1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

73 712 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPĐề tài:

CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍNGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN THANH TRÌ

Hà Nội 2010

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động lao động sản xuất là một hoạt động quan trọng nhất của conngười nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội làm cho xã hội ngày càng pháttriển và phồn vinh Đi đôi với quá trình phát triển của xã hội, lao động của conngười có những chuyển biến tích cực và ngày càng đa dạng, phức tạp.

Trong quá trình lao động sản xuất, một số bộ phận sản xuất luôn tồn tạivà phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại như những bộ phận mất an toàn củamáy móc thiết bị, của khói bụi khí độc… điều này ảnh hưởng không ít tới sứckhỏe, tính mạng của người lao động và còn có nguy cơ gây ra tai nạn lao động vàBNN.

Để ngăn ngừa và có biện pháp khắc phục những tồn tại đó, làm cho sảnxuất ngày càng phát triển tốt hơn, phải có sự quan tâm của nhà nước, các cấp,các ngành, các cơ sở sản xuất và đặc biệt là mọi người lao động tự giác chấphành những nội quy an toàn lao động Ở nước ta, Đảng và nhà nước luôn luônchăm lo đến công tác BHLĐ, đặc biệt là sau khi thành lập nước BÁC HỒ đã rasác lệnh 29SL văn bản quy định về thực hiện công tác này và cho đến nay về cơbản nước ta đã có một hệ thống pháp luật khá đầy đủ về công tác BHLĐ.

Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Thanh Trì là một đơn vị sự nghiệp cóthu với đặc thù của công việc, được Đảng, Nhà Nước luôn quan tâm định hướngphát triển cùng với quan điểm chủ yếu là: giúp được môi trường đô thị ThànhPhố Hà Nội nói chung và môi trường tại huyện Thanh trì nói riêng ngày càngđược cải thiện Xanh – Sạch – Đẹp trong quá trình phát triển của cả nước Thực tếtrong những năm qua, xí nghiệp đã có những bước tiến rõ rệt đáng mừng và cónhững đổi mới đáng kể phù hợp trên con đường mà Đảng ta đã vạch ra.

Qua đợt thực tập tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì em thấycông tác BHLĐ của xí nghiệp luôn được ban lãnh đạo xí nghiệp chú trọng quantâm vì vậy đã thu được kết quả tốt nhưng bên cạnh đó vẫn bộc lộ những tồn tại,hạn chế Do đó làm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệ quả của công tác BHLĐ làmột vấn đề đặt ra cho lãnh đạo xí nghiệp Chính vì vậy em đã chọn đề tài : “

Trang 3

Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động ở xí nghiệp Môi trường Đôthị huyện Thanh Trì ” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp

của mình Chuyên đề thực tập của em có những nội dung chính sau:

Chương I : Giơí thiệu chung về xí nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì.Chương II : Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp môi trường đô thị huyệnThanh trì.

Chương III : Giải pháp hoàn thiện công tác BHLĐ tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì.

Trang 4

Fax: 04.36818554MST: 01007692151

Xí nghiệp môi trường đô thị có quyết đinh thành lập của UBND ThànhPhố Hà Nội, tiếp nhận bàn giao từ Xí nghiệp kinh doanh nhà Thanh Trì.

Ngành nghề kinh doanh: Thu gom vận chuyển rác thải; Sản xuất cung cấpnước sạch trên địa bàn huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai; Duy tu bảo dưỡngđường giao thông liên xã; Duy trì hệ thống chiếu sáng cây xanh trên địa bànhuyện Thanh Trì.

Là một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu tự cân đối nguồn tài chính vàtrực thuộc sự quản lý của UBND huyện Thanh Trì Với tổng số khoảng hơn 326cán bộ công nhân viên, trong đó có khoảng 52 cán bộ công nhân viên ký hợpđồng lao động với UBND huyện Thanh Trì còn lại là ký hợp đồng ngắn hạn vớixí nghiệp Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là cung cấp nước sạch, đảm bảo vệsinh môi trường và duy tu bảo dưỡng đường liên xã, hệ thống chiếu sáng và câyxanh trên địa bàn huyện Thanh Trì Ngoài ra, Xí nghiệp còn liên danh với côngty Cổ Phần Xanh thực hiên xã hội hóa đảm bảo vệ sinh môi trường trên 8phường thuộc quận Hoàng Mai

* Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp

- Thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt đến bãi rác của Thành Phố HàNội.

Trang 5

- Quản lý và làm vệ sinh các công trình công cộng tại địa bàn thị trấn VănĐiển, huyện Thanh Trì.

- Quản lý hệ thống đền đường chiếu sáng ở những trục đường thuộc phạmvi huyện quản lý Trồng, tỉa và chăm sóc vườn hoa cây cảnh, cây xanh, vệ sinhnơi công cộng, lòng đường, vỉa hè, khơi thông cống rãnh…

- Thực hiện theo hợp đồng các dịch vụ vệ sinh môi trường, thu phí vệ sinhmôi trường đối với nhân dân trên địa bàn Xí nghiệp duy trì vệ sinh môi trườngtheo quy định của nhà nước.

- Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tu sửa, cải tạo, xây dựng các công trìnhcông cộng theo kinh phí hàng năm được UBND huyện phê duyệt.

- Sản xuất và cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân tại địa bàn thị trấn VănĐiển, một số xã lân cận và một phần của phường Hoàng Liệt quận Hoàng Mai - Ký hợp đồng lắp đặt, sửa chữa các công trình, hệ thống cung cấp nướcsạch theo nhu cầu của khách hàng.

- Quản lý, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch duy tu, bảo dưỡng vàsửa chữa đường giao thông liên xã, liên thôn.

- Liên danh liên kết tham gia thực hiện XHH công tác vệ sinh môi trườngtheo chủ trương của Thành Phố, Huyện Tham gia đấu thầu công tác đảm bảo vệsinh môi trường theo chức năng, nhiệm vụ và năng lực của Xí nghiệp.

- Ngoài ra, Xí nghiệp còn được UBND huyện Thanh Trì giao thực hiện mộtsố nội dung về quản lý nhà nước, tham mưu dự thảo các văn bản của huyện như:Công văn, chỉ thị, kế hoạch… để chỉ đạo công tác VSMT, quản lý đô thị trên địabàn Huyện Tổng hợp các loại báo cáo về lĩnh vực quản lý môi trường, quản lýđô thị để báo cáo Thành phố và các cơ quan hữu quan Phối hợp với chính quyềncác xã, thị trấn giải quyết các đề xuất kiến nghị của nhân dân về quản lý môitrường và đô thị, quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND huyện Thanh Trì yêu cầu

Trang 6

1.2 Quá trình ra đời và phát triển

Ngay sau khi thành lập Xí nghiệp đã nhanh chóng tổ chức sắp xếp nhânsự, kiện toàn các bộ phận làm công tác chuyên môn, tuyến dụng lao động, xâydựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và chính thức đi vào hoạt động từ tháng11/1996 với 2

nhiệm vụ chính: Đảm bảo VSMT trên địa bàn huyện Thanh Trì, sản xuấtvà cung cấp nước sạch phục vụ nhân dân khu vực thị trấn Văn Điển và một số xãlân cận.

Cũng như các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu khác, Xí nghiệp hoạtđộng theo phương thức kinh doanh một phần do nguồn ngân sách của huyện cấpvà một phần tự hạch toán Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạtđộng theo cơ chế thị trường phức tạp như hiện nay, Xí nghiệp luôn phải vậnđộng không ngừng, tìm tòi, sáng tạo trong mọi lĩnh vực khoa học, công nghệ,cũng như phương thức quản lý.

Thời kỳ đầu thành lập, Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Thanh Trì đãgặp phải vô vàn những khó khăn, thiếu về cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động.Nhưng những bước đi đầu tiên trên con đường xây dựng và phát triển Xí nghiệpđã được Ban lãnh đạo hoạch định con đường cụ thể và được tập thể CBCNVđồng lòng triển khai thực hiện nhiệm vụ.

