Phân tích nguyên tắc chiếu cố và nguyên tắc truy cứu trách nhiệm liên đới trong pháp luật phong kiến vn

10 2 0
Phân tích nguyên tắc chiếu cố và nguyên tắc truy cứu trách nhiệm liên đới trong pháp luật phong kiến vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích nguyên tắc chiếu cố và nguyên tắc truy cứu trách nhiệm liên đới trong pháp luật phong kiến Việt Nam. MỤC LỤC A, Lời mở đầu...................................................................................................................... 2 B, Nội dung bài làm............................................................................................................. 3 I, Nguyên tắc chiếu cố trong pháp luật phong kiến Việt Nam ............................................ 3 1, Khái niệm chiếu cố....................................................................................................... 3 2, Nguyên tắc chiếu cố ..................................................................................................... 3 a, chiếu cố theo địa vị:...................................................................................................... 3 b, Chiếu cố theo tuổi tác, người tàn tật, phụ nữ: .............................................................. 4 c, Nguyên tắc chuộc tội bằng tiền .................................................................................... 4 3. Đánh giá, liên hệ .......................................................................................................... 5 II, Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự liên đới.......................................................... 5 1, Khái niệm trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hình sự liên đới ................................. 5 2, Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự liên đới ....................................................... 6 3, Đánh giá, liên hệ .......................................................................................................... 7 C, Kết luận........................................................................................................................... 9 Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 10 Nội dung bài làm A, Lời mở đầu Pháp luật cổ đại Việt Nam sản phẩm của một chặng đường lịch sử lâu dài gắn liền với sự tồn vong của các triều đại phong kiến, nó chứa đựng những khuôn mẫu, thước đo điều chỉnh hành vi của con người trong các mối quán hệ. Trong đó, Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ là những bộ luật quan trọng nhất thuộc pháp luật cổ nước ta. Những kho báu đó đã và đang được khai thác từ những mức độ khác nhau, việc nghiên cứu tìm hiểu chúng luôn là điều cần thiết nhằm góp phần chắt lọc tinh hoa và giá trị của nền văn minh pháp lý cổ để có thể vận dụng và quá trình hoàn thiện và áp dụng pháp luật ở nước ta trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay. Chính vì vậy, em đã chọn tìm hiểu đề

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: Phân tích nguyên tắc chiếu cố nguyên tắc truy cứu trách nhiệm liên đới pháp luật phong kiến Việt Nam HỌ VÀ TÊN : Nguyễn Thị Thúy Nga LỚP : N01 – TL2 MSSV : 451342 NHĨM : 03 Đề bài: Phân tích ngun tắc chiếu cố nguyên tắc truy cứu trách nhiệm liên đới pháp luật phong kiến Việt Nam MỤC LỤC A, Lời mở đầu B, Nội dung làm I, Nguyên tắc chiếu cố pháp luật phong kiến Việt Nam 1, Khái niệm chiếu cố 2, Nguyên tắc chiếu cố a, chiếu cố theo địa vị: b, Chiếu cố theo tuổi tác, người tàn tật, phụ nữ: c, Nguyên tắc chuộc tội tiền Đánh giá, liên hệ II, Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới 1, Khái niệm trách nhiệm hình trách nhiệm hình liên đới 2, Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới 3, Đánh giá, liên hệ C, Kết luận Tài liệu tham khảo 10 Nội dung làm A, Lời mở đầu Pháp luật cổ đại Việt Nam- sản phẩm chặng đường lịch sử lâu dài gắn liền với tồn vong triều đại phong kiến, chứa đựng khn mẫu, thước đo điều chỉnh hành vi người mối qn hệ Trong đó, Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ luật quan trọng thuộc pháp luật cổ nước ta Những kho báu khai thác từ mức độ khác nhau, việc nghiên cứu tìm hiểu chúng ln điều cần thiết nhằm góp phần chắt lọc tinh hoa giá trị văn minh pháp lý cổ để vận dụng trình hồn thiện áp dụng pháp luật nước ta xu hội nhập quốc tế Chính vậy, em chọn tìm hiểu đề bài: “Phân tích nguyên tắc chiếu cố nguyên tắc truy cứu trách nhiệm liên đới pháp luật phong kiến Việt Nam” B, Nội dung làm I, Nguyên tắc chiếu cố pháp luật phong kiến Việt Nam 1, Khái niệm chiếu cố Chiếu cố nguyên tắc hình thể quy định phản ánh sách khoan hồng người phạm tội 2, Nguyên tắc chiếu cố a, chiếu cố theo địa vị: - Quy định chiếu cố trường hợp gồm hạng người hay gọi bát nghị: + Nghị thân: tôn thất từ hàng đản miếu (họ hàng nhà vua năm hệ) trở lên + Nghị cố: người cố cựu, giúp việc lâu năm cho vua, trung thành với vua người theo vua giúp việc cho vua từ triều đại trước + Nghị hiền: người có đức hạnh lớn + Nghị năng: người có tài lớn + Nghị cơng: người có cơng hn lớn + Nghị q: quan viên có chức từ tam phẩm trở lên, quan viên tản chức + Nghị cần: người cần cù chăm + Nghị tân: cháu triều đại vua trước - Nội dung nguyên tắc chiếu cố thể cụ thể qua: + Điều ( Quốc triều hình luật) xử người bát nghị phạm tội: Phàm người thuộc vào tám điều bát nghị xét giảm tội mà phạm vào tội tử quan nghị án phải khai rõ tội trạng hình phạt nên xử nào, làm thành tâu dâng lên vua để xét định Từ tội lưu trở xuống giảm bậc, phạm tội thập ác khơng theo luật + Điều (Quốc triều hình luật) tội phạm hưởng nhiều luật miễn giảm: Một người phạm tội mà hưởng nhiều điều luật giảm giảm theo luật giảm nhiều không giảm đảm bảo người phạm tội phải chịu phạt, phạt người tội + Điều 10 (Quốc triều hình luật) miễn lao dịch cho cựu thần cơng hn phạm tội: Những phạm nhân phải đưa đến nơi đồ lưu bậc cựu thần có cơng hn ( người trước sau núi Chí Linh mà chưa bỏ trốn) từ ngũ phẩm trở lên miễn phục dịch, ngồi khơng b, Chiếu cố theo tuổi tác, người tàn tật, phụ nữ: - Tư tưởng nhân đạo thể trước tiên quy định phán ánh sách hình khoan hồng người phạm tội người già, người tàn tật, trẻ em phụ nữ người phạm tội chưa bị phát giác tự thú - Nội dung thể qua: + Điều (Quốc triều hình luật) Khi phạm nhân tội đồ lưu, nam phạm nhân bị đánh thêm trượng, nữ phạm nhân bị chịu tội roi Quy định đánh giá cao tiến nó, đặt mối liên hệ với quan niệm phong kiến (chịu ảnh hưởng lớn tư tửng Nho giáo) địa vị thấp người phụ nữ so với người chồng gia đình Tính nhân đạo cịn thể chỗ cho phép hỗn hình phạt phụ nữ có thai 100 ngày sau sính qua điều 680 luật Quốc triều hình luật: “Đàn bà phải tội tử hình trở xuống có thai phải để sau sinh 100 ngày đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình ngục quan bị xử biếm hai tư, ngục lại bị đồ làm cục đinh Dù sinh chưa đủ hạn 100 ngày hành hình ngục quan ngục lại bị tội nhẹ tội hai bậc Nếu đủ hạn 100 ngày mà khơng đem hành hình ngục quan ngục lại bị tội biếm hay tội phạt Nếu chưa sinh mà thi hành tội xuy ngục quan bị phạt 20 quan, ngcj lại bị phạt tội 80 trượng Nếu đánh roi mà xảy trọng thương hay bị chết khép vào tội lầm lỡ giết người hay làm bị thương Sau đẻ chưa đủ 100 ngày mà đem thi hành xuy hình chiếu theo tội lúc sinh mà giảm cho bậc” + Điều 17 ( Quốc triều hình luật) quy định phạm tội trẻ chưa tàn tật: Khi phạm tội chưa già tàn tật, đến già tàn tật việc phát giác xử tội theo luật già tàn tật (Khi nơi đồ mà già tàn tật thế) Khi cịn bé phạm tội đến lớn bị phát giác xử tội theo luật nhỏ c, Nguyên tắc chuộc tội tiền - Là nguyên tắc áp dụng phổ biến, quy định phần điều lệ Điều 21 Bộ luật, bao gồm tội nhẹ, tội phạm vô ý, lầm lỡ, vu cáo chưa thành Biểu giá quy định