Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

73 924 3
Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Chuyên đề thực tập Lời mở đầuViệt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế khu vực thế giới. Việc nước ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho thấy quyết tâm hội nhập ở mức cao nhất với nền kinh tế thế giới. Quá trình hội nhập này đã, đang sẽ mở ra cho nước ta nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức lớn phải vượt qua. Việt Nam là một nước đang phát triển, nông nghiệp mới bắt đầu có sự chuyển dịch từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hóa, nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, cũng như góp phần đảm bảo bảo an ninh lương thực quốc gia. Giá trị sản phẩm nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng giá trị sản phẩm trong nước (GDP), trong đó gạo vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nghành nông nghiệp của nước ta. Trong tình hình lương thực thế giới đang có nhiều biến động như hiện nay ta càng thấy được tầm quan trọng của cây lúa trong đời sống như thế nào.Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An .Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch đầu tư trên địa bàn tỉnh bao gồm các lĩnh vực: Tham mưu tổng hợp các đề án về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Nghệ An.Qua quá trình thực tập ở phòng kinh tế nông nghiệp PTNT – Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An, em đã tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ của phòng tình hình phát triển nông nghiệp của Tỉnh em đã thu được về kiến thức nông nghiệp đặc biệt là về tình hình phát triển lúa của tỉnh Nghệ An. Với những điều kiện ở trên em đã chọn đề tài “Phân tích thống năng suất, diện tích, sản lượng Lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000-2006 dự đoán đến năm 2008”.Đề tài gồm 3 chương chính :Chương I: Tổng quan chung về sản xuất nông nghiệp. Chuyên đề thực tập Chương II: Hệ thống chỉ tiêu thống một số phương pháp phân tích thống năng suất,diện tích,sản lượng LúaTỉnh Nghệ An.Chương III. Phân tích thống năng suất,diện tích,sản lượng LúaTỉnh Nghệ An giai đoạn 2000-2006. Do thời gian kiến thức có hạn nên đề tài của em không tránh khỏi nhiều sai sót. Em mong được sự đánh giá góp ý của các thầy cô giáo để cho đề tài của em hoàn thiện hơn nữa.Em xin chân thành cám ơn thầy Trần Quang đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập cũng như giúp em hoàn thành tốt đề tài đã chọn! Chương I: Tổng quan chung về sản xuất nông nghiệp. Chuyên đề thực tập I.Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệpTrong nông nghiệp, ruộng đất không chỉ là nền móng, là địa bàn trên đó diễn ra các quá trình sản xuất như đối với công nghiệp nhiều lĩnh vực khác, mà còn là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt không thể thay thế được. Ruộng đất là tư liệu sản xuất vì đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu tư liệu lao động. Là tư liệu sản xuất đặc biệt vì ruộng đất không giống các tư liệu sản xuất khác ở chỗ: giới hạn về số lượng diện tích, không đồng nhất về chất lương giữa các thửa đất, nếu được sử dụng hợp lý thì độ phì nhiêu của đất không ngừng tăng lên. Vì vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp đặc tính riêng có của ruộng đất nên không có một tư liệu sản xuất thong thường nào khác có thể thay thế được. Do đó, việc bảo tồn quỹ đất không ngừng nâng cao độ phì nhiêu của đất là vấn đề sống còn của sản xuất nông nghiệp.Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cây trồng vật nuôi, những cơ thể sống phát sinh phát triển theo những quy luật sinh học nhất định. Sinh vật nông nghiệp lại sinh sống trong môi trường tự nhiên, đất, nước, thời tiết, khí hậu cũng tồn tại tác động vào sinh vật theo những quy luật tự nhiên vốn rất đa dạng phức tạp.Đặc tính tự nhiên của sinh môi trường của nó là hai yếu tố có mối quan hệ hữu cơ trong việc tạo ra tính di truyền biến dị của sinh vật. Trong hai tính đó, di truyền là mặt bản chất của sinh vật.Trong một số nền nông nghiệp, có lúc đã quá nhấn mạnh khả năng biến dị bởi tác động của kỹ thuật được áp đặt với sự chủ quan của con người nên đã thất bại. Cách sử lý đúng quy luật mang lại hiệu quả cho sản xuất nông ngjhiệp là phải xuất phát từ mặt bản chất của sinh vật môi trường sống của nó để chọn giải pháp kỹ thuật công nghệ thích hợp. Vì thế công nghệ sinh học ngay trong thời đại khoa học - công nghệ ngày nay vẫn giữ vai trò trung tâm, là cái cốt lõi chi phối điều khiển các quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp. Chuyên đề thực tập Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên một địa bàn rộng lớn mang tính khu vực. Sản xuất nông nghiệp diễn ra trên địa bàn rộng lớn vì ruộng đất – tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được trải rộng trên phần lớn lãnh thổ quốc gia nói riêng trên hành tinh của chúng ta nói chung. Sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực vì sinh vật - đối tượng của sản xuất được phân bố một cách rất tự nhiên theo đặc tính của sinh vật môi trường của nó - đất, nước, thời tiết, khí hậu - vốn không giống nhau giữa các vùng lãnh thổ. Vì thế, tài nguyên, môi trường đa dạng sinh học luôn là cơ sở xuất phát cho mỗi tiến trình tổ chức sản xuất nông nghiệp trên cùng lãnh thổ nhất định. Yêu cầu của việc sử dụng sức lao động tư liệu sản xuất trong nông nghiệp có tính thời vụ vì nhiều chu kỳ sản xuất không thể bố trí liên tục ngay trong một chu kỳ sản xuất nhất định thì thời gian lao động cũng không trùng khớp với thời gian sản xuất. Vì thế chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp, đa dạng hoá trong kỹ năng lao động đa dạng hoá trong trang bị cộng cụ lao động là những đặc trưng quan trọng của nông nghiệp.Nông nghiệp gắn với nông thôn nông dân. Nông thôn không chỉ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp, trên đó hàm chứa các yếu tố tự nhiên sự kết hợp các yếu tố đó của sản xuất, mà còn là môi trường cảnh quan, văn hoá đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc đi liền với yếu tố nguồn nhân lực đời sống của nông dân. Nông dân sống làm việc trong từng gia đình - tế bào của xã hội, của cộng đồng nông thôn. Gia đình nông dân là nơi tập hợp những người có quan hệ gia tộc – hôn nhân quyết thống, không chỉ là nơi sinh sống, là đơn vị tiêu dùng như nhiều gia đình ở đô thị, mà còn là đơn vị sản xuất – đơn vị kinh tế hộ nông dân. Nông nghiệp gắn với nông thôn, nông dân, cho chúng ta môt cảm nhận đầy đủ về sự gắn kết giữa kinh tế, xã hội môi trường trong tổng hòa nông dân,nông nghiệp, nông thôn. Vì thế không thể chỉ nhìn nhận nông nghiệp đơn thuần về khía cạnh kinh tế, mặc đóng góp về kinh tế không nhỏ, mà còn phải nhìn nhận nông nghiệp ở khía cạnh xã hội môi trường, mặc khó tính được bằng tiền nhưng thật vô giá.2.Vai Trò của Nông nghiệp Chuyên đề thực tập 2.1.Nông nghiệp đối với sự phát triển của xã hội loài ngườiNông nghiệp là ngành sản xuất có đầu tiên trải qua một thời kỳ dài là cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại phát triển của xã hội loài người. Từ khi nổ ra cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối thế kỹ XVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật vào giữa thế kỹ XX, đã tạo ra sự phát triển mới hết sức lớn lao của lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, theo đó nhiều ngành sản xuất mới đã ra đời phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ… Mặc vậy, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng ở nhiều quốc gia trên cả hành tinh của chúng ta. Nông nghiệp có vai trò quan trọng đó vì những lẽ sau đây: Nông nghiệp sản xuất cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho đời sống của con người,như: lương thực, thực phẩm những sản phẩm tiêu dùng khác có gốc nguyên liệu từ nông sản. Không có những sản phẩm thiết yếu đó con người không thể tồn tại phát triển được, vì như Ăng ghen đã khẳng định “trước hết con người cần phải có ăn, uống ở, mặc, trước khi lo đến chuyện làm chính trị, tôn giáo…Xã hội càng phát triển với quy mô dân số chất lượng cuộc sống cao hơn, nhu cầu về những sản phẩm thiết yếu đó càng lớn cả về số lượng, chủng loại đa dạng chất lượng cao”. Nông nghiệp gắn với các vấn đề xã hội môi trường – cái không thể thiếu được cho một xã hội văn minh sự trường tồn của hành tinh chúng ta.Nông nghiệp đóng góp một khối lượng đáng kể vào tổng giá trị sản phẩm của nhiều quốc gia (GDP) với nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế trong thương mại quốc tế. Điều này càng trở nên quan trọng trong xu thế hội nhập quốc tế về kinh tế. Xã hội nông thôn vốn rất rộng lớn là một bộ phận hợp thành rất quan trọng của thị trường hàng công nghệ dịch vụ. 2.2. Nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt NamViệt Nam vốn là một nước nông nghiệp, đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì thế nông nghiệp càng có vai trò quan trọng.Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp hàng hoá xuất Chuyên đề thực tập khẩu. Giá trị sản phẩm nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng giá trị sản phẩm trong nước (GDP) . Theo số liệu thống năm 1999 bộ phận cấu thành này là 25,4%.Giá trị nông sản xuất khẩu chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu với 9 trong 15 mặt hàng xuất chủ yếu của toàn bộ nền kinh tế (gạo, cà phê, cao su, trà, đậu phộng, hạt điều, rau quả hải sản).Nông nghiệp tạo việc làm thu nhập cho một bộ phận lớn lao động dân cư cả nước.Trong đó chủ yếu trực tiếp là lao động nông thôn với một quy mô dân số còn rất lớn -khoảng trên 58 triệu người, bằng 76,5% so với cả nước (tính tại thời điểm 1/14/1999).Giải quyết tình trạng thiếu việc làm nghèo đói ở nông thôn hiện nay rõ ràng là một trọng trách của việc phát triển nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn cung cấp sức lao động cho nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng.Nông nghiệp nông thôn là thị trường rộng lớn của hàng hoá công nghiệp, dịch vụ hàng nông sản của bản thân nông nghiệp. Nông nghiệp phát triển vững mạnh sẽ thúc đẩy thương mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chặn tình trạng giảm phát của nền kinh tế. Nông nghiệp gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, với bảo vệ tôn tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên - cái không thể thiếu trong việc xây dựng một nông thôn văn minh, một đội ngũ nông dân có trí thức. Với vai trò quan trọng như vậy, nên trong đường lối cách mạng Việt Nam, Đảng Bác Hồ luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp đã đi đầu trong đổi mới đã góp phần to lớn vào sự thành công của đổi mới. Nông nghiệp đã sẽ là một trong những lĩnh vực quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.3. Mục tiêu của nghành nông nghiệp Việt Nam.3.1 Mục tiêu tổng quát Chuyên đề thực tập Tiếp tục xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa có năng suất,chất lượng sức cạnh tranh cao, phát triển với tốc độ cao, bền vững trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Xây dựng nông thôn XHCN có cơ cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nông dân được nâng cao cả về vật chất văn hóa tinh thần.3.2 Một số chỉ tiêu cụ thể:(1) Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng nông- lâm nghiệp 3% năm (trong đó nông nghiệp 2,9 - 3%, lâm nghiệp trên 1%); giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp 4,5 - 4,8%/năm.(2) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trồng trọt 68%, chăn nuôi 26%, ngành nghề dịch vụ khác 6%.(3) Cơ cấu kinh tế nông thôn: Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 55%; công nghiệp, ngành nghề dịch vụ 45%.(4) Kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản 7,4 tỷ USD;Khối lượng một số mặt hàng chủ yếu: Gạo 4,5 - 5 triệu tấn, cà phê nhân 850 nghìn tấn, cao su mủ khô 820 nghìn tấn, chè búp khô 105 nghìn tấn, hạt tiêu 115 nghìn tấn, hạt điều nhân 105 nghìn tấn, rau quả 350 triệu USD, mặt hàng lâm sản 2,35 tỷ USD.(5) Khoán bảo vệ rừng phòng hộ đặc dụng 2 triệu ha, khoanh nuôi tái sinh rừng 703 nghìn ha, trồng rừng 200 nghìn ha, trong đó rừng sản xuất 150 nghìn ha 50 nghìn ha phòng hộ, đặc dụng, trồng cây phân tán 200 triệu cây.(6) Sản lượng muối 1,2 triệu tấn.(7) Tỷ lệ dân nông thôn được dùng nước sạch đạt 70%. Chuyên đề thực tập (8) Thực hiện chính sách huy động vốn từ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn; phát triển mạnh công nghệ sau thu hoạch, mở mang ngành nghề, dịch vụ, giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 17% (theo chuẩn mới).4. Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2010.- Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn. Đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ về thu nhập trên một đơn vị diện tích; tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong ngoài nước, tăng đáng kể thị phần của các nông sản chủ lực trên thị trường thế giới.Chú trọng điện khí hóa, cơ giới hóa ở nông thôn. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, cơ khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công dịch vụ; liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trên từng địa bàn trong cả nước.Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn. Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu quả việc sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường. Quy hoạch các khu dân cư, phát triển các thị trấn, thị tứ, các điểm văn hóa ở làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, xây dựng cuộc sống dân chủ, công bằng, văn minh ở nông thôn.- Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đôi với nâng cấp chất lượng. Bảo đảm an ninh lương thực trong mọi tình huống. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa ngô làm thức ăn chăn nuôi; tận dụng điều kiện thích hợp của các địa bàn khác để sản xuất Chuyên đề thực tập lương thực có hiệu quả. Nâng cao giá trị hiệu quả xuất khẩu gạo. Có chính sách bảo đảm lợi ích của người sản xuất lương thực.Phát triển theo quy hoạch chú trọng đầu tư thâm canh các vùng cây công nghiệp như cà-phê, cao-su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bông, mía, lạc, thuốc lá ., hình thành các vùng rau, hoa, quả có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến.Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp.Phát huy lợi thế về thủy sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu trong khu vực. Phát triển mạnh nuôi, trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nhất là nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu quả bền vững môi trường. Tăng cường năng lực nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao năng lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế trong nước. Mở rộng nâng cấp các cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá. Giữ gìn môi trường biển sông, nước, bảo đảm cho sự tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản.Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ của rừng lên 43%. Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài theo hướng xã hội hóa lâm nghiệp, có chính sách bảo đảm cho người làm rừng sống được bằng nghề rừng. Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp có chính sách hỗ trợ để định canh, định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi. Ngăn chặn nạn đốt, phá rừng. Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu; nâng cao giá trị sản phẩm rừng.- Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ trong nông nghiệp , nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Chú trọng tạo sử dụng giống cây, con có năng suất, chất lượng giá trị cao. Đưa nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Chuyên đề thực tập ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng chế biến rau quả, thực phẩm. Hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp. Xây dựng một số khu nông nghiệp công nghệ cao. Tăng cường đội ngũ, nâng cao năng lực phát huy tác dụng của cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư.- Tiếp tục phát triển hoàn thiện về cơ bản hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tưới, tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp (kể cả cây công nghiệp, nuôi, trồng thủy sản) đời sống nông dân. Đối với những khu vực thường bị bão, lũ, cùng với các giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích nghi với điều kiện thiên nhiên. Nâng cao năng lực dự báo thời tiết khả năng chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại.- Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ ở nông thôn . Hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công nghiệp ở nông thôn, các làng nghề gắn với thị trường trong nước xuất khẩu. Chuyển một phần doanh nghiệp gia công (may mặc, da - giày .) chế biến nông sản ở thành phố về nông thôn. Có chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư của mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp dịch vụ ở nông thôn.Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành, nghề khác, từng bước tăng quỹ đất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn.Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thủy sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4,0-4,5%. Đến năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng 40 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16-17%; tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25%. Thủy sản đạt sản lượng 3,0-3,5 triệu tấn (trong đó khoảng 1/3 là sản phẩm nuôi, trồng). Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên, hoàn thành chương trình trồng 5 triệu ha rừng. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 9-10 tỷ USD, trong đó thủy sản khoảng 3,5 tỷ USD. [...]... trong giai đoạn đến năm 2010 nâng tỷ lệ này lên 9 5-1 00% vào năm 2020 Chương II: Hệ thống chỉ tiêu thống một số phương pháp phân tích thống năng suất ,diện tích, sản lượng LúaTỉnh Nghệ An I.Những vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu thống 1.Khái niệm chỉ tiêu thống kê: Chỉ tiêu thống phản ánh mặt lượng gắn liền với mặt chất của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian không gian cụ thể... lượng ,diện tích 1 Năng suất lúa 1.1.Khái niệm: Năng suất lúa là lượng sản lúa thu được trên 1ha gieo trồng trong từng vụ hoặc cả năm 1.2.Công thức tính: Năng suất gieo trồng = Năng suất thu hoạch = Sản lượng lúa thu hoạch Diện tích gieo trồng lúa Sản lượng lúa thu hoạch Diện tích lúa thu hoạch 2 Diện tích lúa 2.1 .Diện tích canh tác: là phần diện tích thực tế gieo trồng hằng năm Diện tích canh tác hằng... tính dựa trên số liệu về năng suất diện tích gieo trồng lúa Công thức chung : Sản lượng lúa = Năng suất lúa * Diện tích gieo trồng lúa 3.2 .Sản lượng lúa thực thu:là sản lượng lúa được xác định trên cơ sở thăm đồng để ước tính sản lượng - Nó được sử dụng để lập kế hoạch xây dựng định mức thu hoạch để kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 3.3 .Sản lượng điều tra:là sản lượng lúa của điều tra thống III.Một... tố năng suất lao động số lượng công nhân đã ảnh hưởng đến mức độ nào đối với sự tăng giảm của kết quả sản xuất do công nhân tạo ra) Thực chất đây cũng là phân tích mối liên hệ của các yếu tố nguyên nhân với nhau cũng như tính toán ảnh hưởng của mỗi yếu tố nguyên nhân đến chỉ tiêu kết quả Chương III Phân tích thống năng suất ,diện tích, sản lượng LúaTỉnh Nghệ An giai đoạn 200 0- 2006 I.Tổng quan... trừ bờ: Côn thức : Diện tích lúa trừ bờ = Diện tích lúa chưa trừ bờ * (10 0- K) Trong đó K: là tỷ lệ diện tích bờ của ruộng gieo trồng lúa Diện tích lúa vụ nào tính cho vụ đó không tính trùng diện tích giữa các vụ 3 Sản lượng lúa 3.1.Khái niệm chung : Sản lượng lúa là toàn bộ lúa thu được trên toàn bộ diện tích gieo trồng loại cây đó trong từng vụ hay cả năm Trong thực tế sản lượng lúa không điều tra... nghiệp - xây dựng, dịch vụ nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng tương ứng: là 19 - 20,7%; 11 - 11,5%; 5 - 5,5%); giai đoạn 2011 - 2020 đạt 12 12,5% (trong đó công nghiệp - xây dựng, dịch vụ nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng tương ứng là: 13 - 13,5%; 14 - 14,5%; 4,5 - 5%) Cơ cấu kinh tế được hình thành theo hướng tăng các ngành phi nông nghiệp, đặc biệt khu vực dịch vụ tăng trưởng nhanh giai đoạn sau... nhiều vụ trong 1 vụ có thể trồng xen nhiều loại cây khác nhau.Do đó tổng diện tích gieo trồng cả năm thường lớn hơn nhiều so với diện tích canh tác Chuyên đề thực tập Thông thường diện tích gieo trồng lúa thì chỉ để trồng lúa chứ không trồng cùng loại cây khác Do đó, diện tích sử dụng bao nhiêu thì tính bấy nhiêu(không tính diện tích gieo mạ) Diện tích thực dùng để trồng lúa phải là phần diện tích. .. quan hệ chung của một nhóm số lớn các đơn vị hoặc hiện tượng Các chỉ tiêu thống luôn tồn tại trong điều kiện không gian thời gian cụ thể Chuyên đề thực tập 3.Kết cấu Bao gồm 2 mặt: - Mặt nội dung của chỉ tiêu có tên gọi, điều kiện thời gian không gian - Mặt trị số phản ánh qui mô hoặc cường độ của hiện tượng với các lọai thang đo khác nhau II.Hệ thống chỉ tiêu thống về năng suất ,sản lượng ,diện. .. 1,2,3… 3.4.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân Chuyên đề thực tập Tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức _ n-1 Yn Y1 t= Ta có mô hình dự đoán : ˆ yn +1 = yn ( t )l với l = 1,2,3… 3.4.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế Sau khi xác định được hàm xu thế, ta có thể dựa vào hàm xu thế để dựa đoán ˆ yt = f (t ) theo mô hình sau : với t = 1,2,3… => Dựa trên tổng bình phương sai số dự đoán nhỏ... hằng năm là phần diện tích trồng các loại cây ngắn ngày(có chu kì sinh trưởng không quá 1 năm).Trên phần diện tích này có thể gieo trồng hai, ba vụ 2.2 .Diện tích gieo trồng : là phần diện tích thực tế co gieo trồng nhằm thu hoạch được thành phẩm ngay trên phần diện tích đó Diện tích gieo trồng không bao gồm : diện tích bỏ hóa, diện tích gieo mạ, vườn ươn, bèo dâu… Trên cùng 1 diện tích trong 1 năm . tích, sản lượng Lúa ở Tỉnh Nghệ An. Chương III. Phân tích thống kê năng suất ,diện tích, sản lượng Lúa ở Tỉnh Nghệ An giai đoạn 200 0- 2006. Do thời gian và. trên em đã chọn đề tài Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng Lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 200 0- 2006 và dự đoán đến năm 2008 .Đề tài gồm 3 chương

Ngày đăng: 07/12/2012, 13:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Một số mục tiêu phát triển chăn nuôi trâu bò 2010-2020 - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Bảng 3.1.

Một số mục tiêu phát triển chăn nuôi trâu bò 2010-2020 Xem tại trang 44 của tài liệu.
1.1.2. Diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ. - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

1.1.2..

Diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.4 :Cơ cấu diện tích gieo trồng lúaTỉnh Nghệ An theo mùa vụ thời kì 2000-2006. - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Bảng 3.4.

Cơ cấu diện tích gieo trồng lúaTỉnh Nghệ An theo mùa vụ thời kì 2000-2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng 3.4 trên ta thấy diện tích gieo trồng lúa của Tỉnh biến động không đều qua các năm - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

ua.

bảng 3.4 trên ta thấy diện tích gieo trồng lúa của Tỉnh biến động không đều qua các năm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng 3.5 trên ta thấy trong giai đoạn 2000-2006, diện tích gieo trồng lúa vụ đông xuân và vụ hè thu hằng năm tăng tương ứng là 365(ha) và 1364.5(ha), trong  khi vụ mùa giảm 2518.7(ha).Tốc độ phát triển bình quân vụ mùa tăng 100.44%, trung  bình hằng n - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

ua.

bảng 3.5 trên ta thấy trong giai đoạn 2000-2006, diện tích gieo trồng lúa vụ đông xuân và vụ hè thu hằng năm tăng tương ứng là 365(ha) và 1364.5(ha), trong khi vụ mùa giảm 2518.7(ha).Tốc độ phát triển bình quân vụ mùa tăng 100.44%, trung bình hằng n Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.6: Biến động năng suất lúaTỉnh Nghệ An thời kì 2000-2006. - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Bảng 3.6.

Biến động năng suất lúaTỉnh Nghệ An thời kì 2000-2006 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Từ bảng 3.6 trên thấy được biến động năng suất lúa thời kì 2000-2006 ta thấy năng suất lúa trung bình hằng năm là 45(tạ/ha).Năng suất trung bình hằng năm tăng  1.63(tạ/ha), với tốc độ phát triển trung bình 103.69% - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

b.

ảng 3.6 trên thấy được biến động năng suất lúa thời kì 2000-2006 ta thấy năng suất lúa trung bình hằng năm là 45(tạ/ha).Năng suất trung bình hằng năm tăng 1.63(tạ/ha), với tốc độ phát triển trung bình 103.69% Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.7:Năng suất lúaTỉnh Nghệ An theo mùa vụ thời kì 2000-2006 - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Bảng 3.7.

Năng suất lúaTỉnh Nghệ An theo mùa vụ thời kì 2000-2006 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.8: Biến động năng suất lúaTỉnh Nghệ An theo mùa vụ giai đoạn 2000-2006. - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Bảng 3.8.

Biến động năng suất lúaTỉnh Nghệ An theo mùa vụ giai đoạn 2000-2006 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.9:Biến động sản lượng lúaTỉnh Nghệ An thời kì 2000-2006 - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Bảng 3.9.

Biến động sản lượng lúaTỉnh Nghệ An thời kì 2000-2006 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bảng 3.10 trên ta thấy về cơ cấu vụ đông xuân chiếm trên 50%, qua đó ta thấy được tầm quạn trọng của vụ đông xuân nó đã chiếm hơn ½ sản lượng của cả ba  - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

ua.

bảng 3.10 trên ta thấy về cơ cấu vụ đông xuân chiếm trên 50%, qua đó ta thấy được tầm quạn trọng của vụ đông xuân nó đã chiếm hơn ½ sản lượng của cả ba Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.10 :Cơ cấu sản lượng lúa tỉnh Nghệ An theo mùa vụ thời kì 2000-2006. - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

Bảng 3.10.

Cơ cấu sản lượng lúa tỉnh Nghệ An theo mùa vụ thời kì 2000-2006 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Từ dòng cuối của bảng ta tính bình quân chung cho 1 mùa vụ cho 7 năm: - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

d.

òng cuối của bảng ta tính bình quân chung cho 1 mùa vụ cho 7 năm: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Từ dòng cuối của bảng ta tính bình quân chung cho 1 mùa vụ cho 7 năm: - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

d.

òng cuối của bảng ta tính bình quân chung cho 1 mùa vụ cho 7 năm: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Từ dòng cuối của bảng ta tính bình quân chung cho 1 mùa vụ cho 7 năm: - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

d.

òng cuối của bảng ta tính bình quân chung cho 1 mùa vụ cho 7 năm: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Qua bảng trên ta tính được các tham số của hàm số như sau: - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

ua.

bảng trên ta tính được các tham số của hàm số như sau: Xem tại trang 66 của tài liệu.
IV. Dùng mô hình chỉ số phân tích - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

ng.

mô hình chỉ số phân tích Xem tại trang 67 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta tính được:                111 - Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2006 và dự đoán đến 2008

ua.

bảng số liệu ta tính được: 111 Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan