguyên nhân 50 2.1.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án tỉnh Sơn La 50 2.1.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án tỉnh Sơn La 59 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án tỉnh Sơn La 65 2.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời 65 2.2.2.Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án tỉnh Sơn La 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Tố tụng dân BLDS Bộ luật dân PLTTDS Pháp luật Tố tụng dân HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử ADBPKCTT Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKC Biện pháp khẩn cấp KCTT Khẩn cấp tạm thời TAND Tòa án Nhân dân TANDTC Tòa án Nhân dân tối cao TATC Tòa án tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VADS Vụ án dân HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Uỷ ban Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền người nhiệm vụ hàng đầu trình xây dựng thực pháp luật Một phương thức bảo vệ quyền người, quyền công dân, quyền dân cá nhân, quan, tổ chức thông qua đường khởi kiện giải tranh chấp, yêu cầu Tòa án Tại Điều 14 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”, “Tịa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân” Để bảo vệ tốt quyền dân chủ thể, đòi hỏi Tòa án phải giải vụ án dân kịp thời, nhanh chóng nhằm ổn định quan hệ xã hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Để đáp ứng mục tiêu này, trường hợp cần thiết, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải vụ án dân Với việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tịa án kịp thời giải u cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục đảm bảo thi hành án Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời ngày hoàn thiện quy định Chương VIII BLTTDS năm 2015 từ Điều 111 đến Điều 142 Theo đó, BLTTDS bổ sung thêm số biện pháp khẩn cấp tạm thời phù hợp với văn pháp luật khác có liên quan thực tiễn giải vụ việc dân Đây sở pháp lý để Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) nhanh chóng, xác, phương tiện để cá nhân, quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La cho thấy quy định BLTTDS năm 2015 biện pháp khẩn cấp tạm thời bộc lộ số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng thực tiễn xét xử Mặt khác, trình độ đội ngũ cán bộ, nhận thức đương trình độ dân trí điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La dẫn đến khó khăn định cho Tịa án tỉnh Sơn La áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm số trường hợp ảnh hưởng đến kết giải vụ án dân Tịa án, làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp đương Nhận thức hạn chế, bất cập quy định BLTTDS, từ thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án tỉnh Sơn La em chọn đề tài “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La” làm luận văn thạc sĩ ứng dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân chế định quan trọng, xuất phát từ vai trò ý nghĩa thực tiễn nên nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn Trong thời gian vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác mức độ khác biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu viết có liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sau: Tác giả Trần Anh Tuấn có số viết nghiên cứu vấn đề gồm: “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự” đăng Tạp chí Luật học số đặc san Góp ý Dự thảo Bộ luật tố tụng dân năm 2004 viết “Biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 12 (165) năm 2005 Hai cơng trình nghiên cứu xây dựng tảng lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời Tiếp theo đó, vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời tác giả tiếp tục phát triển hoàn thiện đề tài khoa học cấp trường "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp", bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010 Tác giả Trần Phương Thảo có 05 viết gồm: "Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS " đăng Tạp chí luật học số đặc san BLTTDS năm 2005; "Bàn trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không quy định Điều 101 BLTTDS " đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 19 năm 2009; "Ngun tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS Việt Nam" đăng Tạp chí Luật học số năm 2010; "Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật TTDS "đăng Tạp chí kiểm sát số 24 năm 2010 viết: "Bàn Biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật TTDS" đăng Tạp chí Luật học số năm 2011 Sau cơng bố 05 cơng trình nghiên cứu nêu trên, tháng 5/2012 tác giả Trần Phương Thảo tiếp tục bảo vệ thành công luận án tiến sỹ luật học "Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự" Gần TS.Trần Phương Thảo chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường "Biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015" bảo vệ thành công năm 2017 Ngồi ra, cịn có số viết có đóng góp vấn đề viết: "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án" tác giả Nguyễn Bích Thảo đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2008; viết "Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án, vấn đề đặt cho việc hoàn thiện BLTTDS" tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2010 v.v Luận văn thạc sĩ luật học học viên Nguyễn Thị Thủy, Khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm”, năm 2013 Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp khẩn cấp tạm thời nói chung tố tụng dân mà không nghiên cứu chuyên sâu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Toà án cấp sơ thẩm với tư cách hoạt động chuyên biệt Toà án Vì vậy, đề tài "Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La" đề tài nghiên cứu chuyên sâu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề chung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân - Làm rõ điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân qua thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài phải làm rõ nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề chung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành điều kiện, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề chung áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự; quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân sự; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La từ năm 2014 đến - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học ứng dụng, tác giả tập trung vào nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: + Luận văn tập trung nghiên cứu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân theo thủ tục tố tụng thông thường Luận văn không nghiên cứu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn thủ tục giải việc dân Luận văn không nghiên cứu việc áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời như: Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động; Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hoá khác; Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ; Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình; Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu; Bắt giữ 71 KẾT LUẬN Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục cần thiết giải vụ án dân sự, góp phần bảo đảm cho hoạt động xét xử thi hành án dân Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hình thức áp dụng pháp luật, Tịa án tự áp dụng theo yêu cầu đương sự, hoạt động mang tính cưỡng chế Nhà nước, thể quyền lực Nhà nước nên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần cá nhân, quan, tổ chức nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành nên đem lại hiệu nhanh chóng, kịp thời việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mà khơng cần đến án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật việc giải nội dung vụ án Các quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS ngày hoàn thiện việc bổ sung nhiều biện pháp cho phù hợp với thực tiễn pháp luật nội dung Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ việc dân TAND tỉnh Sơn La cho thấy, nhiều lý khác nhau, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng áp dụng có trường hợp chưa Trong việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm bộc lộ số hạn chế, bất cập nên phần giảm hiệu hoạt động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập xuất phát từ nhiều lý như: nhận thức pháp luật nhân dân hạn chế; kỹ năng, tinh thần trách nhiệm Thẩm phán giải vụ án chưa cao hay quy định BLTTDS biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa thực phù hợp, chế phối hợp Tòa án quan, tổ chức khác chưa thực phát huy hiệu quả… Các hạn chế, bất cập nêu góp phần làm giảm hiệu hoạt động áp 72 dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải án dân Tòa án cấp sơ thẩm giai đoạn Để hoạt động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải vụ án dân đạt hiệu cao, việc nắm vững quy định BLTTDS áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có vai trị quan trọng để áp dụng quy định pháp luật hành biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thực tiễn giải án dân Tòa án tỉnh Sơn La Mặt khác, từ thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vấn đề bất cập, mâu thuẫn pháp luật cần kịp thời phát kiến nghị sửa đổi, góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 107/BC-TA TAND tỉnh Sơn La, ngày 16/01/2017 tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 TAND tỉnh Sơn La Báo cáo số 303/BC-TA TAND tỉnh Sơn La, ngày 10/12/2013 tình hình cơng tác Toà án năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Báo cáo số 3432/BC-TA TAND tỉnh Sơn La, ngày 14/11/2017 Cơng tác Tịa án năm 2017, nhiệm vụ năm 2018 Kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2016 - 2021 Báo cáo số 3432/BC-TA TAND tỉnh Sơn La, ngày 14/11/2017 Cơng tác Tịa án năm 2017, nhiệm vụ năm 2018 Kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2016 - 2021 Báo cáo số 565/BC-TA TAND tỉnh Sơn La, ngày 02/12/2015 Kết công tác năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 ngành Toà án nhân dân tỉnh Sơn La (Số liệu từ ngày 01/10/2014 đến ngày 30/9/2015) Báo cáo số: 255/BC-TA TAND tỉnh Sơn La, ngày 17/11/2014 Kết cơng tác Tịa án năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 ngành Toà án nhân dân tỉnh Sơn La (Số liệu từ ngày 01/10/2013 đến ngày 30/9/2014) Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tống Quang Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam - Nghiên cứu so sánh - NXB Chính trị quốc gia, tr 129 10 Hà Lê Thu Hà (2007), “Những điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Tạp chí Tịa án nhân dân (01) 74 11 Học viện tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân 12 Học viện Tư pháp (2010), Kỹ thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, Tập tài liệu dùng cho lớp đào tạo nghiệp vụ thi hành án 13 Bùi Thị Huyền, “Bàn số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định BLTTDS năm 2015”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, (02), tr.28-36 14 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2016 15 Nguyễn Văn Pha (1997), Biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án”, vấn đề đặt cho việc hoàn thiện Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (3) 17 Quyết định số 08/2017/QĐ-BPKCTT Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TAND huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ngày 01/6/2017 18 Quyết định số 12/2017/QĐ-BPKCTT Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TAND huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La ngày 04/12/2017 19 Quyết định số 26/2017/QĐ-BPKCTT Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời TAND thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La ngày 17/03/2017 20 Nguyễn Bích Thảo (2008), “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án” Tạp chí Nhà nước pháp luật (9) 21 Trần Phương Thảo (2012), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thủy, Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia, năm 2013, tr 59 75 23 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Chương “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật Tố tụng dân ngày 27/4/2005, Hà Nội 24 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Tố tụng dân trường đại học Luật Hà Nội (2017), Nxb CAND, tr 179 25 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật (2015), Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, tr 381 26 Trần Anh Tuấn (2004), “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí luật học đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân 27 Trần Anh Tuấn (2005), Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Pháp Việt Nam 28 Trần Anh Tuấn (2010), “Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự”, Tham luận chương trình tọa đàm Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân ngày 29, 30/01/2010 29 Trần Anh Tuấn (2010), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số LH-09-04/ĐHL-HN, Hà Nội KÉT LUẬN CỦA HỘI ĐÒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380103 Họ tên học viên T ù m J ầ ' ữ £ : Lóp Cao học Tây Bắc khóa/3 Niên khóa: 201ổ^2018 Cơ quan cơng tác .T u p i % m , Tên đề tài nghiên cứu ~ẤiA'ỉú /kísŨ ]đ ýỂ Ỉl CdlỊjL t u K i X Ẹ l l M m , ù ắ Ĩ Ò Ũ Đ Ẩ m i đ .ẳ o ẩ Lu 1- Tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn {Để tài có phù hợp với nội dung, mã số chuyên ngành khơng? có trùng lặp với tên đề tài nội dung luận văn bảo vệ hay không?ý nghĩa khoa học thực tiên đệ'tài) ỵ A Ì íl .ịỊ u^ ẤtằQ T íỉ jkZ:ịư m Á ấịd^ ttứ! đỂU 'ỉưịv iáoỂ tiíỂ^ r í t t W ă J A u í l u M u Ế (^ J k ỗ .id A y ọl ĩd~ Maậ ỉS^ 2- Phương pháp nghiên cứu (Nhận xét độ tin cậy, tính hợp lý đại phưcmgpháp nghiên -Kết đóng góp luận văn: , ' ^ / L ỵư b M n .zb u ẮãnũD u L Ấ tiD ứ jđ I n d h o ^ A Ỉ £ Â ^ í , L í) • ± - 'TVTY- ■2— Những yêu cầu bổ sung, sửa chữa luận văn: CẤc.n^ k^ ịíiẶ rmu iầ ỉi h â l £ /L iiẲ & J y ^ :ỊJ Ỉư ,ù ĩc { : ụ Hà Nội, ngày ^ tháng J ộ năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỎNG (Kỷ ghi rõ họ tên) Ịbu ~ỉ^

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w