1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố tác động đến di cư

57 8,9K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Luận Văn: Phân tích các yếu tố tác động đến di cư

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI CƯ 8

1.1 Một số vấn đề lý luận về di cư 8

1.1.1 Khái niệm về di cư 8

1.1.2 Các hình thức di cư 10

1.1.3 Đặc điểm di cư 13

1.1.4.Các chỉ tiêu về di cư. 14

1.1.5 Quan hệ tác động qua lại giữa di cư và môi trường xã hội. 15

1.1.6 Nguyên nhân, động cơ của di cư 18

1.2 Các lý thuyết di cư 20

1.2.1 Lý thuyết của EG Ravenstein 20

1.2.2 Lý thuyết của Everett.S.Lee 22

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DI CƯ NÔNG THÔN - THÀNH THỊ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 26

2.1 Tình hình di cư chung cả nước 26

2.1.1 Di cư lao động giữa các vùng trong cả nước 26

2.1.2 Di cư lao động từ nông thôn ra thành thị 29

2.1.3 Lao động nông thôn di cư đến vùng trọng điểm 30

2.2 Thực trạng di cư lao động từ nông thôn tới thành phố Hà Nội. 37

Trang 2

2.3 Thực trạng di cư lao động vào thành phố Hồ Chí Minh

42

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MỐT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DI CƯ 48

3.1 Giới thiệu bộ số liệu 48

3.2 Xây dựng mô hình: 48

3.3 Ước lượng mô hình 49

3.4 Một số kiến nghị về giải pháp. 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Trang 3

PHỤ LỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ

Bảng 2.1 Số lao động di cư đi và đến theo vùng trong cả

nước 26

Đồ thị 2.1 Cơ cấu lao động di cư đi và đến của cả nước phân theo vùng 28

Đồ thị 2.2 Di cư tính theo địa bàn của nơi đi 28

Đồ thị 2.3 Tỷ lệ lao động di cư theo giới tính 29

Bảng 2.2 Cơ cấu lao động nông thôn di cư theo vùng và nơi điều tra 30

Bảng 2.3 Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi 31

Bảng 2.4 Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi theo nơi điều tra 32

Đồ thị 2.5 Cơ cấu lao động di cư theo giới và tuổi 33

Bảng 2.5 Cơ cấu lao động di cư theo trình độ văn hoá 34

Đồ thị 2.6 Cơ cấu lao động di cư nông thôn theo trình độ văn ho 35

Đồ thị 2.7 Lý do lao động nông thôn di cư theo vùng 35

Bảng 2.6 Phân bố phần trăm loại hoạt động 37

Bảng 2.7 Nhóm tuổi 38

Bảng 2.8 Tình trạng nhà ở 39

Bảng 2.9 Phân bố phần trăm trình độ học vấn cao nhất 39

Bảng 2.10 Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính 40

Bảng 2.11 Tình trạng thu nhập, việc làm 40

Trang 4

Bảng 2.12 Tỷ lệ giới tính chia theo nhóm tuổi 43

Bảng 2.13 Phân bố phần trăm trình độ học vấn cao nhất43

Bảng 2.14 Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính 44

Bảng 2.15 Phân bố phần trăm so sánh mức thu nhập trước

và sau khi di chuyển 45

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Con người sinh ra có nhu cầu tồn tại và phát triển. Để phục vụ nhu cầuthiết yếu bản thân mình, từ ngày xa xưa, con người đã phải di chuyển từ địađiểm này đến địa điểm khác tìm những nơi thích hợp cho sự sinh tồn Khi xãhội ngày càng phát triển, con người di cư theo nhu cầu tăng lên khôngngừng Như vậy di cư là hiện tượng mang tính quy luật Trong từng nước, didân thể hiện sự tồn tại của mỗi quốc gia trước thách thức của cuộc sống và

có ý nghĩa quan trọng trong việc phân công lao động lãnh thổ

Phù hợp với xu thế chung của sự phát triển, ở Việt Nam, lịch sử di dânluôn gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong thời kỳ1960-1990, nhiều cuộc di dân có tổ chức được thực hiện phục vụ cho mụcđích phân bố lại dân cư và lao động, góp phần vào sự nghiệp phát triển củađất nước Từ những năm 1986 cho đến nay, quá trình đổi mới nền kinh tế đấtnước đã biến các thành phố lớn thành những thị trường lao động hấp dẫn.Nhiều trung tâm buôn bán, thương mại, dịch vụ và các khu công nghiệp mới

ra đời thu hút hàng chục, hàng nghìn người tới làm việc, sinh sống Ở khuvực nông thôn, áp lực của sự gia tăng dân số từ hàng chục năm trước vẫncòn tiếp tục cho đến ngày nay Thêm vào đó, những áp dụng khoa học kinh

tế mới trong sản xuất nông nghiệp đã tạo ra một nguồn lực lao động dư thừatới các thành phố

Cùng với sự gia tăng của dòng người di cư từ nông thôn ra thành thị,tác động của di cư tới các vấn đề kinh tế, xã hội ở cả nơi đi và nơi đến, làvấn đề lớn đang đặt ra Vì vậy nghiên cứu và đánh giá các yếu tố tác độngđến việc di cư từ đó có những giải pháp hữu hiệu kiểm soát tình hình di cư

Trang 6

tự do từ nông thôn ra thành thị có ý nghĩa rất quan trọng Đó cũng là lý do

em chọn đề tài này

Đề tài “ Phân tích các yếu tố tác động đến di cư”

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, gồm ba phần:

Chương 1: Cơ sở lý luận về di cư

Phần này trình bày một cách tổng quan về những lý luận chung về di cưbao gồm các khái niệm, hình thức, đặc điểm và nguyên nhân dẫn đến di cư

Chương 2: Thực trạng di cư nông thôn – thành thị những năm gần đây

Phần này nêu rõ tình hình di cư chung trong cả nước và một số tỉnhtrong những năm gần đây Cụ thể là hai thành phố thu hút lượng lao độnglớn nhất nước là Hà Nội và Hồ Chí Minh

Chương 3: Phân tích các yếu tố tác động đến di cư

Dựa vào các bộ số liệu, các dữ kiện trong các cuộc điều tra và sự trợgiúp của phần mềm, phần này xây dựng mô hình về di cư và phân tích ảnhhưởng của một vài yếu tố bằng mô hình kinh tế lượng, từ đó đưa ra những

đề xuất thích hợp

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Khắc Minh, côNguyễn Thị Minh và các anh chị trong Nhóm tư vấn chính sách của Bộ Tàichính đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này

Tuy nhiên, do kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn non yếu,thời gian nghiên cứu chưa nhiều cùng với các hạn chế về mặt số liệu nênchuyên đề thực tập của em không tránh khỏi những khiếm khuyết và sơ sài

Em mong được sự chỉ bảo của các thầy cô để chuyên đề thực tập của emhoàn thành tốt hơn

Trang 7

CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI CƯ

1.1 Một số vấn đề lý luận về di cư

1.1.1 Khái niệm về di cư

Trong nghiên cứu về nhân khẩu học cũng như địa lý dân cư chưa cómột định nghĩa thống nhất về di cư Tuy nhiên cũng có một số ý kiến khácnhau về khái niệm di cư

Các nhà nhân chủng học cho rằng nếu những ai thay đổi nơi sinh sốngthường xuyên của mình trong một giai đoạn nhất định, cả về biên giới hànhchính thì họ là người di cư Như vậy có thể phân biệt hai khái niệm cơ bản

“di cư” và “di chuyển” Người di chuyển là thay đổi chỗ ở, người di cư là dichuyển và gia nhập một đơn vị hành chính mới

Theo khái niệm của Liên Hợp Quốc: Di cư là một sự di chuyển từ mộtđơn vị lãnh thổ này tới một đơn vị lãnh thổ khác, hoặc là sự di chuyển vềkhoảng cách tối thiểu quy định Sự di chuyển này diễn ra trong một khoảngthời gian di dân xác định và được đặc trưng bởi nơi cư trú thường xuyên

Để hiểu cặn kẽ nội dung di cư, cần phải hiểu một số khái niệm và thuậtngữ

- Tổng di cư: Là tổng của tất cả những người tham dự vào quá trình di

cư của một khu vực, gồm di cư đi và di cư đến Chính vì vậy nó là thước đotổng dân cư ra vào một cộng đồng Tổng di cư là một yếu tố rất quan trọng,

nó cho ta thấy được sự thay đổi trong cơ cấu của cộng đồng dân cư vì tuy sựchênh lệch giữa người đi và người đến của một khu vực không lớn nhưng sốlượng người đi và người đến lớn thì có thể nói cộng đồng dân cư tại khu vực

đó sẽ có sự thay đổi lớn về cơ cấu

Trang 8

- Di cư thuần tuý: Trong một giai đoạn nhất định nào đấy, một khu vực

có thể tiếp nhận người di cư từ một nơi khác đến và đồng thời mất đi nhữngngười di cư của chính khu vực ấy Sự chênh lệch giữa số người ra đi và sốngười đến được gọi là di cư thuần tuý Khi số người ra đi nhiều hơn số ngườiđến, cán cân di chuyển là âm Còn di cư thuần tuý dương nếu số người đếnnhiều hơn số người ra đi

- Di cư đi và di cư đến: Mỗi hiện tượng di cư bao giờ cũng bao gồm haimặt: Rời bỏ chỗ cũ và đến một nơi ở khác Rời bỏ nơi cư trú gọi là di cư đi

và đến một nơi cư trú khác gọi là di cư đến

- Nơi đi: Là nơi người đi rời bỏ hay nói cách khác là nơi sự di chuyểnbắt đầu

- Nơi đến: Là nơi người di cư nhập vào hay ở đó sự di chuyển kết thúc (

là vùng cư trú cuối cùng trong khoảng di cư)

- Di dân gộp là con số tổng cộng bao gồm cả những người đến và đicủa một vùng, nó đo lường toàn bộ số lượng dân số ( kể cả số người đi vàđến ) trong một cộng đồng dân cư

- Di dân tịnh là sự chênh lệch giữa lượng dân cư chuyển đến và lượngdân cư chuyển đi trong một khoảng thời gian Di dân tịnh có thể xảy ra theotình huống di cư tịnh âm: khi số người chuyển đi lớn hơn số người chuyểnđến và di dân tịnh dương: khi số người chuyển đến lớn hơn số người chuyểnđi

- Dòng di dân và dòng dân ngược: Dòng di dân bao gồm những người

ra đi và không quay trở lại nơi sinh sống ban đầu nữa,trong khi đó dòng didân ngược bao gồm những người sau khi di chuyển đến một hay nhiều vùngkhác nhau nhưng sau đó lại quay trở lại nơi ban đầu sinh sống

Trang 9

- Sự di dân chênh lệch: Trong quá trình di dân luôn có sự chênh lệchgiữa các nhóm di dân khác nhau về các yếu tố nhân khẩu, hoàn cảnh xã hội,kinh tế văn hóa…, vì vậy đối với những luồng di dân khác nhau sẽ có những

sự khác biệt nhau trong cơ cấu thành phần của dân cư về nhiều mặt

- Di dân quốc tế và di dân nội địa: Di dân quốc tế là quá trình chuyểnđổi nơi cư trú từ một quốc gia này sang một quốc gia khác, vượt qua ranhgiới chính trị, còn di dân nội địa liên quan đến các cuộc chuyển đổi nơi cưtrú nằm trong phạm vi của một quốc gia

- Di dân có tổ chức và di dân tự do: Di dân có tổ chức là loại di dântheo kế hoạch nhằm thực hiện các chính sách hay chiến lược do Nhà nước,chính phủ vạch ra nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngắnhạn hoặc dài hạn nào đó, những người di dân thường nhận được sự tài trợ vềmặt tài chính hoặc vật chất; di dân tự do được xem xét là dạng di dân không

có tổ chức, và hoàn thành do người di cư quyết định ( tất cả mọi chi phí, thủtục trong quá trình di chuyển, quá trình định cư, tìm kiếm việc làm mưusinh…đều do người di cư tự lo lấy)

1.1.2 Các hình thức di cư

Di cư có nhiều dạng và hình thức khác nhau Petersen đã nêu ra một sốdạng di cư được nhiều người công nhận bao gồm:

* Di cư nguyên thủy: Loại di cư này gắn với những nhóm người không

đủ khả năng chống chọi lại với thiên nhiên trong môi trường sống của mình.Chính vì vậy chúng ta thấy sự cạn kiệt về môi trường sống ở một khu vựcthường dẫn đến việc di cư và thường là di cư của một nhóm người gắn liềnvới săn bắn và hái lượm thức ăn Theo Petersen thì hiện tượng này thường

Trang 10

xảy ra một cách bất thường hoặc do hạn hán hoặc do sức ép của dân số hay

vì đất đai canh tác bạc màu

* Di cư theo nhóm: Loại di cư này phổ biến từ thế kỉ XVII, thường làcuộc di cư của từng nhóm người Di cư nhóm là di cư của một bộ tộc haynhóm người lớn hơn một gia đình

* Di cư tự do – cá nhân: Fairchild (1925) đã mô tả như sau: Việc dichuyển của cá nhân hay gia đình theo động cơ hay mục đích cá nhân, không

có sự ép buộc hay hỗ trợ nào Thường di cư từ quốc gia phát triển đến quốcgia phát triển khác với mục đích cư trú lâu dài Hầu hết các cuộc di cư từ thế

kỉ XVII được xem như thuộc loại di cư này, đặc biệt là các cuộc di cư đếnvùng đất mới như Australia, New Zealand hay châu Mỹ

* Di cư hạn chế: Hiện tượng di cư tự do dần được thay thế bằng di cưhạn chế Từ đầu thế kỷ này nhiều đạo luật được thi hành để hạn chế việc di

cư giữa các nước Một số nước còn định ra các tiêu chuẩn di cư cụ thể đểhạn chế sự di cư của con người

* Di cư bắt buộc, di cư miễn cưỡng: Là hình thức di cư mà trong đóquyết định di cư là do người khác chứ không phải do chính người di cưquyết định.Có hai hình thức di cư bắt buộc:

+ Di cư bắt buộc trong đó người di cư có quyền lựa chọn

+ Di cư bắt buộc trong đó người di cư không có quyền lựa chọn

Tuy nhiên, tùy theo mục đích di cư người ta cũng có thể phân ra nhiềuhình thức di cư khác:

- Theo độ dài nơi cư trú có: Di cư lâu dài và di cư tạm thời

- Theo khoảng cách lãnh thổ di cư quốc tế và di cư nội địa

Trang 11

- Theo tính chất pháp lý có di cư hợp pháp và di cư bất hợp pháp, didân tự phát hay di dân có tổ chức Tùy thuộc vào mức độ can thiệp của chínhquyền.

- Theo hướng di chuyển:

+ Di cư thành thị - thành thị: Chỉ các dòng di dân từ đô thị này đến đôthị khác, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một giai đoạn nhấtđịnh Đây là hình thức di dân phổ biến trong các nước phát triển hiện nay ỎViệt Nam có một số luồng chính: luồng di dân Bắc – Nam, luồng di dân từcác thành phố nhỏ, thị xã thị trấn về các thành phố lớn như Hà Nội, Huế, ĐàNẵng, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ

+ Di dân thành thị - nông thôn: Là dòng di dân của dân cư từ khu vực

đô thị (nơi đi) về nông thôn (nơi đến), kèm theo sự thay đổi chỗ ở thườngxuyên trong một giai đoạn nhất định Ở Việt Nam, sau thời kỳ miền Namgiải phóng, một phần dân cư tập trung ở khu vực đô thị của các tỉnh phíaNam trở về quê cũ làm ăn khiến cho số lượng dân đô thị giảm đi trong vàinăm Trong giai đoạn hiện nay, di dân đô thị - nông thôn thường gặp ởnhững cá nhân hay những nhóm người hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về,những cán bộ đã làm việc ở các đô thị trở về nghỉ hưu tại nông thôn, họcsinh – sinh viên trở về quê sau khi học xong

+ Di cư nông thôn – thành thị: Là các dòng di chuyển của dân cư từ khuvực nông thôn (nơi đi) đến khu vực đô thị (nơi đến), kèm theo sự thay đổichổ ở thường xuyên trong một giai đoạn nhất định Đây là hình thức di cưphổ biến trong các nước đang phát triến Ở Việt Nam từ 1986 cho đến nay,dòng di dân nông thôn – thành thị ngày càng tăng về quy mô và cường độ.Hai thành phố lớn là Hà nội và Hồ Chí Minh đã đón nhận một lượng lớn dân

cư từ các vùng nông thôn tới cư trú trong thành phố

Trang 12

+ Di cư nông thôn – nông thôn: Là các dòng di chuyển của dân cư giữacác khu vực nông thôn, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong mộtgiai đoạn nhất định.

Ở Việt Nam, thời kỳ 1960 – 1990, di dân nông thôn – nông thôn là hìnhthức di dân có tổ chức, được thực hiện theo mục tiêu của chính sách phân bốlại dân cư và lao động trong cả nước Hiện nay, dòng di dân tự do nông thôn– nông thôn của nông dân từ nhiều tỉnh phía Bắc tràn vào Tây Nguyên

1.1.3 Đặc điểm di cư

Di cư là một quá trình chọn lọc Nó thể hiện một số khía cạnh:

- Sự chọn lọc về tuổi tác: Dù là di chuyển theo hình thức nào, nhữngngười ở tuổi trưởng thành và những người mới lớn di cư nhiều hơn Thànhniên thích nghi và hòa nhập với cuộc sống mới, họ là lực lượng lao độngmới, dễ dàng thay đổi hơn Cũng chính vì tính chọn lọc trong tuổi tác mànhững vùng nhập cư có cơ cấu tuổi trẻ hơn

- Sự chọn lọc theo giới tính, tuy nhiên các dòng di cư theo nam hay nữtùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau

- Tình trạng hôn nhân: Ở những nước đang phát triển, thường người trẻchưa lập gia đình di cư nhiều hơn Điều này cũng giống như các nước đangphát triển thời kỳ trước Tuy nhiên, ngày nay ở các nước phát triển, nhữngngười có gia đình cũng có khả năng di cư như những người có gia đình

- Nghề nghiệp, trình độ học vấn: Những lao động lành nghề thường di

cư nhiều hơn Những người có chuyên môn có tỷ lệ cao hơn cả Có một sốnghiên cứu về mối quan hệ giữa trình độ học vấn và sự chọn lọc di cư.Những nghiên cứu này tập trung vào sự giống và khác nhau giữa những

Trang 13

người có trình độ học vấn cao và những người ít học liên quan đến khoảngcách di cư, tỷ lệ và hướng di cư.