chi tiết, rõ ràng Có thể chuộc tội thóc gạo, tiền bạc kim loại, tính theo mốc giá trung bình Luật có quy định giảm nhẹ tiền chuộc cho người có tài sản, đàn bà, người già, trẻ em, người tàn tật,… - Có trường hợp phạm tội chuộc tiền: + Các quan có trách nhiệm cai quản viên chức hay quân dân mà phạm tội sơ lỡ, sai lầm, từ tội “lưu” trở xuống cho chuộc tiền (tức trừ phạm vào tội thập ác) (Điều 14 Quốc triều hình luật) + Người 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống người tàn tật mà phạm tội lưu trở xuống cho chuộc tiền (Điều 16 Quốc triều hình luật) + Người 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống người tàn tật nặng (như bị điên, cụt tay chân, mù mắt) mà phạm tội phản nghịch, giết người, đáng xử tử phải tâu vua có chuộc hay không Những người phạm tội ăn trộm hay đánh người bị thương cho chuộc (Điều 16 Quốc triều hình luật) Đánh giá, liên hệ - Quy định pháp luật hình phong kiến nguyên tắc chiếu cố yêu cầu khách quan Dù thời đại khác với phương pháp trình độ lập pháp khác tất gặp điểm- sử dụng tình tiết giảm nhẹ định hình phạt - Nguyên tắc chiếu cố pháp luật hình phong kiến mang dấu ấn giai đoạn lịch sử Bởi lẽ, việc quy định tình tiết có phải tình tiết giảm nhẹ hay khơng, cách sử dụng phụ thuộc vào quan niệm giai cấp thống trị trật tự xã hội cần bảo vệ pháp luật hình sự, phương pháp lập pháp hình trình độ lập pháp thời kì Do vậy, xem xét tình tiết giảm nhẹ TNHS khơng thể tách rời hồn cảnh lịch sử cụ thể cần thừa nhận vận động biện chứng chế định trình vận động xã hội Dấu ấn lịch sử thời kì thể ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, quan niệm tôn ti trật tự xã hội gia đình giai cấp phong kiến quy định pháp luật hình tình tiết giảm nhẹ TNHS - Quá trình hình thành phát triển nguyên tắc chiếu cố trình phát triển có tính kế thừa chọn lọc Thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hình phong kiến, giá trị văn hóa pháp lí mà dân tộc ta tích lũy qua nhiều hệ sáng tỏ Những di sản pháp lí dân tộc mà pháp luật hình đại kế thừa việc thừa nhận tương xứng tính chất mức dộ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thực với mức độ TNHS mà phạm tội phải gánh chịu Những di sản pháp lý cần kế thừa truyền thống nhân đạo, khoan hồng cha ơng xử lí tội phạm Biết thừa kế có chọn lọc kinh nghiệm ơng cha cho cách tiếp cận hợp lý hoạt động xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật II, Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới 1, Khái niệm trách nhiệm hình trách nhiệm hình liên đới -Trách nhiệm hình hậu pháp lý bất lợi việc thực tội phạm phải gánh chịu trước nhà nước hành vi phạm tội thực chế tài hình phạt Dó đó, chất trách nhiệm hình phản ánh rõ nét quan hệ “mệnh lệnh- phục tùng” khác xa so với chất trách nhiệm dân quan hệ “bình đẳng – thỏa hiệp” - Trách nhiệm hình liên đới đề cập tới trách nhiệm người có liên quan kẻ phạm tội dựa quan hệ xã hội (quan hệ gia đình, quan hệ đồng cư, ) Những người có liên quan vai trị chi phối quyền lợi người có hành vi vi phạm pháp luật, không trực tiếp tác động tới hành vi người phạm tội tham gia vào trình phạm tội 2, Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới Theo quy định Hồng Việt luật lệ, hành vi xâm hại quan hệ xã hội Bộ luật bảo vệ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quan hệ Vua-tơi trật tự gia trưởng phong kiến xã hội gia đình đặc biệt đề cao Các dấu hiệu mặt khách quan hành vi phạm tội, hậu phạm tội mô tả tỉ mỉ điều luật quan trọng để xác định trách nhiệm hình Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự, theo quy định Hoàng Việt luật lệ, chủ yếu cá nhân Tuy nhiên, giống luật phong kiến Việt Nam nào, Hồng Việt luật lệ quy định chế độ trách nhiệm hình liên đới tội xâm hại nghiêm trọng đến quan hệ Vua-tôi, an ninh quốc gia, tính mạng sở hữu tài sản cá nhân (các điều 223, 224,225) Căn để truy cứu trách nhiệm hình liên đới quan hệ gia đình quan hệ đồng cư, cụ thể như: - Trong quan hệ gia đình: Khi phạm tội vào số loại tội, người thân thích gia đình phải chịu thay cho kẻ phạm tội Chẳng hạn, điều 223, tội mưu phản đại nghịch quy định: “+ Ông nội, cha con, cháu anh em, + Chú bác, anh em không hạn hay chưa riêng, quê quán khác Nam từ 16 tuổ trở lên, không kể bệnh nặng, tàn phế, đem chém hết + Con trai từ 15 tuổi trở xuống mẹ chánh phạm, gái, thê thiếp, chị em, thê thiếp đem phát cho làm nô lệ cho bậc đại công thần…” (Nguyên tắc không áp dụng gái chị em với người phạm tội gả chồng cho người khác cháu người phạm tội cho người khác làm nuôi vị hôn thê người phạm tội) Đây tội nặng tội quy định trực tiếp xâm phạm đến tồn vững mạnh nhà nước, chế độ phong kiến hay trực tiếp xâm phạm đến an toàn nhà vua, đến tổ tiên, tông miếu, lăng tẩm nhà vua (có nội dung tương tự nhóm tội phạm an ninh quốc gia luật hình hành) Hay điều 235 quy định: “Cha, anh, bác, em, nhà chia tài sản chiếm bị phạt 100 trượng đày 3000 dặm Cha, anh khơng cấm em phạm tội phạt 100 trượng” - Trong quan hệ đồng cư Những người sống chung gia đình mà khơng có quan hệ huyết thống, hôn nhân hay nuôi dưỡng phải chịu trách nhiệm hình liên đới Các tội mưu phản đại nghịch, mưu phạt hình phạt cịn áp dụng nguyên tắc không đồng mưu đồng cư: chung nhà khác dòng họ bị trừng phạt: Ví dụ điều 223: “Ơng nội, cha con, cháu anh em người nhà, tộc, không để tang thân thuộc, bà ngoại, cha vợ, rể, không chia khác theo họ, chánh phạm hay quen.” Phạm vi truy cứu trách nhiệm hình liueen đới Hoàng Việt luật lệ mở rộng so với Quốc triều hình luật triều Lê (như tội mưu phản đại nghịch) Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình chủ thể từ tuổi đến 90 tuổi, cá biệt người già từ 90 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình phạm tội phản nghịch (các điều 21,22) Người điên, người khơng có lực hành vi phải chịu trách nhiệm hình tội gây thương tích chết người Ngoài ra, luật quy định trường hợp chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội người khác (các điều 27,29) 3, Đánh giá, liên hệ Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới có mặt tích cực hạn chế định thực tiễn áp dụng Chế độ Hoàng Việt luật lệ so với Hồng Đức pháp điển hệ thống đầy đủ hơn, nội dung tỉ mỉ xác thực, cách dùng từ ngắn gọn súc tích, điều quy định tinh tế Đồng thời phản ánh đầy đủ thực khách quan tiến tư tưởng lập pháp cách thức lập pháp với xu hướng ngày phức tạp mối quan hệ xã hội triều Nguyễn Việt Nam Nội dung tư tưởng pháp luật Nho gia trì bảo vệ lễ trị, dùng lễ chủ yếu, lễ pháp kết hợp, đề xướng đức trị Đức hình phụ trợ, khoan dung lại nghiêm khắc, coi trọng nhân trị, nhân trị pháp trị kết hợp Chế độ truy cứu trách nhiệm hình liê đới Hoàng Việt luật lệ lấy tư tưởng pháp luật Nho gia làm lý luận dùng để đạo phương pháp ứng dụng nguyên tắc lập pháp điều luật Có thể nói thể tập trung tư tưởng Nho gia pháp luật phong kiến Việt Nam Chế độ truy cứu trách nhiệm hình liên đới chứa đựng nhiều yếu tố tích cực: - Bảo vệ quyền lợi người già, cô quả, tàn tật trẻ em: Người già, cô quả, tàn tật trẻ em phạm tội hưởng ưu đãi pháp luật, cho phép nộp tiền chuộc để giảm nhẹ hình phạt thi hành miễn thi hành hình phạt - - Bảo vệ quyền lợi định người phạm tội: Những người dân phạm tội trở thành tù nhân tùy trường hợp cụ thể hưởng ưu tiên pháp luật, như: dân thường phạm tôi, xét thấy hồn cảnh gia đình đặc biệt cho phép nhà nuôi dưỡng người thân, xét ân xá thường kì, người tù mắc bệnh khơng tiến hành tra khảo, không đánh tù nhân vô cớ,… Bảo vệ dân thường: người dân thường có hồn cảnh khó khăn (nghèo khó, bệnh tật, ) pháp luật bảo vệ, quan lại người dân địa phương thiếu trách nhiệm biết mà khơng trình báo lên bị trừng trị nghiêm khắc Pháp luật bảo vệ người dân thường tâng lớp (như nơ tì,…) chống lại ức hiếp, sách nhiễu cường hào, quan lại Bản thân nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới đề cập tới tính trách nhiệm thần dân phong kiến thời Nguyễn mối quan hệ xã hội Do có tính răn đe cao, người có trách nhiệm liên quan cần giữ vững chuẩn mực pháp luật luân thường đạo lý, không cho thân mà cho người xung quanh Bản thân nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới Hoàng Việt luật lệ thiết lập chế giám sát tự giám sát lẫn Chính chế tạo trật tự ổn định gia đình, hàng xóm láng giềng máy quản lý, trông coi nhà nước Chú trọng đặc biệt quan hệ gia đình, nhà lập pháp hành pháp thời Nguyễn sử dụng nguyên tắc phương án dự liệu để phòng tránh mồng mấm thù hằn, phản nghịch sau Tuy nhiên, nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới cịn có điểm tiêu cực, chí thiếu tính nhân đạo khách quan, hạ thấp quyền tư cách cá nhân có liên quan đến người phạm tội Nói đến trách nhiệm hình nói đến hình phạt Đối với tội mưu phản đại nghịch, nhà làm luật Lê triều quy định hình phạt vợ người phạm tội sung vào công quỹ Dù biết hay vợ người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình liên đới Dó đó, xảy nhiều trường hợp oan sai định hình phạt Nếu luật hình đại, TNHS đặt cá nhân người phạm tội quy định chứng tỏ Hoàng Việt luật lệ có đan xen TNHS cá nhân TNHS tập thể (trong số tội phạm nguy hiểm) Như TNHS lan rộng người không liên quan đến hành vi người phạm tội theo quan điểm luật hình đại ngun tắc vơ nhân đạo, trái ngược với nguyên tắc cá nhân- nguyên tắc luật hình đại Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, hạn chế bị chi phối yếu tố lịch sử nhà làm luật nhà Nguyễn quyền lợi triều đình hồng tộc khơng khỏi hạn chế đương thời đề định trước lịch sử Trong Hoàng Việt luật lệ, nguyên tắc chịu trách nhiệm hình liên đới áp dụng phổ biến, tội xâm phạm an toàn nhà nước phong kiến, lợi ích nhà vua bà hồng tộc C, Kết luận Cách 2500 năm, Khổng Tử đề cập đến vấn đề người Học thuyết nhân ông học thuyết người Khổng Tử người trọng đến vai trò người Đây quan điểm tiến Như vậy, thấy triết lý phương Đơng nói chung triết lý Việt Nam nói riêng triết lý nhân sinh, triết lý trị đạo đức, mà hệ tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng tiêu biểu Phương Đông Mặc dù không tránh ảnh hưởng giai cấp, tiến nhà làm luật triều Lê, triều Nguyễn đưa nhiều qui định bảo vệ lợi ích người xã hội đặc biệt tầng lớp Những qui định giúp ta thấy rõ tính xã hội sâu sắc nhà nước phong kiến Việt Nam Tài liệu tham khảo 1, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân Dân, 2009 2, Bộ Quốc triều hình luật (luật hình triều Lê) – Viên Sử học Việt Nam, NXB Pháp Lý, 1991 3, Bộ Hoàng Việt luật lệ - Nguyễn Thị Thu Thủy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4, Trang web - - - - - - Hoàng Việt luật lệ - Wikipedia tiếng việt https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Vi%E1%BB%87t_lu%E1%BA%A Dt_l%E1%BB%87 Luật Hồng Đức- Wikipedia tiếng việt https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_H%E1%BB%93ng_%C4%90% E1%BB%A9c Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình pháp luật phong kiến VN https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/64 Đánh giá nguyên tắc chiếu cố Quốc triều hình luật- luật Dương Gia https://luatduonggia.vn/danh-gia-ve-nguyen-tac-chieu-co-trong-bo-quoc-trieuhinh-luat/ Đánh giá nguyên tắc chiếu cố Quốc triều hình luật- 123doc.net https://123doc.net/document/3380625-danh-gia-ve-nguyen-tac-chieu-co-trong-boquoc-trieu-hinh-luat.htm Đánh giá nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình liên đới Hoàng Việt luật lệ -123doc.net https://123doc.net/document/1403760-danh-gia-che-do-truy-cuu-trach-nhiemhinh-su-lien-doi-trong-bo-hoang-viet-luat-le.htm Khái niệm trách nhiệm hình https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/42 10

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan