Luận Văn: Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Mục tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp là khách hàng, muốn cókhách hàng thì doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm của mình cả về số lượngvà chất lượng Muốn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển được thì phải cóngười lao động, sản phẩm tốt hay xấu là phụ thuộc rất nhiều vào người laođộng Càng ngày xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người càng ngàycàng cao Làm thế nào để tạo động lực cho người lao động để người lao độnghành động một cách tích cực, có năng xuất, có chất lượng, có hiệu quả, có khảnăng thích nghi và sáng tạo cao nhất trong điều kiện có thể của họ là một vấnđề rất quan trọng và cần sự quan tâm rất nhiều của nhà quản lý để thỏa mãnnhu cầu của người lao động.
Nhu cầu của người lao động không chỉ về mặt vật chất như lương,thưởng, phúc lợi, dịch vụ… Mà khi trình độ chuyên môn của người lao độngđược nâng cao thì người lao động lại muốn được thỏa mãn các yếu tố như: cóđược vị thế, được giao lưu trong bầu không khí vui vẻ, công việc phù hợp vớithử thách cao, được sáng tạo trong công việc, được đào tạo phát triển bảnthân…
Nếu tổ chức không tạo ra được động lực cho người lao động thì sẽ làmcho người lao động không muốn làm việc, thậm trí đình công chống đối hoặctừ bỏ công việc hiện tại của tổ chức để đi tìm công việc mới.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và XâyDựng 289 em nhận thấy rằng vấn đề tạo động lực cho người lao động củacông ty chưa được quan tâm đúng mức Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “ Tạođộng lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và XâyDựng 289” Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 phần:
Trang 3Chương I: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động tại doanh nghiệpChương II: Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động tạiCông ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện tạo động lực cho người laođộng tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và XâyDựng 289 được sự hướng dẫn của Cô giáo Nguyễn Ngọc Huyền và sự giúpđỡ của các cô chú, anh chị tại Công ty Em đã hoàn thành chuyên đề thực tậpnày Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thiện chuyên đề không tránh khỏinhững thiếu sót Vậy em kính mong nhận được sự đánh giá và góp ý của Côgiáo cùng các cô chú , anh chị để bản chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Chương I: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động tại Công tycổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
I Tổng quan người lao động và động lực làm việc của người lao động1 Yêu cầu đối với người lao động trong doanh nghiệp
1.1 Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Quyền của doanh nghiệp:
+Tự động kinh doanh, chủ động lựa chọn nghành nghề, địa bàn, hìnhthức kinh doanh, đầu tư, chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinhdoanh,
được nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham rasản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ và công ích.
+ Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn+ Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng
+ Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
+ Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh
+ Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh.
+ Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộv…v…
- Nghĩa vụ của doanh nghiệp:
+ Hoạt động kinh doanh theo đúng nghành, nghề đã ghi trong giấychứng nhận đăng ký kinh doanh, bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật khi kinh doanh ngành nghề có điều kiện.
Trang 5+ Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực ,chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.
+ Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụtài chính khác theo quy định của pháp luật
+ Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của phápluật về lao động, thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảohiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.
1.2 Người lao động
- Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cảivật chất và các giá trị tinh thần của xã hội Lao động có năng suất, chất lượngvà hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.
- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động vàgiao kết hợp đồng lao động.
- Quyền của người lao động: Người lao động được trả lương trên cơ sởthỏa thuận với người sử dụng lao động nhưng không thấp hơn mức lương tốithiểu do nhà nước quy định và theo năng xuất, chất lượng, hiệu quả côngviệc; được bảo hộ Lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về antoàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương vàđược bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật Nhà nước quy định chế độlao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ và các loại lao độngcó đặc điểm riêng Người lao động có quyền thành lập doanh nghiệp, gianhập, hoạt động công đoàn theo luật công đoàn để bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình; được hưởng lợi ích tập thể, tham gia quản lý doanhnghiệp theo nội quy của doanh nghiệp và quy định của pháp luật, người laođộng có quyền đình công theo quy định của pháp luật.
Trang 6- Vai trò của người lao động: Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước laođộng tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và tuân theo sựđiều hành hợp pháp của người sử dụng lao động…
2 Động lực làm việc của người lao động
- Động lực là động cơ mạnh thúc đẩy con người hành động một cáchtích cực, có năng xuất, có chất lượng, có hiệu quả, có khả năng thích nghi vàsáng tạo cao nhất trong điều kiện có thể của họ.
- Động lực cá nhân là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồngthời trong con người và trong môi trường sống và làm việc của con người.
- Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động đểtăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức.
-Động lực bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, các nhân tố này hầu hết đềuthường xuyên thay đổi và khó nắm bắt như nhân tố thuộc về bản thân ngườilao động, các nhân tố thuộc về công việc, nhân tố thuộc về tổ chức và môitrường…
Khi bàn về động lực của người lao động trong tổ chức, các nhà quản lýthường thống nhất ở một số điểm sau đây:
• Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc,không có động lực chung chung không gắn với công việc cụ thể nào.
• Động lực không phải là đặc điểm tính cách cá nhân Điều đó có nghĩalà không có người có động lực và người không có động lực.
• Trong trường hợp các nhân tố khác khong thay đổi, động lực sẽ dẫn tớinăng suất, hiệu quả công việc cao hơn Tuy nhiên, không nên cho rằng độnglực tất yếu dẫn đến năng suất và hiệu quả công việc bởi vì sự thực hiện côngviệc không chỉ phụ thuộc vào động lực mà còn phụ thuộc vào khả năng củangười lao động, phương tiện và các nguồn lực để thực hiện công việc.
Trang 7• Người lao động nếu không có động lực thì vẫn có thể hoàn thànhcông việc Tuy nhiên , người lao động nếu mất động lực hoặc suy giảm độnglực sẽ không mất khả năng thực hiện công viêc và có xu hướng ra khỏi tổchức.
- Động lực của người lao động chịu tác động và ảnh hưởng của nhiềunhân tố Các nhân tố có thể phân thành 3 nhóm như sau:
■ Nhóm nhân tố thuộc về người lao động, bao gồm:
• Thái độ, quan điểm của người lao động trong công việc và đối với tổchức
• Nhận thức của người lao động về giá trị và nhu cầu cá nhân• Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động• Đặc điểm tính cách của người lao động
■ Nhóm nhân tố thuộc về công việc, bao gồm:• Đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp
• Mức độ chuyên môn hóa của công việc• Mức độ phức tạp của công việc
• Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc• Mức độ hao phí về chí lực.
■ Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức, bao gồm:• Mục tiêu chiến lược của tổ chức
• Văn hóa của của tổ chức
• Lãnh đạo (quan điểm, phong cách, phương pháp)• Quan hệ nhóm
• Các chính sách liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động,nhất là các chính sách quản trị nguồn nhân lực
Tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính sách, các biện pháp, thủ
Trang 8động lực trong công việc Tạo động lực cho người lao động là trách nhiệm vàmục tiêu của quản lý Một khi người lao động có động lực làm việc, thì sẽ tạora khả năng tiềm năng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác.
