Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
518 KB
Nội dung
LÃISUẤTTRONGHỢPĐỒNGVAYTIỀNVÀTÁCĐỘNGCỦANÓĐẾN NỀN KINHTẾHIỆNNAY CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI – NĂM 2009 Người thực hiện: Dương Thu Phương Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: DS32C Năm thứ: 3/4 Khoa: Luật Dân Sự Người hướng dẫn: Nguyễn Minh Oanh THS. GV Khoa: Luật Dân Sự LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn nỗ lực tìm kiếm các giải pháp nhằm đưa nềnkinhtế nước nhà phát triển một cách toàn diện và hội nhập có hiệu quả với nềnkinhtế thế giới. Những giải pháp đưa ra và được thực hiện trên thực tế đã thu được những kết quả khả quan, trong đó có những biện pháp quy định về lãisuất (interest rate). Việc điều chỉnh lãisuấthợp lí sẽ giúp phát triển nềnkinh tế. Tuy nhiên, hiệnnay những quy định của pháp luật về hợpđồngvay tài sản và đặc biệt là lãisuất có những bất cập nhất định. Những bất cập đó thể hiện ở chỗ những quy định pháp luật này còn thiếu cụ thể, lỗi thời không phù hợp với thực tế. Sự quy định của pháp luật đã bộc lộ những khiếm khuyết khi những quy định này được áp dụng trong cuộc sống. Và khi có rất nhiều tranh chấp xảy ra cộng với tình hình phức tạp của nền kinhtếhiệnnay thì một đòi hỏi nhất thiết là phải sửa đổi luật để đảm bảo lợi ích cho các chủ thể và xây dựng một hàng rào pháp luật vững chắc. Với tình hình diễn biến kinhtế ngày càng phức tạp đòi hỏi các nhà chuyên môn phải có những biện pháp để cải thiện tình hình, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinhtế tài chính toàn cầu cuối năm 2008 vừa qua. Nhiều nước chịu ảnh hưởng nặng nề và rất khó khăn khi khôi phục lại, trong đó có Việt Nam. Việc áp dụng mức lãisuấtcủa từng nước như nào sẽ giúp điều phối được một phần nềnkinhtếcủa nước đó. Ngày nay, tỉ lệ lạm phát có nguy cơ tăng cao và biến đổi nhanh chóng khiến các nhà chuyên môn rất khó khăn để có thể dự đoán được biến đổi của lạm phát như thế nào. Hơn nữa trong thời gian này lạm phát tăng cao cộng với những khó khăn trong quá trình khôi phục nềnkinhtế sau khủng hoảng càng làm tăng tính quan trọngcủalãisuất đối với nềnkinh tế. Vì vậy, việc quy định mức lãisuấthợp lí và thay đổi đúng lúc sẽ giúp giảm tỉ lệ lạm phát đồng thời giúp khắc phục những khó khăn mà khủng hoảng kinhtế tài chính toàn cầu mang lại. Vaytiền là một hình thức rất phổ biến, tronghợpđồngvay thường có một điều khoản gọi là lãi suất. Với những tácđộng tích cực của nó, lãisuất là một yếu tố quan trọngvà đôi khi không thể thiếu trong đời sống. Việc sử dụng lãisuấttronghợpđồngvaytiền cũng vậy. Lãisuất không chỉ đem lại lợi nhuận và thoả mãn nhu cầu về vật chất của người cho vay, lãisuất còn đem lại sự đầu tư hay sử dụng có mục đích của người đi vay. Trên thực tế các tranh chấp về hợpđồngvaytiền ngày càng gia tăng đặc biệt là các tranh chấp liên quan đếnlãivàlãi suất. Tuy nhiên những quy định của pháp luật về vấn đề này còn rất chung chung và chưa rõ ràng. Điều đó càng làm tăng thêm các tranh chấp và đã bị một số đối tượng lợi dụng những quy định còn thiếu chặt chẽ của pháp luật để cho vay nặng lãi, để tổ chức đánh bạc… làm biến thái đi mục đích thiết thực củalãi suất. Vì vậy có rất nhiều điều cần phải nói và bàn bạc thêm về lãisuất nhưng với sự phong phú và đa dạng củanónên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu một số khía cạnh cơ bản, khái quát nhất. Có thể nói lãisuất là một vấn đề còn rất mới mẻ và sự biến đổi không ngừng, thất thường của chính nó đặc biệt trong thời gian gần đây đã thôi thúc rất nhiều nhà khoa học, nhà chuyên môn và những ai yêu thích tìm hiểu về tiềntệ nghiên cứu với mục đích mong muốn kìm hãm những rủi ro do lãisuất mang lại. Cụ thể, đặt ra những mục tiêu trước mắt, giải thích được do đâu lãisuấtlại có sự tăng giảm nhanh chóng như vậy, tại sao lãisuất chịu sự chi phối củanềnkinhtếvà