Nhà nước Văn Lang tổ chức như thế nào ?

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án học kì I lịch sử 6 năm học 2010-2011 (Trang 37 - 39)

- Giáo án, tài liệu tham khảo.

3. Nhà nước Văn Lang tổ chức như thế nào ?

đô ở đâu?

- Hs: Trả lời dựa theo Sgk. - Gv: Kết luận.

* Hoạt động 3: (12’). Nhà nước

văn lang tổ chức như thế nào?

- Hs: Đọc mục 3 Sgk.

- Gv: Cho Hs quan sát sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang trên bảng

- Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên bảo vệ mùa màng.

- Đấu tranh chống giặc giải quyết xung đột giữa các tộc người, giữa các bộ lạc với nhau.

- Các bộ lạc có nhu cầu thống nhất cần có người chỉ huy có uy tín và tài năng. Nhà nước Văn Lang ra đời .

2. Nhà nước Văn Lang thành lập.

- Thủ lĩnh thống nhất các bộ lạc các bộ lạc ở Bắc Bộ và Trung Bộ thành liên minh bộ lạc đến nhà nước Văn Lang.

- Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng TK VII TCN

- Đứng đầu Hùng Vương

- Kinh Đô: Văn Lang (Bạch Hạc- Phú Thọ ngày nay) (Phong Châu).

3. Nhà nước Văn Lang tổ chức như thế nào ? nào ?

- Chia nước 15 bộ- Vua có quyền tối cao -> các bộ

- Đặt ra các chức quan: Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính

phụ.Và thảo luận (4 nhóm – 3’). Để rút ra nhận xét về tổ chức nhà nước Văn Lang.( Còn rất sơ khai). - Gv: Kết luận bằng đáp án trên bảng phụ.

- Gv: Cho Hs giải thích rõ sơ đồ nhà nước Văn Lang.

- Gv: Cho Hs quan sát H35: Lăng vua Hùng và mô tả thêm về di tích Đền Hùng.

- Gv: Liên hệ thực tế: Di tích Đền Hùng (10/3)

- Gv: Giải thích câu nói của Bác Hồ. (đó là trách nhiệm của thế hệ sau đặc biệt là thế hệ trẻ) .

- Gv: Kết luận và sơ kết bài.

Hùng Vương Lạc Hầu – Lạc Tướng ( Trung Ương) Bồ chính (Chiềng, Chạ) Bồ chính (Chiềng, Chạ) Bồ chính (Chiềng, Chạ) Bồ chính (Chiềng, Chạ) 4. Củng cố: (3’) Bài tập- phiếu học tập.

* Vua Hùng xây dựng Kinh Đô ở đâu? A. Cổ Loa.

B. Phong Châu. C. Thăng Long. D. Hoa Lư.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’)

- Học bài theo câu hỏi Sgk. - Chuẩn bị bài 13.

- Tài liệu về trống đồng Đông Sơn.

Lạc Tướng (Bộ) Lạc Tướng

Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày giảng: 6A: 27/11/2010 6B: 27/11/2010

Tiết 14 - Bài 13

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs hiểu rõ, thời kỳ Văn Lang, cư dân đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, phong phú, tuy còn sơ khai.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình ảnh và nhận xét.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho Hs lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-Tranh ảnh Trống Đồng.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổ n định lớp : (1/)

Lớp Sĩ số Vắng

6A: 6B:

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

* Câu hỏi: Lý do ra đời của nhà nước Văn Lang ? * Đáp án: ( Bài 12- Mục 1).

3. Bài mới: Gv dẫn dắt.

Hoạt động thầy và trò Nội dung

*Hoạt động 1: (12’). Nông nghiệp và các nghề thủ công?

- Hs: Đọc mục 1 Sgk.

- Gv: Hướng dẫn các em quan sát các công cụ lao động ở H33 (Bài 11).

- Gv: Giới thiệu: Cư dân Lạc Việt đã biết trồng lúa nương (Tuỳ theo điều kiện sống).

? Nhìn và công cụ H33 nêu rõ: Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cây bằng công cụ gì?

- Hs: Là các lưỡi cầy bằng đồng. - Gv: Giải thích thêm dựa vào Sgk. ? Trong nông nghệp cư dân Văn Lang

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án học kì I lịch sử 6 năm học 2010-2011 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w