Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật, nguyên tắc này được cụ thể hóa như thế nào trong pháp luật người khuyết tật, liên hệ thực tiễn

16 7 0
Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật, nguyên tắc này được cụ thể hóa như thế nào trong pháp luật người khuyết tật, liên hệ thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Có thể nói mối quan hệ giữa khuyết tật,nghèo đói và tình trạng bị cô lập với xã hội là không thể phủ nhận và vẫn đang diễn ra Nguyên nhân chính xuất phát tới tính mạng trên là do sự bất bình.

MỞ ĐẦU Có thể nói mối quan hệ khuyết tật,nghèo đói tình trạng bị lập với xã hội phủ nhận diễn Nguyên nhân xuất phát tới tính mạng bất bình đẳng phân biệt người khuyết tật Ngày nay, vấn đề liên quan đến người khuyết tật ngày xem xét góc độ quyền người, lấy nhân phẩm vấn đề cốt lõi, dựa quan điểm tất người có quyền bình đẳng, đặc biệt quyền sống đầu đủ có thẩm giá Tương ứng với quyền cá nhận, Nhà nước có trách nghiệm bảo vệ, tơn trọng thực thi quyền người Cách nhìn tạo chuyển biến lớn luật quốc tế pháp pháp luật Việt Nam Xuất Phát từ thực tiễn trên, việc xem xét, phân tích nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật ghi nhận pháp luật thực tiễn thực nguyên tắc việc cần thiết quan trọng, sở để người khuyết tật thực quyền mình, hịa nhập với cộng đồng cao chất lượng sống Nên em định chọn đề số làm tập học kì em : “ Phân tích ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật, nguyên tắc cụ thể hóa pháp luật người khuyết tật, liên hệ thực tiễn” NỘI DUNG I Khái quát chung người khuyết tật Khái niệm người khuyết tật Nhận thức người khuyết tật trình lâu dài Lịch sử phát triển vấn đề cho thấy có nhiều quan điểm khác khái niệm người khuyết tật Hiện giới tồn hai quan điểm khái niệm Người khuyết tật: Quan điểm khuyết tật cá nhân quan điểm khuyết tậ xã hội Quan điểm khuyết tật cá nhân ( hay quan điểm khuyết tật góc độ y tế): Cho khuyết tật hạn chế cá nhân, người trọng khơng để ý đến yếu tố môi trường xã hội môi trường xung quanh người khuyết tật Quan niệm cho người khuyết tật hưởng lợi từ phương pháp khoa học thuốc điều trị công nghệ cải thiện chức Mơ hình y tế trọng vào việc điều trị cá nhân không xem trọng việc trị liệu xã hội Như vậy, mơ hình y tế nhìn nhận người khuyết tật vấn đề đưa giải pháp để làm người bình thường Lí giải cho quan điểm này, theo phân loại tổ chức y tế giới, có loại mức độ suy giảm là: khuyết tật tàn tậ Trong đó, khiếm khuyết mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lí sinh lí; cịn tàn tâh để tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ Như vậy, mơ hình y tế nhìn nhận người khuyết tậ người có vấn đề thể chất cần phải chữa trị Điều đẩy người khuyết tật vào bị động người bệnh Theo đó, vấn đề khuyết tật cho hạn chế cá nhân Khi bị khuyết tậ, người cần phải thay đổi môi trường xung quanh hay xã hội phải thay đổi Quan điểm khuyết tật theo mơ hình xã hội: mơ hình xã hội, khuyết tâh nhìn nhận hệ bị xã hội loại trừ phân biệt Bởi xã hội tổ chức không tốt nên người khuyết tật phải đối mặt với số phân biệt đối xử như:1)Thái độ: thể sợ hãi, thiếu hiểu biết kì vọng; 2) Mơi trường: đẫn đến việc không tiếp cận vật chất, ảnh hưởng đến tất mặt đời sống; 3)Thế chế: phân biệt mang tính pháp lý-ví dụ khơng lập gia đình hay có con, khơng nhận vào trường học Mơ hình xã hội khuyết tật cho nhiều người bị khiếm khuyết cách khác xã hội biến họ thành khuyết tật Nói cách khác, mơ hình xã hội vấn đề, giải pháp thay đổi xã hội Chính xã hội sách cần phải cải tổ người khuyết tật Khái niệm người khuyết tật, sở pháp lý để công nhận người khuyết tật từ bảo vệ hệ thống pháp luật liên quan, phụ thuộc nhiều vào mục tiêu mà luật sách cụ thể theo đuổi Do vậy, khơng