ngược lạilãisuất có ảnh hưởng gì đối với lạm phát và giảm phát thì sẽ tìm ra biện pháp khắc phục. Tuy nhiên với kiến thức còn nhiều hạn chế và sự eo hẹp về tài liệu, thời gian nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi xin chân thành đón nhận ở thầy cô và các bạn những ý kiến đóng góp bổ ích để đề tài được hoàn thiện hơn. Trong đề tài gồm những chương sau: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hợpđồngvaytiền Chương 2: Lãisuấttronghợpđồngvaytiền Chương 3: Quy định của pháp luật Việt Nam về lãisuấttronghợpđồngvaytiềnvà thực trạng áp dụng Chương 4: Tácđộngcủalãisuấttronghợpđồngvaytiền tới nềnkinhtếhiệnnay Chương 5: Nhận xét và kiến nghị. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢPĐỒNGVAYTIỀN 1.1. Khái niệm hợpđồngvaytiền Cho vay là một hiện tượng kinhtế khách quan, xuất hiện khi trong xã hội loài người có tình trạng tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn. Khái niệm cho vay, theo nghĩa chung nhất được hiểu là việc một người thoả thuận để cho người khác được quyền sử dụng số tài sản của mình (bao giờ cũng là tài sản cùng loại) trong một thời hạn nhất định với điều kiện có hoàn trả, dựa trên cơ sở tin tưởng hay tín nhiệm của mình đối với người đó. Hợpđồngvaytiền là một hợpđồngvay có đối tượng là một tài sản đặc biệt – tiền. Cho vay nói chung và cho vaytiền nói riêng bao gồm các yếu tố cấu thành cơ bản sau: · Thứ nhất, về chủ thể, việc cho vay bao giờ cũng có ít nhất hai bên chủ thể tham gia, bao gồm bên vayvà bên cho vay. Bên cho vay là người có khoản tiền chưa dùng đến, muốn cho người khác sử dụng để thoả mãn lợi ích của mình, có thể là lợi ích vất chất hoặc tinh thần. Còn bên vay chính là người đang cần sử dụng số tiền đó để thoả mãn nhu cầu về kinh doanh hoặc tiêu dùng. · Thứ hai, hình thức pháp lý của việc cho vay chính là hợpđồng cho vay tiền. Hợpđồngnày được các bên xác lập và thực hiện trên nguyên tắc căn bản củahợpđồng như nguyên tắc về tự do và thống nhất ý chí, nguyên tắc tự định đoạt… · Thứ ba, sự kiện cho vay phát sinh bởi hai hành vi căn bản là hành vi ứng trước và hành vi hoàn trả một số tiền nhất định. Hành vi ứng trước tài sản do người cho vay thực hiện, còn hành vi hoàn trả lại được người vay thực hiện sau đó một khoảng thời gian theo sự thoả thuận giữa các bên. Có thể thấy rằng, phổ biến là hoạt động cho vaycủa các tổ chức tín dụng nhưng không phải vì thế các hình thức cho vay khác không hoạt động. Có thể là cho vay giữa hai chủ thể, hai tổ chức với nhau… hoặc dưới hình thức họ, hụi, biêu, phường. Việc cho vay chính là giao dịch dân sự được thể hiện dưới hình thức pháp lý là hợpđồngvay tiền. Vậyhợpđồngvaytiền là gì? Hợpđồngđóng vai trò vô cùng quan trọngtrong đời sống, là hình thức pháp lý của các mối quan hệ của các chủ thể trong xã hội. Điều 388 – Bộ Luật Dân sự 2005 (BLDS 2005) định nghĩa: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. BLDS của Pháp giải thích Hợpđồng là một sự nhất trí, theo đó, một người hoặc một số người giao cho một hoặc một số người khác nghĩa vụ phải làm hoặc không phải làm một việc gì đó. Về cơ bản, các quy định đều đề cập tới các khía cạnh quan trọngcủahợpđồng như sau: + Hợpđồng là sự thoả thuận ý chí của ít nhất hai bên. Sự thoả thuận này được thể hiện thông qua hai giai đoạn là đề nghị giao kết và chấp nhận đề nghị. + Sự thoả thuận của các bên phải đạt được đến sự thống nhất tức là chỉ khi nào ý chí qua lạiđồng thời là ý chí thống nhất thì hợpđồng mới hình thành. Nếu giao dịch thể hiện ý chí một bên sẽ không có hợp đồng. + Mục đích củahợpđồng phải nhằm đạt được hậu quả pháp lý đã định trước. Hậu quả pháp lý củahợpđồng có thể làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Là một loại hợpđồng dân sự, hợpđồngvay tài sản được hiểu là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật đã quy định” ([1]) . Hợpđồngvaytiền là một loại hợpđồngvay tài sản, dựa trên định nghĩa về Hợpđồng (Điều 388 – BLDS 2005) vàHợpđồngvay tài sản (Điều 471 – BLDS 2005) tác giả xin định nghĩa về hợpđồngvaytiền như sau: hợpđồngvaytiền là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tiền cho bên vay; khi đến hạn trả bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay đúng số lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật quy định. Hợpđồngvaytiền có lãisuất là hợpđồng có sự thoả thuận về lãisuất hoặc lãisuất do pháp luật quy định. Khi tranh chấp xẩy ra đòi hỏi thẩm phán phải quan tâm để giải quyết cả về việc trả tiềnnợ gốc, nợ lãi, bao gồm cả lãisuấtvà thời gian tính lãinợ quá hạn kể từ khi hết hạn vay, với hợpđồngvay không có thời hạn thì thời gian tính lãinợ quá hạn kể từ khi đòi nợ. 1.2. Đặc điểm củahợpđồngvaytiền Qua những phân tích ở trên, hợpđồngvaytiền có những đặc điểm pháp lý sau: · Thứ nhất, hợpđồngvaytiền là hợpđồng chuyển quyền sở hữu đối với số tiền vay, khi bên vay nhận tiền. Bên vay có toàn quyền đối với tiềnvay trừ trường hợpvaytiền có điều kiện sử dụng. Ví dụ: A thoả thuận với B không được sử dụng khoản tiền mà A cho B vay để chi tiêu vào việc kinh doanh, chỉ được mua sắm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hành ngày… · Thứ hai, hợpđồngvaytiền có lãisuất là hợpđồng song vụ. Nghĩa là các bên chủ thể tronghợpđồng (bên cho vayvà bên vay) đều có nghĩa vụ đối với nhau (theo khoản 1 điều 406 – BLDS 2005), hay nói cách khác mỗi bên chủ thể tronghợpđồngvaytiền có lãisuất là người vừa có quyền vừa có nghĩa vụ dân sự. Trong nội dung củahợp đồng, quyền dân sự của bên này đối lập tương ứng với nghĩa vụ bên kia và ngược lại. Tức là bên cho vay có nghĩa vụ chuyển tiền đúng thời hạn, bên vay có nghĩa vụ nhận tiềnvà phải trả cả gốc vàlãi đúng thời hạn theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Khi các bên vi phạm nghĩa vụ nêu trên thì sẽ phải chịu trách nhiệm dân sự. · Thứ ba, hợpđồngvaytiền là hợpđồng có đền bù hoặc không có đền bù. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, vấn đề mà chúng ta đề cập tới là lãisuấttronghợpđồngvaytiềnnênhợpđồngvay có lãisuất là hợpđồngvay có đền bù. Các bên chủ thể sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng. Chúng ta biết rằng bản chất của các giao dịch dân sự mang tính đền bù tương đương và đặc điểm cơ bản của quan hệ tài sản trong giao lưu dân sự là sự trao đổi ngang giá. Khi cho vay một khoản tiền nhất định thì trong một thời hạn có thể do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định phải có một khoản tiền phát sinh để đền bù cho sự đầu tư cho vaytiềncủa bên cho vay nhằm thoả mãn nhu cầu của bên cho vay. 1.3. Đối tượng và kỳ hạn củahợpđồngvaytiền 1.3.1. Đối tượng Đối tượng củahợpđồngvaytiền là một khoản tiền nhất định. Sự tiến triển không ngừng các hoạt độngkinhtế dưới các hình thức khác nhau của sản xuất và trao đổi sản phẩm là sự phát triển của hệ thống tiền tệ. Dù tiềntệ được thể hiện dưới dạng vỏ sò, hạt tiêu, miếng vàng hay tiền giấy chúng đều thể hiện ba chức năng cơ bản sau: - Phương tiện trao đổi Trong hầu hết các giao dịch, tiềnđóng vai trò phương tiện trao đổi – thực chất là thực hiện giá trị của hàng hoá, có nghĩa là nó được sử dụng mua bán, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ. Chức năng trao đổi củatiềntệ khắc phục được những hạn chế của quá trình trao đổi trực tiếp, nhờ đó mà tiết kiệm các chi phí giao dịch liên quan đến việc tìm kiếm, chờ đợi tác nhân có khả năng thoã mãn nhu cầu trao đổi. - Đơn vị tính toán giá trị Các hàng hoá khi trao đổi với nhau cần có sự so sánh để hình thành tỉ lệ trao đổi. Chức năng nàycủatiềntệ biểu hiện giá trị hàng hoá thành tiền, nhờ đó mà các hàng hoá có thể so sánh với nhau về mặt lượng. Điều này có tầm quan trọng rất lớn do tiết kiệm được các chi phí giao dịch bởi số lần hình thành giá trung gian trong trao đổi trực tiếp. - Phương tiện tích luỹ giá trị Chức năng nàycủatiềntệ giúp để tích luỹ sức mua trong thời gian nhận thu nhập cho đến khi sử dụng chúng bởi thu nhập của con người thường không được sử dụng ngay một lúc. Tiền là đối tượng củahợpđồngvay có thể là Việt Nam đồng (VND) hay ngoại tệ tuỳ theo sự thoả thuận của các bên hoặc pháp luật quy định. Đối tượng củahợpđồngvaytiền được chuyển từ bên cho vay sang bên vay làm sở hữu. Bên vay có quyền định đoạt số tiền vay. Khi hết hạn củahợpđồngvay tiền, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên kia số tiền đã vay. Có hợpđồngvaytiền không thoả thuận thời hạn thì bên vay phải trả số tiềnvay bất kỳ lúc nào khi có yêu cầu của bên cho vay. 1.3.2. Kỳ hạn Hợpđồngvaytiền có thể có hoặc không có kỳ hạn (xác định hoặc không xác định). Nếu hợpđồngvaytiền không thoả thuận về kỳ hạn thì hợpđồngvaytiền được coi là không có kỳ hạn. Bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay phải thực hiệnhợpđồng bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên để tạo điều kiện cho bên vay chuẩn bị tiền, bên cho vay phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lí để thực hiệnhợp đồng. Hết thời gian đó, bên vay buộc phải thực hiện nghĩa vụ của mình (Điều 447 – BLDS 2005). Nếu hợpđồng không có kỳ hạn thì bên vay có thể thực hiệnhợpđồng bất cứ lúc nào, bên cho vay không được từ chối tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ của bên vay. Xác định thời điểm chấm dứt hợpđồngvaytiền có ý nghĩa quan trọngtrong việc xác định trách nhiệm dân sự của các bên và thời hiệu khởi kiện yêu vầu giải quyết tranh chấp về hợp đồng. Trường hợp hết hạn hợpđồng mà bên vay không trả nợ được thì phải chịu trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chúng ta đang đề cập tới hợpđồngvay có lãisuấtnên bên vay phải trả lãi trên nợ gốc vàlãi quá hạn theo lãisuất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả thuận (Khoản 4 Điều 474 – BLDS 2005). 1.4. Hình thức củahợpđồngvaytiền Hình thức củahợpđồngvaytiền có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản. Hình thức miệng thường được áp dụng trong những trường hợp như số lượng tiền cho vay không lớn hoặc giữa các bên có mối quan hệ thân quen. Trường hợp cho vay bằng miệng nếu xảy ra tranh chấp hợp đồng, bên cho vay phải chứng minh được là mình đã cho vay một số tiền nhất định. Trong thực tế nếu hình thức củahợpđồng bằng miệng có tranh chấp thì rất khó xác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Để làm cơ sở pháp lí cho việc giải quyết hợpđồngvay tiền, các bên cần phải ký kết hợpđồng bằng văn bản. Các bên có thể tự lập văn bản hoặc yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận văn bản đó. 1.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên 1.5.1. Bên cho vay Nếu hợpđồngvaytiền không có kỳ hạn, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay trả lạitiềnvàlãi bất cứ thời gian nào nhưng phải thông báo cho bên vay một thời hạn hợp lí. Hết thời hạn đó là hết hạn củahợpđồngvà bên vay không trả nợ là vi phạm nghĩa vụ trả tiền. Đối với hợpđồngvaytiền có kì hạn, khi hết hạn củahợp đồng, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay phải trả cho mình một số tiền tương ứng với số tiền đã vay cộng với một khoản lãi tính theo lãisuất thời hạn và theo thoả thuận. Nếu hợpđồng cho vaytiền có áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nhưng bên vay không thực hiện đúng thời hạn thì bên cho vay có quyền xử lý tài sản bảo đảm đó hoặc bán đấu giá để thực hiện nghĩa vụ. Bên cho vay có nghĩa vụ giao tiền đúng số lượng như thoả thuận cho bên vay. Nếu bên cho vay có ý lừa dối bên vay mà gây thiệt hại cho bên vay thì phải bồi thường. 1.5.2. Bên vay Là người cần đến sự giúp đỡ vật chất của bên cho vay do vậy khi hết thời hạn củahợpđồng phải tự giác thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình phát sinh từ hợpđồng đã ký kết. Phải trả đủ tiền gốc vàtiềnlãi theo thoả thuận hoặc theo pháp luật quy định. Nếu hợpđồng cho vay không kỳ hạn, khi bên cho vay yêu cầu trả nợ thì bên vay phải thực hiệnhợpđồngtrong thời gian thoả thuận. Bên vay cũng có thể thực hiệnhợpđồng bất cứ thời gian nào. Thời điểm này được coi là thời điểm chấm dứt hợpđồng cho vaytiền không kỳ hạn. Trường hợp các bên có thoả thuận về mục đích vay, bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tiềncủa bên vay có đúng mục đích như thoả thuận hay không. Nếu sử dụng tiền không đúng mục đích như đã thoả thuận, bên cho vay có quyền huỷ hợpđồng (Khoản 2 Điều 478 – BLDS 2005). 1.6. Họ, hụi, biêu, phường Họ, hụi, biêu, phường (gọi chung là họ) là một loại giao dịch dân sự về tài sản. Giao dịch này được nhân dân ta sử dụng từ lâu vànó đã trở thành tập quán. Dưới hình thức góp vốn, lĩnh vốn theo phường, hội trên cơ sở thoả thuận của một nhóm người về thời gian, số tiền, thể thức góp vốn, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của các thành viên. Nguyên tắc chung của chơi họ là nhiều người (nhà con) cùng tham gia một dây họ bầu ra nhà cái (người thu tiềncủa các nhà con và chuyển cho người bốc (bát) họ). Hàng tháng, mỗi nhà con phải góp một số tiền nhất định cho nhà cái. Lần lượt theo thứ tự bốc thăm hoặc theo thoả thuận đến kỳ hạn bốc họ, một nhà con sẽ nhận về số tiền từ nhà cái, số tiềnnày do các nhà con khác góp họ. Theo thứ tự bốc họ, khi người cuối cùng bốc họ thì dây họ chấm dứt. Bản chất truyền thống của góp họ là những người chơi họ tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Dưới hình thức góp họ, thành viên góp họ có được số vốn tập trung để có điều kiện kinh doanh hoặc sử dụng vào những công việc cần chi tiêu lớn. Những hình thức chơi họ có tính chất lành mạnh được Nhà nước khuyến khích. Ngược lại Nhà nước cấm hình thức “chơi họ” để nhằm mục đích cho vay nặng lãi giữa nhà cái với các nhà con, các hình thức chơi họ nhằm lừa đảo hoặc các hình thức biến tướng của chơi họ là đánh bạc… Những trường hợp này, tuỳ theo mức độ vi phạm nặng nhẹ mà bị xử lí hành chính, chịu trách nhiệm dân sự hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Ngày 27/11/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định 144/2006/NĐ-CP quy định về hình thức họ, hụi, biêu, phường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của những người tham gia họ. Theo nội dung Nghị định, Nhà nước nghiêm cấm việc tổ chức họ để cho vay nặng lãi, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm hoặc các hành vi trái pháp luật khác để chiếm đoạt tài sản của người khác. Nghị định nêu rõ, quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia họ là nhằm mục đích tương trợ trong nhân dân. Có hai hình thức họ là họ không lãivà họ có lãi, trong đó họ có lãi gồm họ đầu thảo và họ hưởng hoa hồng. Chủ họ phải trả lãi đối với các phần họ giao chậm theo mức lãi do các bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được thì áp dụng mức lãisuất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian giao chậm tại thời điểm giao các phần họ. Trong trường hợp họ có lãi thì lãisuất đối với phần họ được thực hiện theo quy định tại Điều 476 của BLDS 2005. Trong trường hợp có tranh chấp về họ hoặc phát sinh từ họ thì tranh chấp đó được giải quyết bằng thương lượng, hòa giải hoặc theo yêu cầu của một hoặc nhiều người tham gia họ, tranh chấp đó được giải quyết tại Tòa án theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Chương 2 LÃISUẤTTRONGHỢPĐỒNGVAYTIỀN 2.1. Định nghĩa lãisuất (interest rate) Trong hầu hết các hợpđồng cho vay tiền, người vay thường phải trả thêm một phần giá trị ngoài phần vốn gốc ban đầu. Tỉ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so với phần vốn vay ban đầu được gọi là lãisuất (interest rate). Lãisuất phải được trả bởi lẽ đồngtiền ngày hôm nay có giá hơn đồngtiền nhận được ngày mai khi tính đến giá trị thời gian củatiền tệ. Khi người cho vay chuyển quyền sử dụng tiền cho người khác có nghĩa là anh ta đã hi sinh quyền sử dụng tiềntệ ngày hôm naycủa mình với hi vọng có được lượng tiền lớn hơn ngày mai. Sẽ không có sự chuyển nhượng vốn nếu không có phần lớn lên thêm đó hoặc là nó không đủ đề bù đắp cho giá trị thời gian củatiền tệ. Có nhiều cách định nghĩa về lãivàlãi suất. Theo Quy định phương pháp tính và hoạch toán thu, trả lãicủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức tín dụng Ban hành kèm theo Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17-5-2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước th× Lãi ®îc hiÓu là khoản tiền bên vay, huy động vốn hoăc bên thuê trả cho bên vay, đầu tư chứng khoán, gửi tiền hoặc bên cho thuê về việc sử dụng vốn vay, vốn huy động hoặc tài sản cho thuê. Lãi được tính toán căn cứ vào số vốn, thời gian sử dụng vốn vàlãisuất ([2]) . Cũng có định nghĩa cho rằng: lãisuất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vaytrong một thời gian nhất định mà người sử dụng vốn phải trả cho người sở hữu vốn ([3]) . Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, lãisuất được định nghĩa là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiềnvaytrong một khoảng thời gian nhất định. Lãisuất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu. Từ những cơ sở trên, tác giả xin được đưa ra định nghĩa về lãisuất như sau: lãisuấttronghợpđồngvaytiền là tỉ lệ nhất định mà bên vay phải trả thêm vào số tiền đã vay tính theo đơn vị thời gian. Lãisuất thường được tính theo tuần, tháng hoặc năm do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. Căn cứ vào lãisuất số tiềnvayvà thời gian vay mà bên vay phải trả một số tiền nhất định. Số tiềnnày tỉ lệ thuận với lãi suất, số tiền đã vayvà thời gian vay. Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về lãisuất thì hợpđồngvaytiền sẽ không có lãi suất. Nếu các bên có thoả thuận về lãisuất thì không được vượt quá “150% củalãisuất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố đối với loại cho vay tương ứng” ( [4] ) . Như vậy, nếu các bên thoả thuận về lãisuất gấp hai, ba hoặc nhiều lần lãisuấtcủa Ngân hàng Nhà nước công bố thì khi tranh chấp xảy ra, mức lãisuất tối đa mà Toà án chấp nhận không vượt quá “150% mức lãisuất cơ bản do NHNN công bố đối với loại cho vay tương ứng”. 2.2. Đặc điểm củalãisuất Là một công cụ để tính lợi nhuận nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần của cả bên cho vayvà bên vay, lãisuất có những đặc điểm cơ bản sau đây: · Thứ nhất, lãisuất được phát sinh chủ yếu trong các hợpđồngvay tài sản: Qua nghiên cứu có thể thấy lãisuất có thể xuất hiệntrong các hợpđồng đầu tư, cho thuê tài chính hoặc các hợpđồng khác và là cơ sở để tĩnh lãi. Tuy nhiên, lãisuất chủ yếu vẫn được tồn tại trong các hợpđồngvay bởi lẽ tronghợpđồngvay bên vay chỉ phải trả lại tài sản vay sau một thời hạn nhất định do đó phải có một tỉ lệ xác định để tính lãi tương ứng với thời hạn vay. Hơn nữa, nếu trong các hợpđồng khác như thuê tài chính, đầu tư thì cơ sở để tính lãi còn dựa trên nhiều yếu tố khác như chi phí bỏ ra, công sức đóng góp… còn trong hợpđồng vay thì cơ sở để tính lãi chủ yếu vẫn là lãisuất do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. · Thứ hai, lãisuất không được phát sinh một cách độc lập, nó chỉ phát sinh do thoả thuận của các bên sau khi đã thoả thuận được số vay gốc: Bản chất củalãisuất là một tỉ lệ nhất định mà bên vay phải trả cho bên cho vay dựa vào số tiềnvay gốc trong một thời hạn nhất định. Do đó, sẽ không thể có tỉ lệ đó nếu như không tồn tại số tiền gốc mà các bên thoả thuận được tronghợpđồngvay tài sản. · Thứ ba, lãisuất được tính dựa trên số vay gốc và thời hạn vay (thời gian vay): Như đã phân tích ở trên, lãisuất tỉ lệ thuận với vốn gốc và thời hạn vay. Do đó, tương ứng với số nợ gốc nhiều hay ít, thời hạn vay dài hay ngắn mà các bên có thể thoả thuận mức lãisuất cho phù hợp. 2.3. Phân loại lãisuất Có nhiều tiêu chí để phân loại lãi suất, có thể là lãisuất do các bên thoả thuận hoặc lãisuất do pháp luật quy định; có thể là lãisuất đúng hạn hay lãisuất quá hạn… Dựa vào mỗi tiêu chí khác nhau sẽ có những cách phân loại lãisuất khác nhau. 2.3.1. Phân loại theo loại hình tín dụng ( [5] ) Trong lãisuất tín dụng thường có lãisuất tín dụng thương mại (TDTM), lãisuất tín dụng ngân hàng, lãisuất tín dụng Nhà nước vàlãisuất tín dụng tiêu dùng. - Lãisuất tín dụng thương mại được áp dụng khi các doanh nghiệp cho nhau vay với hình thức mua bán chịu hàng hoá. Tuỳ theo thời điểm mua bán chịu, cung – cầu về mua bán chịu và mức độ tín nhiệm giữa các doanh nghiệp tham gia quan hệ mua bán chịu mà lãi suất tín dụng thương mại có các mức khác nhau. Song các mức lãisuất tín dụng thương mại đều có điểm chung là chúng không được ghi cụ thể bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chứng từ vaynợ (trên thương phiếu) mà được bao hàm trong tổng giá cả hàng hoá bán chịu có nghĩa là doanh nghiệp mua chịu phải trả giá hàng hoá cao hơn mức mua trả tiền ngay. Chênh lệch giữa hai loại tổng giá cả hàng hoá này là tiềnlãi mà doanh nghiệp mua chịu trả cho doanh nghiệp bán chịu, do vậy để tính lãisuất tín dụng thương mại, người ta sử dụng công thức sau: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu – Tổng giá cả hàng hóa bán trả tiền ngay x 100% Lãisuất TDTM = ————————————————————————————– Tổng giá cả hàng hóa bán trả tiền ngay - Lãisuất tín dụng ngân hàng áp dụng trong quan hệ giữa ngân hàng với công chúng và doanh nghiệp trong việc thu hút tiền gửi và cho vay, trong hoạt động tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng, vàtrong quan hệ giữa các ngân hàng với nhau trong thị trường liên ngân hàng. Việc phân biệt khái niệm lãisuấttrong các quan hệ này là cần thiết để hiểu rõ mối quan hệ giữa chúng: + Lãisuấttiền gửi được áp dụng để tính tiềnlãi phải trả cho người gửi tiền. Lãisuấttiền gửi có nhiều mức khác nhau tuỳ thuộc vào thời hạn gửi, vào quy mô tiền gửi. Sự biến độnglãisuấttiền gửi ở mức độ lớn không chỉ ảnh hưởng đến quy mô nguồn vốn của các ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến khối tiền giao dịch và qua đó tới lạm phát. Chính vì vậy việc áp dụng chính sách tăng mạnh lãisuấttiền gửi có hiệu quả cao trong kiềm chế đẩy lùi lạm phát. + Lãisuấttiềnvay được áp dụng để tính lãitiềnvay mà khách hàng phải trả ngân hàng. Về mặt nguyên tắc mức lãisuấttiềnvay bình quân phải cao hơn mức lãisuấttiền gửi bình quân, và có sự phân biệt giữa các khoản vay với thời hạn khác nhau cũng như mức rủi ro khác nhau. Sự thay đổi lãisuấttiềnvay có tácđộng tới quy mô cho vayvà khả năng cung ứng tiềncủa hệ thống ngân hàng trung gian. Vì cơ chế này mà Ngân hàng [...]... t([34]) Ngi ta thy rng: trong giai on phỏt trin ca nn kinh t lói sut thng cú xu hng tng do cung cu qu cho vay u tng lờn, trong ú tc tng ca cu qu cho vay ln hn tc tng ca cung qu cho vay Ngc li, trong giai on suy thoỏi ca nn kinh t lói sut thng cú xu hng gim xung Lói sut l bin s thng xuyờn bin ng trong nn kinh t Cn c vo s bin ng ú ca lói sut ngi ta cú th d bỏo cỏc yu t khỏc ca nn kinh t nh: Tớnh sinh... phn lói vay m doanh nghip phi tr dn dn tim cn vi t sut li nhun bỡnh quõn ca ngnh kinh t, ca nn kinh t i vay m khụng cú li thỡ vay lm gỡ? c im ca doanh nghip Vit Nam l vn vay ngõn hng chim t trng cao, cú khi n 100% phng ỏn kinh doanh ca doanh nghip, ch khụng thun tỳy b sung phn vn thiu ht nh lý thuyt ti chớnh Thng trong trng hp phi vay vi lói sut quỏ cao, doanh nghip ch vay hon tt phng ỏn kinh doanh... ớch mong mun Trong quan h vay vn, ngi i vay khụng ch phi hon tr gc khi n hn m cũn phi tr lói khon vay Bng vic buc phi tr lói ó kớch thớch ngi i vay phi s dng vn cú hiu qu, vn phi cú tỏc dng thỳc y sn sut, kinh doanh to thu nhp bự p chi phớ, cú li nhun, to c s cho vic tr lói vỡ tin lói thc cht l mt phn li nhun m ngi i vay tr cho ngi vay ã Lói sut l cụng c o lng tỡnh trng sc kho ca nn kinh t([34]) Ngi... linh hot hn trong quyt nh a ra lói sut kinh doanh ca mỡnh Cỏc ngun lc ó c khai thỏc nhiu hn cho sn xut kinh doanh Tuy nhiờn hiu qu ca chớnh sỏch vn cũn hn ch do cỏc yu t nn tng ca c ch ny ang trong quỏ trỡnh hon thin 2.4.6 Giai on t khng hong kinh t ti chớnh ton cu cui nm 2008 n nay S bin i ca nn kinh t m c bit l khng hong kinh t cú nh hng trc tip ti lói sut v ngc li lói sut s giỳp nn kinh t sau khng... vo quan h cung cu vn vay trờn th trng v lói sut cho vay cao nht l vo thi k khng hong kinh t (do ri ro cao) Vy t sut li nhun bỡnh quõn hin nay l bao nhiờu? Nu cho rng 8% thỡ s thy tỡnh hỡnh sau: Ngõn hng thng mi cho vay 10,5%, Chớnh ph h tr lói sut 4% nờn doanh nghip thc tr 6,5% < 8% T ú suy ra doanh nghip vay vn kinh doanh s cú li Nhng nay cỏc yu t liờn quan n hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip... bờn vay chng minh c vic vay vi lói sut vt qua mc quy nh ca phỏp lut ca bờn cho vay gõy thit hi cho mỡnh Hn na, nhu cu i vay ca ngi vay thng trong nhng trng hp cp bỏch v cn thit, vic tuyờn b hp ng vụ hiu ca To ỏn ụi khi lm nh hng n cụng vic ca ngi i vay Cn phi cú nhng quy nh v ch ti c th hn ch tỡnh hỡnh trờn Vic quy nh lói sut quỏ cao s khụng ch gõy nh hng cho nn kinh t m cũn nh hng n chớnh bờn cho vay. .. tham gia hp ng vay tin m cũn m bo cho nn kinh t t nc phỏt trin bn vng Hu qu vic coi thng phỏp lut ca nhng hnh vi vi phm cn c x lý nghiờm minh Nguyờn nhõn tranh chp in hỡnh i vi cỏc hỡnh thc vay h, hi, biờu, phng ch yu khụng c Nh nc kim soỏt cht ch v khụng cú chng c chng minh gia cỏc ch th chi h, hi, biờu, phng cú hp ng vay Chng 4 TC NG CA LI SUT TRONG HP NG VAY TIN TI NN KINH T HIN NAY 4.1 Tỏc ng... ngõn sỏch ngi ta cng cú th da vo lói sut trong mt thi k d bỏo nn kinh t trong tng lai Cỏc d bỏo s l c s quan trng cỏc ch th kinh t a ra cỏc quyt nh u t, tiờu dựng; cỏc quyt nh kinh doanh phự hp ã Lói sut l cụng c thc hin chớnh sỏch tin t quc gia([35]) Kh nng iu tit nn kinh t v mụ ó lm cho nú tr thnh cụng c quan trng thc hin chớnh sỏch tin t quc gia Trong nn kinh t th trng cng nh th trng ti chớnh cha... tin dựng cao hn trong tng lai v ngc li Trong mt nn kinh t cú th trng ti chớnh phỏt trin, cỏc khon tit kim c thu hỳt trit qua kờnh ti chớnh trc tip v kờnh ti chớnh giỏn tip to nờn qu cho vay ỏp ng nhu cu vn ca nn kinh t ã Lói sut l cụng c iu tit nn kinh t v mụ([32]) Vi t cỏch l cỏi giỏ phi tr cho nhng s tin vay u t hay mua cỏc sn vt tiờu dựng, lói sut to nờn khon chi phớ ca ngi i vay Vic so sỏnh... quy c bn do Ngõn hng Nh nc cụng b i nh i vi loi vay tng ng ti thi im vi loi vay tng ng ti thi im vay, thỡ vay, thỡ to ỏn ỏp dng khon 1 iu 473 to ỏn ỏp dng khon 1 iu BLDS 2005 BLDS1995 buc bờn vay phi tr lói bng buc bờn vay phi tr lói bng 250% mc lói 150% mc lói sut cao nht do Ngõn hng sut c bn do Ngõn hng Nh nc cụng b Nh nc quy nh i vi loi vay tng i vi loi vay tng ng ng Nh vy vi cỏch hiu v tớnh toỏn trờn . đồng vay tiền Chương 3: Quy định của pháp luật Việt Nam về lãi suất trong hợp đồng vay tiền và thực trạng áp dụng Chương 4: Tác động của lãi suất trong hợp đồng vay tiền tới nền kinh tế hiện nay Chương. LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TIỀN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ HIỆN NAY CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI – NĂM 2009 Người thực hiện: . đồng vay tiền là hợp đồng có đền bù hoặc không có đền bù. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, vấn đề mà chúng ta đề cập tới là lãi suất trong hợp đồng vay tiền nên hợp đồng vay có lãi suất