Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Khoa KinhTế Ngoại Thương Hoàng Thị Hồng Hạnh - A3 - K38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINHTẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NHỮNG BIẾNĐỘNGTRONGGIÁDẦUTHÔTRÊNTHỊ
TRƯỜNG THẾGIỚITHỜIGIANVỪAQUAVÀTÁC
ĐỘNG CỦANÓĐỀNNỀNKINHTẾTHẾGIỚI
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Song Hạnh
Người thực hiện : Hoàng Thị Hồng Hạnh
Lớp : A3 - K38 - KTNT
HÀ NỘI - 2003
Khoa KinhTế Ngoại Thương Hoàng Thị Hồng Hạnh - A3 - K38
Trong quá trình thực hiện luậnvăn này, em
đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn và giúp đỡ
rất tận tình của các thầy cô giáo và các bạn. Em
xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô
Phạm Song Hạnh cùng toàn thể các thầy cô giáo
trong khoa KinhTế Ngoại Thương - Trường Đại
học Ngoại Thương Hà Nội.
L
L
ờ
ờ
i
i
c
c
ả
ả
m
m
ơ
ơ
n
n
Khoa KinhTế Ngoại Thương Hoàng Thị Hồng Hạnh - A3 - K38
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH THỊTRƯỜNGDẦU MỎ THẾGIỚI 1
I. Đặc điểm của sản phẩm dầu mỏ 1
1. Một số công dụng củadầu mỏ đối với sản xuất và đời sống con
người: 1
2. Quy luật cung cầu chi phối trênthịtrườngdầu mỏ: 4
3. Đặc tính chính trị xã hội và ảnh hưởng củadầu mỏ đến các mối quan
hệ kinhtế quốc tế 8
II.Thị trườngdầu mỏ thếgiới 12
1. Đặc điểm về nhu cầu dầu mỏ trênthếgiới 12
1.1 Các yếu tố tácđộngđến mức tiêu thụ dầu mỏ trênthế giới: 12
1.2 Nhu cầu dầu mỏ thếgiới 14
2.Đặc điểm về nguồn cung dầu mỏ trênthịtrườngthếgiới 17
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung dầu mỏ: 17
2.2 Tình hình cung cấp dầucủa một số nước và tổ chức chính trênthị
trường thếgiớivà chính sách giácủa OPEC: 17
2.3 Tình hình biếnđộngcủagiádầu mỏ trênthịtrường 24
CHƯƠNG II: TÁCĐỘNGCỦAGIÁDẦU MỎ TĂNG TRÊNTHỊTRƯỜNGTRONG
GIAI ĐOẠN 2000 - 2003 ĐẾNNỀNKINHTẾ TOÀN CẦU 32
I. Tácđộngcủagiádầu mỏ tăng đến tốc độ tăng trưởngkinhtế toàn cầu
32
II. Tácđộngcủagiádầu mỏ tăng đếnthịtrườngtài chính quốc tế 42
III. Tácđộngcủagiádầu tăng đến một số nước và tổ chức 46
1. Tácđộngcủagiádầu tăng đếnkinhtế Mỹ 46
2.Tác độngcủagiádầu tăng đến khu vực EU: 53
3. Tácđộngcủagiádầu tăng đến một số nước ở Châu Á 57
4.Tác độngcủagiádầu cao đến tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ-
OPEC 65
Khoa KinhTế Ngoại Thương Hoàng Thị Hồng Hạnh - A3 - K38
5. Tácđộngcủagiádầu tăng đến các nước xuất khẩu dầu mỏ ngoài
OPEC 71
6. Tácđộngcủagiádầu mỏ tăng đếnnềnkinhtế Việt Nam 75
CHƯƠNG III: DỰ ĐOÁN GIÁDẦU MỎ TRONGTHỜIGIAN TỚI VÀ MỘT SỐ ĐỀ
XUẤT NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNGTÁCĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾNNỀNKINHTẾ
THẾ GIỚI 79
I. Dự báo thịtrườngdầu mỏ trongthờigian tới 79
1.Dự đoán thịtrườngdầu mỏ trong năm 2004 79
2. Dự đoán tình hình thịtrườngdầu mỏ giai đoạn 2003 – 2020. 83
2.1 Dự đoán nhu cầu dầu mỏ củathế giới: 83
2.2 Nguồn cung cấp dầutrong giai đoạn tới. 88
II. Kinh nghiệm đối phó với giádầuthô tăng của một số nước trênthế
giới, và một số đề xuất nhằm hạn chế và khắc phục nhữngtácđộng
tiêu cực do biếnđộnggiádầu gây ra đối với nềnkinhtếthếgiới 90
1. Kinh nghiệm và kế hoạch đối phó với tình trạng giádầuthô tăng của
một số nước trênthếgiới 90
2. Một số đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực củagiádầu tăng đến
nền kinhtếthế giới: 95
III. Một số đề xuất nhằm hạn chế tácđộng tiêu cực và tận dụng những
lợi thế để thu lợi từ biếnđộng tăng củagiádầuthô đối với nềnkinh
tế Việt Nam 96
1.Một số đề xuất nhằm hạn chế tácđộng tiêu cực củagiádầu tăng đến
nền kinhtế Việt Nam 96
2. Một số đề xuất nhằm tận dụng lợi thế từ việc tăng giádầu đối với Việt
Nam 99
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Khoa KinhTế Ngoại Thương Hoàng Thị Hồng Hạnh - A3 - K38
LỜI MỞ ĐẦUTrongthờigianvừa qua, trênthịtrườngdầu mỏ thếgiới liên tiếp xảy ra
những biếnđộng về giá theo chiều hướng tăng lên. Giádầu mỏ
1
đã nhảy vọt từ
13 USD/thùng vào năm 1999 lên đến mức 35- 36 USD/thùng vào đầu năm
2003. Các biếnđộng này chủ yếu là do tình hình ở Trung Đông căng thẳng mà
điển hình và đặc trưng nhất là cuộc chiến tranh do Mỹ phát động nhằm lật đổ
chính quyền của Tổng thống Sadam Hussen. Do lo ngại những nguy cơ chiến
tranh làm ảnh hưởng đến nguồn cung dầu mỏ mà giá mặt hàng này đã leo thang
đến chóng mặt và gây ra nhiều tácđộng xấu đến tình hình kinhtế chính trị trên
thế giới.
Dầu mỏ là mặt hàng quan trọng, là nguyên liệuđầu vào cho nhiều ngành
để sản xuất ra các hàng hoá thiết yếu cho cuộc sống con người mà không loại
nguyên liệu nào thay thế được; do vậy nhữngbiếnđộngcủagiá dầu, dù lớn hay
nhỏ, cũng đều gây tácđộng sâu sắc đến đời sống con người, không phân biệt
giàu nghèo, mầu da hay địa vị xã hội.
Chính vì có được vai trò trung tâm đối với nềnkinhtế như vậy, nêngiá cả
của dầu mỏ luôn luôn bị chi phối bởi các mưu tính kinhtế - chính trị của các thế
lực chủ chốt trênthị trường, sau đó mới đến sự chi phối của các quy luật cung -
cầu củathị trường. Xuất phát từ ý nghĩ cần phải xem xét những nguyên nhân
nào đã ảnh hưởng đếngiádầu mỏ, các quy luật kinhtế hay những mưu tính
chính trị đã chi phối thịtrường này, giádầu tăng cao có ảnh hưởng như nào đến
nền kinhtếthế giới, ai được lợi và ai bị tổn thương, cần những giải pháp gì để
hạn chế các tácđộng tiêu cực đó mà tôi đã chọn đề tài "Những biếnđộngtrong
giá dầuthôtrênthịtrườngthếgiớithờigianvừaquavàtácđộngcủanóđếnnền
kinh tếthế giới".
1
Trong bài khoá luận này giádầu là giá trung bình của 3 thị trường: New York, Dubai, London. Tính giá
bằng đồng USD.
Khoa KinhTế Ngoại Thương Hoàng Thị Hồng Hạnh - A3 - K38
Mục đích củaluậnvăn này là qua việc nghiên cứu lịch sử biếnđộngcủa
giá dầu, đặc biệt là tronggian đoạn 2000- 2003, để hiểu được nhữngvấn đề
mang tính nền tảng củathịtrường này, rồi từ đó nêu ra nhữngtácđộngcủanó
đến nềnkinhtế - thương mại toàn cầu và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế
tác động tiêu cực tới nềnkinhtếthếgiới nói chung vànềnkinhtếcủa các quốc
gia nói riêng trong đó có Việt Nam, đồngthời cũng nêu lên một số kiến nghị
nhằm giúp Việt Nam tận dụng được triệt để các lợi thế từ việc giádầu tăng đó.
Để thực hiện mục đích này, luậnvăn được chia làm ba chương với nội
dung như sau:
Chương I: Khái quát thịtrườngdầu mỏ thế giới.
Chương II: Tácđộngcủagiádầu mỏ biếnđộngđếnnềnkinhtếthế giới.
Chương III: Dự đoán giádầu mỏ trongthờigian tới và một số đề xuất
nhằm khắc phục nhữngtácđộng tiêu cực đếnnềnkinhtếthế giới.
Thịtrườngdầu mỏ vốn là một thịtrường đồ sộ và phức tạp trong khi
việc sưu tập tàiliệu bằng tiếng Việt lại rất khó khăn, tàiliệu chủ yếu là bằng
tiếng Anh, thêm vào đó là sự hạn chế về thờigianvà trình độ hiểu biết của bản
thân tôi nênluậnvăn không thể tránh khỏi những sai xót, vì vậy tôi rất mong
nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Khoa kinhtế ngoại thương Hoàng Thị Hồng Hạnh-A3
K38A
1
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH THỊTRƯỜNGDẦU MỎ THẾGIỚI
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM DẦU MỎ
1. Một số công dụng củadầu mỏ đối với sản xuất và đời sống con
người:
Dầuthô là một mặt hàng nguyên liệu quan trọng đã và đang được buôn
bán sôi độngtrênthịtrườngthếgiới hơn 100 năm qua. Do những tính chất lý -
hoá học đặc biệt và dưới tácđộngcủa khoa học kỹ thuật hiện đại từ dầu thô, con
người đã tạo ra rất nhiều sản phẩm hữu ích phục vụ đời sống sản xuất và sinh
hoạt của mình. Những ứng dụng hết sức phong phú, đa dạng củadầu mỏ đã biến
nó trở thành một nguyên liệuđầu vào thiết yếu cho hầu hết các ngành sản xuất.
Từ dầuthôquaquá trình tinh lọc và chế biến, người ta thu được các sản phẩm
chính sau
2
:
Chất propan và chất butan (gọi là khí hoá lỏng )
Chất naphtan (xăng thô), xăng chạy động cơ (xăng không chì, xăng cao
cấp, xăng thường )
Chất kerosen (dầu phản lực), dầu hoả
Chất gas- oil ( dầu diezen động cơ, diezel đốt lò), mazut nặng, FO ( dầu
cặn )
Dầu nhờn, mỡ
Chất dẻo
Bitum ( nhựa đường), sáp cốc.
Những sản phẩm từ dầuthô này đã và đang hội nhập gần như vào từng
hoạt động hàng ngày của chúng ta, và đặc biệt là gắn liền với phần lớn các hoạt
động công nghiệp. Chúng tạo ra giá trị lớn củadầu thô, khiến cho dầuthô trở
thành một hàng hoá mang tầm chiến lược đối với nhiều quốc gia.
Mảng ứng dụng quan trọng cần được nhắc đến trước tiên củadầu mỏ là
ứng dụng về mặt năng lượng. Khó mà tưởng tượng nổi giao thông vậntải có
Khoa kinhtế ngoại thương Hoàng Thị Hồng Hạnh-A3
K38A
2
thể phát triển đến trình độ như ngày nay mà lại không có sự đóng góp của các
loại nhiên liệu như xăng, dầu diezel v.v , những sản phẩm gần như là lý tưởng
cho hoạt độngcủa các loại động cơ, tiền đề cho sự ra đời các phương tiện giao
thông vậntảivà máy móc công nghiệp hết sức đa dạng và phong phú như ngày
nay.
Ứng dụng về mặt năng lượng củadầu mỏ không chỉ ở chỗ dầu mỏ là
nhiên liệu cung cấp năng lượng cho các loại động cơ, mà nó còn là một nguồn
chất đốt. Những ứng dụng tạo nhiệt lượng củadầu mỏ đã bắt đầu từ thế kỷ 19
qua việc con người sử dụng dầu hoả trong nấu nướng, chất gas- oil dùng trong
sưởi ấm nhà cửavàdầu cặn (FO) để cung cấp nhiệt lượng cần thiết cho các lò
sinh hơi nước, các lò công nghiệp (lò nung gốm, sứ, xi măng, gạch ngói, nấu
thuỷ tinh, nấu luyện gang thép, lò hơi nhà máy điện, v.v ). Sở dĩ dầu mỏ nhanh
chóng được đưa vào ứng dụng trong mục tiêu đốt nóng là vì so với than/củi, tiêu
dùng dầu mỏ sạch sẽ, không có tro, xỉ, dễ dùng, dễ thao tác, dễ bảo quản vàvận
chuyển, ngoài ra ít gây ô nhiễm môi trường hơn. Thêm vào đó, năng lượng sản
sinh ra từ việc đốt cháy dầu mỏ cao hơn nhiều lần các than đá.
Tuy 80- 90% sản lượng dầu khí thếgiới khai thác được sử dụng cho mục
đích năng lượng – mảng ứng dụng quan trọng nhất củadầu mỏ nhưng ứng dụng
phi năng lượng củanó cũng không hề thua kém nếu xét về tính thiết yếu.
Chúng ta ai cũng biết rằng hễ có vậnđộng là sẽ có ma sát, sẽ có mài mòn giữa
các bộ phận tiếp xúc với nhau. Để giảm thiểu vấn đề này, không có cách nào
hiệu quả hơn là sử dụng các loại dầu mỡ bôi trơn. Ngoài tác dụng bôi trơn để
giảm thiểu tối đa việc mài mòn do ma sát và làm các loại máy móc vận hành tốt,
dầu mỡ bôi trơn còn có tác dụng làm mát máy, làm kín và làm sạch bề mặt kim
loại tiếp xúc khi làm việc, giúp động cơ hoạt động ở hiệu quả tối ưu nhất. Chính
ứng dụng này đã mở cánh cửa thứ hai cho dầu mỏ vào ngành vậntảivà cho
phép nó dần dần xâm nhập vào tất cả các ngành công nghiệp, gần như ở vào tất
cả các giai đoạn biến đổi của vật chất.
2
Theo "Dầu mỏ và ứng dụng cho đời sống con người" của PGS- TS Đinh thị Ngọ, 2000.
Khoa kinhtế ngoại thương Hoàng Thị Hồng Hạnh-A3
K38A
3
Bên cạnh những ứng dụng kinh điển nêu trêncủadầu mỏ (nhiên liệu, chất
đốt, chất bôi trơn), chúng ta còn phải kể đến một ứng dụng nữa mà kể từ sau
Chiến tranh thếgiới thứ hai, vị trí củanó đang ngày càng trở nên quan trọng, đó
là nguyên liệucủa công nghiệp hoá chất.
Từ chất naphta củadầu thô, khi xử lý trong các bộ phận cracking- hơi
nước sẽ sinh ra các loại olefin (như etylen, propylen, butadien). Từ những phần
lỏng trong phản ứng này, người ta rút ra những chất thơm như benzen, toluen,
xylen. Olefin và các chất thơm là những chất trung gian lớn, về sau qua một loạt
các phản ứng sẽ sinh ra những sản phẩm mà từ nay sẽ là những chất cần thiết
cho công nghiệp hiện đại như chất dẻo, tơ lụa tổng hợp, cao su tổng hợp, các
chất tẩy rửa tổng hợp v.v
Chính những hỗn hợp dầu mỏ khác nhau cũng được dùng để sản xuất
amoniac, để từ đây người ta chế tạo ra các loại sản phẩm phân bón nitơ và các
loại phân bón khác cần thiết cho nông nghiệp hiện đại. Chỉ cần xét đến tính đa
dạng của các sản phẩm tổng hợp vànhững công dụng rất phong phú củanó
trong đời sống hàng ngày của chúng ta là có thể đánh giá được tầm quan trọng
của những khối lượng lớn dầu mỏ dùng trong hoá dầu (3 % số lượng tiêu thụ tại
Mỹ và 10 % tiêu thụ tại châu Âu).
Ngoài ra dầu mỏ còn hàng chục những ứng dụng thứ cấp khác có liên
quan đến hoá học. Dầu mỏ cung cấp một lượng lớn các chất dung môi, xăng
trắng hoặc xăng đặc biệt, dùng để chế tạo các loại sơn và vecni công nghiệp, để
lấy những chất béo, để hoà tan cao su, để tẩy vải vóc. Parafin có trong một số
dầu thô có hàm lượng đáng kể được dùng làm nến, giấy và bìa, diêm và ngay cả
chất nổ. Nhiều loại kem đánh bóng hoặc những chất bảo dưỡng, nhiều loại sản
phẩm chống nấm mốc, thuộc diệt trừ sâu bọ cũng là những sản phẩm có nguồn
gốc từ dầu mỏ. Nhờ có bitum lấy từ dầu mỏ mà gần 50 năm nay, kỹ thuật rải
đường đã bước vào những bước phát triển rất lớn, cho phép chúng ta có được hệ
thống xa lộ, giao thông đô thị hoặc các sân bay bến cảng hiện đại như ngày nay.
Bitum còn dùng để bảo vệ các mái nhà, để tẩm giấy bìa dùng làm bao bì hoặc để
Khoa kinhtế ngoại thương Hoàng Thị Hồng Hạnh-A3
K38A
4
bảo vệ. Và cuối cùng là cốc dầu mỏ, một sản phẩm phụ củaquá trình lọc dầu
chủ yếu dùng để sản xuất các điện cực được tiêu thụ trong ngành điện, luyện
kim và công nghiệp nhôm.
2. Quy luật cung cầu chi phối trênthịtrườngdầu mỏ:
Cũng giống như các hàng hoá khác trênthị trường, dầu mỏ chịu sự chi phối
bởi quy luật cung- cầu. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về dầu mỏ, người ta nhận ra
những đặc điểm đặc biệt sau đây đã ảnh hưởng rất nhiều đếngiá cả mặt hàng này:
Dầu mỏ là mặt hàng được giao dịch trênthịtrường với khối lượng lớn
và ổn định, giá trị giao dịch cao.
Dầu mỏ có tính thiết yếu đối với đời sống con người, khó có khả năng
thay thếtrong ngắn hạn.
Giácủadầu mỏ luôn bị chi phối bởi các mưu tính kinh tế- chính trị
của các thế lực chủ chốt trênthị trường, sau đó mới là sự điều tiết của
thị trường.
Do có những tính chất đặc biệt quan trọng đối với đời sống con người
nên quy luật cung cầu
3
chi phối nó cũng mang những nét đặc biệt riêng có của
nó.
Trước hết, xem xét mối quan hệ giữa nhu cầu vàgiá cả củadầu mỏ:
Đối với các hàng hoá thông thường, một trongnhững nguyên tắc cơ bản đầu tiên
của kinhtế học là "Tăng giá một hàng hoá thì khách hàng sẽ tiêu thụ hàng hoá
đó ít hơn và người tiêu dùng sẽ cố gắng hạn chế tiêu dùng một cách hiệu quả
nhất. Hay nói cách khác, nếu giá tăng thì lượng cầu sẽ giảm và nếu giá giảm thì
lượng cầu sẽ tăng lên.". Nhưng đối với mỗi loại hàng hoá lại bị quy luật này chi
phối một cách khác nhau. Đối với mặt hàng dầu mỏ, sự biếnđộng về giá ảnh
hưởng rất ít đến độ biếnđộng về lượng cầu trong ngắn hạn. Nói cách khác, trong
ngắn hạn, độ co giãncủa cầu theo giá là rất ít, và người tiêu dùng sẽ phản ứng
3
"The Dynamic Effects of Aggregate Demand, Supply and Oil Price Shock" của H.C.Bjornland, Manchester
School, 11/2000.
[...]... các cuộc nhằm kiểm soát và lũng đoạn thịtrường này 11 Khoa kinhtế ngoại thương K38A Hoàng Thị Hồng Hạnh-A3 II.THỊ TRƯỜNGDẦU MỎ THẾGIỚI 1 Đặc điểm về nhu cầu dầu mỏ trênthếgiới 1.1 Các yếu tố tácđộngđến mức tiêu thụ dầu mỏ trênthế giới: Dầu mỏ là nguyên liệuđầu vào cho ngành công nghiệp lọc dầu Tuy nhiên, ở quy mô thế giới, tổng nhu cầu tiêu thụ về dầu mỏ luôn biếnđộng cùng nhịp với tổng... nhân lớn nhất tácđộngđến lượng cung củathịtrườngdầu mỏ là sự ra đời của tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ – tên viết tắt là OPEC Hoạt độngcủa tổ chức này gắn bó hết sức mật thiết với diễn biếncủathịtrườngdầuthếgiới Người ta thậm chí có thể nói rằng nhữngđộng thái củathịtrườngdầu hầu như là kết quảcủa việc áp dụng những chính sách về xác định giá, về quản lý sản xuất (quota) của OPEC đối... quan tâm trênthịtrường mọi loại hàng hoá, nhưng đối với dầu mỏ ý nghĩa củagiá càng đặc biệt quan trọng vì nótácđộng trực tiếp tới đời sống chính trị – kinhtếthếgiớiTrong lịch sử, những cú sốc giádầu xảy ra trong giai đoạn 1973 – 1980 đẩy các nước công nghiệp phát triển rơi vào tình trạng khủng hoảng kinhtế trầm trọng, hay sự sụt giá xuống mức quá thấp năm 1986 đã giáng một đòn chí mạng vào... làm cho thịtrường này càng được chú ý nhiều hơn Sau đây chúng ta cùng đi vào xem xét tình hình biếnđộnggiádầuqua các giai đoạn sau: 1.Giai đoạn trước năm 2000: Trong giai đoạn này thếgiới chứng kiến 2 cú sốc lớn gây ra nhiều tácđộng tiêu cực đến nền kinhtế thế giới Thập kỷ 70 thếgiới với hàng loạt các sự 20 Trích dẫn trong "OPEC & the Oil markets" của CGES , 23/9/2002 24 Khoa kinhtế ngoại... trị của các thế lực chủ chốt trên thịtrường dầu mỏ chăng? Dầu mỏ là nhân tố không nhỏ ảnh hưởng đến các mối quan hệ kinhtế quốc tế. Trước hết, dầu mỏ là sợi dây nối các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC thành một tổ chức kinhtế quốc tế hùng mạnh nhất và thành công nhất trênthếgiới từ trước đến nay Mục đích của tổ chức này là phối hợp và thống nhất giữa các thành viên để đảm bảo giádầu công bằng và ổn... OPEC mất thị phần và doanh thu giảm Tốc độ tăng của nhu cầu giảm và sản lượng của các nước ngoài OPEC tăng Giádầu giảm xuống Và các nhà kinhtế cảnh báo rằng chính sách định giá cao thông qua việc cắt giảm sản lượng của OPEC chỉ có hiệu quảtrong ngắn hạn và giải thích hiện tượng này bằng phương trình sau:20 Độ chênh lệch doanh thu theo giá = 1 – [w/b] Trong đó w: thị phần của OPEC trênthếgiới b :... vị thế điều tiết thịtrường OPEC quyết định tạm thời từ nay sẽ hoạt động theo sự điều tiết củathị trường, việc xác định hạn mức sản xuất cho các nước thành viên trong tổ chức sẽ điều chỉnh theo từng năm sao cho sát với thực tếthị trường, giảm bớt sự mâu thuẫn giữa lợi ích quốc giavà lợi ích chung của toàn khối đối với các nước thành viên 2.3 Tình hình biếnđộngcủagiádầu mỏ trên thịtrường Giá. .. thiện ý với các nước trong khối OPEC Những căng thẳng trong tình hình Iraq27 cũng làm cho giádầu tăng cao do đây là một trongnhững rốn dầu quan trọngcủathếgiớiKinhtếthếgiới quý II/2002 đã phục hồi rất khả quan làm nhu cầu dầu mỏ tăng 1% so với quý I Vào hai quý cuối năm 2002, giádầu tiếp tục leo thang do cuộc đình công ở Vênêzuela28 và nguy cơ xảy ra chiến sự ở Iraq Trong suốt 9 tháng đầu... trong số các nước đang phát triển Đối với Mỹ nước tiêu thụ dầu mỏ lớn nhất thếgiớithì nhu cầu hàng năm tăng là 1,5% trongnhững năm 1999 – 2003, và tỷ trọngdầu mỏ trong cán cân năng lượng của Mỹ tăng từ 39,4 % năm 1999 lên khoảng 39,7 vào năm 2004 theo dự đoán của Cơ quan Năng Lượng nguyên tử quốc tế Mức tiêu thụ dầuthôcủa Mỹ năm 2002 là 19,7 triệu thùng/ngày Lượng dầuthôvà các sản phẩm từ dầu. .. Khoa kinhtế ngoại thương K38A Hoàng Thị Hồng Hạnh-A3 2.ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN CUNG DẦU MỎ TRÊNTHỊTRƯỜNGTHẾGIỚI 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung dầu mỏ13: Như chương I ta thấy, nguồn cung dầu mỏ có những nét đặc biệt riêng có nênnó thường xuyên bị biếnđộng Nguồn cung chịu tácđộngcủa các nhân tố sau: 1 Nhân tố chính trị: Từ trước đến nay chính trị luôn luôn là nhân tố có tácđộng cơ bản nhất và . ĐỀ TÀI:
NHỮNG BIẾN ĐỘNG TRONG GIÁ DẦU THÔ TRÊN THỊ
TRƯỜNG THẾ GIỚI THỜI GIAN VỪA QUA VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA NÓ ĐỀN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Giáo viên. giới thời gian vừa qua và tác động của nó đến nền
kinh tế thế giới& quot;.
1
Trong bài khoá luận này giá dầu là giá trung bình của 3 thị trường: New York,