có khái niệm chung người khuyết tật áp dụng cho nước Tuy nhiên, cần khẳng định nghĩa người khuyết tật, dù tiếp cận góc độ nào, thiết phải phản ánh thực tế người khuyết tật gặp rào cản yếu tố xã hội, môi trường, người tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội Họ phải đảm bảo họ có quyền trách ngiệm tham gia vào hoạt động đời sống dông dân với tư cahs quyền người Với cách tiếp cận đó, đưa định nghĩa khái niệm người khuyết tật sau: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức dẫn đến hạn chế đáng kể lâu dài việc tham gia người khuyết tật vào hoạt động xã hội sở bình đẳng với chủ thể khác Đặc điểm người khuyết tật Mang đặc điểm chung kinh tế- xã hội, tâm sinh lý người khác xã hội Tuy nhiên khiếm khuyết mà họ phải đối mặt với quan điểm tiêu cực: Gánh nặng gia đình xã hội; Hạn chế tiếp cận thực quyền lĩnh vực đòi sống a) Đặc điểm người khuyết tật góc độ kinh tế- xã hội *Góc độ kinh tế: Những gia đình có người khuyết tật có xu hướng thiếu nhân lực lao động có nhiều người sống phụ thuộc gây gánh nặng kinh tế Học vấn thành viên gia đình người khuyết tật thường khơng cao Nhiều chủ hộ gia đình lại người khuyết tật có sức khỏe yếu Tài sản gia đình người khuyết tật thường nghèo nàn, thu nhập mức thấp, điều kiện sống sinh hoạt khơng tốt ảnh hưởng đến sống, sức khỏe thành viên gia đình Khuyết tật nguyên nhân làm giảm hội việc làm, phát triển kinh tế họ *Góc độ xã hội: Khuyết tật nguyên nhân gây nhiều khó khăn cho người khuyết tật thực công việc sinh hoạt hàng ngày, giáo dục, việc làm, sinh tham gia hoạt động xã hội khác Người khuyết tật có xu hướng thu hẹp, tách biệt với cộng đồng Gặp rào cản hòa nhập thái độ tiêu cực từ phía cộng đồng dẫn đến kì thị phân biệt đối xử b) Đặc điểm người khuyết tật góc độ dạng vật mức độ khuyết tật Trên giới, quốc gia có quy định khác số dạng vật song nhìn chung hầu hết phổ biến dạng khuyết tật bao gồm: khuyết tật vận động; khuyết tật nghe, nói: khuyết tật nhìn; khuyết tật trí tuệ khuyết tật khác Khuyết tật vận động: người có quan vận động bị tổn thương, biểu dễ nhận thấy khó khăn ngồi, nằm, di chuyển, cầm, nắm Khuyết tật nghe, nói: người có khó khăn đáng kể nói nghe dẫn đến hạn chế đọc, viết, từ dẫn đến hạn chế sinh hoạt làm việc, học tập, hịa nhập cộng đồng Khuyết tật nhìn: người có tật mắt làm chi họ khơng nhìn thấy nhìn khơng rõ Họ có hai cảm giác quan thường phát triển thính giác xúc giác Khuyết tật trí tuệ: đối tượng khuyết tật khơng có đặc điểm bản, chung ba dạng khuyết tật Khuyết tật trí tuệ xác định khi: Chức trí tuệ mức trung bình( số thơng minh đạt gần 70 70 lần thực trách nghiệm cá nhân); bị thiếu hụt khuyết hai số hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kĩ xã hội/cá nhân, kĩ học đường, làm việc, giải trí, sức khỏe an toàn; Tật xuất trước 18 tuổi II Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật Phân tích nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật Theo điều luật khuyết tật Việt Nam năm 2010 thì: “2 Kỳ thị người khuyết tật thái độ khinh thường thiếu tôn trọng người khuyết tật lí khuyết tật người Phân biệt đối xử người khuyết tật hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khuyết tật lí khuyết tật người đó.” Ngun tắc bình đẳng liên quan mật thiết đến khái niệm nhân phẩm Nguyên tắc xuất phát từ tư tưởng cho tất người, họ khác trí lực, thwe lực đặc điểm khác, có giá trị quan trọng ngang Mỗi người có quyền hưởng cần nhận quan tâm tôn trọng theo điều1 Tuyên Bố Toàn cầu nhân quyền (1948) thì: “ Tát người sinh tựdo, bình đẳng nhân phẩm quyền ” Tuyên bố tổ chức Lao động Quốc Tế Philadelphia(1944) khẳng định người, không phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng tơn giáo, giới tính, có quyền mưu cầu đầy