Sau 13 năm xây dựng và phát triển, hiện nay Xí nghiệp Môi trường đô thịhuyện Thanh Trì đã có 326 đội ngũ CBCNV, giá trị sản lượng đạt 10,8 tỷ đồng/năm, thu nhập bình quân đạt 2.200.000 đồng/ người/ tháng (năm 2008) Là đơnvị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; Là một trong những đơn vịnòng cốt tham gia vào các hoạt động của Huyện cũng như Thành Phố và đạtđược nhiều thành tích trong các phong trào thi đua, văn hoá - văn nghệ, thể dục -thể thao, các hoạt động xã hội của huyện Thanh Trì và Thành phố.

Những danh hiệu thi đua đã đạt được trong những năm qua:

- Chi bộ Đảng: Đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch, vững mạnh.

- Chính quyền: Đạt đơn vị tiên tiến và tiên tiến xuất sắc dẫn đầu khối.

Trang 7

- Công đoàn: Đạt công đoàn cơ sở vững mạnh.

- Đoàn Thanh niên: Đạt Đoàn thanh niên cơ sở xuất sắc.

Năm 1999, Xí nghiệp được Thủ tướng Chính phủ tặng thưởng Bằng khen.Năm 2001 được BCH Đoàn TNCS HCM Thành phố Hà Nội tặng bằngkhen, Đoàn thanh niên Xí nghiệp đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thiđua chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII.

Năm 2001 được BCH Đoàn TNCS HCM Thành phố tặng bằng khen ĐoànTN Xí nghiệp đã có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanhthiếu nhi.

Năm 2001 được UBND Thành phố Hà Nội tặng cờ CBCNV Xí nghiệp làđơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua.

Năm 2002 được Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng cờ Công đoàn cơ sở vữngmạnh có phong trào thi đua xuất sắc.

Năm 2005 được UBND Thành phố tặng cờ Đơn vị xuất sắc trong phongtrào thi đua và CBCNV Xí nghiệp vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởngHuân chương lao động Hạng Ba.

Ngoài ra, Xí nghiệp còn được nhận nhiều cờ, bằng

khen, giấy khen của UBND Thành phố, UBND Huyện, LĐLĐ Thành phố,LĐLĐ Huyện, BCH Trung ương Đoàn và các cấp, các ngành của Thành phố vàhuyện trong các phong trào, hoạt động từ năm 1997 đến năm 2005

Trang 8

2 Cơ cấu tổ chức và đặc điểm quản lý của Xí Nghiệp1.1 Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp môi trường đô thị

2.2 Mô tả chi tiết tình hình tổ chức của xí nghiệp

2.2.1 Ban giám đốc:- Giám đốc

- Đội Nước sạch- Đội Xe – Máy

P TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH

P KỸ THUẬT –GIÁM SÁTBAN GIÁM ĐỐC

ĐỘI MÔI TRƯƠNG

ĐỘI

XE MÁY ĐỘI NƯỚC SẠCH

ĐỘIĐÔ THỊ CTCCP TC - HC

TỔ VSMTSỐ 2

TỔ VSMTSỐ 3

TỔ VSMTSỐ 4

TỔ VSMTSỐ 5

TỔ VSMTSỐ 6TỔ VSMT

SỐ 1

Trang 9

- Đội Đô thị và công trình công cộng

2.3 Đặc điểm quản lý của xí nghiệp 2.3.1 Giám đốc

Là người điều hành các hoạt động của Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trướcNhà Nước về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, Giám đốc là ngườiđại diện theo pháp luật quy định.

- Tổ chức thực hiện các Quyết định của UBND Thành phố, huyện ThanhTrì và hướng dẫn các cơ sở, ngành liên quan.

- Xây dựng các mục tiêu, phương hướng, kế hoạch đầu tư, kế hoạch sảnxuất kinh doanh.

- Ban hành các quy chế, quy định, nội quy để quản lý Xí nghiệp.

- Quyết định thành lập các đơn vị thuộc quyền quản lý Bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức các chức danh trưởng, phó phòng chuyên môn, đội, tổ sản xuấttrong Xí nghiệp, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của cấp trên bổ nhiệm.

- Ký các hợp đồng nhân danh Xí nghiệp như: hợp đồng lao động, thoả ướclao động tập thể, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng kinh tế.

- Tuyển dụng lao động theo thẩm quyền.

- Chịu trách nhiệm báo cáo quyết toán thu – chi tài chính để trình lên cấptrên Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, hàng năm phù hợp với nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của Xí nghiệp.

- Thực hiện các quyền khác theo luật định.

- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ Nhà nước giao một cách trung thực vìlợi ích hợp pháp của Xí nghiệp.

- Quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần và sự tiến bộ củaCBCNV thuộc quyền quản lý.

Trang 10

quan chức năng của huyện thảo các văn bản quy phạm pháp luật mới hoặcbổ sung, sửa đổi liên quan đến lĩnh vực môi trường , hạ tầng kỹ thuật đô thị,nước sạch.

- Giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực hiện công tác ATLĐ, công tác liênquan đến quận sự, an ninh quốc phòng , phòng chống cháy nổ.

- Là trưởng ban Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn của Xí nghiệp.- Giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo trực tiếp sản xuất các đội Môi trường,Đội Xe Máy, đội Nước sạch, Đội Đô thị và Công trình công cộng.

2.3.3 Phòng Tổ chức – Hành chính – Lao động tiền lương

- Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc và tổ chứcthực hiện công tác tổ chức, cán bộ và lao động.

- Tham mưu tổng hợp giúp việc cho Giám đốc và tổ chức thực hiện điềuhành, quản lý công tác hành chính tổng hợp của Xí nghiệp.

- Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất công tác tổ chức nhân sự phục vụ sảnxuất; xây dựng các mô hình, cơ cấu tổ chức - quản lý và nhiệm vụ cho cácphòng, đội, tổ sản xuất trong Xí nghiệp.

- Tổ chức triển khai kịp thời các chế độ, chính sách của Nhà nước liênquan tới người lao động; Nội quy lao động, các quy chế, quy định quản lý của Xínghiệp đến toàn thể CBCNV và kiểm tra việc thực hiện.

- Tham mưu về công tác cán bộ: Tuyển dụng, sắp xếp, bổ nhiệm, miễnnhiệm và thuyên chuyển cán bộ.

- Tham mưu về công tác lao động: Quản lý, thống kê, hợp đồng lao động;tổ chức, sắp xếp và điều động lao động.

- Tham mưu về công tác chế độ , chính sách : Tiền lương (nâng bậc lương,chuyển ngạch lương) các khoản phụ cấp theo lương, tiền lương, tiền thưởng vàcác chính sách xã hội.

- Phòng được biên chế tổ chức từ 05 đến 07 người+ 01 trưởng phòng

+ 01 phó phòng

Trang 11

+ 4 – 5 chuyên viên, cán sự

2.3.4 Phòng Tài chính – Kế hoạch

- Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp vềcông tác tài chính, kế toán và thống kê, kế hoạch điều độ sản xuất của Xí nghiệp.

- Lập và thực hiện kế hoạch Tài chính theo niên độ tháng, quý, năm.

- Nghiên cứu, tham mưu, kiểm tra, đề xuất những vấn đề thuộc về chuyênmôn, nghiệp vụ liên quan đến công tác tài chính, kế toán và thống kê thực hiệnđúng các chuẩn mực kế toán, pháp lệnh thống kê và các quy định hiện hành củaNhà nước, Xí nghiệp.

- Chịu trách nhiệm kiểm tra, lưu trữ đầy đủ các chứng từ kế toán phát sinhhàng ngày, bảo quản các hồ sơ, tài liệu về tài chính, kế toán, thống kê theo quyđịnh Từng bước tin học hoá công tác tài chính, kế toán thống kê trong quản lý.

- Tham mưu công tác xây dựng đơn giá sản phẩm với cơ quan quản lý cấptrên và xây dựng đơn giá sản phẩm nội bộ cho đội sản xuất.

- Phối hợp với phòng Tổ chức – Hành chính – Lao động tiền lương đào tạonâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho CBCNV trong việc thực hiện thi nângbậc lương và tham gia giám sát, nghiệm thu sản phẩm.

- Thực hiện một số nhiệm vụ do Ban giám đốc giao.- Biên chế tổ chức từ 08 đến 11 người

+ 01 trưởng phòng+ 01 phó phòng

+ 6 – 8 chuyên viên, cán sự

2.3.5 Phòng Kỹ thuật – Giám sát * Kỹ thuật

- Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc về công táckỹ thuật và vật tư, chịu trách nhiệm giám sát về việc thực hiện các quy định, quytrình công nghệ, công tác sản xuất của các đội trong công tác duy trì vệ sinh môitrường, sản xuất cung cấp nước sạch và công tác duy tu hạ tầng kỹ thuật đô thịđược UBND huyện giao.

Trang 12

- Tham mưu, đề xuất các quy định quản lý quy trình công nghệ, phối hợpvới các cơ quan chức năng kiểm tra đánh giá tác động của môi trường.

- Tham mưu đề xuất các quy định quản lý tài sản vật tư phù hợp với tìnhhình sản xuất của Xí nghiệp Chịu trách nhiệm quản lý, kỹ thuật xe ôtô chuyêndùng, công cụ, dụng cụ lâu bền.

- Chịu trách nhiệm kỹ thuật, đảm bảo kỹ thuật quy định quản lý nhà máynước, đảm bảo chất lượng nước sạch, có kế hoạch bảo dưỡng, bảo toàn trang

thiết bị nhà máy theo định kỳ

* Giám sát

- Chịu trách nhiệm giám sát, xác nhận khối lượng trong việc thực hiện cácquy định của Thành phố và Xí nghiệp trong công tác duy trì VSMT, công tácduy trì, duy tu hạ tầng đô thị (chăm sóc, duy trì cây xanh và duy tu đường giaothông liên xã, duy trì hệ thống chiếu sáng công cộng), sản xuất và cung cấp nướcsạch.

Theo dõi kiểm tra, xác nhận khối lượng, chất lượng các hạng mục côngviệc, duy trì vệ sinh môi trường, thực hiện việc phúc tra khối lượng, giám sátviệc thực thi nhiệm vụ của các xe vận chuyển rác làm cơ sở cho việc nghiệm thu,thanh quyết toán nội bộ và với chủ đầu tư.

- Tổ chức nghiệm thu quyết toán sản phẩm để làm cơ sở cho việc quyếttoán vật tư, vật liệu.

- Thực hiện một số nhiệm vụ giám sát khác khi được Ban giám đốc giao.- Biên chế tổ chức từ 06 đến 08 người

+ 01 trưởng phòng+ 01 phó phòng

+ 4 – 9 chuyên viên, cán sự

2.3.6 Đội nước sạch

- Đội quản lý nước sạch là đơn vị trực tiếp điều hành các tổ sản xuất vàchuyên môn thực hiện kế hoạch sản xuất và cung cấp nước sạch phục vụ kháchhàng trên địa bàn.

Trang 13

- Tổ chức sản xuất, cung cấp nước sạch phục vụ khách hàng trên địa bànđược giao theo quy trình công nghệ, quy định về chỉ tiêu, định mức của Xínghiệp đảm bảo chất lượng và đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của kháchhàng.

- Quản lý hệ thống mạng, đường ống cấp nước của Xí nghiệp, kiểm tra,phát hiện kịp thời và đề xuất biện pháp khắc phục các điểm, đoạn đuờng ống hưhỏng; Thanh tra, kiểm tra và phối hợp xử lý các vi phạm của khách hàng sử dụngnước.

- Lắp mới, thay thế, cải tạo, sửa chữa hệ thống cung cấp nước sạch theo quy định- Tham gia nghiệm thu đưa vào sử dụng các công trình lắp đặt, sửa chữa hệ thống cấp nước sạch.

- Tổ chức thực hiện thi công các dịch vụ cải tạo, sửa chữa, lắp đặt các công trìnhcấp nước sạch theo quy trình, quy định.

- Khảo sát nắm bắt nhu cầu sử dụng nước sạch của khách hàng để có biệnpháp điều chỉnh thời gian, thời lượng cấp nước phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ởtừng thời điểm.

- Tiếp nhận và giải quyết các nhu cầu sử dụng nước sạch, các kiến nghịcủa khách hàng về lĩnh vực sản xuất, cung cấp nước sạch (chất lượng, khốilượng, thời gian bơm cấp nước sạch, chỉ số đồng hồ, thay thế đồng hồ).

- Tham mưu các biện pháp chống thất thoát nước sạch, thất thu tiền nước.Hàng tháng tổ chức chốt số đồng hồ; thu đúng, thu đủ tiền sử dụng nước sạchcủa khách hàng theo kế hoạch giao.

- Phối hợp với chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động nhân dânsử dụng nước sạch, tham gia phát hiện các trường hợp vi phạm quy định sử dụngnước sạch của Xí nghiệp.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ban giám đốc Xí nghiệp giao - Biên chế tổ chức từ 06 đến 08 người

+ 01 đội trưởng+ 01 đội phó

Trang 14

+ 4 - 6 chuyên viên, cán sự

2.3.7 Đội môi trường

- Đội Môi trường là đơn vị trực tiếp điều hành các tổ sản xuất thực hiện kếhoạch công tác đảm bảo VSMT trên địa bàn mà Giám đốc Xí nghiệp giao.

- Tổ chức thu gom rác thải, vệ sinh công cộng và dịch vụ VSMT (theo quytrình công nghệ) hoàn thành các chỉ tiêu và khối lượng được giao Thực hiện tốtcông tác ATLĐ – ATGT và phòng chống cháy nổ trong quá trình sản xuất.

- Tổ chức thu đúng, thu đủ các dịch vụ thu rác, phí vệ sinh và các hợpđồng dịch vụ VSMT khác theo quy định.

- Tổ chức triển khai thực hiện Đề án XHH về vệ sinh môi trường trên địabàn 3 phường Định Công, Hoàng Liệt và Đại Kim của quận Hoàng Mai.

- Hoàn thành hồ sơ thanh, quyết toán các nguồn kinh phí thực hiện XHHvệ sinh môi trường trên địa bàn 3 phường của quận Hoàng Mai.

- Tham mưu các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, quản lý cơ sởvật chất, lao động, phương tiện, trang thiết bị, vật tư và dụng cụ lao động đượcgiao, đảm bảo sử dụng và vận hành một cách hiệu quả nhất.

- Hàng tháng, hàng quý tổ chức thu đúng, thủ đủ tiền phí vệ sinh của cáchộ theo kế hoạch được giao.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ban giám đốc Xí nghiệp giao - Biên chế tổ chức từ 08 đến 10 người

+ 01 đội trưởng+ 02 đội phó

+ 5 - 7 chuyên viên, cán sự

2.3.8 Đội Xe máy

- Đội xe máy là đơn vị trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ thi công cơ giớiđảm bảo VSMT (vận chuyển rác thải, tưới nước rửa đường… ) theo kế hoạchtrên địa bàn Giám đốc Xí nghiệp giao.

- Tổ chức làm thủ tục xin cấp phép hợp pháp cho các phương tiện tronghoạt động sản xuất của Xí nghiệp.

Trang 15

- Tổ chức vận chuyển toàn bộ khối lượng rác thải, đất thải, phế thải xâydựng phát sinh hàng ngày và tồn đọng trên địa bàn được giao.

- Thực hiện vận chuyển rác thải, đất thải, phế thải xây dựng cho các côngtrình công cộng, cơ quan, tập thể và các tổ chức cá nhân khi có yêu cầu.

- Biên chế tổ chức từ 03 đến 04 người + 01 đội trưởng

+ 01 đội phó

+ 02 chuyên viên, cán sự

2.3.9 Đội đô thị và công trình công cộng

- Đội quản lý đô thị là đơn vị trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ duy trì,bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống giao thông liên xã, hệ thống đèn đường chiếusáng, trồng cây, chăm sóc vườn hoa cây cảnh, cây xanh theo kế hoạch trên địabàn xí nghiệp quản lý.

- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm đối với công tácduy trì thường xuyên đường giao thông liên xã, cây xanh, hè đường để trình cáccấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện đảm bảo thời gian, đúng quytrình công nghệ, chất lượng công trình theo quy định.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng của đội tham mưu với Xí nghiệp đểxây dựng dự toán thiết kế trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt cho các côngtrình sửa chữa.

- Lập và đề xuất các nhu cầu về lao động, vật tư, trang thiết bị, dụng cụ sảnxuất và biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Thực hiện nghiêm túc các chế độ, quy định của Nhà nước và của Xínghiệp liên quan tới người lao động, đảm bảo công khai dân chủ.

- Biên chế tổ chức từ 03 đến 04 người + 01 đội trưởng

+ 01 đội phó

+ 02 chuyên viên, cán sự

2 Kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của Xí Nghiệp

Trang 16

Bảng 1

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2007 đến 2009

1Doanh thu từ công tác VSMT14.301.869.80021.219.461.40023.770.861.000

1.1Địa bàn huyện Thanh Trì 6.539.183.00010.632.613.40011.858.000.000

Duy trì VSMT trên địa bàn 4.500.000.0006.678.995.0006.880.000.000Thực hiện vận chuyển rác1.000.000.0002.614.000.0003.608.000.000Phí vệ sinh và dịch vụ vệ sinh1.039.183.0001.339.618.0001.370.000.000

1.2Địa bàn Hoàng Mai7.762.686.8001.0586.848.00011.912.861.000

Duy trì VSMT trên địa bàn7.201.806.8009.707.193.00010.422.861.000Phí vệ sinh và dịch vụ vệ sinh560.880.000879.655.0001.490.000.000

2Doanh thu từ s.xuất cấp nước1.751.913.0001.771.576.0001.780.000.0003Doanh thu từ duy trì hạ tầng669.359.0002.272.546.0001.035.000.000

3.1Duy trì đường giao thông l.xã538.426.0001.842.332.000345.000.0003.2Duy trì, sửa chữa chiếu sáng1.30.933.000357.617.000540.000.000

4Thực hiện đầu tư dự án3.741.031.0004.861.478.80012.627.000.000

4.1Các công trình duy tu sửa

4.2Xây dựng trụ sở bãi đỗ xe ôtô

Đầu tư xe ôtô chuyên dùng3.657.000.0003.709.777.0004.700.000.000Cải tạo mạng lưới cấp nước42.000.0001.885.000.000Xây dựng điểm chân tập kết rác334.304.000

Sửa chữa các tuyến đường sau

5Tỷ lệ doanh thu tính (%) tính

trên các chỉ tiêu thường xuyên 1221511056Thu nhập bình quân/ người1.800.0002.200.0003.000.0007Tài sản

7.2Phương tiện chuyên dùng6xe rác + 1 xethang

9xe rác + 1 xethang

12xe rác + 1 xethang

Nhận xét

Tình hình hoạt động sản xuất của xí nghiệp những năm vừa qua còn gặp

nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao như biến động vềgiá nhiên liệu, lương cơ bản tăng Trong khi đơn vị nhận đấu thầu từ năm 2004với mức lương cơ bản chỉ có 290.000 đồng Dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc

Trang 17

CBCNV Xí nghiệp đã phát huy sức mạnh đoàn kết nỗ lực, phấn đấu khôngngừng, quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu mà huyện đã giao Doanh thu từ côngtác VSMT năm 2009 tăng 9.465.991.200 so với năm 2007, doanh thu từ sản xuấtcấp nước tăng 28.087.000, doanh thu từ duy trì hạ tầng tăng 465.641.000, doanhthu từ thực hiện đầu tư các dự án 8.885.969.000, thu nhập bình quân đầu ngườicũng tăng 1.200.000

Trước sự biến động của nền kinh tế thế giới cũng như trong nước Mặc dùcòn là một đơn vị sự nghiệp có thu, xí nghiệp môi trường đô thị huyện

Thanh Trì vẫn duy trì được mức tăng lợi nhuận, giữ vững và phát triển đượcđúng các mục tiêu đã đề ra Trong 3 năm tốc độ tăng trưởng về doanh thu vẫnluôn giữ được mức tăng ổn định Đây được coi là nỗ lực vượt bậc của công trướcnhững ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới diễn ra từ cuối năm2007.

Trang 18

Bảng tổng hợp chỉ tiêu công tác VSMT từ năm 2007 đến 2009 B ng 2ảng 2

ADuy trì vệ sinh môi trường

IDuy trì thường xuyên

1 Địa bàn huyện Thanh Trì

1.1Duy trì đường phố ngàyKm5.9127.2371228.0419.56411910.0059.179911.2Duy trì vs giải phân cáchKm1.4071.5471101.7192.1771272.2302.075931.3Quét gom rác thủ côngHa4.0554.8171194.4605.2061175.4344.992911.4Tua vỉa hè, dọn gốc câyKm2.2482.5291132.8113.5871283.7683.387891.5Tưới nước rửa đườngM310.52612.775 121 30.00026.0358739.39523.636591.6Vận chuyển rác đến bãi Tấn10.22011.680 114 12.77512.6009913.01513.1151001.7Duy trì vs ngõ xómKm7.2007.2001007.2007.150997.1367.200101

2 Địa bàn quận Hoàng Mai

2.1Duy trì đường phố ngàyKm3.2723.5991104.3847.3981699.7349.018932.1Duy trì vs giải phân cáchKm1.0871.1951101.2411.190961.2442.1471732.3Quét gom rác thủ côngHa3.2763.6041104.3947.53617210.1469.161902.4Tua vỉa hè, dọn gốc câyKm5.2775.8051107.27112.690 17517.41514.685842.5Tưới nước rửa đườngM313.03014.333 110 33.47038.468 11545.12841.126912.6Vận chuyển rác đến bãi Tấn24.50024.656 101 26.71825.7839738.00027.393722.7Duy trì vs ngõ xómKm12.41012.410 100 12.41012.410 10012.41012.4101002.8Quét hút bụi cơ giớiKm1.3741.5121104.1974.9891195.8606.070104

IIThực hiện XHH

1Vận chuyển rácTấn9.65812.576 130 23.450 19.1058127.88625.37091

BCông tác sản xuất nước

1Tổng khách hàng sử dụng3.3503.5551063.6003.9501104.0004.2001052Sản lượng tiêu thụ488.000645.750132715.000 804.258112911.400851.77993

Trang 19

Xí nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì với số lượng lao động chủyếu là lao động nữ bao gồm nhiều loại hình lao động Tuy nhiên ở bất kỳ loạihình lao động nào cũng đều tiếp xúc với những yếu tố nguy hiểm Tờ những thựctế đó nhận thức được tầm quan trọng của công tác BHLĐ trong những năm quaxí nghiệp đã thường xuyên hưởng ứng tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ, đã đượcđông đảo cán bộ công nhân viên trong toàn ngành hưởng ứng tham gia.

Người sử dụng lao động và người lao động, Công đoàn và các cấp đã ýthức được trách nhiệm của mình cùng nỗ lực hợp tác trong việc phòng ngừa vàkhắc phục những nguy cơ gây tai nạn lao động và BNN cải thiện điều kiện laođộng tốt hơn Phong trào xanh sạch đẹp, đảm bảo ATVSLĐ được phát triển cảvề chiều rộng lẫn chiều sâu ở nhiều đội, tổ sản xuất.

Để làm tốt và có hiệu quả hơn nữa công tác BHLĐ xí nghiệp đã thành lậphội đồng BHLĐ (theo quy định của BLDTBXH 26/6/1994, nghị định 06/CPngày 20/1/1995 của chính phủ, chỉ thị 13 ngày 26/3/1998 của thủ tướng chínhphủ và thông tư số 14 của BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày 31/10/1998) Hộiđồng BHLĐ do giám đốc trực tiếp chỉ đạo Ban hành nhiều văn bản pháp luật vềquy định phân cấp công tác chỉ đạo thực hiện công tác ATVSLĐ BHLĐ nhằmhạn chế TNLĐ, BNN, chăm lo sức khỏe cho người lao động.

Hàng năm xí nghiệp thường xuyên tổ chức kiểm tra chấm điểm về thựchiện những nội dung về BHLĐ và lạp kế hoạch BHLĐ với 5 nội dung chính theoquy định của thông tư số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN.

1.2 Bộ máy tổ chức làm công tác BHLĐ của xí nghiệp

Từ thực trạng của xí nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của công tácBHLĐ theo hướng dẫn của các văn bản pháp luật nhà nước về công tác BHLĐ.Xí nghiệp đã tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ rất chặt chẽ và khoa học Chỉđạo trực tiếp là giám đốc, các ủy viên thành phần bao gồm là các chuyên viênchuyên trách BHLĐ.

1.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng BHLĐ

Trang 20

Ban BHLĐ của xí nghiệp hoạt động được sự hỗ trợ của ban giám đốc cũngnhư các phòng ban và tại nơi sản xuất nhằm thực hiện tốt công việc cần thiết vềcông tác BHLĐ.

Ban BHLĐ hàng năm phải lập kế hoạch BHLĐ sau đó tuyên truyền huấnluyện và giám sát việc thực hiện các nội dung của kế hoạch BHLĐ đã được lậpcó chế độ khen thưởng, kỷ luật kịp thời và đúng mức đối với người

thực hiện tốt và những người vi phạm nội quy, quy trình an toàn lao động đề ra Tham gia tư vấn người sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trongviệc xây dựng quy chế quản lý, chương trình điều hành, kế hoạch BHLĐ và cácbiện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, phòng ngừa TNLĐ và BNN Định kỳ 6 tháng và hàng năm hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình hìnhthực hiện công tác BHLĐ ở các đơn vị để có cơ sở tham gia kế hoạch và đánhgiá tình hình công tác BHLĐ của xí nghiệp.

1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn của các thành viên + Giám đốc

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về ATLĐ - VSLĐ theo chương 9Bộ luật lao động đã ban hành.

- Quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của hội đồng BHLĐ (theo NĐ số 14/LB) - Duyệt KH về công tác ATLĐ- VSLĐ – BHLĐ đã quy định theo TTLB số 14 - Phê chuẩn nội dung, quy trình vận hành máy móc thiết bị về ATLĐ –VSLĐ phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế và quy định của nhà nước củangành.

- Duyệt báo cáo về công tác ATLĐ – VSLĐ.

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về khai báo, đăng ký sử dụng nhữngmáy móc thiết bị nghiêm ngặt về ATLĐ – VSLĐ Khai báo điều tra thống kê báocáo TNLĐ, BNN, kết quả tai nạn lao động thực hiện ATLĐ với các cơ quanquản lý cấp trên.

- Ban hành các văn bản quản lý về công tác ATLĐ – VSLĐ trong toàn xínghiệp, yêu cầu người dưới quyền phải thực hiện nghiêm chỉnh.

Trang 21

- Phân công phó giám đốc giúp việc và trực tiếp phụ trách công tác BHLĐcùng các thành viên có liên quan.

- Khen thưởng và đề nghị lên cấp trên khen thưởng cán bộ chấp hành tốt vàkỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện chế độ ATLD – VSLĐ

- Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định của thanh traviên lao động trong lĩnh vực ATLĐ –VSLĐ (nếu thấy cần thiết).

- Có quyền yêu cầu mọi người trong xí nghiệp thực hiện tốt quy định vềATLĐ – VSLĐ trong khi làm việc.

- Được quyền yêu cầu bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất một cách hợp lý đểđảm bảo các an toàn trong sản xuất.

- Là người thay mặt giám đốc chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về công tácATLĐ – VSLĐ – PCCN tại khu vực, phạm vi đã được giám đốc phân công - Tổ chức việc hoạt động mạng lưới về các tai nạn lao động BHLĐ trongphạm vi được phan công.

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức tự kiểm tra lại khu vực được phân công - Kịp thời phản ánh về an toàn lao động trong các cuộc họp giao ban hàngngày với giám đốc.

Trang 22

- Nếu các đơn vị thuộc mình phụ trách để xảy ra tai nạn lao động phải tổchức lập biên bản, họp phân tích, quy trách nhiệm và xử lý Nếu tai nạn lao độngnghiêm trọng hoặc chết người do chủ quan của các đơn vị thì phó giám đốc khuvực phải liên đới chịu trách nhiệm.

- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả công tác BHLĐ tại khu vựcmình phụ trách.

- Có quyền đình chỉ công việc nếu xét thấy có nguy cơ xảy ra sự cố nguyhiểm đến tính mạng người lao động và tài sản của xí nghiệp nhưng sau đó phảibáo cáo ngay với giám đốc.

- Có quyền yêu cầu mọi người lao động trong khu vực quản lý để đảm bảoan toàn trong sản xuất.

- Được yêu cầu bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất một cách hợp lý để đảm bảoan toàn trong sản xuất.

+ Phân đoạn trưởng phòng, quản đốc, đội trưởng, các tổ có công nhân

- Thực hiện kiểm tra đôn đốc các tổ trưởng và người lao động thuộc quyềnquản lý thực hiện tiêu chuẩn quy trình quy phạm ATLĐ, biện pháp ATLĐ.

- Tổ chức thực hiện các nội dung khoa học BHLĐ, sử lý kịp thời các thiếusót khi kiểm tra, báo cáo cấp trên các vấn đề quá thẩm quyền.

Trang 23

- Thực hiện khai báo tai nạn lao động, báo cáo kịp thời những vụ việc đedọa ATVSLĐ trong khu vực, phối hợp với công đoàn đơn vị định kỳ tổ chứckiểm tra về BHLĐ tạo điều kiện để mạng lưới ATV, trực nhật BHLĐ hoạt độngtốt.

- Có quyền từ chối tiếp nhận lao động không đủ tiêu chuẩn về ATLĐ –VSLĐ quy định, đình chỉ những lao động tái vi phạm các quy định về BHLĐ - Đề đạt với Giám đốc xí nghiệp các biện pháp tổ chức sản xuất an toàn Cóquyền đình chỉ sản xuất nếu xét thấy nơi làm việc sản xuất có nguy cơ không antoàn và báo cáo với giám đốc xí nghiệp để có biện pháp khắc phục kịp thời.

+ Tổ trưởng sản xuất

- Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động phạm vimình quản lý, thực hiện đầy đủ trang bị phương tiện BHLĐ cá nhân, trang thiếtbị kỹ thuật an toàn, sơ cấp cứu y tế.

- Tổ chức nơi làm việc đảm bảo vệ sinh kết hợp với an toàn vệ sinh viênphát hiện kịp thời các yếu tố gây nguy hiểm trong sản xuất.

- Báo cáo kịp thời với cấp trên các hiện tượng thiếu mà bản thân không giảiquyết được Báo cáo kịp thời các TNLĐ xảy ra trong đơn vị.

- Thường xuyên kiểm tra đánh giá tình trạng ATVSLĐ và việc chấp hànhquy định về BHLĐ.

- Có quyền từ chối công việc hoặc tạm thời ngừng công việc nếu thấy cónguy cơ gây đe dọa đến tính mạng người lao động và báo cáo kịp thời với cấp trên.

+ Phòng kỹ thuật

Trang 24

- Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị hợp lý hóa sản xuất và các biện pháp vềkỹ thuật an toàn, VSLĐ để đưa vào kế hoạch BHLĐ, hướng dẫn giám sát thựchiện các biện pháp kỹ thuật an toàn, VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc.

- Biên soạn sửa đổi bổ sung và hoàn thiện các quy trình, biện pháp làm việcan toàn đối với các máy móc thiết bị, hóa chất và từng công việc Các phươngpháp ứng cứu khẩn cấp khi có sự cố, biên soạn tài liệu giảng dạy về ATVSLĐ,phối hợp với các bộ phận BHLĐ huấn luyện cho người lao động.

- Tham gia việc kiểm tra định kỳ về ATVSLĐ và tham gia điều tra TNLĐcó liên quan đến kỹ thuậ an toàn.

- Phối hợp với bộ phận BHLĐ, theo dõi quản lý, đăng ký kiểm định và xingiấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặtvề ATVSLĐ và chế độ thử nghiệm với thiết bị an toàn, trang thiết bị BVCN theoquy định của các tiêu chuẩn quy phạm.

+ Cán bộ BHLĐ

- Dưới sự chỉ đạo của phòng tổ chức lao động, xây dựng nội quy, quy chếquản lý công tác BHLĐ của xí nghiệp.

- Phổ biến các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ của

nhà nước, các nội quy, quy chế chỉ thị về BHLĐ của Giám đốc xí nghiệp đến cáccấp và người lao động trong xí nghiệp, đề xuất việc hoạt động, tuyên truyền vềATVSLĐ, theo dõi đôn đốc việc chấp hành.

Trang 25

- Dự thảo kế hoạch BHLĐhàng năm, phối hợp với các bộ phận kế hoạch

đôn đốc các bộ phận, phân xưởng có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đềra trong kế hoạch BHLĐ.

- Cùng với phòng kỹ thuật, đội trưởng các đội xây dựng quy trình biện phápATVSLĐ, PCCN, quản lý theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụngcác máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ.

- Phối hợp với phòng tổ chức lao động, kỹ thuật, và lãnh đạo các đơn vị tổchức huấn luyện về BHLĐ cho người lao động.

- Kết hợp với phòng y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi trườnglao động, theo dõi tình hình bệnh tật tai nạn lao động, đề xuất với Giám đốc cácbiện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe người lao động.

- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn ATLĐ –VSLĐ trong phạm vi xí nghiệp và đề xuất biện pháp khắc phục.

- Điều tra, thống kê các vụ tai nạn lao động trong xí nghiệp.

- Tổng hợp và đề xuất với Giám đốc để giải quyết kịp thời các đề xuất, kiếnnghị của đoàn thanh tra, kiểm tra.

- Dự thảo trình giám đốc ký và báo cáo về BHLĐ theo quy định hiện hành - Phải thường xuyên đi sát các đơn vị sản xuất, nhất là những nơi phải làmviệc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm rễ xảy ra tai nạn lao động để kiểm tra đônđốc việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN.

- Tham dự các cuộc họp sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh vàkiểm điểm việc thực hiện kế hoạch BHLĐ.

- Tham gia các cuộc họp về lập và duyệt các đề án thiết kế, thi công,nghiệm thu và tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng, thiết bi mới xây dựng, lắpđặt hoặc sau cải tạo mở rộng để tham gia ý kiến về mặt ATVSLĐ.

- Trong khi kiểm tra các bộ phận, đơn vị sản xuất nếu phát hiện thấy các viphạm hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền ra lệnh tạm thời đìnhchỉ, đồng thời báo cáo với Giám đốc xí nghiệp.

1.3 Công đoàn với công tác BHLĐ

Trang 26

Cùng với bộ máy sản xuất, các tổ chức đoàn thể cũng được tổ chức theo bộphận công tác Hiện nay, công đoàn xí nghiệp có 4 công đoàn bộ phận với 100%cán bộ công nhân viên là đoàn viên Ban lãnh đạo của xí nghiệp luôn đánh giácao vai trò công đoàn và luôn tạo điều kiện cho tổ chức công đoàn hoạt động cóhiệu quả.

Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo sứckhỏe cho người lao động góp phần nâng cao chất lượng Để làm được

điều đó trong mấy năm gần đây tổ công đoàn đã có rất nhiều những việc làmthiết thực và hiệu quả như:

- Tổ chức vận động giáo dục người lao động thực hiện tốt các nội dung, quyđịnh của pháp luật về BHLĐ, quy phạm kỹ thuật an toàn Đấu tranh ngăn chặncác hiện tượng làm làm bừa, làm ẩu vi phạm kỹ thuật an toàn.

- Công đoàn đã tham gia vào việc xây dựng kế hoạch BHLĐ, các biện pháplàm việc đảm bảo ATVSLĐ, tiêu chuẩn ATVSLĐ với ban giám đốc xí nghiệp.Tham gia xây dựng quy chế thưởng phạt về thực hiện các nội quy về ATVSLĐcụ thể như chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trongđiều kiện có các yếu tố có hại theo quy định tại thông tư19/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT.

- Tổ chức màng lưới an toàn vệ sinh viên, xây dựng kế hoạch huấn luyện bồidưỡng an toàn vệ sinh viên, kết hợp với chuyên môn, biên soạn ban hành bảngquy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm an toàn vệ sinh viên Hàng năm đềnghị với giám đốc động viên khen thưởng kịp thời các ATVSV hoạt động tíchcực.

- Công đoàn đã tham gia vào các đoàn điều tra, xử lý các vụ tai nạn lao độngtheo dõi tình hình tai nạn lao động và BNN của cán bộ công nhân xí nghiệp,nghiêm chỉnh chấp hành báo cáo về tai nạn lao động và BNN, sự cố cháy nổ, vệsinh môi trường lao động với công đoàn cấp trên.

Trang 27

- Phối hợp cùng với Giám đốc xây dựng các quy chế, nội quy về công tácBHLĐ, ATVSV đề xuất các biện pháp khắc phục các thiếu sót còn tồn tại, bảođảm an toàn, sức khỏe cho người lao động trong sản xuất.

- Công đoàn thay mặt cho người lao động ký thỏa ước lao động tập thể đốivới giám đốc xí nghiệp trong đó có nội dung BHLĐ, kiến nghị với giám đốc vàcác cơ quan cấp trên đối với những yêu cầu chính đáng của người lao động - Công đoàn tham gia xét khen thưởng, kỷ luật các vi phạm về BHLĐ.

- Công đoàn tham gia tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức về ATLĐ,VSLĐ chế độ chính sách về BHLĐ, quyền và nghĩa vụ về BHLĐ đối với ngườilao động

- Công đoàn thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật chế độchính sách, tiêu chuẩn, quy đinh về BHLĐ việc thực hiện các điều khoản trongthỏa ước lao động tập thể đã ký.

- Tổ chức các phong trào quần chúng về BHLĐ, phát huy sáng kiến cải thiệnđiều kiện làm việc, tổ chức quản lý mạng lưới ATVSV và những đoàn viên hoạtđộng tích cực về BHLĐ Tham gia tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người laođộng, đề nghị bố trí công việc phù hợp với sức khỏe người lao động, cụ thể xínghiệp đã huấn luyện cho các ATVSV ở các đơn vị nghiệp vụ BHLĐ và thựchiện trả phụ cấp cho các ATVSV.

- Hàng năm tạo điều kiện cho người lao động, cán bộ công chức được tham

quan nghỉ mát, tổ chức các cuộc thi:văn nghệ, thể thao, bóng chuyền,

cầu lông, bóng đá…Tạo điều kiện nâng cao sức khỏe, sinh hoạt văn hóa lànhmạnh, văn minh, hàng quý trợ cấp cho những cán bộ công nhân viên có hoàncảnh khó khăn, bị tai nạn lao động, ốm đau nằm viện điều trị.

* Màng lưới ATVSV

Công tác BHLĐ của xí nghiệp trong những năm gần đây có kết quả rất caotrong đó có sự đóng góp không nhỏ của màng lưới ATVSV, với nhiệm vụ vàmục tiêu chính là chăm lop sức khỏe, phòng chống tai nạn lao động, BNN cho

Trang 28

người lao động Màng lưới ATVSV được bố trí ở tất cả các phân xưởng, tổ sảnxuất.

An toàn vệ sinh viên là tổ chức quân chúng làm công tác BHLĐ bao gồmnhững người lao động trực tiếp có am hiểu về nghiệp vụ có nhiệt tình và gươngmẫu về BHLĐ, là người có tay nghề cao, có uy tín trong tổ chức được bầu ra An toàn vệ sinh viên trong mỗi tổ sản xuất chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổtrưởng công đoàn và chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên viên BHLĐ và y tếcơ sở.

An toàn vệ sinh viên có chế độ sinh hoạt, bồi dưỡng nghiệp vụ và được độngviên về vật chất và tinh thần để hoạt động có hiệu quả.

Hiện tại xí nghiệp đang hoạt động rất tích cực và hiệu quả trong việc đônđốc, kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh các quy địnhvề an toàn và vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị an toàn và sử dụng cáctrang thiết bị cá nhân, nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành các chế độ vềBHLĐ hướng dẫn an toàn đối với công nhân mới tuyển dụng hoặc mới chuyểnđến làm việc tại tổ đó.

An toàn vệ sinh viên tham gia đóng góp ý kiến với tổ trưởng sản xuất trong

việc đề xuất kế hoạch bảo hộ lao động, các biện pháp đảm bảo AT-VSLĐ và cải

thiện điều kiện làm việc, kiến nghị với tổ trưởng cấp trên thực hiện đầy đủ cácchế độ BHLĐ, biện pháp đảm bảo an toàn VSLĐ và khắc phục kịp thời nhữnghiện tượng thiếu an toàn vệ sinh của máy móc thiết bị nơi làm việc.

Sáu tháng và cuối năm công đoàn xí nghiệp đều tiến hành họp màng lướiATVSV để kiểm điểm và đề ra phương hướng nhiệm vụ để công tác BHLĐ củaxí nghiệp ngày càng đạt kết quả tốt hơn.

Màng lưới ATVSV với nhiều hoạt động thực tế và liên tục đóng góp nhiều ýkiến có tính thực tế cao nên công tác BHLĐ đã đạt được những mục

tiêu và nhiệm vụ mà ban Giám đốc và công đoàn đề ra như giảm tối da số vụ tainạn lao động và những trường hợp nghi là mắc bệnh nghề nghiệp, nâng

Trang 29

cao sự hiểu biết cho người sử dụng lao động về sử dụng các loại phương tiệnBVCN.

Tuy nhiên, để công tác BHLĐ tốt hơn nữa thì với khả năng của mình mànglưới ATVSV phải hoạt độngm tích cực hơn nữa, phải đi sâu đi sát nhiều hơn, cónhiều việc làm cụ thể hơn, phối hợp với các bộ phận chức

năng cùng hướng dẫn chỉ đạo công nhân trong xí nghiệp chấp hành tốt các quy

định, nội quy về an toàn để giữ gìn an toàn vệ sinh lao động mang lại chỗ dựa và

niềm tin vững chắc cho người lao động nhằm nâng cao năng xuất, chất lượngtrong công việc cũng như đảm bảo đời sống bản thân và gia đình của cán bộcông nhân viên trong xí nghiệp.

Trang 30

1.4 Đội ngũ lao động của xí nghiệp

Lực lượng cán bộ chuyên môn kỹ thuật

Bảng 3

TT Cán bộ chuyên môn, kỹ Thuật

Số lượng Số năm kinh Nghiệm

1 Cử nhân môi trường 03 10 – 15 năm

4 Cử nhân kinh tế, tài chính 10 5 – 10 năm5 Kỹ sư máy móc, tự động

hóa

05 5 – 10 năm6 Kỹ sư mỏ địa chất - trắc

Đạc

01 3 năm

8 Trung cấp kinh tế, tài chính

05 5 năm

Tổng số 38 người

Do đặc điểm về cơ cấu lao động - sản xuất của Xí Nghiệp nên lao động củaxí nghiệp chủ yếu là lao động nữ, chiếm gần 80% tổng số lao động Đây chính làđặc điểm nổi bật trong vấn đề lao động của Xí nghiệp.

- Tổng số CBCNV lao động của Xí nghiệp tính đến thời điểm hiện nay là326 người (trong đó có 260 người là nữ chiếm 79,8 %, còn lại 66 người là namchiếm 20,2%).

+ Cán bộ chủ chốt các phòng, ban, đội sản xuất là 11 người (100% là Đảng viên)

Trang 31

+ Số lao động gián tiếp: 58 người chiếm 17,8%+ Số lao động trực tiếp: 268 người chiếm 82,2%+ Độ tuổi trung bình của CBCNV là: 30,75

Lao động chủ yếu tập trung ở lứa tuổi từ 22 – 30 tuổi (chiếm 85%) Đây làlứa tuổi mà người lao động bước vào thời kỳ xây dựng gia đình phụ nữ trong độtuổi sinh đẻ Điều này dẫn đến sự biến động thường xuyên số lao động trong xínghiệp do sự tăng giảm lao động, nghỉ việc, do đó dẫn đến những khó khăn trongviệc tuyển chọn lao động mới, đào tạo và phân bổ lao động trong xí nghiệp.

Đặc điểm về cơ cấu trình độ tay nghề của công nhân sản xuất thấp Côngnhân chủ yếu là tay nghề bậc 2 và bậc 3, công nhân có tay nghề bậc cao ít trongkhi phải chịu sức ép của quy trình công nghệ khi phải thực hiện công việc ởngoài đường thường xuyên quá tải về giao thông Chính vì vậy xí nghiệp cầnphải đào tạo công nhân có trình độ tay nghề cao và có tâm huyết với nghề để đápứng nhu cầu sản xuất.

Trang 32

Bảng tổng hợp CBCNV từ năm 2005 -2009Bảng 4

Năm

Trình độ VHTrình độ chuyên mônLoại HĐPTTHPTCS

2005 250 189

Tăng 20.8%

252 191

263 202

Tăng 379.5%

288 225

23581.5%

Hàng năm Xí nghiệp thường xuyên tạo điều kiện, thời gian quan tâm cử và mởlớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý cho đội ngũ cán bộ chủ chốt,cán bộ chuyên môn.

Mỗi năm Xí nghiệp ra thông báo tuyển dụng lao động, tiếp nhận giải quyếtviệc làm cho khoảng 30 lượt người vào làm việc

2 Thực trạng công tác BHLĐ ở xí nghiệp2.1 Kế hoạch BHLĐ của xí nghiệp

Kế hoach BHLĐ của xí nghiệp hàng năm được lập theo kế hoạch sản xuấtkinh doanh, các bản báo cáo về tình hình môi trường lao động, điều kiện laođộng, thông tư số 14/1998-TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN với các nộidung cụ thể sau:

- Các biện pháp kỹ thuật an toàn PCCN.

Trang 33

- Các biện pháp về kỹ thuật VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc.- Trang bị phương tiện BVCN cho người lao động.

- Chăm sóc sức khỏe cho người lao động, phòng ngừa BNN.- Tuyên truyền giáo dục huấn luyện về BHLĐ.

Kế hoạch BHLĐ bao gồm cả nội dung , biện pháp kinh phí, thời gian hoànthành và công tác phân công tổ chức thực hiện Sau khi lập xong được lãnh đạoxí nghiệp xét duyệt và phân công đến các bộ phận có liên quan triển khai thựchiện Hàng năm kinh phí cho kế hoạch BHLĐ của xí nghiệp xét duyệt nhằm đảmbảo thực hiện tốt nhất những quy định cụ thể của nhà nước về BHLĐ phù hợpvới điều kiện thực tế tình hình sản xuất kinh doanh và công việc sửa chữa của xínghiệp.

2.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn

Để bảo vệ người lao động khỏi bị tác động bởi các yếu tố nguy hiểm nảy

sing trong lao động, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhiều phương tiệnkỹ thuật, biện pháp thích hợp đã được nghiên cứu áp dụng Sau đây là một sốbiện pháp kỹ thuật phổ biến nhất:

Thiết bị che chắn

Mục đích:

- Cách ly vùng nguy hiểm và người lao động

- Ngăn ngừa lao động rơi, tụt, ngã hoặc vật rơi văng, bắn vào người Việc phân loại thiết bị che chắn:

- Che chắn tạm thời hay di chuyển được như che chắn ở sàn thao tác trongxây dựng.

- Che chắn lâu dài hầu như không di chuyển được.

Yêu cầu đối với thiết bị che chắn:

- Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận của thiết bị sản xuất gây ra.- Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động.

- Không ảnh hưởng đến năng suất của người lao động, công suất của thiết bị.- Dễ dàng tháo, lắp, sửa chữa khi cần thiết.

Trang 34

Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa

Mục đích

- Ngăn chặn tác động xấu do sự cố của quá trình sản xuất gây ra.

- Sự cố gây ra có thể do : quá tải, bộ phận chuyển động đã chuyển động quávị trí giới hạn, nhiệt độ cao hoặc thấp quá.

Tín hiệu, báo hiệu

Mục đích

- Nhắc nhở cho mọi người lao động biết để kịp thời tránh không bị tác độngxấu của sản xuất.

- Hướng dẫn thao tác: Bảng điều khiển hệ thống tín hiệu.

- Nhận biết quy định về kỹ thuật và kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ướcvề màu sắc, hình vẽ.

Báo hiệu, tín hiệu có thể dùng:

- Ánh sáng, màu sắc, thường dùng ba màu: đỏ, vàng, xanh.- Âm thanh thường dùng: còi, chuông, kẻng.

Tùy thuộc vào quá trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị

Trang 35

Việc xác định khoản cách an toàn rất cần chính xác, đòi hỏi phải tính toán cụthể Sau đây là một số khoảng cách an toàn:

- Khoảng cách an toàn giữa các phương tiện vận chuyển với nhau hoặc vớingười lao động.

- Khoảng cách an toàn về vệ sinh lao động

- Khoảng cách an toàn trong một số ngành nghề riêng biệt như: Lâm nghiệp,xây dựng, cơ khí, điện…

- Khoảng cách an toàn về cháy nổ.- Khoảng cách an toàn về phóng xạ.

Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa

+ Cơ cấu điều khiển có thể là các nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vôlăng điều khiển… để điều khiển theo ý muốn của người lao động và không nằmgàn vùng nguy hiểm.

+ Phanh hãm: nhằm chủ động điều khiển vận tốc chuyển động của phươngtiện, bộ phận theo ý muốn của người lao động.

+ Điều khiển từ xa: tác dụng đưa người lao động ra khỏi vùng nguy hiểm đồngthời giảm nhẹ điều kiện lao động lao động nặng nhọc.

Thiết bị an toàn riêng biệt

Đối với một số loại thiết bị, công việc của người lao động mà những biệnpháp, dụng cụ an toàn chung không thích hợp cần phải có thiết bị, dụng cụ antoàn riêng biệt như: Dụng cụ cầm tay, dây đai an toàn cho những người làm việctrên cao, nhân viên vận hành điện, phao bơi cho người làm việc trên sông nước…

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Ngoài các thiết bị và biện pháp bảo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu, tínhiệu, khoảng cách an toàn, cơ cấu điều khiển phanh hãm… nhằm ngăn ngừachống những ảnh hưởng xấu của các yếu tố nguy hiểm do sản xuất gây ra chongười lao động Trong nhiều trường hợp cần phải thực hiện một số biện phápnữa là trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: bảo vệ mắt, bảo vệ cơ quan hô

Trang 36

hấp, bảo vệ cơ quan thính giác, bảo vệ tay, bảo vệ chân, bảo vệ thân và đầungười.

Phòng cháy, chữa cháy

Nhằm đảm bảo an toàn tài sản của nhà nước, tính mạng và tài sản của nhândân, góp phần giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.

Việc đề xuất và thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn trong những nămgần đây được xí nghiệp quan tâm hàng đầu Trong bất kỳ môi trường lao độngnào con người cũng phải tiếp xúc với các yếu tố có hại của nghề nghiệp như cácyếu tố vi khí hậu, tiếng ồn, ánh sáng, bụi, hơi khí độc… vì vậy kỹ thuật VSLĐ làtìm ra các biện pháp ảnh hưởng có hại tới sức khỏe người lao động để cải thiệnvà nâng cao khả năng lao động và phòng ngừa BNN.

2.3 Công tác vệ sinh – an toàn lao động

Trong bất kỳ môi trường lao động nào người lao động cũng đều tiếp xúc vớicác yếu tố có hại của nghề nghiệp như các yếu tố tiếng ồn, bụi, hơi khí độc… vàcách tổ chức lao động không hợp lý Sau đây là các biện pháp về vệ sinh laođộng

nhằm cải thiện môi trường làm việc của người lao động: Khắc phục điều kiện vi khí hậu

- Áp dụng thông gió, điều hòa không khí

- Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân

- Làm lán để chống lạnh, che nắng che mưa khi phải thực hiện những côngviệc ở ngoài trời.

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm quản lý của Xí Nghiệp - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì
2. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm quản lý của Xí Nghiệp (Trang 8)
Tình hình hoạt động sản xuất của xí nghiệp những năm vừa qua còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao như biến động về  giá nhiên liệu, lương cơ bản tăng - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì
nh hình hoạt động sản xuất của xí nghiệp những năm vừa qua còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao như biến động về giá nhiên liệu, lương cơ bản tăng (Trang 16)
Bảng tổng hợp chỉ tiêu công tác VSMT từ năm 2007 đến 2009    Bảng 2 - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì
Bảng t ổng hợp chỉ tiêu công tác VSMT từ năm 2007 đến 2009 Bảng 2 (Trang 18)
Bảng tổng hợp CBCNV từ năm 2005 -2009 Bảng 4     NămTổng số  CBC NV - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì
Bảng t ổng hợp CBCNV từ năm 2005 -2009 Bảng 4 NămTổng số CBC NV (Trang 32)
Bảng 6 - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì
Bảng 6 (Trang 39)
Bảng thống kê trang bị PTBVCN năm 2007 của xí nghiệp Bảng 7 - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì
Bảng th ống kê trang bị PTBVCN năm 2007 của xí nghiệp Bảng 7 (Trang 41)
Nhận thức được yêu cầu của công tác BHLĐ trong tình hình mới là đồi hỏi phải tăng cườngcông tác huấn luyện, tuyên truyền BHLĐ, phổ biến pháp luật  chính sách về BHLĐ có mục đích truyền tải đến tất cả những đối tượng những  thông tin, hiểu biết cần thiết,  - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì
h ận thức được yêu cầu của công tác BHLĐ trong tình hình mới là đồi hỏi phải tăng cườngcông tác huấn luyện, tuyên truyền BHLĐ, phổ biến pháp luật chính sách về BHLĐ có mục đích truyền tải đến tất cả những đối tượng những thông tin, hiểu biết cần thiết, (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w