Pt1 v à Pt0: tổng dân số ở thời điểm t1 và t0

I và O: số lượng nhập cư và xuất cư giữa hai thời điểm; (I-O) là tăng cơhọc

B và D: tổng số sinh và chết giữa hai thời điểm (B-D) tăng tự nhiên

- Tỷ suất xuất cư:

% 100

*

P

O

OR 

O: số người xuất cư khỏi địa bàn

P: dân số trung bình của địa bàn đó

- Tỷ suất nhập cư:

% 100

*

P

I

IR 

I: số người nhập cư vào địa bàn

P: dân số trung bình của địa bàn đó

- Tỷ suất di dân thuần thuần tuý: đo lường sự tác động của di dân đếndân số Sự tương quan giữa xuất cư và nhập cư tại một địa bàn sẽ làm cho trị

Trang 14

số của tỷ số này âm (nếu số người xuất cư nhiều hơn số người nhập cư) hoặcdương (khi số người nhập cư nhiều hơn số người xuất cư)

% 100

*

P

O I

Ngoài ra, số lượng người di cư vào một địa bàn (không phân biệt theoxuất hay nhập cư) cũng có ý nghĩa quan trọng để đánh giá tình hình di cưcủa địa bàn Trong trường hợp tỷ suất di cư thuần tuý NMR quá nhỏ (do sốlượng xuất cư xấp xỉ số lượng nhập cư), người ta thường sử dụng chỉ tiêutổng tỷ suất di chuyển để so sánh

- Tỷ suất tổng di dân

% 100

*

P

O I

TR 

Số liệu tổng điều tra được sử dụng để tính toán các chỉ tiêu trên

1.1.5 Quan hệ tác động qua lại giữa di cư và môi trường xã hội.

Di cư là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp có nguyên nhân kinh

tế xã hội sâu xa và nhiều mặt Trong lịch sử phát triển của lực lượng sảnxuất, di cư đã đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện phân công laođộng xã hội, nhằm tạo ra năng xuất lao động cao

Những nhà kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đánh giá cao vai tròcủa di cư, của tính năng xã hội của dân cư, vì cũng chính trong quá trình di

cư mà các kinh nghiệm sản xuất, chinh phục tự nhiên và các kinh nghiệm xãhội được phổ biến trong cộng đồng

Trong lịch sử của di cư trên thế giới cũng như ở nước ta, dòng di cư tự

do phổ biến trong mọi giai đoạn lịch sử và có thể nói, đó là dòng di cư có vaitrò quan trọng nhất bởi vì tính kế hoạch, sự kiểm soát di cư của nhà nướcphong kiến, tư bản chủ nghĩa trước đây và của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trang 15

cũng có tác động tới một bộ phận người di cư Cũng chính di cư tự do mớithể hiện rõ nhất những đặc điểm của di cư như tính chọn lọc.

Trong thế giới hiện đại, đô thị có một vai trò đặc biệt trong sự phát triển

xã hội của quốc gia, của các vùng lãnh thổ, là các cực phát triển của quốcgia, các vùng Các thành phố lớn, nhất là các thành phố thủ đô là nơi hội tụnhững tinh hoa của thời đại, những thành tựu về kinh tế, chính trị văn hóa xãhội mà một quốc gia dân tộc đạt được Bởi vậy, di cư luôn hướng tới nhữngthành phố lớn làm cho vấn đề di cư nông thôn – thành thị có một số sắc tháiđặc biệt và quy mô lớn

Di cư có tác động rõ nét đến môi trường xã hội ở cả nơi đi và nơi đến

* Nơi đi:

+ Mặt tích cực: Tạo cơ hội cho những người tìm được việc làm có thunhập và phần đông số họ có thu nhập cao hơn so với nơi họ ra đi, góp phầnnâng cao mức sống gia đình và giảm sự đói nghèo ở các vùng nông thôn cóthu nhập thấp Trong điều kiện cụ thể của từng địa phương và giai đoạn pháttriển, những lao động di chuyển này góp phần làm giảm sức ép dân số-laođộng-việc làm ở một số vùng nông thôn

+ Mặt tiêu cực: Làm nảy sinh một số vấn đề xã hội phức tạp do hậu quảtrực tiếp của người lao động tự do đưa về nông thôn như nạn cờ bạc, nghiệnhút, mại dâm, số đề Một số cá biệt trong số người lao động tự do đã tiêmnhiễm thói hư tật xấu ở đô thị và chính họ mang về nông thôn những ungnhọt nói trên Ảnh hưởng tới tổ chức xã hội, gia đình ở nông thôn Một sốngười lao động ngoại (cả nam và nữ) đã có gia đình nhưng do cuộc sống ởthành phố cám dỗ nên đã đi con đường mại dâm, hoặc theo trai (gái) thànhphố nên làm cho gia đình tan vỡ

Trang 16

* Nơi đến:

+ Mặt tích cực: Là yếu tố quan trọng góp phần giải quyết mối quan hệ

“cung”, “cầu” về sức lao động trong nền kinh tế thị trường Ở mức độ nhấtđịnh, di dân nông thôn-thành thị góp phần thúc đẩy sự phát triển đa dạng củacác khu vực và ngành nghề kinh tế, có ý nghĩa làm tăng trưởng kinh tế và sựphát triển của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa của đất nước và vùnglãnh thổ

Ở thành phố, xét trên góc độ việc làm, lực lượng lao động di chuyển tự

do vào thành phố làm việc, họ cũng có những nhu cầu “ bình dân”, nhữngnhu cầu cho ăn, sinh hoạt Từ khi chuyển đổi cơ chế đến nay dòng người dichuyển tự do vào thành phố có nhiều loại, trong đó loại tìm việc làm theothời vụ Ngoài ra còn có dòng người tự do di chuyển về đoàn tụ gia đình,con cái, anh em…Như vậy việc di chuyển những người này về khía cạnh xãhội có ý nghĩa thực tiễn vào việc đảm bảo và cải thiện nhu cầu tình cảm giađình, họ hàng và quan hệ cộng đồng trong dân cư Đoàn tụ gia đình là điềukiện làm ổn định và tăng sức phát triển kinh tế hộ gia đình

+ Mặt tiêu cực: làm quá tải sức sử dụng các công trình hạ tầng cơ sở,

kỹ thuật, nhà ở, ảnh hưởng tới môi trường và làm giảm mỹ quan đô thị Laođộng di chuyển tự do theo mùa vụ vào thành phố tìm việc làm và làm việc

có thời gian di chuyển và lưu trú không cố định, nên khi di chuyển hầu hếtlao động không khai báo tạm trú với chính quyền gây khó khăn cho việcquản lý nhân sự Làm nảy sinh một số vấn đề xã hội phức tạp như: trật tự anninh, xung đột xã hội người di dân và người địa phương gây nên một số hiệntượng cờ bạc, nghiện hút, mại dâm Khi dòng di dân tự do nông thôn-thànhthị với quy mô lớn sẽ làm tăng sức ép việc tăng thêm số người thất nghiệp ởcác thành phố lớn

Trang 17

1.1.6 Nguyên nhân, động cơ của di cư

Đổi mới kinh tế và tác động của nó đến di cư

Yếu tố bao trùm nhất cho nguyên nhân và mọi cuộc di chuyển dân cư ởnông thôn ra thành thị ở nước ta hiện nay là lý do kinh tế (thiếu việc làm, thunhập quá thấp ở nơi đi) Việc đổi mới cơ chế quản lý, mở rộng quyền tự dolàm việc cách sống đã tạo ra sự tiền đề cơ bản cho sự di chuyển Các chínhsách phát triển, đô thị hóa và công nghiệp hóa ở các đô thị lớn tạo ra những

cơ hội mở rộng việc làm có thu nhập cao hơn đã thúc đảy và làm tăng cácdòng nhập cư vào đô thị, đặc biệt các đô thị lớn

Cơ chế thị trường đã tác động, thúc đẩy sự phát truển kinh tế ở nôngthôn Tuy nhiên mức tăng trưởng kinh tế ở khu vực này chưa cao, khả năngthu hút lao động thấp Theo tổng cục Thống kê thì chỉ số phát triển giá trịtổng sản lượng nông nghiệp (năm trước = 0) thì năm 1991 là 102,9; 1992:108,1 ; 1993: 103,9 Nông nghiệp đã tạo ra lực đẩy lao động rời khởi nôngthôn ra đô thị tìm việc

Với sự tăng trưởng kinh tế công nghiệp cao ở khu vực đô thị, đã tạonhiều việc làm mới Đô thị có một sức hút hấp dẫn đối với lao động từ nôngthôn tới Sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị cũng là,một yếu tố quan trọng tác động đến hiện tượng di dân, lao động nông thônvào đô thị tìm việc dưới nhiều hình thức khác nhau

Việc giao lưu đi lại trong phạm vi cả nước, giữa thành thị - nông thônđược dễ dàng, nhanh chóng Do đó thông tin về việc làm đến với người laođộng cần việc ở nông thôn càng nhanh, nhạy hơn

Ảnh hưởng của các yếu tố “ lực đẩy ” ở đầu đi (nông thôn)

Trang 18

Hiện tượng lao động từ nông thôn ta các đô thị tìm việc là do nhiều yếu

tố tự nhiên, kinh tế và xã hội tác động Nó là kết quả tác động của “ lực đẩy

” từ các vùng nông thôn nghèo như: dư thừa lao động thiếu đất canh tác.Đời sống thấp kém, cùng các tác động của “ lực hút “ từ khu đô thị có cácđiều kiện hoạt động kinh tế và sinh hoạt hấp dẫn hơn, có cơ hội tìm kiếmviệc làm và thu nhập cao hơn ở nông thôn Dưới đây phân tích những nhân

tố chính tạo nên các “ lực đẩy ” và “lực hút” này

Với tổng số 23,68 triệu lao động nông nghiệp cả nước (1992) nếu tínhtheo quỹ thời gian thì còn tương đương khoảng 7 triệu lao động chưa được

sử dụng, đó là chưa kể số lao động chưa có việc làm trong nông thôn ướctính khoảng từ 1,2 – 1,5 triệu người Quỹ đất đai ngày càng giảm, kể cả sốlượng và chất lượng, chương trình sử dụng đất đai có hiệu quả lâu bền gặpphải khó khăn là khả năng đầu tư, đặc biệt là những vùng điều kiện tự nhiênkhắc nhiệt và đời sống dân cư còn nghèo đói Do thiếu việc làm và việc làmkém hiệu quả ở những vùng này, nên lao động phải di chuyển để tìm việclàm và làm việc

Đời sống của những hộ nông dân những năm gần đây có khá lên, songcòn một bộ phận dân cư không ít nằm trong diện đói nghèo Những hộnghèo, thậm chí cả những hộ có mức sống trung bình, đều thiếu việc làm Ởnhững hộ nghèo, hàng năm vình quân 1 lao động mới sử dụng hết 88 ngàycông, trong đó làm việc cho gia đình 58 công, đi làm thuê 30 công Tìnhtrạng thiếu việc làm là phổ biến ở nông thôn Ngoài ra, việc làm ở nông thônlại có thu nhập không cao, chưa tìm được cơ sơ phát triển kinh tế hiệu quả.Mặt khác, do tồn tài của một số chính sách của nhà nước, đặc biệt là chínhsách giá cả, giá nông sản thấp hơn giá hàng công nghiệp, dịch vụ Cùng vớiviệc tìm phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tại địa phương, họ phải

Trang 19

di chuyển để tìm việc làm và làm việc ở nơi khác – đó là các thành phố - đểtăng thêm thu nhập.

Các yếu tố thuộc về “lực hút” ở đầu đến (đô thị)

Sự tăng trưởng kinh tế cao, cùng với sự phát triển kinh tế của khu vực

tư nhân ( nhất là lĩnh vực xây dựng nhà ở) hiện nay đòi hỏi nhiều lao độnggiản đơn, nặng nhọc, cần nhiều người phục vụ và người buôn bán nhỏ, nhằmđáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày ở đô thị Đây cũng là một trong nhữngsức hút về “cung” – “cầu” lao động ở thành phố tới dòng người lao độngngoại tỉnh đổ về các thành phố lớn ngày càng nhiều Điều kiện kiếm tiền ởthành phố cao hoen nhiều so với ở nông thôn hiện nay là một lực hút quantrọng để người nông dân tới đô thị tìm và làm việc

1.2 Các lý thuyết di cư

1.2.1 Lý thuyết của EG Ravenstein

Lý thuyết EG Ravenstein ra đời trong những năm 80 của thế kỷ 19 Lýthuyết này đóng vai trò cho việc phát triển lý thuyết di dân, điều này đượcphản ảnh trong tác phẩm “Luật di dân” (Lă ò Migration) Ravenstein nghiêncứu các cuộc di chuyển dân cư ở nước Anh và ông nhận thấy sự di dân cómối liên quan đến quy mô dân số, mật độ và khoảng cách di chuyển Qua đóRavenstein đã đi đến xây dựng những lý thuyết mang tính chất tổng quáthoá, trong đó rất nhiều quan điểm vẫn có ý nghĩa cho đến tận ngày nay cóthể kể như:

- Phần lớn các cuộc di chuyển chỉ diễn ra trên một khoảng cách ngắn;

- Giới nữ chiếm ưu thế trong số lượng người di chuyển trong khoảngcách ngắn;

- Đối với mỗi dòng di dân đều có di dân ngược;

Trang 20

- Sự di dân chuyển từ vùng sâu, xa xôi vào thành phố thường phần lớndiễn ra theo các giai đoạn;

- Động cơ chính yếu của di dân là động cơ kinh tế

- Những lý thuyết di dân mang tính chất tổng quát hoá của Ravensteinđược rút ra từ các quy luật dân số do ông trình bầy như sau:

Bảy quy luật động thái dân số của E.G.Ravenstein:

1 Chúng ta đã hoàn toàn chứng minh được rằng các tập đoàn di dânlớn chỉ tiến hành di chuyển trong khoảng cách ngắn và hậu quả là sự thayđổi mang tính chất toàn bộ hay sự thay thế dân số đã tạo ra các dòng di dântheo hướng đến các trung tâm thương mại và khu công nghiệp nơi có thể thuhút người di dân

2 Kết quả của dòng di chuyển này, mặc dù diễn ra trên phạm vi cảnước bị giới hạn bởi các quá trình thu hút vẫn diễn ra theo cơ chế sau: dân

cư của một nước sẽ nhanh chóng chuyển đến các vùng lân cận, các thị trấn,thị xã có tốc độ tăng trưởng nhanh, cố đô ở đó, khoảng cách dân số ở cácvùng nông thôn sẽ được bù đắp lại nhờ những người di cư từ các vùng hẻolánh hơn cho đến khi lực hút từ các thành phố có tốc độ tăng trưởng nhanhdần dần tác động đến những ngõ hẻo lánh nhất Số người di dân được kêkhai ở một trung tâm thu hút nào đó sẽ tăng chậm lại với khoảng cách tỷ lệvới dân số gốc ở nơi họ đã ra đi

3 Quá trình nới giãn (phân hoá) là quá trình ngược lại của quá trình thuhút và thể hiện những đặc trưng tương tự

4 Mỗi dòng di dân lớn thường tạo ra một dòng di dân ngược để bù đắplại

Trang 21

5 Người di dân thực hiện những cuộc di chuyển với khoảng cách xavới sở thích đến một trong những trung tâm công nghiệp và thương mại lớn.

6 Những người gốc ở thành phố, thị xã thường ít di chuyển hơn so vớinhững người ở các vùng nông thôn của đất nước

7 Nữ giới thường dễ di dân hơn so với nam giới

Dựa trên lý thuyết này về sau, một số tác giả khác đã nghiên cứu pháttriển thêm Zipt (1946) với lý thuyết lực hấp dẫn, giả định sự tồn tại mốiquan hệ ngược giữa số người di chuyển và khoảng cách người di chuyển.Stonffre (1940) cho rằng khoảng cách cơ học không có ý nghĩa quan trọng.Người di cư lựa chọn nơi định cư ở nơi nào đó là do các yếu tố kinh tế - xãhội, hoặc các cơ hội mà người di cư có thể tiếp cận được, đấy là cơ sở hìnhthành nên sự quyết định của người di dân Todaro(1971) cho rằng nơi nào cóđiều kiện kinh tế tốt hơn sẽ khiến di dân chuyển về nơi đó mạnh mẽ…

1.2.2 Lý thuyết của Everett.S.Lee

Lý thuyết của Everett S.Lee (1966) hình thành trên cơ sở tóm tắt cácquy luật của Ravenstein, hệ thống hoá các vấn đề liên quan đến sự di dân vàbiểu thị chúng dưới dạng mô hình Lee chia các nhân tố ảnh hưởng đến sự didân thành những nhóm như:

+ Nhóm nhân tố gắn liền với nơi xuất phát, nơi gốc của di dân;

+ Nhóm nhân tố gắn liền với nơi đến của di dân;

+ Những trở ngại, trở lực xuất hiện giữa hai nơi xuất phát và nơi đến

mà người di dân phải vượt qua, gọi là những trở ngại trung gian;

+ Những nhân tố mang tính cách cá nhân, tính cách riêng của di dân.Đồng thời, khái niệm chi phí trả về mặt tinh thần như sự cắt rời mối quan hệ

Trang 22

gia đình, bàn bè, láng giềng, các yếu tố mang tính cá nhân, riêng tư, (tìnhtrạng tuổi tác, tình trạng sức khoẻ bản thân, tình trạng gia đình số con có thểmang theo hoặc phải gửi lại cho người thân…) cũng được đặt ra trong tínhtoán.

Thực tế cho thấy con người di chuyển vì nhiều lý do Có thể đó là dohôn nhân hay ly dị, học tập hoặc tốt nghiệp, thay đổi việc làm hay về nghỉhưu, hoặc có thể là do những trở ngại, những phiền toái về pháp luật, vềphong tục sống… Mọi lý do nêu trên có thẻ diễn ra ở vùng gốc nơi đangsinh sống khiến người ta phải chuyển cư Hoặc nơi đến trở thành hấp dẫnhơn so với cuộc sống của mọi người, điều đó thu hút người dân chuyển cưđến Hoặc sự di cư xảy ra là do cả hai nơi gốc và nơi đến cùng gây ảnhhưởng Điều tất nhiên là hầu như không có ai sẽ hoàn toàn thống nhất vớinhau về tất cả những điều mình muốn và không mong muốn trong quá trình

NƠI XUẤT PHÁT trung gian NƠI ĐẾN

Hình 1.1 Mô hình về di dân của Everett S Lee

0 + + 0

0 + 0

Trang 23

Mô hình về di dân của Lee bao gồm hai vòng tròn lớn tượng trưng chohai nơi xuất phát và nơi đến, trong mỗi vòng tròn này có một số ký hiệu có ýnghĩa khác nhau:

* Kí hiệu + : tượng trưng cho những yếu tố thuận lợi đối với sự di dân

* Kí hiệu - : tượng trưng cho những yếu tố bất lợi đối với sự di dân

* Kí hiệu 0 : tượng trưng cho những yếu tố mang tính chất không lợi

và cũng không hại đối với sự di dân

Ngoài ra, cũng theo mô hình Lee, người di dân tiềm năng cũng cần phảitính toán các yếu tố bất lợi như trình bày trong mô hình để từ đó có thể chọnlựa nơi đến cho mình, hoặc có thể so sánh giữa các nơi đến khác nhau, hoặc

có thể đi đến quyết định sau cùng là có nên di chuyển hay ở lại nơi gốc.Ngoài ra, cũng theo mô hình Lee, người di dân tiềm năng cũng cần phảitính toán đến những yếu tố trở ngại trung gian có thể xuất hiện Chúng cóthể là:

- Chi phí trong quá trình vận chuyển giữa nơi gốc – nơi đến: tất nhiên làkhoảng cách di chuyển càng xa thì chi phí vận chuyển càng lớn

- Chi phí phải trả về mặt tinh thần: như sự cắt rời những mối quan hệgia đình, quan hệ bạn bè, láng giềng…

Mặt khắc, những người di chuyển dạng tiềm năng cũng cần phải tínhtoán đến cả yếu tố mang tính chất cá nhân, riêng tư như: tình trạng tuổi tác,tình trạng sức khoẻ bản thân, tình trạng gia đình, số con có thể mang theohoặc phải gửi lại cho người thân…

Trang 24

Nói tóm lại, một người khi muốn di chuyển cần phải xem xét, tính toánđến nhiều mặt một cách tỉ mỉ chứ không thể ra đi một cách tuỳ hứng, hoặcnghe theo lời rủ rê của bạn bè, của người láng giềng

Trang 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DI CƯ NÔNG THÔN - THÀNH

THỊ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY2.1 Tình hình di cư chung cả nước

2.1.1 Di cư lao động giữa các vùng trong cả nước

Thực tế của quá trình di cư ở Việt Nam đã diễn ra từ rất lâu Trongnhững thập kỷ trước, số lượng người di cư lớn nhất là trong những đợt di cư

có tổ chức của nhà nước đi làm “kinh tế mới” Thời gian gần đây, đặc biệt là

10 năm trở lại đây, số người di cư tự do tăng lên do tác động của các quan hệkinh tế hơn là theo các kế hoạch của nhà nước Các vùng có tốc độ côngnghiệp hóa và đô thị hóa nhanh là các vùng thu hút số lượng người nhập cưlớn, ngoài ra cũng có một số lượng người di cư từ các vùng nông thôn tớicác vùng nông thôn khác, chẳng hạn người di cư từ các tỉnh phía Bắc vàoTây nguyên Số lượng lao động di cư đi và đến của các vùng trong nướcđược thể hiện trong bảng 2.1

Trang 26

Bảng 2.1 Số lao động di cư đi và đến theo vùng trong cả nước

Nơi cư trú vào

lao động đang làm việc

Số người làm việc tại vùng

Ghi chú: Tính theo số người từ đủ 15 tuổi trở lên.

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm 1-7-2004

Tỷ lệ lao động di cư khỏi vùng Duyên hải nam trung bộ trên tổng số

người đang làm việc của vùng là 3,38% lớn nhất so với các vùng khác trong

cả nước, trong khi tỷ lệ này ở ĐBSH, Bắc trung bộ và ĐBSCL là tương

đương nhau với khoảng trên dưới 1% Số lượng lao động di cư khỏi vùng

Duyên hải miền Trung tới hơn 118 ngàn người do đây vẫn còn là vùng có

các điều kiện tự nhiên khó khăn, phát triển kinh tế còn thấp và do vậy không

Trang 27

thu hút được nhiều lao động của địa phương Xét về địa phương tiếp nhậnlao động di cư, tỷ lệ lao động di cư đến vùng Đông Nam bộ là lớn nhấtchiếm tới 4,16% lực lượng lao động hoạt động kinh tế của cả vùng, tiếp đó

là Tây nguyên (1,1%) và vùng Đông bắc (0,86%) Trước đây, nhà nước cócác chương trình di chuyển dân cư và lao động tới Tây nguyên theo kếhoạch Hiện nay, các chương trình này không còn thực sự tiếp tục nhưngnông dân vẫn di chuyển vào vùng Tây nguyên làm ăn do đây vẫn còn làvùng có thể khai phá, phát triển sản xuất nhiều hơn so với một số vùng đãcanh tác lâu đời ở các tỉnh phía bắc hoặc các tỉnh đồng bằng

Xem xét cơ cấu của tổng số lao động di cư của cả nước theo vùng ()cho thấy trong tổng số lao động di cư đi của cả nước, vùng Duyên hải miềnTrung chiếm lớn nhất với 31%, tiếp đến là ĐBSCL 24% và ĐBSH với 22% Theo cơ cấu lao động di cư đến, Đông Nam bộ nổi rõ là vùng thu hútnhân lực nhiều nhất và chiếm phần áp đảo số lao động di cư với 67% tổng sốlao động di cư đến của cả nước Vùng Đông bắc và ĐBSH là những vùngtiếp theo tiếp nhận nhiều lao động từ các vùng khác đến với 11% và 8%tương ứng của tổng số lao động di cư đến của cả nước

Trang 28

Đồ thị 2.1 Cơ cấu lao động di cư đi và đến của cả nước phân theo vùng

Di cư đi

0.07 30.50

22.36 23.66

Di cư đến

1.76 0.96 11.27

67.43

6.77

2.16 7.91

1.74

Nguồn: Điều tra lao động việc làm năm 2004

2.1.2 Di cư lao động từ nông thôn ra thành thị

Quá trình di cư nông thôn – thành thị diễn ra mạnh mẽ trong khoảng 10năm trở lại đây Tốc độ phát triển kinh tế, tốc độ CNH và đô thị hóa ngàycàng cao một mặt biến một số vùng nông thôn trở thành thành thị, mặt kháckhu vực đô thị ngày càng mở rộng cũng tạo ra khả năng số người di chuyểnđến các đô thị ngày càng lớn hơn và với tốc độ nhanh hơn Tỷ lệ di cư từnông thôn tới các đô thị (theo nơi đến) được trình bày trong Đồ thị 2.2

Đồ thị 2.2 Di cư tính theo địa bàn của nơi đi

Nguồn: Điều tra di cư năm 2004

Ngày đăng: 11/12/2012, 12:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổng cục Thống kê (2004), Điều tra di cư năm 2004: Những kết quả chủ yếu, Nxb Thống kê, năm 2004 Khác
2. Chương trình nghiên cứu VN-HL, Kết quả nghiên cứu các đề án VNPR tóm tăt báo cáo khoa học - tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Vũ Quế Hương, Di dân tự do đến đô thị Hà Nội và ảnh hưởng kinh tế-xã hội của nó, Luận án tiến sĩ địa lý, Hà Nội, năm 2000 Khác
4. Tạp chí Dân số và Phát triển, số 3, năm 2006 (trang 14 – 15) Khác
5. Tạp chí Dân số và Phát triển, số 6, năm 2006 (trang 12 – 15) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình về di dân của Lee được trình bày qua hình 1.1. - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
h ình về di dân của Lee được trình bày qua hình 1.1 (Trang 23)
Hình 1.1. Mô hình về di dân của Everett S. Lee - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Hình 1.1. Mô hình về di dân của Everett S. Lee (Trang 23)
Bảng 2.1. Số lao động di cư đi và đến theo vùng trong cả nước - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.1. Số lao động di cư đi và đến theo vùng trong cả nước (Trang 27)
Đồ thị 2.2. Di cư  tính theo địa bàn của nơi đi - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
th ị 2.2. Di cư tính theo địa bàn của nơi đi (Trang 29)
Đồ thị trên cho thấy nông thôn là nơi xuất phát của đại đa số người di  cư. Tính trên bình diện cả nước, số lao động di cư xuất phát từ nông thôn  chiếm tới 73% - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
th ị trên cho thấy nông thôn là nơi xuất phát của đại đa số người di cư. Tính trên bình diện cả nước, số lao động di cư xuất phát từ nông thôn chiếm tới 73% (Trang 30)
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động nông thôn di cư theo vùng và nơi điều tra - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động nông thôn di cư theo vùng và nơi điều tra (Trang 31)
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi (Trang 32)
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi theo nơi điều tra - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi theo nơi điều tra (Trang 33)
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi theo nơi điều tra - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi theo nơi điều tra (Trang 33)
Đồ thị 2.5. Cơ cấu lao động di cư theo giới và tuổi - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
th ị 2.5. Cơ cấu lao động di cư theo giới và tuổi (Trang 34)
Bảng 2.5. Cơ cấu lao động di cư theo trình độ văn hoá - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.5. Cơ cấu lao động di cư theo trình độ văn hoá (Trang 35)
Bảng 2.5. Cơ cấu lao động di cư theo trình độ văn hoá - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.5. Cơ cấu lao động di cư theo trình độ văn hoá (Trang 35)
Đồ thị 2.6. Cơ cấu lao động di cư nông thôn theo trình độ văn hoá - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
th ị 2.6. Cơ cấu lao động di cư nông thôn theo trình độ văn hoá (Trang 36)
Đồ thị 2.7. Lý do lao động nông thôn di cư theo vùng - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
th ị 2.7. Lý do lao động nông thôn di cư theo vùng (Trang 36)
- Nhóm nghề: Bảng sau mô tả nghề nghiệp của người di cư tự vào làm việc tại Hà Nội. - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
h óm nghề: Bảng sau mô tả nghề nghiệp của người di cư tự vào làm việc tại Hà Nội (Trang 38)
Bảng 2.6. Phân bố phần trăm loại hoạt động - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.6. Phân bố phần trăm loại hoạt động (Trang 38)
Bảng 2.7. Nhóm tuổi - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.7. Nhóm tuổi (Trang 39)
Bảng 2.7. Nhóm tuổi - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.7. Nhóm tuổi (Trang 39)
Bảng 2.8. Tình trạng nhà ở - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.8. Tình trạng nhà ở (Trang 40)
Bảng 2.8. Tình trạng nhà ở - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.8. Tình trạng nhà ở (Trang 40)
Bảng 2.10. Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.10. Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính (Trang 41)
Bảng 2.11. Tình trạng thu nhập, việc làm - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.11. Tình trạng thu nhập, việc làm (Trang 41)
Bảng 2.12. Tỷ lệ giới tính chia theo nhóm tuổi - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.12. Tỷ lệ giới tính chia theo nhóm tuổi (Trang 44)
Bảng 2.13. Phân bố phần trăm trình độ học vấn cao nhất - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.13. Phân bố phần trăm trình độ học vấn cao nhất (Trang 45)
Bảng 2.14. Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.14. Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính (Trang 45)
Theo kết quả điều tra cho ở bảng trên ta thấy lý do kinh tế (tìm việc làm) chiếm tỷ lệ cao nhất 79,7% (nam: 77.3%, nữ: 81,4%) - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
heo kết quả điều tra cho ở bảng trên ta thấy lý do kinh tế (tìm việc làm) chiếm tỷ lệ cao nhất 79,7% (nam: 77.3%, nữ: 81,4%) (Trang 46)
Bảng 2.15. Phân bố phần trăm so sánh mức thu nhập trước và sau khi di  chuyển - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 2.15. Phân bố phần trăm so sánh mức thu nhập trước và sau khi di chuyển (Trang 46)
Nhìn vào bảng 3.1 ta thấy kết quả ước lượng theo mô hình lý thuyết không được như mong đợi : Trong năm 2004 các biến đưa vào mô hình chỉ  có biến HN mới có ảnh hưởng đến tình trạng di cư, còn các biến còn lại để  không có ý nghĩa vì giá trị Prob > 0.05 - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
h ìn vào bảng 3.1 ta thấy kết quả ước lượng theo mô hình lý thuyết không được như mong đợi : Trong năm 2004 các biến đưa vào mô hình chỉ có biến HN mới có ảnh hưởng đến tình trạng di cư, còn các biến còn lại để không có ý nghĩa vì giá trị Prob > 0.05 (Trang 50)
Bảng 3.3. Bảng mức thay đổi xác suất - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
Bảng 3.3. Bảng mức thay đổi xác suất (Trang 51)
Ta thấy mô hình trên không phù hợp vì nhiều biến độc lập không có ý nghĩa, vì vậy ta phải xem xét cải tiến mô hình - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
a thấy mô hình trên không phù hợp vì nhiều biến độc lập không có ý nghĩa, vì vậy ta phải xem xét cải tiến mô hình (Trang 52)
3.3.2. Cải tiến mô hình. - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
3.3.2. Cải tiến mô hình (Trang 52)
Sau khi cải tiến mô hình các kết quả ước lượng đều không như ta mong muốn, các biến độc lập đều không có ý nghĩa do prob > 0.05 - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư
au khi cải tiến mô hình các kết quả ước lượng đều không như ta mong muốn, các biến độc lập đều không có ý nghĩa do prob > 0.05 (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w