đủ vật chất phát triển tinh thần điều kiện tự do, bảo đảm nhân phẩm, bảo đảm kinh tế bình đẳng hội Điều có nghĩa tất người, kể nam nữ, cần đối xử cơng có hội bình đẳng để tham gia hoạt động xã hội, kể thị trường lao động Như liêu khơng tính đến khác biệt? Khơng thể, mà ngược lại, nhiều người cho người mang dị biệt mà họ phải chịu bất lợi cần phải đối xử theo cách riêng nhằm bù đắp lại cho họ bất lợi mà dị biệt gây cho họ Nguyên tắc bình đẳng, sản phẩm mà nguyên tắc đem lại việc cấm phân biệt đối xử, thể nhiều cách khác luật pháp *Bình đẳng danh nghĩa Theo quan điểm thống bình đẳng, người hồn cảnh cần đối xử giống Quan điểm thường khơng tính đến khác biệt bất lợi cá nhân hoàn cảnh yếu tố khơng có liên quan Trong không cho phép đối xử người người kia, người ta lại không đặt quy định phải có điều chỉnh cải thiện cần thiết Do vậy, quan điểm không phù hợp phải đáp ứng nhu cầu số đối tượng người khuyết tật *Bình đẳng hội Bình đẳng định nghĩa theo cách khác, bình đẳng hội Khái niệm quy định bình đẳng hộichuws khơng thiết phải bình đẳng kết Cách nhìn này, thừa nhận vai trị quan trọng khác biệt cá nhân tập thể đồng thời nhận diện rào cản bên mà người khuyết tật gặp phải cản trở họ tham gia vào xã hội Định kiến môi trường không tiếp cận coi vật cản đối tham gia toàn diện vào đời sống xã hội người khuyết tật Theo cách nhìn nhận này, tình trạng khuyết tật vấn đề quan trọng mà định kiến cho vấn đề cần giải quyết, phải thiết tính đến định kiến muốn tạo thay đổi cho môi trường xã hội môi trường vật thể để tạo điều kiện cho người tiếp cận hịa nhập xã hội *Bình đẳng kết Bình đẳng kết đảm bảo kết tất người Nếu nhìn nhận bình đẳng theo góc độ này, khác biệt giũa cá nhân nhóm đối tượng đươc thừa nhận.Ví dụ, phải tính đến chi phí thêm mà người lao động khuyết tật trả xem xét việc họ có nhận tiền lương người hay khơng Khái niệm có số nhược điểm Nó khơng rõ trách nghiệm đáp ứng nhu cầu người khuyết tật nhằm đảm bảo bình đẳng thực nhu cầu người khuyết tật nhằm đảm bảo bình đẳng thực kết thuộc ai- Nhà nước, khu vực tư nhân cá nhân Ngồi ra, cịn điểm khơng rõ ràng cách nhìn nhận người ta có thực hiểu rõ giá trị của cá nhân hay khơng tìm cách để chứng minh không làm kết người khác II Sự cụ thể ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử pháp luật người khuyết tật Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử địa vị pháp lý Tại khoản điều công ước quyền người khuyết tật nêu rõ : “Quốc gia thành viên công nhận người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ, quyền hưởng lợi ích pháp luật cách bình đẳng, khơng có phân biệt nào” Như vậy, công ước quyền người khuyết tật ghi nhận bình đẳng, khơng phân biệt đối xử địa vị xã hội người khuyết tật với cá nhân khác xã hội Theo đó, người khuyết tật cơng dân bình đẳng với người trước pháp luật, họ thực quyền chịu nghĩa vụ trước nhà nước pháp luật, nhà nước pháp luật bảo vệ, hưởng lợi ích nhà nước pháp luật cách bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Cùng với ghi nhận công ước, pháp luật Việt Nam, đặc biệt Hiên Pháp- đạo luật tối cao ghi nhận: “ Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” (điều 52hiến pháp) “ nhà nước bảo đảm quyền cơng dân” Theo đó, pháp luật Việt Nam ghi nhật bình đẳng, khơng phân biệt cá nhân trước pháp luật có người khuyết tật Song song với quy định hiến pháp bình đẳng, khơng phân biệt đối xử địa vị xã hội Tại điều quy định: “ Quyền vụ người khuyết tật: Người khuyết tật bảo đảm thực quyền sau đây: a) Tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; c) Được miễn giảm số khoản dóng góp cho hoạt động xã hội; d) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Người khuyết tật thực nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật” Việc tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội hiểu nhiều lĩnh vực như: hoạt động chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm hay tham gia hoạt dộng văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam ghi nhận bình đẳng địa vị pháp lí Theo đó, pháp luật ghi nhận tham gia hoạt động trị, người khuyết tật cơng dân khác quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ( điều 53- hiến pháp), quyền bầu cử, ứng cử( điều 54- hiến pháp), quyền khiếu nại, tố ( điều 74- hiến pháp) quyền lợi khác công dân pháp luật chun ngành nhằm đảm bảo bình đẳng, khơng phân biệt đối xử địa vị pháp lý Tuy nhiên, với người khuyết tật, tùy theo lực cá nhân để tham gia hoạt động cách phù hợp hiệu Ngoài quy định trên, luật người khuyết tật nghiêm cấm hành vi “kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật” (khoản – điều 14 luật người khuyết tật) Quy định kà quy định trách nghiệm xã hội người khuyết tật việc đảm bảo thực bình đẳng, khơng phân biệt đối xử địa vị xã hội Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử chăm sóc sức khỏe Chăm soc sức khỏe hoạt động quan trọng để đảm bảo tồn cá nhân Tại điều 61- hiến pháp ghi nhận: “công dân hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe” Theo quy định, công dân bao gồm người khuyết tật hưởng chế độ sức khỏe Người khuyết tật hưởng chế độ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người việc khám bệnh, chữa bệnh biện pháp chăm sóc khác Việc pháp luật người khuyết tật ghi nhận trách nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh biện pháp bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật việc chăm sóc sức khỏe thực thi thực tiễn Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử giáo dục, dày nghề việc làm 3.1 Trong lĩnh vực giáo dục Theo điều 59 hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001quy định: “học tập quyền nghĩa vụ công dân” khoản điều 63 luật giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định “ Nhà nước thành lập khuyến khính tổ chức, cá nhân thành lập trường, lớp dành cho người tàn tật, người khuyết tật nhằm giúp đối tượng thu hồi chức năng, học văn hóa, học nghề,hòa nhập cộng đồng” Với quy định người khuyết tật có quyền giáo dục, học tập, không bị phân biệt đối xử Mọi người khuyết tật tham gia hoạt động giáo dục, tham gia học bậc giáo dục mầm non đến giáo dục đại học sau đại họcvaf sau đại học sở đào tạo không phân biệt sở giáo dục chuyên biệt, sở giáo dục khơng phân biệt, giáo dục tiểu học phổ cập người khuyết tật 3.2 Trong lĩnh vực dạy nghề Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kĩ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tưh tạo việc làm sau hồn thành khóa học( khoản điều luật dạy nghề) Tại khoản điều 32 luật người khuyết tật quy định cụ thể: “ Nhà nước đảm bảo để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực hình đẳng người khác” khoản điều luật dạy nghề 2006 quy định sách dạy nghề: “ Hỗ trợ đối tượng hưởng sách người có cơng, quân nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người trực tiếp lao động hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác nhằm tạo hội cho họ học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghệp” 3.3 lĩnh vực việc làm 10 Xuất phát từ vấn đề quyền người pháp luật quốc tế ghi nhận, nguyên tắc pháp sớm ghi nhận văn quy phạm Tại điều 55 hiến pháp ghi nhận: “ lao động quyền nghĩa vụ công dân”, khoản điều luật lao động quy định “ Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo” khoản điều 125 luật lao động: “ Nhà nước bảo hộ quyền làm việc người khuyết tật khuyến khích việc thu nhận, tạo việc làm cho người khuyết tật ” Như lao động tìm việc làm quyền cơng dân cps người khuyết