Xét theo quan điểm nhu cầu, quá trình tạo động lực của người lao độngbao gồm các bước:
Nhu cầu được hiểu là sự không đầy đủ về vật chất hay tinh thần mà làmcho một hệ (tức là hệ quả của việc thực hiện nhu cầu) trở nên hấp dẫn.
Nhu cầu không được thỏa mãn tạo ra sự căng thẳng, và sự căng thẳngthường kích thích những động cơ bên trong các cá nhân Những động cơ nàyvà dẫn đến sự căng thẳng.
Các nhân viên được tạo động lực thường ở trong tình trạng căng thẳng.Để làm dịu sự căng thẳng này, họ tham gia vào hoạt động Mức độ căng thẳngcàng lớn thì càng cần phải có hoạt động để làm dịu căng thẳng Vì vậy, khithấy các nhân viên làm việc chăm chỉ trong một hoạt động nào đó, chúng tacó thể kết luận rằng họ bi chi phối bởi một sự mong muốn đạt được một mụctiêu nào đó mà họ cho là có giá trị.
Nhận xét: với tư cách là các nhà quản lý chúng ta phải có trách nhiệmtạo ra những điều kiện để con người có động cơ hoạt động và động lực caotrong hoạt động.
3 Vai trò của động lực làm việc
Có thể nói vấn đề tạo động lực và phát huy tính sáng tạo cho người laođộng là vấn đề không chỉ doanh nghiệp Việt Nam mà các doanh nghiệp trên
Nhu cầu không được thỏa
Sự căng thẳng
Các động cơ
Hành vi tìm kiếm
Nhu cầu đựơc thỏa mãn
Giảm căng thẳng
Trang 9thế giới cũng còn gặp nhiều vướng mắc Con người làm việc trong một tổchức vì những lý do nhất định, một số người muốn có quyền lực, một sốngười mong muốn có tiền…Do vậy làm thế nào để thỏa mãn được nhu cầu vàmong muốn của toàn bộ lao động trong tổ chức quả là hết sức khó khăn.Chính vì vậy cần phải có những chính sách khuyến khích phù hợp để tạo độnglực cho người lao động.
Người lao động vừa là nguồn lực của doanh nghiệp lại vừa là chi phí củadoanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp luôn phải đương đầu với vấn đề làm saosử dụng hợp lý, có hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực này Vì vậy việc tạođộng lực cho người lao động là con đường duy nhất để họ đạt được mục tiêuđó.
Mặt khác, động lực sẽ dẫn đến năng xuất hiệu quả cao hơn nếu các điềukiện khác không thay đổi Động lực gắn liền với công việc, tổ chức và môitrường làm việc Khi mới vào một tổ chức ban đầu người lao động chỉ cóđộng cơ, khi hoạt động trong một công việc cụ thể, một tổ chức cụ thể họ mớithực sự hòa hợp với công việc, với môi trường và tổ chức khi đó mới tạo rađược động lực làm việc.
Có động lực làm việc người lao động sẽ cảm thấy yêu thích công việcmình làm hơn, làm việc hăng say hơn và cố gắng hoàn thành công việc tốthơn Việc tạo ra môi trường làm việc tốt sẽ khiến người lao động cảm thấythoải mái khi làm việc và kích thích người lao động tham gia sản xuất đạtnăng xuất và hiệu quả cao
Tạo động lực cho người lao động là sử dụng cac biện pháp nhất định đểkích thích người lao động làm việc một cách nhiệt tình, tự nguyện, hăng sayvà có hiệu quả công việc tốt nhất.
Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là khai thác , sử dụng có hiệu
Trang 10Vì có động lực lao động, trong quá trình làm việc người lao động có thể pháthuy hết khả năng hiện có và tiềm ẩn của mình, đó là quá trình tự hoàn thiệntrong công việc.
Tạo động lực là tạo ra sự gắn bó của người lao động trong tổ chức và thuhút được những người lao động giỏi về tổ chức bằng những chính sách nhânsự của mình.
Như vậy, tạo động lực có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với:Người lao động: tạo động lực giúp họ tự hoàn thiện bản thân và khẳngđịnh vai trò của mình trong tổ chức.
Doanh nghiệp: tạo động lực giúp doanh nghiệp có đội ngũ nhân lực pháttriển mạnh vì nó giúp gìn giữ được những người lao động giỏi và thu hútđược nhân tài vào doanh nghiệp.
Xã hội: tạo động lực thể hiện sự thỏa mãn ngày càng cao các nhu cầucủa con người, đảm bảo họ được hạnh phúc và phát triển toàn diện, nhờ đómà thúc đẩy xã hội đi lên góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
Tóm lại, việc tạo động lực cho người lao động có ý nghĩa quan trọng đốivới bản thân người lao động nói riêng và đối với tổ chức, xã hội nói chung.Nó là hoạt động hết sức cần thiết cho một tổ chức để có thể tạo được niềm tinvà tình cảm của người lao động dành cho tổ chức Việc tạo động lực chongười lao động sẽ có hiệu quả hơn khi nó gắn bó với các chính sách khuyếnkhích của tổ chức Vì vậy, việc thực hiện tốt các chính sách khuyến khích đốivới người lao động cũng là sẽ tạo được động lực trong lao động Do đó đòihỏi các nhà quản lý cần phải chú ý đến vấn đề này để thực hiện chúng có hiệuquả hơn.
Trang 11II Một số học thuyết về tạo động lực
1 Mô hình nghiên cứu động cơ, động lực của con người theo các thànhtố của động cơ, động lực
1.1 Mô hình
Công thức: M = E × V × I
M (Motivation) : Động cơ, động lực
E ( Expectation) : Kỳ vọng là mục tiêu của con người
Nhà quản lý có thể biết được tiềm năng phát triển của những người laođộng để có thể tìm cách đào tạo, giao việc cho họ…hoặc có thể tạo điều kiệncho người lao động thành chủ sở hữu của doanh nghiệp.
V ( Value) : Giá trị của kỳ vọng, mục tiêu
Mỗi con người khác nhau trong những thời điểm khác nhau một kỳ vọngnhất định có thể có giá trị khác nhau.
Vi dụ như:
Khi đi làm việc ở cơ quan mỗi người lao động có thể có những kỳ vọngkhác nhau như: người kỳ vọng giá trị là tiền, người thì kỳ vọng công việc làphù hợp, thử thách cao, người thì mong muốn được giao lưu, người thì mongmuốn vị thế, người thì mong muốn được đào tạo và phát triển…
Vậy với tư cách là nhà quản lý khi ta xác định được họ muốn gì thì sẽtạo được động lực cao cho được người lao động.
Trang 12- Ngày nay các nhà quản lý có xu hướng chuyển từ việc đảm bảo chongười lao động các công cụ sang tạo điều kiện cho người lao động có công cụnhằm thực hiện các mục tiêu của mình Ví dụ: Người lao động cần công cụ làtiền thì nhà quản lý không trực tiếp trao tiền cho người lao động mà chỉ tạođiều kiện môi trường thuận lợi để người lao động có được tiền.
+Công cụ để trả công cho con người
Để những người lao động thực sự đạt được kỳ vọng của mình thì côngcụ trả công có thể là những yếu tố về mặt vật chất( tiền lương, tiền thưởng ),có thể là những yếu tố về mặt tinh thần( nụ cười, lời khen…)
1.2 Ưu điểm
Nhiều người khẳng định đây là mô hình rất có giá trị , nó cho chúng tathấy vai trò chủ động của các nhà quản lý trong việc nâng cao động cơ, độnglực của con người
1.3 Nhược điểm
Đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải hiểu biết những kỳ vọng của con ngườitrong hệ thống và gắn những mong đợi này với những mục tiêu của hệ thống.Nếu không hiểu biết được thì thực hiện không thành công.
1.4 Khả năng ứng dụng
Mô hình này có thể áp dụng phù hợp với tất cả các doanh nghiệp.
2 Mô hình xác định động cơ, động lực của Hezbergz
Trang 13+ Những công cụ để thỏa mãn những nhu cầu của con người nằm bênngoài công việc của họ ( hay là không thuộc về bản chất của công việc )
+ Những công cụ để thỏa mãn nhóm nhu cầu này có thể là:
• Tiền trực tiếp: tiền công, tiền thưởng, hoa hồng, cổ phiếu, phân chia lợiích ( thường gắn liền với quá trình hoàn thiện đổi mới công việc của người laođộng ), phân chia lợi nhuận…
• Tiền gián tiếp: Trả công bằng hiện vật
Trongng cơ chế thị trường phát triển ở những tổ chức phát triển những côngcụ gián tiếp có xu hướng phát triển nhanh hơn nhanh hơn những công cụ trựctiếp.
- Nhu cầu phát triển: khi con người được thỏa mãn nhu cầu này thì họ cóđộng lực phát triển rất mạnh mẽ
Những công cụ được sử dụng để thỏa mãn nhu cầu này gắn liền với bảnchất của công việc
+ Trao cho người lao động những công việc đòi hỏi sự sáng tạo và thửthách là cao, phù hợp với năng lực của họ.
+ Trả công cho con người theo kết quả thực hiện công vỉệc.
+ Tôn vinh người lao động về mặt tinh thần gắn liền với kết quả thựchiện công việc của họ.
+ Tạo điều kiện cho họ có thể học hỏi phát triển sáng tạo không ngừng(tạo điều kiện cho lao động, phát minh, sáng chế…)
+ Vị thế gắn liền với năng lực chuyên môn, với kết quả cuối cùng khithực hiện công việc…
2.2 Ưu điểm
Học thuyết này chỉ ra được một loạt các yếu tố tác động tới động lực vàsự thỏa mãn của người lao động, đồng thời cũng gây ảnh hưởng cơ bản tới
Trang 14Theo F Hezberg, nếu các yếu tố này mang tính chất tích cực thì sẽ có tácdụng ngăn ngừa không thỏa mãn trong công việc.
2.3 Nhược điểm
Nhận xét: Các nhà nghiên cứu phê phán rằng học thuyết này không phùhợp vơí thực tế, đối với một người lao động cụ thể, các yếu tố này hoạt độngđồng thời chứ không tách rời nhau như vậy.
F Hezberg cho rằng tiền không tạo ra động cơ, động lực cho con người.Còn ở các nước đang phát triển thì tiền là động lực, động cơ mạnh mẽ với conngười khi gắn liền với công việc Không phù hợp nhất đối với nước đang pháttriển.
2.4 Khả năng ứng dụng
Mô hình của F Hezberg tỏ ra là đúng đắn khi sử dụng để nghiên cứuđộng cơ, động lực ở những tổ chức phát triển và xã hội phát triển Học thuyếtcủa F Hezberg đã và đang được phổ biến rỗng rãi và hầu như không có nhàquản lý nào thấy xa lạ trước những khuyến nghị của ông
3 Mô hình tạo động cơ, động lực theo tính chất của động cơ, động lực
3.1 Mô hình
+ Động cơ kinh tế: Con người muốn tiền ( tiền trực tiếp và tiền giántiếp) Công cụ để lãnh đạo là các công cụ kinh tế ( các công cụ kinh tế trựctiếp và các công cụ kinh tế gián tiếp )
+ Động cơ cưỡng bức quyền lực ( con người thích quyền lực và sợ quyềnlực) Các công cụ để lãnh đạo là các công cụ hành chính tổ chức:
Các công cụ hành chính tổ chức là công cụ tác động trực tiếp lên conngười thông qua các mệnh lệnh hành chính và các quy chế hành động Do đóbắt mọi người phải tuân thủ.
Các công cụ hành chính tổ chức chia làm 2 loại:
Trang 15- Các cơ cấu về mặt tổ chức: cơ cấu tổ chức gắn liền với vị thế của conngười trong một tổ chức ( con người làm tốt thì lên vị thế cao…)
- Hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật ( tiêu chuẩn các đầu ra, tiêuchuẩn các hoạt động, tiêu chuẩn các đầu ra)
+ Động cơ tinh thần thì tạo ra được các công cụ tâm lý, giáo dục
Tác động lên động cơ tinh thần của con người làm cho người lao động tựnhân thức được chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của mình mà tự nguyện hànhđộng vì mục tiêu chung của tổ chức với động lực là cao.
Công cụ tâm lý, giáo dục chia làm 2 nhóm:
- Công cụ về mặt tâm lý là sự nhận thức, sự hiểu biết, tính nhạy cảmcủa các nhà quản lý với các yếu tố tâm lý của con người.
Ví dụ: chúng ta phải biết khen con người, chúng ta phải biết động viêncon người…
3.4 Khả năng ứng dụng
Thường sử dụng ở các nước đang phát triển khi nền kinh tế còn gặpnhiều khó khăn, kinh tế nhà nước vẫn chiếm đa số , nhất là thời kỳ kế hoạchhóa hóa tập trung nhiều người lao động vấn đề đồng tiền để đáp ứng nhu cầutiểu thiểu là cần thiết thì mô hình này là phù nhất.
Trang 16Chương II: Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động tạiCông ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
I Đặc điểm chung của Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 2891 Giới thiệu về Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
1.1 Sự hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Đầu tư - Tư vấn & Xây dựng 289 được xây dựng lên từngày 30/08/2001 là công ty TNHH Tư vấn – Thương mại và Xây dựng 289
Địa chỉ: Tổ 3 phường Phùng Chí Kiên - Thị xã Bắc Kạn
Sau nhiều năm hoạt động trên mỗi lĩnh vực tư vấn, thiết kế, xây dựng vàThương mại Từ tháng 7 năm 2004, để đáp ứng mục tiêu đưa công ty ngàycàng lớn mạnh và phát triển, phù hợp với tình hình mới, Ban lãnh đạo công tyđã quyết định xây dựng thành Công ty cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng289.
Tên giao dịch là : 289 Construction and Consusltant Invertment, JointStock Company
■ Vốn điều lệ khi thành lập công ty là: 5.000.000.000
Trang 17Trong đó:
TT Tên cổ đông sang lập Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức
Số cổphần1 Phạm Ngọc Tuân P8/P10 Tập thể trường Đại học
giao thông vân tải – thành phố HàNội
2 Phạm Thanh Vân Số nhà 23, Ngõ 7,Quận CầuGiấy, Hà Nội
5.0003 Nguyễn Thị Liên Tập thể trường ĐH Giao Thông
vận tải – Thành phố Hà Nội
5.0004 Phạm Nguyệt Thu Phường Nghĩa Đô - Quận Cầu
Giấy – Hà Nội
5.0005 Tạ Hữu Hiệu Số 6, Ngõ 128 Hoàng Văn Thái –
Quận Thanh Xuân – Thành PhốHà Nội
Trang 18Kế thừa những thành quả mà công ty TNHH Tư vấn Thương mại & Xâydựng 289 đã đạt được, Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 đãcó những bước phát triển vượt bậc Trong 6 tháng cuối năm 2004 sau khichuyển sang hình thức công ty cổ phần, về mặt tài chính đạt mức doanh thu là6.638.235.484 VND, tăng 20% so với 6 tháng đầu năm.
Căn cứ vào sự phát triển của đất nước VN và định hướng phát triển củatừng tỉnh Công ty đã đưa ra những chính sách đường lối chung:
Mở rộng địa bàn đầu tư thêm con người, cán bộ kỹ thuật, máy móc,phương tiện, mở rộng hình thức kinh doanh…nền tảng là xây dựng và tư vấnthiết kế Năm 2005 Công ty đã mở thêm chi nhánh ở Hà Nội, Lào Cai, SơnLa 3 chi nhánh hoạt động trực thuộc công ty, các chi nhánh có trách nhiệmthay mặt giám đốc công ty khi có sự ủy quyền của Giám đốc công ty
1.2 Ngành nghề hoạt động của công ty
+ Tư vấn khảo sát, lập dự án quy hoạch, thiết kế quy hoạch chung, tổngthể chi tiết khu đô thị, nông thôn, khu công nghiệp, thiết kế các công trình xâydựng, công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, san nền, đường dây vàtrạm biến áp đến 35kv, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cơ điện lạnh (điềuhòa không khí), tư vấn chuyển giao công nghệ kỹ thuật.
+ Tư vấn giám sát các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giaothông, thủy lợi, hệ thống cấp thoát nước, san nền, đường dây và trạm biến ápđiện đến 35kv, hệ thống cơ điện lạnh Thẩm định dự án đầu tư, thẩm địnhthiết kế và dự toán công trình.
+ Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, hệthống cấp thoât nước, san nền tạo mặt bằng, đường dây và trạm biến áp35KV, lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, điều hòa trung tâm.
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản,kinhdoanh điện tử, điện lạnh, máy xây dựng.Vận tải hàng hóa xe liên tỉnh.
Trang 19+ Kinh doanh du lịch lữ hành
2 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
2.1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của công ty
- Công ty được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, bìnhđẳng, tôn trọng pháp luật.
- Cơ quan quyết định cao nhất của Công Ty là Đại Hội Đồng Cổ Đông.- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty do Đại Hội Đồng CổĐông bầu và miễn nhiệm Ban kiểm soát là cơ quan kiểm soát hoạt động củacông ty do Đại Hội Đồng Cổ Đông bầu và miễn nhiệm.
- Giám Đốc là người điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty do Hội Đồng Quản Trị bầu và miễn nhiệm.
2.2 Trang thiết bị thuộc sở hữu của công ty
Để đẩy nhanh việc tiến độ các hạng mục công trình, đồng thời nâng caochất lượng sản phẩm, công ty đã đầu tư nhiều máy móc thiết bị thi công hiệnđại, phù hợp với công nghệ mới, có hiệu quả cao trong công tác xử lý nềnmóng, sử dụng bê tông thương phẩm, đồng bộ các loại máy đào, xúc, ủi…Nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hóa trong ngành xây dựng, nâng cao năng xuất laođông, năng lực sản xuất.
Trang 20Danh sách máy móc thiết bị hiện có của công ty
5 Máy san tự hànhD375
2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
■ Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban
Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289 được tổ chức chặtchẽ, thống nhất các đơn vị trong công ty có mối quan hệ mật thiết để hoànthành kế hoạch
- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị của Công ty là cơ quan quản lý
công ty do Đại hội đồng bầu ra và bãi nhiệm Hội đồng quản trị có 3 thànhviên gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên Nhiệm kỳ của hội đồng quảntrị là 5 năm.
+ Quyết địch chiến lược phát triển của công ty
Trang 21+ Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được chào bán của từngloại
+ Quyết địch phương án đầu tư
+ Quyết địch phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua hợpđồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn50% tổng giá trị tài sản trong sổ kế toán của công ty
+Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, phó giám đốc và kế toántrưởng Quyết định mức lương, tiền thưởng và các lợi ích của cán bộ quản lýdo hội đồng quản trị bổ nhiệm.
+Quyết địch cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, lập chinhánh văn phòng đại diện và việc góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệpkhác.
+ Trình báo cáo quyết toán hang năm lên Đạu hội đồng cổ đông
Quyết định mức cổ tức được trả, thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lýcác khoản lỗ phát sinh trong quá trinh kinh doanh
+ Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty, định gia tài sảngóp vào công ty
+ Duyệt nội dung chương trình đại hội cổ đông, triệu tâp Đại hội đồngcổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến của đại hội cổ đông thông quaquyết định
+ Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty+ Các quyền và nhiệm vụ khác của luật doanh nghiệp- Ban kiểm soát:
+Kiểm soát việc chấp hành điều lệc của công ty và pháp luật nhà nước + Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty
Trang 22+ Báo cáo đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp phápcủa việc lưu trữ chứng từ, lập sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và các báocáo tài chính và các báo cáo tài chính khác của công ty.
+ Kiến nghị biện pháp đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành sảnxuất kinh doanh của công ty.
+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp+ Việc kiểm tra của ban kiểm soát không được làm cản trở hoạt đồngbình thường của hội đòng quản trị , giám đốc, khồng gây gián đoạn hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Các thành viên ban kiểm soát được hưởng thù lao, tiền thưởng do Đạihội đồng cổ đông quyết định Ban kiểm soát phải chịu trách nhiệm trước Đạihội đồng cổ đông về những sai phạm gây thiệt hại cho công ty trong khi thựchiện nhiệm vụ.
♦ Lập chương trình kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị
♦ Chuẩn bị chương trình, nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp Triệutập chủ tọa cuộc họp hội đồng quản trị.
♦ Tổ chức việc thông qua quyết định của hội đồng quản trị dưới hìnhthức khác.
♦ Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.♦ Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông thường niên hoặc bất thường.
♦ Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại luật doanh nghiệp.
Trang 23+ Trường hợp chủ tịch hội đồng quản trị vắng mặt hoặc mất khả năngthực hiện nhiệm vụ được giao Hội đồng quản trị sẽ thực hiện nhiệm vụ củachủ tịch.
- Giám Đốc công ty
Giám Đốc là người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty do Hội đồng quản trị tuyển chọn, bổ nhiệm hoặc bãinhiệm.
Giám Đốc có thể là người trong công ty hoặc thuê ngoài, trước hết làchọn và bổ nhiệm trong số cổ đông Trong tất cả các trường hợp phải đượctrên 50% số thành viên Hội đồng quản trị tán thành Nếu thuê Giám đốc thìChủ tịch hội đồng quản trị ký hợp đồng với Giám đốc.
Quyền hạn, nhiệm vụ và quyền lợi của Giám đốc công ty:
Giúp việc Giám đốc công ty có Phó Giám Đốc công ty, Giám Đốc chinhánh, các trưởng phòng ban.
Giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả sản xuấtkinh doanh và triển khai thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông,Hội đồng quản trị, bị cách chức nếu điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhkhông có hiệu quả.
Giám đốc là người điều hành hoạt động công ty và chịu trách nhiệmtrước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền hạn và nhiệm vụ đượcgiao.
Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng ngày của công ty:
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư+ Kiến nghị phương án bố chí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ
Trang 24+ Bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong cong ty, trừ cácchức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm, cách chức.
Tuyển dụng, bố trí, sắp xếp lao động theo yêu cầu của snả xuất kinhdoanh phù hợp với luật lao động.
+ Quyết định lương và phụ cấp ( nếu có ) đối với người lao động trongcông ty, kể cả các cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc
+ Có quyền ký luật, chấm dứt hợp đồng lao động, cho thôi việc đối vớicông nhân viên theo bộ luật lao động
+ Tổ chức công tác thống kê, kế toán tài chính tronh công ty, xây dựngbáo cáo quyết toán hàng năm.
Giám đốc chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị và của bankiểm soát công ty.
Giám đốc được hưởng lương và các khoản phụ cấp khác do Hội quản trịquyết định.
- Các phó GĐ công ty, các GĐ chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp củaGĐ công ty và các phó GĐ công ty, các GĐ chi nhánh báo cáo trực tiếp vớiGĐ công ty về tình hình của công ty và các chi nhánh.
Trang 25■ Sơ đồ cơ cấu tổ chức
GĐ chi nhánh Lào CaiGĐ chi nhánh
Trợ lý GĐ
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật
Phòng kế toán
Phòng nhân lực
Phòng vật tư, phòng cơ giới
Phòng Marketing
Bộ phận xây dựng
Bộ phận KD vân tảiBộ phận
Tk lập dự án
Phòng kế
hoạch Phòng kỹ thuật Phòng nhân lực
Phòng ké toán
Phòng vật tư, cơ giới
Phòng marketingPhó Tổng GĐ Kế
Hoạch (Phó GĐ công ty)
Phó Tổng GĐ Tài Chính( Phó GĐ
công ty)Chủ tịch hội đồng quản
trị(tổng giám đốc – Giám Đốc công ty)
Trang 26II Thực trạng động lực của người lao động tại Công ty cổ phần Đầu Tư –Tư Vấn và Xây Dựng 289
1 Lực lượng lao động tại Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
Yếu tố con người được công ty coi trọng, luôn được bổ sung, đào tạonâng cao nghiệp vụ một cách thường xuyên Kế thừa và phát huy truyềnthống đó, công ty có quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật, cánbộ quản lý giỏi và đội ngũ công nhân có tay nghề cao, kỹ thuật chuyên sâu.Hiện công ty có:
STT Trình độ Tuổi TB Số người Chuyên môn, lĩnh vựcnghiên cứu
1 Trên đại học 45 5 Quản trị kinh doanh, xâydựng, kiến trúc
lợi, mỏ địa chất,kiến trúcsư, cơ khí, xây lắp điện,máy xây dựng, kinh tế, tàichính, tin học
3 Cao đẳng,trung cấp
28 15 Xây dựng, địa chất, đo đạc,xây lắp điện, điện dândụng, kinh tế, tàichính,công đoàn, máy xâydựng…
38 28 Có tay nghề bậc 5 trở lên,trung bình trên 10 năm kinhnghiệm.
5 Các đội côngnhân chuyênnghiệp trựctiếp sản xuất
khai thác vật liệu cát, đá,sỏi, mộc…
6 Cộng tácviên
Trang 272 Thực trạng động lực của người lao động tại Công ty cổ phần Đầu Tư –Tư Vấn và Xây Dựng 289
Nhận xét: Hiện nay công ty phát triển 2 lĩnh vực chính là thi công côngtrình và tư vấn thiết kế nên người lao động của Công Ty bao gồm nhữngngười quản lý được thuê ngoài, những cán bộ, nhân viên kỹ thuật, nhữngngười làm việc trong văn phòng( kế toán, nguồn nhân lực…) và công nhântrực tiếp sản xuất Qua quá trình tuyển dụng ban lãnh đạo Công Ty luôn cốgắng tìm ra được người phù hợp với từng vị trí, chức năng.
2.1 Những nhà quản lý được công ty thuê ngoài:
Là những người không là chủ sở hữu của Công Ty được công ty tuyểnchọn từ những đợt tuyển chọn của công ty hoặc từ những nhân viên, cán bộkỹ thuật có năng lực từ các phòng ban lên đảm nhiệm quản lý.
Nhận xét: Cũng như những nhà quản lý ở các tổ chức khác những nhàquản được Công Ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289 cũng cónhững động lực để người quản lý làm việc một cách tích cực, có năng xuất,có chất lượng, có hiệu quả, có khả năng thích nghi và sáng tạo cao nhất trongđiều kiện có thể của họ.
- Mong muốn làm việc phù hợp với chuyên nghành của mình, thử tháchcao.
- Mong muốn thu nhập cao
- Muốn nâng cao trình độ của mình
- Khao khát một ngày nào đó là chủ sở hữu của công ty
- Mong muốn xứng đáng với khoản tiền mình được nhận từ công ty- Mong nhận được sự tín nhiệm của cấp trên
- Mong nhận được sự khâm phục của cấp dưới
- Tự nguyện góp sức vào hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 28- Mong muốn được tham gia các hoạt động giải trí,được giao lưu, đượchưởng phúc lợi của công ty…
2.2 Cán bộ, nhân viên kỹ thuật của Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấnvà Xây Dựng 289
Nhận xét: Cán bộ, nhân viên kỹ thuật là những người có chuyên môn,nghiệp vụ về xây dựng, kiến trúc, giao thông, thủy lợi, mỏ địa chất, kiến trúcsư, cơ khí, tin học là những người thiết kế ra các bản vẽ của các dự án màcông ty ký kết được hợp đồng.
- Mong muốn được thu nhập cao
- Làm việc phù hợp với chuyên ngành của mình, thử thách cao- Mong muốn có cơ hội thăng tiến vào vị trí quản lý
- Mong muốn thiết kế ra các bản vẽ chất lượng cao và đảm bảo đúng tiến độ.- Tự nguyện góp sức vào hoạt động kinh doanh của công ty
- Mong muốn được tham gia các hoạt động giải trí,được giao lưu,hưởng phúc lợi của công ty.
- Mong muốn được đào tạo nâng cao trình độ…
2.3 Những người làm việc trong văn phòng, những người lao động trựctiếp chính thi công tại công trường của công ty
Nhận xét:
▪ Những người làm việc trong văn phòng là những người không phải làcán bộ, nhân viên kỹ thuật trong các phòng ban mà là những người như làmtrong phòng kế toán, phòng nhân lực, phòng marketing….
▪ Những người lao động trực tiếp chính thi công trong công trình tạicông ty: là những người lao động gắn bó lâu dài với công ty, công ty trả lươnghàng tháng và thường làm việc trực tiếp tại công trình, họ được đóng bảohiểm.
Những người lao động này họ thường có động lực:
Trang 29- Mong muốn được thu nhập cao
- Làm việc phù hợp với chuyên ngành của mình
- Tự nguyện góp sức vào hoạt động kinh doanh của công ty
- Mong muốn được tham gia các hoạt động giải trí,được giao lưu,hưởng phúc lợi của công ty.
- Mong muốn được đào tạo nâng cao trình độ
- Mong muốn một ngày nào đó được là chủ sở hữu của công ty- Mong muốn được vào vị trí cao hơn…
2.4 Những người lao động trực tiếp thuê theo mùa vụ
Nhận xét: Những người lao động trực tiếp thuê theo mùa vụ là nhữngngười lao động được công ty thuê thời vụ, khi công ty nhận được nhiều hợpđồng thì số lượng người lao động trực tiếp chính không đủ để thi công côngtrình nên công ty thuê ngoài để kịp thời đáp ứng, xong công trình thì nhữngngười lao động này lại quay về với việc hàng ngày đời thường của họ
- Mong muốn thu nhập cao
- Mong muốn được hưởng các phúc lợi, dịch vụ của doanh nghiệp- Mong muốn là người lao động chính của công ty…
3 Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực của người lao động tại Công ty cổphần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289
Nhận xét: Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289 cũng nhưcác Doanh nghiệp khác chịu ảnh hưởng rất nhiều của các yếu tố đến tình hìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và những yếu tố ảnh hưởng đếnđộng lực của người lao động nói riêng.
3.1 Những yếu tố thuộc về môi trường bên trong
Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289 có rất nhiều yếu tốthuộc về môi trường bên trong ảnh hưởng tới động lực của người lao động
Trang 30- Tài chính của công ty: Là yếu tố mang tính quyết định đến tiến độ,
chất lượng và hiệu quả của dự án Một nền tài chính chắc chắn đủ đáp ứnghoàn thành kế hoach sẽ được công ty huy động từ các nguồn: vốn tự có, vốnvay, ký các hợp đồng tín dụng với các công ty tài chính, các ngân hàng… vớitổng giá trị từ 9 đến 15 tỷ đồng Với vốn điều lệ của công ty khi thành lập là5tỷ đồng, là một ty cổ phần hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thicông xây dựng và tư vấn thiết kế nên vốn tự có của công ty như vậy còntương đối thấp nên khi trả lương cho cán bộ công nhân viên và người laođộng nhiều lúc còn chậm thời gian vì các công trình đầu tư ra nhưng chưa thuđược tiền Vậy có thể khẳng định được rằng khả năng chủ động vốn tự có củacông ty chưa thực sự cao nếu các công trình, dự án của công ty đầu tư chưađược các doanh nghiệp, các tổ chức chưa thanh toán, chi trả cho công ty.
- Nguồn nhân lực của công ty: Hiện tại cán bộ công nhân viên, người
lao động trực tiếp làm việc chính tại công ty là 150 người Ngoài ra khi ký kếtđược nhiều hợp đồng đồng thời một lúc thì ban lãnh đạo công ty quyết địnhtuyển thêm người để thực hiện xong hết công trình đó thì trả lương trực tiếpcho những người lao động làm theo mùa vụ đó Những người hoạt động theomùa vụ thường là những người lao hoạt động bên ngoài như xây dựng, cơkhí hoặc là những người nông dân bình thường đến để trợ giúp những côngnhân lao động chính của công ty.
- Sản xuất của công ty:Hiện nay sản phẩm chính của công ty là thi công
xây dựng công trình và tư vấn thiết kế Theo mục tiêu hướng tới cuả công tycòn có thêm các nghành :sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanhđiện tử, điện lạnh, máy xây dựng, vận tải hàng hóa bằng xe liên tỉnh, kinhdoanh du lịch lữ hành nhưng hiện tại công ty chỉ thực hiện được thi công vàthiết kế còn các nghành khác thì chỉ là dự định mà chưa thực hiện được.
Trang 31- Hoạt động nghiên cứu và phát triển của công ty: Hiện tại công ty đặttrụ sở chính tại Bắc Kạn và 3 chi nhánh ở Hà Nội, Lào Cai, Sơn La Mục tiêunăm 2010 công ty mở rộng thêm chi nhánh ở TPHCM Công ty cổ phần ĐầuTư – Tư Vấn và Xây Dựng 289 doanh số các năm liên tăng, chứng tỏ sự pháttriển của công ty ngày càng mạnh Hoạt động nghiên cứu của công ty đượcchú trọng, nhất là bên tư vấn thiết kế nghiên cứu các bản vẽ kỹ thuật được chútrọng dành nhiều thời gian Công ty có những chính sách đào tạo cho cán bộcông nhân viên và người lao động đi học để nâng cao trình độ, tay nghề
- Cơ cấu tổ chức của công ty: Cơ cấu tổ chức của công ty là cơ cấu tổ
chức theo nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh như các giám đốc chi nhánh chỉchịu mệnh lệnh trực tiếp của Giám Đốc Công ty hay các trưởng phòng củacác chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của các Giám Đốc các chi nhánh Kiểucơ cấu tổ chức của công ty là cơ cấu tổ chức tổng hợp có kiểu cơ cấu tổ chứctheo chức năng, theo địa dư, theo trực tuyến chức năng tham mưu.
- Chiến lược của công ty đã và Đang thực hiện: Từ khi mới thành lập
chiến lược của công ty đã đặt ra: Không ngừng nâng cao lợi ích của các cổđông, tăng tích luỹ phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, góp phần thựchiện các nhiệm vụ xây dựng và phát triển của đất nước Qua thực trạng củacông ty thấy rằng sự phát triển của công ty ngày càng lớn mạnh được biểuhiện qua bảng sau:
Tổng doanh thu thực hiện trong 4 năm (từ 2006 đến năm 2010) đạt đượccụ thể như sau ( số liệu được tính trên tổng sản lượng toàn công ty):
Đơn vị: ĐồngDoanh
9.338.494.663 10.837.778.190 11.933.619.954 13.894.246.440
Trang 32Để đẩy nhanh việc tiến độ các hạng mục công trình, đồng thời nâng caochất lượng của sản phẩm, công ty đã đầu tư nhiều máy móc thiết bị thi cônghiện đại, phù hợp với công nghệ mới,có hiệu quả cao cho công tác xử lý nềnmóng, sử dụng bê tông thương phẩm, đồng bộ với các loại máy đào, xúc, ủi…nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hóa trong nghành xây dựng, nâng cao năng suấtlao động, năng lực sản xuất.
3.2 Những yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài
Nhận xét: Các yếu tố cần phân tích từ môi trường bên ngoài của Công tycổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289 là hết sức đa dạng và có thểchia ra làm 2 nhóm yếu tố:
■ Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô của công ty
- Môi trường kinh tế: Trong 2009 khủng hoảng tài chính và suy giảm
kinh tế làm giảm thu nhập và sức mua toàn cầu; cạnh tranh về giá trên thịtrường là cạnh tranh gay gắn nhất Mặt bằng lãi suất năm 2008 của nước ta đãhình thành ở mức rất cao, làm tăng chi phí vốn và giảm khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp Chính phủ đã cân nhắc nhiều mặt và sau khi giảm xuốngmức hợp lý, đã quyết định hỗ trợ lãi suất vay vốn lưu động 4%/năm, thực hiệntừ tháng tư đến hết tháng 12/2008 cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh.Công ty cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn và Xây Dựng 289 có tài khoản giao dịchtại NHTMCP quân đội – Hà nội, NHNN và PT Nông Thôn Bắc HN, NH ĐầuTư và Phát Triển Bắc Kạn Khi được như vậy thì công ty cũng thuận tiện hơncho việc vay vốn lưu động khi gặp vấn đề các công trình thi công xong, đếnthời kỳ chi trả lương, thưởng cho người lao động nhưng chưa được chủ đầu tưthanh toán thì công ty tạm thời vay ngân hàng trước để chi trả cho người laođộng nên công ty cũng thuận lợi hơn.
- Môi trường chính trị, pháp lý: Chính trị ổn định Chính sách thuế và
những quy định về thủ tục của nhà nước còn nhiều phức tạp.
Trang 33- Các yếu tố thuộc về mặt xã hội: Nhìn chung xã hội được giữ trật tự an
toàn Tuy nhiên tệ nạn trộm cắp vẫn diễn ra nên khi xây dựng các công trìnhvẫn xảy ra tình trạng mất trộm, việc đầu tư chi phí cho việc trông nguyên vậtliệu, công cụ, dụng cụ là khá lớn Khi tệ nạn như vậy, việc đầu tư cho việctrông giữ cao thì sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của dự án, khi ảnh hưởng tới lợinhuận của dự án thì sẽ ảnh hưởng tới vấn đề của người lao động.
- Các yếu tố về mặt công nghệ: Công nghệ ngày càng phát triển, hòa
nhập cùng với sự phát triển của thế giới thì Công ty cổ phần Đầu Tư – TưVấn và Xây Dựng 289 cũng ngày càng phát triển Khi mới thành lập công tythì chỉ có ban lãnh đạo công ty và các trưởng phong ban thì mới có máy tínhriêng để làm việc Nhưng hiện tại công ty đã trang thiết bị cho các công nhânviên và các kỹ sư trong các phong ban mỗi người 1 chiếc để phục vụ trongcông việc của mình.
- Các yếu tố thuộc về môi trường tự nhiên: Khí hậu luôn luôn thay đổi
nên ảnh hưởng rất lớn tới các công trình xây dựng ví dụ như công trình đangxây dựng nhưng thời tiết lại mưa.
■ Các yếu tố thuộc về môi trường ngành hay còn gọi là môi trường vimô của công ty
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty thực hiệnphương châm đa dạng hóa sản phẩm mà nòng cốt tập trung vào là tư vấnthiết kế và thi công xây dựng công trình Động lực của người lao động tạicông ty công ty chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố
- Đối thủ cạnh tranh của công ty: Cũng như nhiều lĩnh vực kinh doanh
khác, sản phẩm của công ty chủ yếu là tư vấn thiết kế và thi công xây dựngthì đối thủ của công ty là rất mạnh như:
+ Công ty cổ phần 306
Trang 34+ Công ty cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Bắc Kạn
+ Công ty cổ phần khai thác khoáng sản Sơn Trang Bắc Kạn
+ Công ty cổ phần Tư Vấn và Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng PhươngĐông….
- Khách hàng của công ty: Khách hàng của công ty chủ yếu là các doanh
nghiệp nhà nước ở các tỉnh thành phố Công ty đã luôn theo đuổi mục tiêuchất lượng sản phẩm là hàng đầu, sự an toàn của các công trình và sự hài lòngcủa khách hàng là cơ sở để công ty tồn tại và phảt triển.
- Những nhà cung cấp: là công ty có quy mô tương đối nhỏ nên nhà
cung cấp nguuyên vật liệu của công ty thường là những đại lý lân cận nơi thicông công trình, có những công trình thi công ở những vùng đặc biệt khókhăn, đường xá đi lại khó, nhiều nhà cung cấp lại chủ quan trong vấn đề vậnchuyển nên vận chuyển không kịp tiến độ thi công của người lao động nênảnh hưởng tới thưởng của người lao động.
III Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu Tư – TưVấn Xây Dựng 289
1 Thực trạng tạo động lực Công ty Cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn Xây Dựng 289
1.1 Lựa chọn mô hình để phân tích thực trạng tại Công ty Cổ phần ĐầuTư – Tư Vấn Xây Dựng 289
Qua 3 mô hình đã nghiên cứu ở trên em thấy hợp lý nhất để nghiên cứuthực trạng của công ty Cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn Xây Dựng 289 là mô hìnhnghiên cứu động cơ, động lực của con người theo các thành tố của động cơ,động lực vì những lí do sau đây:
- Khi nói về mô hình F Hezberg thì tỏ ra là đúng đắn khi sử dụng đểnghiên cứu động cơ, động lực ở những tổ chức phát triển và xã hội pháttriển Nhưng hiện nay Công ty Cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn Xây Dựng 289 làmột công ty dù có sự phát triển theo thời gian (với vốn điều lệ của công ty ban
Trang 35đầu là 5 tỷ VNĐ nhưng hiện nay công ty đã phát triển đến hơn 13 tỷ VNĐ)nhưng so với các công ty, tổng công ty xây dựng khác thì Công ty Cổ phầnĐầu Tư – Tư Vấn Xây Dựng 289 là quy mô khá nhỏ và sự tồn tại, phát triểncủa công ty phụ thuộc rất nhiều vào môi trường bên ngoài của công ty Màhiện nay VN là một nước đang phát triển thì tiền là động lực, động cơ mạnhmẽ với con người khi gắn liền với công việc, còn F.Hezberg cho rằng tiềnkhông tạo ra động cơ, động lực cho con người
→ Như vậy mô hình này là không phù hợp để nghiên cứu tạo động lựctại Công ty Cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn Xây Dựng 289.
- Khi nói về mô hình tạo động cơ, động lực theo tính chất của động cơ,động lực thì Mô hình tạo động cơ, động lực theo tính chất của động cơ, độnglực thường sử dụng ở các nước đang phát triển khi nền kinh tế còn gặp nhiềukhó khăn, kinh tế nhà nước vẫn chiếm đa số và các công cụ hành chính tổchức là công cụ tác động trực tiếp lên con người thông qua các mệnh lệnhhành chính và các quy chế hành chính, bắt mọi người phải tuân thủ, vấn đềcông cụ hành chính tạo động lực cao cho người lao động Công ty Cổ phầnĐầu Tư – Tư Vấn Xây Dựng 289 là công ty thuộc tư nhân sở hữu, cũng nhưnhững doanh nghiệp tư nhân khác thì Công ty Cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn XâyDựng 289 mục tiêu đầu tiên là lợi nhuận, nâng cao lợi ích của các cổ đôngnên nếu công ty dùng công cụ hành chính tổ chức là không cần thiết và khôngtạo được được động lực cho người lao động Và mô hình này đòi hỏi các nhàcác nhà quản lý nhất thiết phải hiểu được mong muốn người lao động đang cónhững động cơ, động lực như thế nào để cung cấp công cụ cho những ngườilao động Mà hiện nay các nhà quản lý có xu hướng chuyển từ việc đảm bảocho người lao động các công cụ sang tạo điều kiện cho người lao động cócông cụ nhằm thực hiện các mục tiêu của mình.
Trang 36 Mô hình này cũng chưa thực sự phù hợp nhất, giải thích phù hợp nhấtđể nghiên cứu tạo động lực tại Công ty Cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn Xây Dựng289.
- Mô hình nghiên cứu động cơ, động lực của con người theo các thànhtố của động cơ, động lực là mô hình phù hợp nhất vì Công ty Cổ phần ĐầuTư – Tư Vấn Xây Dựng 289 là công ty cổ phần ngoài quốc doanh, là doanhnghiệp đang trên đà phát triển, và các cán bộ công nhân viên là người VN vàmỗi người khi vào công ty đều mong muốn có được giá trị với kỳ vọng caođược thực hiện bằng những công cụ thích hợp và nhiều khi cần nhà quản lýkhông nhất thiết phải trao cho người lao động công cụ mà nhà quản lý có thểtạo điều kiện cho người lao động có được công cụ để tạo động lực cho ngườilao động.
Vì vậy, so với 2 mô hình trên thì Công ty Cổ phần Đầu Tư – Tư VấnXây Dựng 289 sử dụng mô hình này là phù hợp nhất để nghiên cứu thực trạngtạo động lực cho người lao động tại công ty.
1.2 Thực trạng tạo động lực tại Công ty Cổ phần Đầu Tư – Tư Vấn XâyDựng 289
Nhận xét: Từ phần phân tích động lực lao động tại công ty ở phần trên tađã biết được động lực lao động của người lao động với những mục tiêu kỳvọng cao, mỗi bộ phận chức năng lại có những mong muốn về giá trị là khácnhau:
+ Mong muốn làm việc phù hợp với chuyên nghành của mình, thử thách cao.+ Mong muốn thu nhập cao
+ Muốn nâng cao trình độ của mình
+ Khao khát một ngày nào đó là chủ sở hữu của công ty
+ Mong muốn xứng đáng với khoản tiền mình được nhận từ công ty+ Mong nhận được sự tín nhiệm của cấp trên
Trang 37+ Mong nhận được sự khâm phục của cấp dưới
+ Tự nguyện góp sức vào hoạt động kinh doanh của công ty
+ Mong muốn được tham gia các hoạt động giải trí,được giao lưu, đượchưởng phúc lợi của công ty.
Hiện nay công tác tạo động lực cho người lao động ở công ty chưa cao.Kỳ vọng mục tiêu của người lao động còn nhiều hạn chế, nhiều nguyện vọngchưa được đáp ứng.
1.1.1 Công cụ để người lao động trong Công ty Cổ phần Đầu Tư – TưVấn Xây Dựng 289 thực hiện kỳ vọng của mình
- Khi người lao động mới bắt đầu đi làm việc thì công ty có người quảnlý cấp trên đến giới thiệu với các thành viên trong phòng, hướng dẫn và giaoviệc cho người lao động phải làm Tạo điều kiện cho người lao động thuậntiện hơn khi tiếp xúc với môi trường làm việc mới, dễ hòa nhập với các thànhviên trong phòng.
- Hòa nhập vào sự phát triển của thế giới công nghệ thông tin càngngày càng hiện đại Khi những người lao động như: người quản lý thuê ngoài,những cán bộ, nhân viên kỹ thuật, những người làm việc trong văn phòng bắtđầu đến làm việc thì mỗi người được sử dụng một máy tính để phục vụ chocông việc của mình Mỗi một phòng ban có 1máy điện thoại bàn,máy phô tôcoppy, máy in… phục vụ cho sự liên lạc, làm việc của người lao động
- Những người lao động trực tiếp như công nhân lái xe, lái máy… thìđược công ty tạo điều kiện có máy tốt nhất để tạo cho những người lao độngyên tâm làm việc cũng tạo động lực cho người lao động.
- Bố trí lao động: Để đạt hiệu quả cao trong công tác tạo động lực chongười lao động thì vấn đề đầu tiên công ty phải bố trí lao động hợp lý Bố trí