Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
560,61 KB
Nội dung
1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Những bấtđồngtrongthương
mại giữacácnướcpháttriểnvà
đang pháttriểntrongkhuônkhổ
WTO
2
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu
1
Chương 1: Tổng quan về thươngmại quốc tế và
Tổ chức Thươngmại thế giới
2
1.1 Tổng quan về thươngmại quốc tế 2
1.1.1 Những nét chính trongthươngmại quốc tế 2
1.1.2 Thươngmại hàng hoá 6
1.1.3 Thươngmại dịch vụ 9
1.2 Tổng quan về Tổ chức Thươngmại Thế giới 11
1.2.1 Sự ra đời của Tổ chức Thươngmại Thế giới và những
nguyên tắc của hệ thống thươngmại quốc tế
11
1.2.2 Các hiệp định trongkhuônkhổWTO 17
1.2.2.1 Hiệp định chung về Thươngmạivà Thuế quan (GATT) 17
1.2.2.2. Hiệp định chung về Thươngmại dịch vụ (GATS) 20
1.2.3 Quy trình giải quyết tranh chấp thươngmại của WTO 22
1.3 CácnướcđangpháttriểnvàWTO 23
Chương 2: Những bấtđồngtrongthươngmạigiữacác
nước pháttriểnvàđangpháttriển
27
2.1 Những bấtđồngtrongthươngmại hàng hoá 27
2.1.1 Những mâu thuẫn trong nông nghiệp 27
2.1.1.1 Nông nghiệp vàcácnướcđangpháttriển 28
2.1.1.2 Những mâu thuẫn trong việc thực hiện Hiệp định về
Nông nghiệp của WTO (AoA)
31
3
2.1.2. Những mâu thuẫn về sản phẩm phi nông nghiệp 47
2.1.2.1 Những kết quả đạt được sau vòng đàm phán Uruguay 47
2.1.2.2 Mâu thuẫn giữacácnướcpháttriểnvàđangpháttriển 49
2.2 Những bấtđồngtrongthươngmại dịch vụ 57
2.2.1 Tầm quan trọng của tự do hoá thươngmại dịch vụ 57
2.2.2 Cơ hội cho cácnướcđangpháttriểntrongthươngmại
dịch vụ
59
2.2.3 Những mâu thuẫn trongthươngmại dịch vụ 61
Chương 3: Xu hướng giải quyết mâu thuẫn giữacácnước
phát triểnvàđangpháttriển
66
3.1 Xu hướng giải quyết những bấtđồngtrong nông nghiệp 65
3.1.1 Những nỗ lực của WTO về vấn đề nông nghiệp 66
3.1.2 Những đề xuất trên quan điểm của
cácnướcđangpháttriển
70
3.2 Xu hướng giải quyết tranh chấp
đối với sản phẩm phi nông nghiệp
75
3.2.1 Những nỗ lực của WTOtrong việc giải quyết những mâu
thuẫn về sản phẩm phi nông nghiệp
76
3.2.2 Một số đề xuất trên quan điểm
của cácnướcđangpháttriển
77
3.3 Xu hướng giải quyết những mâu thuẫn
trong thươngmại dịch vụ
79
3.3.1 Những nỗ lực của WTO nhằm giải quyết những mâu
thuẫn trongthươngmại dịch vụ
80
3.3.2 Một số đề xuất trên quan điểm
của cácnướcđangpháttriển
81
4
3.4 Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập WTO 83
5
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, ngày càng có
nhiều quốc gia nhận thức được những lợi ích do mở cửa, hội nhập kinh tế
mang lại, do đó, tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Những năm gần đây, thươngmại thế giới, cả thươngmại hàng hoá và
thương mại dịch vụ, đều pháttriển mạnh mẽ về khối lượng cũng như giá trị.
Sự pháttriển của thương mại, một mặt đem lại nhiều lợi ích cho các quốc
gia, nhưng mặt khác cũng làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn giữacác nước, đặc
biệt là giữacácnướcpháttriểnvàđangphát triển.
Tổ chức Thươngmại thế giới (WTO), trong những năm qua, với chức
năng là diễn đàn đàm phán cho các quốc gia thành viên, đã có nhiều cố gằng
nhằm rút ngắn khoảng cách và xoa dịu mâu thuẫn giữacácnước giàu vàcác
nước nghèo. Mặc dù WTO cũng đã có những thành công nhất định, những
bất đồngtrongthươngmạigiữacácnước này vẫn còn rất sâu sắc, đặc biệt
trong lĩnh vực nông nghiệp.
Hiện nay, Việt Nam đangtrong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Việc
tìm hiểu những bấtđồngtrongthươngmạigiữacácnướctrongkhuônkhổ
của tổ chức này sẽ giúp xác định được tình hình thị trường thế giới, nhận
biết những cơ hội và thách thức mà mở cửa mang lại. Do đó, em chọn đề tài
“ Những bấtđồngtrongthươngmạigiữacácnướcpháttriểnvàđangphát
triển trongkhuônkhổ WTO” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh đã tận tình
hướng dẫn em trong suốt thời gian viết khoá luận, để em có thể hoàn thành
tốt khoá luận tốt nghiệp.
Sinh viên thực hiện
6
Hoa Lan Hương
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNGMẠI QUỐC TẾ
VÀ TỔ CHỨC THƯƠNGMẠI THẾ GIỚI
1.1 Tổng quan về thươngmại quốc tế
1.2 Những nét chính trongthươngmại quốc tế
Trong những năm 90, kinh tế vàthươngmại thế giới nhìn chung khá ổn
định. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm trong giai đoạn 1990-1998 đạt 2%,
của xuất khẩu hàng hoá là 6%, nhập khẩu hàng hoá là 5,9%. Thươngmại
dịch vụ cũng tăng trưởng mạnh với mức tăng xuất khẩu bình quân hàng năm
trong cùng thời kỳ là 7%, nhập khẩu là 6%.
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu thươngmại thế giới
giai đoạn 1998-2002
(Đơn vị: tỉ USD và %)
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Giá trị xuất khẩu 6697 6590 6800 7634 7602 7840
Mức tăng hàng năm -2 3 12 -1 3
Nguồn: Báo cáo thường niên WTO 1999-2002
Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, kinh tế thế giới nói chung
và thươngmại nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề. Trong năm 1998, giá trị xuất
7
khẩu của thế giới giảm 2%. Sản lượng và tăng trưởng thươngmại toàn cầu
giảm mạnh do nhập khẩu của Nhật Bản vàĐông á giảm lần đầu tiên kể từ
năm 1974 (khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất). Tất cả các khu vực vàcác
nhóm sản phẩm đều bị ảnh hưởng bởi sự suy thoái. Lần đầu tiên trong hơn
một thập kỷ, thị phần của cácnướcđangpháttriển bị giảm xuống. Gần hai
phần ba cácnước trên thế giới ghi nhận sự suy giảm trong thu nhập xuất
khẩu, là tình trạng tồi tệ nhất kể từ năm 1990.
Sự tăng trưởng sản lượng toàn cầu trong năm 1999 đã giúp đảo ngược
chiều hướng suy thoái của thươngmạitrong 6 tháng đầu năm và khiến
thương mại toàn cầu tăng nhanh trong 6 tháng cuối năm. Giá trị xuất khẩu
tăng 3% so với mức –2% năm 1998. Nhân tố chính góp phần vào sự phục
hồi này là tốc độ tăng cầu mạnh ở Bắc Mỹ và sự khôi phục kinh tế của các
nước châu Á sau khủng hoảng. Sự tăng trưởng kinh tế trong năm 1999 có
một ảnh hưởng tích cực tới cácnướcđangphát triển, những nước có tốc độ
tăng xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ gấp hai lần mức trung bình của thế giới.
Trong năm 1999, cácnướcđangpháttriển chiếm 27,5% giá trị xuất khẩu
hàng hoá và 23% giá trị xuất khẩu dịch vụ của thế giới. Toàn cảnh thương
mại trong năm nhìn chung khá khả quan, mặc dù những cơ hội trongthương
mại đối với những nước nghèo chưa thực sự bình đẳngvà bị giới hạn bởi sự
hạn chế về nguồn lực.
Trong năm 2000, hoạt động kinh tế diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các ngành
khiến sản lượng vàthươngmại thế giới đạt mức tăng trưởng cao nhất trong
hơn một thập kỉ, giá trị xuất khẩu toàn cầu đạt 7634 tỉ USD, tăng 12% so với
năm trước. Nguyên nhân khiến thươngmại thế giới pháttriển vượt bậc trong
năm này là sự tăng trưởng sản lượng ở những nước vốn đã có nền kinh tế
8
phát triển năng động như Bắc Mỹ vàcácnước châu Á, sự phục hồi kinh tế
của Nga vàcácnước Nam Mỹ, cùng với sự pháttriển kinh tế ở các khu vực
khác. Bắc Mỹ và Tây Âu, hai khu vực chiếm tới 60% sản lượng vàthương
mại toàn cầu, trong năm 2000 đạt tốc độ tăng GDP hàng năm cao nhất trong
thập kỉ 90. Năm nước châu Á bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 cũng bắt đầu khôi phục kinh tế bằng mức
trước khủng hoảng. Bên cạnh việc tốc độ tăng trưởng thươngmại cao,
khoảng cách về tăng trưởng kinh tế giữacác khu vực trong năm 2000 rất
thấp, cho thấy sự pháttriển kinh tế đã đem lại lợi ích cho tất cả các khu vực.
Từ giữa năm 2000, các chỉ số kinh tế đều cho thấy sự tăng trưởng kinh tế
toàn cầu bắt đầu chậm lại. Tuy nhiên, sự suy giảm trongthươngmạivà sản
lượng còn tồi tệ hơn những gì được dự đoán từ đầu năm 2001. Sản lượng
toàn cầu tăng không đáng kể còn thươngmại giảm nhẹ, giá trị xuất khẩu
giảm 1%, trái hẳn với sự pháttriển mạnh mẽ trong năm trước, năm mà cả
sản lượng vàthươngmại quốc tế đều tăng trưởng ở mức kỉ lục. Một điểm
nổi bậttrong sự suy giảm kinh tế toàn cầu là sự suy thoái gần như đồng thời
ở cả ba nền kinh tế mạnh chủ chốt kể từ quý III năm 2000. Trái với xu
hướng pháttriển từ năm 1998 đến năm 2001, khi nhập khẩu của Mỹ và Tây
Âu vẫn tiếp tục tăng, bất chấp xuất khẩu giảm đáng kể, do sự phục hồi kinh
tế của cácnước châu Á, xuất khẩu và nhập khẩu của cácnước này hầu như
cùng suy giảm kể từ mùa thu năm 2000. Nhập khẩu của Nhật Bản bắt đầu
giảm muộn hơn song giảm với tốc độ bằng tốc độ giảm của Mỹ trong 6
tháng cuối năm 2001.
9
Nguyên nhân chính khiến kinh tế trong năm 1999 suy giảm mạnh hơn dự
đoán là sự bùng nổ của bong bóng công nghệ thông tin toàn cầu, sự trì trệ
trong nền kinh tế Tây Âu và, ở một mức độ nào đó, sự kiện ngày 11/9.
Sự bùng nổ của bong bóng công nghệ thông tin khiến đầu tư vào công
nghệ thông tin giảm, làm giảm tổng vốn đầu tư của cácnướcphát triển. Vốn
đầu tư vào công nghệ thông tin giảm cùng với sự chững lại trong tiêu dùng
cá nhân về các sản phẩm công nghệ thông tin khiến thươngmại quốc tế về
thiết bị viễn thông vàvăn phòng bị thu hẹp, ảnh hưởng lớn đến cácnước
châu Á. Sản lượng của một số nước đã giảm xuống mức thấp nhất trong 30
năm qua.
Sự trì trệ trong nền kinh tế Tây Âu, khu vực chiếm 1/3 thươngmại thế
giới, phần lớn do những nhân tố chủ quan. Cầu nội địa của khu vực sử dụng
đồng euro thậm chí còn yếu hơn Mỹ trong năm 2001 và xuất khẩu của Mỹ
sang châu Âu giảm còn mạnh hơn so với nhập khẩu của nước này từ Tây
Âu.
Sự kiện ngày 11/9 đã làm xói mòn thêm nhu cầu vốn đã yếu của cá nhân
và doanh nghiệp, làm giảm tạm thời giá cổ phiếu, giảm nhập khẩu hàng hoá
của Mỹ trong ngắn hạn và giảm vận tải hàng không trong quý IV. Hậu quả
nghiêm trọng nhất của sự kiện ngày 11/9 đối với thươngmại là ảnh hưởng
tiêu cực của nó lên ngành hàng không và những ngành du lịch phụ thuộc vào
hàng không. Cácnước vùng Caribê, những nước có hơn 1/3 thu nhập ngoại
tệ từ ngành du lịch, là những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất do cuộc tấn
công khủng bố.
Trong năm 2002, thươngmại thế giới tăng trưởng trở lại, xuất khẩu toàn
cầu tăng 3% so với năm 2001. Từ quý I đến quý III, thươngmại thế giới
10
tăng trưởng mạnh, song chững lại ở quý IV. Do đó, tốc độ tăng trưởng
thương mại hàng hoá hàng năm chỉ ở mức 3%, bằng một nửa so với mức
tăng trưởng trong giai đoạn 1990-2000. Nguyên nhân chính khiến thương
mại tăng trưởng là cầu tăng mạnh trongcácnướcđangpháttriển ở châu Á
và Mỹ.
1.2.1 Thươngmại hàng hoá
Thương mại hàng hoá chiếm một phần lớn trongthươngmại quốc tế nói
chung và ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng thươngmại toàn cầu. Trong giai
đoạn 1990-2000, tăng trưởng thươngmại hàng hoá thế giới nhìn chung khá
tốt với mức tăng bình quân trong thời kì này là 6,5%/năm
(1)
.
Bảng 2: Giá trị xuất khẩu hàng hoá thế giới
giai đoạn 1998-2002
(Đơn vị: tỉ USD và %)
90-00 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
(2)
Giá trị xuất khẩu 5377 5270 5460 6180 6162 6270
Mức tăng hàng năm
6,5 10,5 -2 3,5 13 -4 4 15
Nguồn: Báo cáo thường niên WTO 1999-2002
(1)
Thống kê thươngmại thế giới- WTO-2003
(2) 6 tháng đầu năm
(3)
[...]... phép cácnướcpháttriển dành nhiều ưu đãi cho cácnướcđangpháttriển hơn các thành viên khác của WTO Hiệp định chung về Thươngmạivà Thuế quan (GATT) có một phần đặc biệt ( Phần 4) về ThươngmạivàPhát triển, bao gồm những điều khoản về khái niệm không trao đổi lẫn nhau trongcác cuộc đàm phán thươngmạigiữacácnướcpháttriểnvàđangpháttriển Khi cácnướcpháttriển dành cho cácnướcđang phát. .. hơn và có hiệu quả hơn vào các vòng đàm phán thươngmại Sự tham gia của những nước này vào quá trình chuẩn bị vàtrongcác Hội nghị Bộ trưởng WTO ngày càng rõ nét qua từng Hội nghị Tuy vậy, trên thực tế, việc tham gia vào thươngmại quốc tế và tiếp cận thị trường của cácnướcđangpháttriểnvẫn còn rất nhiều khó khăn CHƯƠNG 2 31 NHỮNG BẤTĐỒNGTRONGTHƯƠNGMẠIGIỮACÁCNƯỚCPHÁTTRIỂNVÀĐANGPHÁT TRIỂN... những nước có nền kinh tế mạnh và đa dạng, vì họ cho nhiều thì càng được nhiều Hầu hết các cuộc đàm phán và trao đổi như vậy diễn ra giữacácnướcpháttriểnvà một số nướcđangpháttriển giàu có Cácnướcđangpháttriển bị hạn chế hơn về nguồn nhân lực và kỹ thuật Nhiều nướcthường tham dự các cuộc họp của WTO mà không được chuẩn bị kỹ càng như những nướcpháttriển Cácnướcđangpháttriển phát. .. càng coi thươngmại là công cụ thiết yếu trong quá trình pháttriểnCácnướcđangpháttriển là một nhóm nước bao gồm rất nhiều quan điểm và nhiều mối quan tâm khác nhau WTO giải quyết những nhu cầu đặc biệt của cácnướcđangpháttriển theo 3 cách: các hiệp định của WTO đều có những điều khoản đặc biệt về cácnướcđangpháttriển Uỷ ban Thươngmạivàpháttriển là cơ quan chính hoạt động về các vấn... của WTO là cácnướcđangpháttriểnvàcácnướcđangtrong giai đoạn quá độ sang nền kinh tế thị trường Trong suốt bảy năm rưỡi của vòng đàm phán Uruguay, hơn 60 nướctrong số này đã tự tiến hành các chương trình tự do hoá thương mạiĐồng thời, trong vòng đàm phán Uruguay, cácnướcđangpháttriển cũng trở nên năng độngvà có ảnh hưởng hơn bất kỳ vòng đàm phán nào trước đó 1.2.3 Các hiệp định trong khuôn. .. về các biện pháp trợ giúp khác nhau cho cácnướcđangpháttriển (ví dụ để giải quyết những cam kết về các tiêu chuẩn sức khoẻ trong chăn nuôi vàtrồng trọt, vàtrong việc củng cố ngành viễn thông của cácnước này…) Ban Thư ký của WTO có sự tư vấn đặc biệt để trợ giúp cácnướcđangpháttriểntrongbất kỳ tranh chấp nào trongkhuônkhổWTOCácnước này còn được cung cấp dịch vụ từ Viện Đào tạo và Hợp... họ gọi là “tự do hoá thương mại , một mặt vẫn duy trì sự bảo hộ cho thị trường nước mình Cácnướcđangpháttriển đòi hỏi cácnướcpháttriển cần giảm bớt trợ cấp xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các hàng xuất khẩu từ cácnướcđangpháttriển 2.1 Những bấtđồngtrong thương mại hàng hóa 2.1.1 Những mâu thuẫn trong nông nghiệp Nông... hữu trí tuệ, dịch vụ… và nhiều lĩnh vực khác Khuyến khích cải cách kinh tế vàpháttriển Nhiều nhà kinh tế học vàcác chuyên gia trong lĩnh vực thương mại đánh giá cao đóng góp của WTO vào sự pháttriểnCácnướcđangvà chậm pháttriểnthường cần có sự linh hoạt về thời gian thi hành các hiệp định Bản thân các hiệp định này, kế thừa tinh thần của GATT, dành cho cácnướcđangpháttriển những nhượng... được cácnước đưa ra giải quyết tại WTOtrong tám năm qua, so với tổng số 300 vụ trong suốt 47 năm tồn tại của GATT(1947-1994) cho thấy hiệu quả giải quyết tranh chấp của WTO 1.3 CácnướcđangpháttriểnvàWTO 27 Khoảng 2/3 trong số 148 thành viên của WTO là cácnướcđangpháttriển Những nước này đang ngày càng đóng vai trò quan trọngvà chủ độngtrongWTO do số lượng đông đảo của mình, và do họ đang. .. triển những ưu đãi trongthương mại, họ không nên yêu cầu cácnướcđangpháttriển cũng phải dành cho mình những ưu đãi tương tự Cả GATT và GATS đều dành cho cácnướcđangpháttriển sự đối xử đặc biệt: 28 Nhiều hiệp định của WTO cho phép cácnướcđangpháttriển nhiều thời gian hơn để hoàn thành các cam kết của mình Nhiều điều khoản được đưa ra nhằm tăng những cơ hội trong thương mại đối với các .
1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Những bất đồng trong thương
mại giữa các nước phát triển và
đang phát triển trong khuôn khổ
WTO
2
MỤC LỤC
. bất đồng trong thương mại giữa các
nước phát triển và đang phát triển
27
2.1 Những bất đồng trong thương mại hàng hoá 27
2.1.1 Những mâu thuẫn trong