tật, khơng nhân, tổ chức phép phân biệt, đối xử với người khuyết tật việc làm Để cụ thể quy định hiến pháp quyền làm việc người khuyết tật, khoản 1, khoản điều 33 luật người khuyết tật quy định chi tiết: “ Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm vệc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật Cơ quan tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuyển tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật” khoản điều 125 luật lao động quy định : “ Chính phủ quy định tỉ lệ lao động người tàn tật số nghề công việc mà doanh nghiệp phải nhận ” Thông qua quy định pháp luật, ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật lĩnh vực việc làm thể việc người khuyết tật lĩnh vực việc làm thể việc người khuyết tật người khơng khuyết tật đối xử bình đẳng việc làm, hội tìm kiếm việc làm q trình trì, bảo vệ việc làm 3.4 hoạt đọng văn hóa, thể thao, giải trí du lịch người khuyết tật 11 Để thực ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật khoản khoản điều 36 luật người khuyết tật xác định: “ Nhà nước hỗ trợ hoạt động văn hóa, thể thao giải trí du lịch” “Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho người khuyết tật phát triển tài năng, khiếu văn hóa, nghệ thuật thể thao; tham gia sáng tác, biểu diễn nghệ thuật, tập luyện thi đấu thể thao” IV Thực tiễn thực ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử người khuyết tật 1.Tích cực - Trong nhiều thập kỷ qua, Ðảng, Nhà nước nhiều ban ngành quan tâm đến người khuyết tật, nhiều văn sách ban hành liên quan tới người khuyết tật Cả nước có khoảng 187 nghìn trẻ em tàn tật trợ cấp xã hội chăm sóc thay Hằng năm, ngành y tế khám điều trị nhiều bệnh nhân khuyết tật, có khoảng mười nghìn trẻ em phẫu thuật, chỉnh hình phục hồi chức năng, - 7% mổ tim bẩm sinh - Trong năm học 2008 – 2009, thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo cho thấy 390,000 trẻ khuyết tật theo học trường bình thường khắp nước (HI, 2012) Mặc dù số chiếm 28% tổng số trẻ khuyết tật cho thấy dấu hiệu tích cực việc giáo dục trẻ khuyết tật - Theo thống kê, nước có triệu NKT nặng đặc biệt nặng, khoảng 100.000 gia đình, cá nhân nhận chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng hàng triệu người khuyết tật, trẻ em khuyết tật ni dưỡng, chăm sóc sở Bảo trợ xã hội Bên cạnh nguồn lực từ ngân sách nhà nước, tổ chức người khuyết tật tích cực huy động nguồn lực xã hội để cải thiện đời sống điều kiện sinh hoạt mặt khuyết tật 12 - Theo báo cáo chưa đầy đủ Bộ, ngành, địa phương, năm 2019, nước tuyển sinh khoảng 20.000 NKT trình độ sơ cấp, tháng; giải việc làm cho khoảng 1,508 triệu lao động, khoảng 10% NKT Triển khai Nghị định số 61 Chính phủ Chương trình tín dụng cho vay giải việc làm, Ngân hàng Chính sách Xã hội thực Chương trình tín dụng cho vay giải việc làm, có cho vay ưu đãi NKT doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật Năm 2019 hỗ trợ cho 2.277 người khuyết tật vay vốn để tạo việc làm, trì việc làm mở rộng việc làm Riêng Hội Người mù Việt Nam năm 2019 giao gần 51 tỷ triển khai 51 tỉnh, thành phố cho gần 10.000 hộ người mù tạo việc làm ổn định cho 13.000 lao động người khuyết tật Hiện có 359 sở, 236 sở xoa bóp, 123 sở sản xuất thủ công - Một số địa điểm : Vỉa hè tuyến đường Đồng Khởi (quận 1) địa có lối dành cho người vỉa hè Ngồi ra, cịn số vỉa hè, nhà chờ xe buýt lắp đặt biển báo, cải tạo lối lên xuống bến chờ xe buýt nhằm tạo điều kiện cho xe lăn lên xuống - Tại Hà Nội phương tiện vận tải cơng cộng bắt đầu có xu hướng hướng đến người khuyết tật Giúp họ lại dễ dàng hơn, giúp họ sử dụng phương tiện vận tải cơng cộng, xe bus Lấy ví dụ điển tuyến bus BRT, thiết kế với mặt sàn nhà chờ mặt sàn xe, người khuyết tật dễ dàng xe