1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

THỐNG KÊ NĂNG SUẤT DIỆN TÍCH SẢN LƯỢNG LÚA TỈNH NGHỆ AN

33 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 282 KB
File đính kèm NĂNG SUẤT SẢN LƯỢNG LÚA TỈNH NGHỆ AN.rar (56 KB)

Nội dung

Khái niệm chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lợng trong sự thống nhất với mặt chất của tổngthể thống kê, trong điều kiện thời gian và k

Trang 1

Lời Mở Đầu

Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh

tế khu vực và thế giới Việc nớc ta trở thành thành viên chínhthức của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) cho thấy quyếttâm hội nhập ở mức cao nhất với nền kinh tế thế giới Quátrình hội nhập này đã, đang và sẽ mở ra cho nớc ta nhiều cơhội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức lớn phải vợt qua

Việt Nam là một nớc đang phát triển, nông nghiệp mới bắt

đầu có sự chuyển dịch từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuấthàng hóa, nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế Việt Nam, cũng nh góp phần đảm bảo bảo an ninh l-

ơng thực quốc gia Giá trị sản phẩm nông nghiệp là một bộphận cấu thành quan trọng của tổng giá trị sản phẩm trong nớc(GDP), trong đó gạo vẫn đóng vai trò chủ đạo trong ngànhnông nghiệp của nớc ta Trong tình hình lơng thực thế giới

đang có nhiều biến động nh hiện nay ta càng thấy đợc tầmquan trọng của cây lúa trong đời sống nh thế nào

Với những điều kiện ở trên em đã chọn vấn đề “Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lợng lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003-2009 và dự đoán đến năm 2010” làm đề tài tiểu luận khoa học.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của tiểuluận đợc kết cấu gồm 3 chơng:

Chơng 1 Tổng quan về sản xuất nông nghiệp

Chơng 2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê và một số phơngpháp phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản lợng lúa ởtỉnh Nghệ An

Trang 2

Chơng 3 Phân tích thống kê năng suất, diện tích, sản ợng lúa ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2009.

l-Chơng 1 Tổng quan về sản xuất nông nghiệp

1.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

1.1.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Trong nông nghiệp, ruộng đất không chỉ là nền móng, là

địa bàn trên đó diễn ra các quá trình sản xuất nh đối vớicông nghiệp và nhiều lĩnh vực khác, mà còn là t liệu sản xuấtchủ yếu, đặc biệt không thể thay thế đợc Ruộng đất là tliệu sản xuất vì đất vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu tliệu lao động Là t liệu sản xuất đặc biệt vì ruộng đấtkhông giống các t liệu sản xuất khác ở chỗ: giới hạn về số lợngdiện tích, không đồng nhất về chất lơng giữa các thửa đất,nếu đợc sử dụng hợp lý thì độ phì nhiêu của đất không ngừngtăng lên Vì vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp và

đặc tính riêng có của ruộng đất nên không có một t liệu sảnxuất thong thờng nào khác có thể thay thế đợc Do đó, việcbảo tồn quỹ đất và không ngừng nâng cao độ phì nhiêu của

đất là vấn đề sống còn của sản xuất nông nghiệp

Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những cây trồng vàvật nuôi, những cơ thể sống phát sinh phát triển theo nhữngquy luật sinh học nhất định Sinh vật nông nghiệp lại sinh sống

Trang 3

trong môi trờng tự nhiên, đất, nớc, thời tiết, khí hậu cũng tồntại và tác động vào sinh vật theo những quy luật tự nhiên vốnrất đa dạng và phức tạp

1.1.2 Vai trò của nông nghiệp

1.1.2.1 Nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

Việt Nam vốn là một nớc nông nghiệp, đang phát triểntheo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì thế nông nghiệpcàng có vai trò quan trọng.Nông nghiệp cung cấp lơng thực,thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hoá xuấtkhẩu Giá trị sản phẩm nông nghiệp là một bộ phận cấu thànhquan trọng của tổng giá trị sản phẩm trong nớc (GDP) Theo sốliệu thống kê năm 2000 bộ phận cấu thành này là 25,4% Giátrị nông sản xuất khẩu chiếm khoảng 30% tổng kim ngạchxuất khẩu với 9 trong 15 mặt hàng xuất chủ yếu của toàn bộnền kinh tế (gạo, cà phê, cao su, trà, đậu phộng, hạt điều, rauquả và hải sản)

Nông nghiệp tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận lớnlao động và dân c cả nớc Trong đó chủ yếu và trực tiếp là lao

động nông thôn với một quy mô dân số còn rất lớn - khoảngtrên 58 triệu ngời, bằng 76,5% so với cả nớc.Giải quyết tìnhtrạng thiếu việc làm và nghèo đói ở nông thôn hiện nay rõ ràng

là một trọng trách của việc phát triển nông nghiệp

Nông nghiệp là nguồn cung cấp sức lao động cho nhiều mặthoạt động kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng

Nông nghiệp nông thôn là thị trờng rộng lớn của hàng hoácông nghiệp, dịch vụ và hàng nông sản của bản thân nôngnghiệp Nông nghiệp phát triển vững mạnh sẽ thúc đẩy thơng

Trang 4

mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chặn tình trạnggiảm phát của nền kinh tế

Nông nghiệp gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, vớibảo vệ và tôn tạo cảnh quan, môi trờng tự nhiên - cái không thểthiếu trong việc xây dựng một nông thôn văn minh, một độingũ nông dân có trí thức Với vai trò quan trọng nh vậy, nêntrong đờng lối cách mạng Việt Nam, Đảng và Bác Hồ luônkhẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nôngnghiệp, nông thôn Nông nghiệp đã đi đầu trong đổi mới và

đã góp phần to lớn vào sự thành công của đổi mới Nôngnghiệp đã và sẽ là một trong những lĩnh vực quan trọng hàng

đầu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc

1.1.3 Mục tiêu của ngành nông nghiệp Việt Nam

1.1.3.1 Mục tiêu tổng quát

Tiếp tục xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hànghóa có năng suất,chất lợng và sức cạnh tranh cao, phát triển vớitốc độ cao, bền vững trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoahọc công nghệ tiên tiến Xây dựng nông thôn XHCN có cơ cấukinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội phát triển, đời sống nông dân đợc nâng cao cả

về vật chất và văn hóa tinh thần

1.1.3.2 Một số chỉ tiêu cụ thể

(1) Tốc độ tăng trởng giá trị gia tăng nông- lâm nghiệp3% năm (trong đó nông nghiệp 2,9 - 3%, lâm nghiệp trên 1%);giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp 4,5 - 4,8%/năm

(2) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trồng trọt 68%, chăn nuôi26%, ngành nghề và dịch vụ khác 6%

Trang 5

(3) Cơ cấu kinh tế nông thôn: Nông, lâm nghiệp và thuỷsản 55%; công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ 45%.

(4) Kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản 7,4 tỷ USD;

Khối lợng một số mặt hàng chủ yếu: Gạo 4,5 - 5 triệu tấn,

cà phê nhân 850 nghìn tấn, cao su mủ khô 820 nghìn tấn, chèbúp khô 105 nghìn tấn, hạt tiêu 115 nghìn tấn, hạt điều nhân

105 nghìn tấn, rau quả 350 triệu USD, mặt hàng lâm sản2,35 tỷ USD

(5) Khoán bảo vệ rừng phòng hộ và đặc dụng 2 triệu ha,khoanh nuôi tái sinh rừng 703 nghìn ha, trồng rừng 200 nghìn

ha, trong đó rừng sản xuất 150 nghìn ha và 50 nghìn haphòng hộ, đặc dụng, trồng cây phân tán 200 triệu cây

(6) Sản lợng muối 1,2 triệu tấn

(7) Tỷ lệ dân nông thôn đợc dùng nớc sạch đạt 70%

(8) Thực hiện chính sách huy động vốn từ các thành phầnkinh tế đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn; phát triểnmạnh công nghệ sau thu hoạch, mở mang ngành nghề, dịch

vụ, giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động, góp phầngiảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 17% (theo tiêu chuẩn mới)

1.2 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An trong những năm qua

1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên

1.2.1.1 Vị trí địa lý

Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trêntrục giao lu kinh tế – xã hội Bắc – Nam, có bờ biển dài 82 km và

có 419 km đờng biên giới với CHDCND Lào Chiều dài từ Bắcxuống Nam khoảng 152 km, chiều rộng lớn nhất từ Tây sang

đông khoảng 200 km, với tổng diện tích tự nhiên 16.492.255

Trang 6

ha, trong đó đất nông nghiệp khoảng 198.535 ha (chiếm12,04%).

Nghệ An có mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờngthủy, đờng không rất thuận lợi trong giao lu vận chuyển nôngsản hàng hóa ra vào tỉnh

1.2.1.2 Khí hậu thời tiết

Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu phânlàm 2 mùa rõ rệt: mùa hè nóng, ẩm, ma nhiều và mùa đông lạnh,

ma ít Là tỉnh có diện tích rộng, với đủ các dạng địa hìnhnúi cao, núi thấp, đồng bằng và đồng bằng ven biển, nên khíhậu ở Nghệ An đa dạng Sự đa dạng về tiểu khí hậu vùng cùngvới sự đa dạng về đất đai cho phép Nghệ An có thể đa dạnghóa cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng nông lâm sảnhàng hóa lớn

1.2.1.3 Đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên là 1.648.845 ha, trong đó

đất sản xuất nông nghiệp là 249.047 ha, đất lâm nghiệp là1.194.395 ha; đất phi nông nghiệp là 113.443 ha; đất cha sửdụng là 85.090 ha và đất có mặt nớc ven biển là 346 ha

1.2.2 Điều kiện xã hội

1.2.2.1 Nguồn nhân lực

Theo thống kê, đến 01/04/2009 dân số Nghệ An có2.913.055 ngời, mật độ 177 ngời/km2 Trong đó khu vực thànhthị 317.202 ngời (10,32%), khu vực nông thôn 2.670.065 ngời(89,69%), khả năng tiêu thụ hàng hóa ở Nghệ An khá lớn

305.557 người chiếm tỷ lệ 10,4%, nụng thụn 2.634.188 người chiếm tỷ lệ 98,6% Nghệ An cú 33 dõn tộc anh em, trong đú cú 6 dõn tộc chớnh là Kinh, Thỏi, Thổ, ƠDu, Mụng, Khơmỳ.

Trang 7

Dân c phân bổ không đều, các huyện đồng bằng venbiển có mật độ dân số cao (trên 500 ngời/km2), các huyệnmiền Tây mật độ dân số rất thấp, nh Tơng Dơng chỉ có 26ngời/km2, Kỳ Sơn 30 ngời/km2.

Lao động toàn tỉnh có 1.693.443 ngời, trong đó lao động

đang làm việc trong các ngành kinh tế 1.374.093 ngời, chiếm81,14%, riêng lao động trong lĩnh vực nông thôn có 1.065.696ngời, chiếm 77,56% lực lợng lao động đang làm việc Lực lợnglao động chủ yếu không qua đào tạo (khoảng 81%), tỷ lệ này

ở khu vực nông thôn cao hơn (khoảng 97%) Đây sẽ là trở ngạilớn trong chuyển giao công nghệ, điều chỉnh cơ cấu câytrồng, vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa của tỉnh

1.2.2.2 Thu nhập và đời sống nhân dân

Theo thống kê, thu nhập bình quân 1 lao động/tháng là1.042.400 đồng, chỉ tiêu này ở khu vực nông thôn chỉ là758.100 đồng Đời sống ngời lao động thấp sẽ gây khó khăncho công tác huy động vốn đầu t cho sản xuất và cũng hạnchế sức thu mua

Trang 8

Chơng 2

Hệ thống chỉ tiêu thống

và một số phơng pháp phân tích thống kê

năng suất, diện tích, sản lợng Lúa ở Tỉnh Nghệ An

2.1 Những vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu thống kê

2.1.1 Khái niệm chỉ tiêu thống kê

Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổng hợp đặc

điểm về mặt lợng trong sự thống nhất với mặt chất của tổngthể thống kê, trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể

Chỉ tiêu thống kê thờng mang tính chất tổng hợp, biểuhiện số lợng của nhiều đơn vị, hiện tợng và quá trình

2.1.2 Biểu hiện

Khái quát tất cả các đặc điểm,tính chất từng đơn vị cábiệt.Vì vậy nó phản ánh những mối quan hệ chung của mộtnhóm số lớn các đơn vị hoặc hiện tợng

Các chỉ tiêu thống kê luôn tồn tại trong điều kiện không gianthời gian cụ thể

Trang 9

DiÖn tÝch gieo trång lóa

S¶n lîng lóa thu ho¹ch

N¨ng suÊt thu ho¹ch =

DiÖn tÝch lóa thu ho¹ch

2.2.2 DiÖn tÝch lóa

2.2.2.1 DiÖn tÝch canh t¸c

Lµ phÇn diÖn tÝch thùc tÕ gieo trång h»ng n¨m DiÖntÝch canh t¸c h»ng n¨m lµ phÇn diÖn tÝch trång c¸c lo¹i c©yng¾n ngµy(cã chu k× sinh trëng kh«ng qu¸ 1 n¨m).Trªn phÇndiÖn tÝch nµy cã thÓ gieo trång hai, ba vô

Trang 10

trồng xen nhiều loại cây khác nhau Do đó tổng diện tích gieotrồng cả năm thờng lớn hơn nhiều so với diện tích canh tác.

Thông thờng diện tích gieo trồng lúa thì chỉ để trồng lúachứ không trồng cùng loại cây khác Do đó, diện tích sử dụngbao nhiêu thì tính bấy nhiêu(không tính diện tích gieo mạ).Diện tích thực dùng để trồng lúa phải là phần diện tíchsau khi đã trừ bờ:

Côn thức:

Diện tích lúa trừ bờ = Diện tích lúa cha trừ bờ * (100- K)Trong đó K: là tỷ lệ diện tích bờ của ruộng gieo trồng lúa.Diện tích lúa vụ nào tính cho vụ đó không tính trùng diệntích giữa các vụ

2.2.3 Sản lợng lúa

2.2.3.1 Khái niệm chung

Sản lợng lúa là toàn bộ lúa thu đợc trên toàn bộ diện tíchgieo trồng loại cây đó trong từng vụ hay cả năm

Trong thực tế sản lợng lúa không điều tra toàn bộ mà đợc

ớc tính dựa trên số liệu về năng suất và diện tích gieo trồnglúa

2.2.3.2 Công thức chung

Sản lợng lúa = Năng suất lúa x Diện tích gieo trồnglúa

2.3 Một số phơng pháp phân tích thống kê

2.3.1 Phơng pháp dãy số thời gian

2.3.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại

Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tợngnghiên cứu đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian

Trang 11

Qua khái niệm trên về dãy số thời gian, ta có thể thấy, mộtdãy số thời gian sẽ bao gồm hai yếu tố: Thời gian và số liệu củacác chỉ tiêu nghiên cứu.

+ Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, qúy, năm Độ dàigiữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian

+ Số liệu của chỉ tiêu nghiên cứu có thể đợc biểu hiện dớidạng số tuyệt đối, số tơng đối hay số bình quân và đợc gọi

+ Dãy số biến động theo thời điểm (gọi tắt là dãy số thời

điểm): Dãy số trong đó các mức độ của chỉ tiêu biểu hiệnmặt lợng của hiện tợng ở những thời điểm nhất định

Các chỉ tiêu diện tích,năng suất, sản lợng lúa thờng xuyênbiến động qua thời gian Vì vậy ta phải sử dụng phơng phápDSTG để nghiên cứu sự biện động của các chỉ tiêu này

2.3.1.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

* Mức độ bình quân qua thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độtuyệt đối của dãy số thời gian Do giá trị thu đợc là một sốbình quân nên nó có các đặc điểm là san bằng mọi chênhlệch về lợng giữa các đơn vị trong tổng thể Đồng thời nómang tính tổng hợp khái quát cao

Tùy theo dãy số thời kỳ hay thời điểm mà công thức tính sẽkhác nhau

Trang 12

- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân qua thời gian

Trong đó, yi (i=1,2,…,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ

- Đối với dãy số thời điểm, công thức tính đặt ra phải dựatrên khoảng cách thời gian Khoảng cách thời gian có thể bằngnhau nhng cũng có trờng hợp có sự chênh lệch Tuy nhiên, do giớihạn của đề tài nên ở đây em sẽ không đi sâu cụ thể vào vấn

đề này mà chỉ giới thiệu các công thức tính

- Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau

n

y y

y

y y

n n

h h

h

h y h

y h y y

+++

+++

=

2 1

2 2 1

1

Trong đó: hi (i=1,2,…,n) là khoảng thời gian có mức độ yi(i=1,2,…,n)

* Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hiện tợng theo thời gian Tùytheo mục đích nghiên cứu, ta có thể tính các chỉ tiêu về lợngtăng (hoặc giảm) tuyệt đối sau đây:

Trang 13

- Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn

- Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc

- Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân

Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn

i

δ : Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn ở thời gian i so vớithời gian đứng liền trớc nó là i-1

yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i

yi-1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1

Nếu yi > yi-1 thì δi > 0: Phán ánh quy mô hiện tợng tăng lên;

Nếu yi < yi-1 thì δi < 0: Phán ánh quy mô hiện tợng giảm.

Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiện ợng nghiên cứu trong khoảng thời gian dài và đợc tính theocông thức sau đây:

i

∆ : Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i sovới thời gian đầu của dãy số

yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

Đối với hai mức độ ở đầu và cuối dãy số, ta nhận thấy:

1 2

Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân

Chỉ tiêu này đại diện cho lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đốitừng kỳ và đợc tính theo công thức sau đây:

Trang 14

1

3 2

=

n

y y n

n

n n

n

δ δ

δ δ

* Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh: Qua thời gian hiện tợng nghiên cứu

đã phát triển với tốc độ cụ thể bao nhiêu (nhanh hay chậm, xuthế là gì?) Tốc độ phát triển bao gồm:

- Tốc độ phát triển liên hoàn

- Tốc độ phát triển định gốc

- Tốc độ phát triển bình quân

Tốc độ phát triển liên hoàn

Chỉ tiêu này là một số tơng đối động thái, phản ánh tốc

độ và xu hớng biến động của hiện tợng ở thời gian sau so vớithời gian liền trớc đó và đợc tính theo công thức sau:

y

y

t (với i = 2,3,…,n)Trong đó:

i

t : Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 và

có thể biểu hiện bằng lần hoặc %

Trang 15

Ta có thể nhận thấy:

2 3 1 1

2 2

3 2

1 1 1

t t t

t y

y y

y y

y y

y y

y

n

n n

n n

số tơng đối có gốc so sánh khác nhau Nhng chúng lại có quan

hệ tích sô với nhau, bởi vì tích của chúng sẽ cho ta một số

t-ơng đối động thái mới, nói lên tốc độ phát triển của hiện tợngtrong một thời kỳ dài hơn Vì vậy, để tính tốc độ phát triểnbình quân ta áp dụng công thức số bình quân nhân

Đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất

định trong suốt thời kỳ nghiên cứu, ta sử dụng bình quânnhân giản đơn:

1 1

1 1

t t t t

* Tốc độ tăng (hoặc giảm)

Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tợng nghiên cứu

đã tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu % Tùy theomục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độ tăng (giảm) sau

Trang 16

Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ỏ thời gian i so với thời gian

i-1 và đợc tính theo công thức sau đây:

1

1

1 1

i i i

nếu ti biểu hiện bằng lầnhoặc a i =t i −100 nếu ti biểu hiện bằng %

Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc

Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian i so với thời gian

đầu trong dãy số và đợc tính theo công thức sau:

1

1

1 1

A nếu T i biểu hiện bằng lần

hoặc A i =T i −100 nếu T i biểu hiện bằng %

100100

i i

i i

y y

2.3.1.3 Các phơng pháp biểu hiện xu hớng phát triển cơ bản của hiện tợng

Ngày đăng: 25/01/2018, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w