lăn từ nhà chờ vào xe để sử dụng loại vận tải công cộng 2.Tiêu cực - Người khuyết tật cịn gặp nhiều khó khăn việc làm Họ thường bị từ chối, có nhận vào làm giao công việc đơn giản, thu nhập thấp, 13 khơng có hội thăng tiến phát huy chun mơn, đào tạo nâng cao trình độ, số cịn bị trả cơng thấp so với người khác, - Nhiều người dân thiếu hiểu biết, theo khảo sát Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, có đến 60% số người hỏi chưa nghe đến Pháp lệnh người tàn tật, 23% nghe đến nội dung văn - Vẫn nhiều trẻ em khuyết tật khơng thể học gia đình, cha mẹ em thân em sợ bị bạn bè trêu chọc Nhiều người khuyết tật khơng dám đến nơi cơng cộng sợ bị nhiều ánh mắt để ý khiến họ cảm thấy tự ti Ngay doanh nghiệp, người khuyết tật tưởng nhiều ưu đãi thực chất họ lại gặp nhiều khó khăn khơng mong đợi sở vật chất, thời gian làm, công việc làm, v.v - Hiện nước ta cần tới 640.000 giáo viên để giảng dạy cho tổng số trẻ em khuyết tật số giáo viên cho trẻ ít, có số trẻ khuyết tật tiếp cận hệ thống trường học - Người khuyết tật bị kì thị, phân biệt đối xử gia đình Trong sống, Người khuyết tật phải gánh chịu nhiều thiệt thịi tình trạng khuyết tật gây ra, từ việc thực công việc sinh hoạt ngày, học tập, việc làm đến tiếp cận dịch vụ y tế, kết hôn, sinh tham gia hoạt động xã hội Ðể khắc phục, Người khuyết tật chủ yếu dựa vào gia đình - chỗ dựa nguồn giúp đỡ họ Nhưng khó khăn trở nên trầm trọng với nhiều Người khuyết tật, họ bị phân biệt đối xử từ gia đình Họ bị bố mẹ, anh chị em nhà coi gánh nặng nên thường xuyên bị lăng mạ, sỉ nhục, chí cịn bị bỏ rơi, khơng chăm sóc Số cịn bị bố mẹ bắt ăn xin thơng qua việc lợi dụng lòng thương cảm từ người khác 14 - Ở Việt Nam chưa có hệ thống đồng giao thơng, cơng trình xây dựng, vệ sinh, hình ảnh… để người khuyết tật hịa nhập cộng đồng dễ dàng Đường tiếp cận cho người dùng xe lăn, thiết bị hỗ trợ hướng dẫn âm cho người khiếm thị hè phố, tòa nhà, bến xe, xe bt khơng có tính đầu ngón tay - Tại cộng đồng, Người khuyết tật bị chế nhạo, bị lăng mạ Người ta thường xa lánh, tránh gặp Người khuyết tật trước làm việc quan trọng công tác xa, du lịch, thi Không có Người khuyết tật mà đơi gia đình họ bị kỳ thị, xa lánh KẾT LUẬN Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật coi nguyên tắc quan trọng pháp luật người khuyết tật Việc pháp luật ghi nhận cụ thể thực nguyên tắc tạo hội cho người khuyết tật thực quyền tiếp cận hoạt đoọng xã hội Tuy nhiên, pháp luật Việt Namconf nhiều thiếu sót quy định bảo đảm thực nguyên tắc thực tế cá nhân, tổ chức có thẩm quyền cần đẩy mạnh cơng tác hồn thiện pháp luật người khuyết tật nói chung luật người khuyết tật nói riêng, để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội,Nxb CAND, Hà Nội, 2019 Công ước quyền người khuyết tật liên hợp quốc Luật người khuyết tật 2010 Luật giáo dục, luật dạy nghề Hiến pháp http://www.baomoi.com/co-hoi-lam-viec-cho-nguoi-khuyet-tat/47/6234214.epi 7.http://18thang4.com/guongvuotkho/de-than-cong.htm http://pwd.vn/thay-doi-so-phan.html 16 ... xuất trước 18 tuổi II Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử với người khuyết tật Phân tích ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật Theo điều luật khuyết tật Việt Nam... cách để chứng minh không làm kết người khác II Sự cụ thể nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử pháp luật người khuyết tật Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử địa vị pháp lý Tại khoản... người khuyết tật ghi nhận bình đẳng, không phân biệt đối xử địa vị xã hội người khuyết tật với cá nhân khác xã hội Theo đó, người khuyết tật cơng dân bình đẳng với người trước pháp luật, họ thực

Ngày đăng: 13/11/2022, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan