Chuẩn bị: HS: vở, bút

Một phần của tài liệu Toan 4 ca năm (Trang 123 - 131)

III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ: HS lên bảng làm BT VN, nhận xét. Điểm.

3. Bài mới : Giới thiệu bài. HS nhắc lại // GV ghi lên bảng. a, GV hớng dẫn HS đọc và viết số.

? Nêu các hàng các lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?

? Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? ( 7; 8; 9 chữ số )

? Lấy VD về số có đến hàng chục triệu ( 8 chữ số ) và một số có tơhàng trăm triệu ( 9 chữ số )

*. Thực hành

Bài 1: HS QS mẫu và viết vào ô trống.

Khi chữa bài GV chỉ định một vài HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách viết số cả lớp theo đó kiểm tra bài của mình.

Bài 2: GV viết các số lên bảng và cho HS đọc từng số. Bài 3: GV cho HS viết số vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo. Bài 4: GV giúp HS cách làm chẳng hạn:

GV viết số 571 638 YC HS chỉ vào chữ số 5 trong số đó. Sau đó nêu chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là năm trăm nghìn.

HS làm các phần còn lại. Chữa

4. Củng cố, dặn dò: nhấn mạnh ND bài, nhận xét giờ. HD bài VN chuẩn bị bài sau.

Toán 13. luyện tập I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh:

- Biết đọc và viết các số đến lớp triệu. - Thứ tự các số.

- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - Giáo dục học sinh say mê học toán.

II/ Chuẩn bị :

- HS: vở, bút ...

III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ: HS lên bảng làm BT VN, nhận xét. Điểm.

3. Bài mới : Giới thiệu bài. HS nhắc lại // GV ghi lên bảng. *. Thực hành

Bài 1: HS tự làm bài sau đó chữa bài

Bài 2: GVcho HS tự phân tích và viết số vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo. NX. Bài 3: GV cho HS đọc số liệu về dân số của từng nớc. sau đó trả lời các câu hỏi trong SGK.

Bài 4: GV cho HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu .900 triệu.…

? Nếu đếm nh trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào? ( là 1000 triệu)…

GV số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ 1 tỉ viết là: 1 000 000 000.

? Số 1 tỉ có bao nhiêu chữ số 0? (9 chữ số 0)

? Nếu nói 1 tỉ đồng tức là bao nhiêu triệu đồng ? ( 1000 triệu đồng ) Làm BT4: GV cho HS nêu cách viết vào chỗ chấm.

Bài 5: Cho HS QS lợc đồ nêu dân số của một tỉnh thành phố. 4. Củng cố, dặn dò: nhấn mạnh ND bài, nhận xét giờ.

HD bài VN chuẩn bị bài sau.

Toán 14. Dãy số tự nhiên I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh:

- Tự nêu đợc một số đặc điểm của số tự nhiên. - Giáo dục học sinh say mê học toán.

II/ Chuẩn bị :

- HS: vở, bút ...

- Vẽ sẵn tia số nh SGK vào bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ: HS lên bảng làm BT VN, nhận xét. Điểm.

3. Bài mới : Giới thiệu bài. HS nhắc lại // GV ghi lên bảng. a, Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên

? Nêu VD về vài số đã học chẳng hạn 12; 563; 456987; 10; 0…

HS nêu // GV ghi bảng

GV chỉ vào các số đó và nói đó là các số tự nhiên Cho HS nhắc lại rồi lấy thêm VD về số tự nhiên

HD HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 . 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 99; 100; … …

? Nêu dặc điểm của dãy số trên? (đó là các số tự nhiên đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 )

GV: Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dáy số tự nhiên. HS nhắc lại.

GV nêu ba dãy số sau ? Dãy nào là dãy số tự nhiên và dãy nào không phảI là dãy số tự nhiên. ? vì sao ?

* 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; chính là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm chỉ các …

số tự nhiên lớn hơn 10.

* 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; không phảI là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0 đây …

chỉ là một bộ phận của dãy số tự nhiên.

*0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 99; 100 không phảI là dãy số tự nhiên vì thiếu …

GV cho HS QS tia số bảng phụ ? Nêu NX về tia số? ( Đó là tia số, trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số ta biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số )

b, Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.

? Nếu thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta cũng đợc số liền sau nó vậy có số tự nhiên lớ nhất không ? ( Không có số tự nhiên lớn nhất )

? Trong dãy số tự nhiên số nào là số bé nhất ? ( số 0 )

? Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? (1 đv ) VD: 5 + 1 = 6; 8 - 1 = 7 45 + 1 = 46 …

*. Thực hành

Bài 1: HS tự là bài rồi chữa. Khi chữa hỏi:

? số 11 là số liền trớc của số nào ? ( số 12 vì bớt 1 ở số 12 ta đợc số 11) ? số 12 là số liền sau của số nào ? ( số 11 vì thêm 1 ở số 11 ta đợc số 12) Bài 3: GV cho HS làm bài vở bảng. Đổi vở kiểm tra chéo. Chữa KQ là:

a, 4; 5; 6 b, 86; 87; 88 c, 896; 897; 898; …

Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa.

4. Củng cố, dặn dò: nhấn mạnh ND bài, nhận xét giờ. HD bài VN chuẩn bị bài sau.

Toán 15. viết số tự nhiên trong hệ thập phân I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ phập phân.

- Sử dụng mời kí hiệu chữ số để viết số trong hệ thập phân.

- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Giáo dục học sinh say mê học toán.

- HS: vở, bút ...

III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ: HS lên bảng làm BT VN, nhận xét. Điểm.

3. Bài mới : Giới thiệu bài. HS nhắc lại // GV ghi lên bảng. a, Hớng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân

? Trong số tự nhiên mỗi hàng ứng với mấy chữ số ? (1 chữ số ) GV nêu 10 đơn vị = 1 chục

10 chục = trăm…

10 trăm = …

KL: Vậy cứ 10 đv ở 1 hàng thì hợp thành 1 đơn vị ở 1 hàng trên tiếp liền nó. GV đọc để HS viết số nh SGK hoặc HS tự nêu VD khác

KL: Với mời chữ số: 0 ;1 ;2 ;3 .9 có thể viết đ… ợc mọi số tự nhiên .

GV nêu VD rồi cho HS nêu giá trị của từng chữ số nh SGK hoặc HS tự nêu VD , tự nêu giá trị của từng chữ số trong mỗi số cụ thể .

KL: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể

.GV nêu: Viết số tự nhiên với đặc điểm nh trên đợc gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.

*. Thực hành

Bài 1: Có thể chuyển thành :

- GV đọc số,HS viết số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn ,mấy nghìn , mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?

- Hoặc GV viết1 số, HS đọc số đó rồi nêu số đó gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn, , mấy đơn vị .

- hoặc GV nêu “cấu tạo của số”, HS viết rồi đọc số. HS tự là bài rồi chữa.

Bài 2 : HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài . NX.

Bài 3: GV cho HS làm bài vở bảng. Đổi vở kiểm tra chéo. Chữa : HS nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số?

4. Củng cố, dặn dò: nhấn mạnh ND bài, nhận xét giờ. HD bài VN chuẩn bị bài sau.

Toán 16. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên.

- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.

II/ Chuẩn bị : - HS: vở, bút ...

III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

2. Bài cũ: HS lên bảng làm BT VN, nhận xét. Điểm.

3. Bài mới : Giới thiệu bài. HS nhắc lại // GV ghi lên bảng. a, Hớng dẫn HS nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên. - Trờng hợp 2 số có só chữ số khác nhau: GV nêu cặp số 100 và 99. ? So sánh cặp số trên? ? Số 100 có bao nhiêu chữ số? ? Số 99 có bao nhiêu chữ số? Vậy số 100 ntn so với số 99 ?

HS tự nêu NX, kháI quát: “ trong 2 số TN. số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, ngợc lại ” HS nhắc lại.

- Trờng hợp 2 số có số chữ số bằng nhau. GVnêu từng cặp số cho HS xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ tráI sang phải

- Trờng hợp riêng của trờng hợp 2 số có số chữ số bằng nhau là : 2 số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

- Trờng hợp các số TN đã đợc sắp xếp trong dãy số tự nhiên: GV nêu dãy số tự nhiên rồi hỏi nh SGK.

- GV nêu câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận biết đợc bao giờ cũng so sánh đợc 2 số TN.

b, Hớng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định

- GV nêu nhóm các số TN: 7698; 7968; 7896; 7869 rồi cho HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, ngợc lại.

Khi sắp xếp nh vậy cho HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó KL: Bao giờ cũng so sánh đợc các số TN nên bao giờ cũng xếp thứ tự đợc các số TN

*. Thực hành Bài 1:

HS tự làm bài rồi chữa.

Bài 2 : HS làm bài rồi chữa bài. NX. KQ:

a, 8136; 8316; 8361 b, 5724; 5740; 5742 c, 63841; 64813; 64831 Bài 3: GV cho HS làm bài vở bảng. Đổi vở kiểm tra chéo. Chữa :

4. Củng cố, dặn dò: nhấn mạnh ND bài, nhận xét giờ. HD bài VN chuẩn bị bài sau.

Toán 17. Luyện tập I/ Mục tiêu:

- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.

- Bớc đầu làm quen với BT dạng x < 5; 68 < x < 92 ( với x là số TN)

II/ Chuẩn bị:

- HS: vở, bút ...

III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức

3. Bài mới : Giới thiệu bài. HS nhắc lại // GV ghi lên bảng. GV HD HS làm các BT

*. Thực hành Bài 1:

HS tự làm bài rồi chữa. KQ:

a, 0; 10; 100. b, 9; 99; 999

Bài 2 : HS làm bài rồi chữa bài . NX. KQ:

a, Có 10 số có một chữ số là : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 b, Có 90 số có 2 chữ số là: 10; 11; 12 99.…

Bài 3: GV cho HS làm bài vở bảng. Đổi vở kiểm tra chéo. Chữa : KQ là :

a, 859 067 < 859 167 b, 492 037 > 482 037 c, 609 608 < 609 609 d, 264 309 = 264 309 Bài 4:

a, GV giới thiệu bài tập x < 5 và HD hS đọc ? Tì số TN x biết x < 5 ? HS TL .…

b, HS tự làm rồi chữa.

Tìm số tự nhiên x biết x lớn hơn 2 và bé hơn 5, viết thành: 2 < x < 5 Có thể giải:

Số TN lớn hơn 2 và bé hơn 5 là số 3; 4 Vậy x là : 3; 4 Bài 5. Cho HS tự làm bài rồi chữa.

GiảI : Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: 70; 80; 90 Vậy x là : 70; 80; 90

4. Củng cố, dặn dò: nhấn mạnh ND bài, nhận xét giờ. HD bài VN chuẩn bị bài sau.

Toán 18. Yến, tạ, tấn I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận bết:

- Về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg - Biết chuyển đổi đv đo KL

- Biết thực hiện phép tính với các số đo KL

II/ Chuẩn bị : - HS: vở, bút ...

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ: HS lên bảng làm BT VN, nhận xét. Điểm.

3. Bài mới : Giới thiệu bài. HS nhắc lại // GV ghi lên bảng. a, Giới thiệu đv đo KL Yến; tạ; tấn.

* Giới thiệu đv yến.

HS nêu các đv đo KL đã học : kg, g

GV giới thiệu: Để đo KL các vật nặng hàng chục kg ngời ta còn dùng đv yến. Gv viết lên bảng : 1 yến = 10 kg

Cho HS đọc. Nên HD HS nêu lai theo cả 2 chiều: 1yến= 10 kg; 10 kg = 1yến

? Mua 2 yến gạo tức kà mua bao nhiêu kg gạo ? (20kg) ? Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai? (1 yến) * Giới thiệu đv tạ, tấn: Tợng tự nh trên

*. Thực hành

Bài 1: HS nêu YC của bài. HS tự làm bài rồi chữa.

Bài 2 : GV HD HS làm chung 1câu VD: 5 yến = kg…

( Trớc hết cho HS nêu lại quan hệ giữa yến và kg : 1yến = 10 kg từ đó nhẩm đợc 5 yến = 1yến x5

= 10 kg x 5 = 50 kg Vậy 5 yến = 50 kg)

HS làm lần lợt phần a; b; c rồi chữa

c, Nhằm giúp HS củng cố lại mối quan hệ gữa các đv đo KL vừa học theo cả 2 chiều. Bài 3: GV cho HS làm bài vở bảng. Đổi vở kiểm tra chéo. Chữa :

Bài 4: HS tự là bài. Chữa. 3 tấn = 30 tạ

Chuyến sau xe đó chở đợc số muối là: 30 + 3 = 33 (tạ) Số muối cả 2 chuyến xe đó chở đợc là: 30+ 33 = 63 (tạ).

ĐS: 63 tạ muối 4. Củng cố, dặn dò: nhấn mạnh ND bài, nhận xét giờ.

HD bài VN chuẩn bị bài sau.

Toán 19. Bảng đơn vị đo khối lợng I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận bết:

- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag; hg, quan hệ của dag, hg và g với nhau

- Biết tên gọi; kí hiệu, thứ thự mối quan hệ của các đv đo KL trong bảng đv đo KL

II/ Chuẩn bị : - HS: vở, bút ...

bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột nh SGK nhng cha viết chữ và số

III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

2. Bài cũ: HS lên bảng làm BT VN, nhận xét. Điểm.

3. Bài mới : Giới thiệu bài. HS nhắc lại // GV ghi lên bảng. a, Giới thiệu dag và hg

* Giới thiệu dag.

HS nêu các đv đo KL đã học (tấn ; tạ, yên, kg, g). HS nêu lại: 1 kg = 1000g

GV: để đo KL các vật nặng hàng chục g ngời ta dùng đv dag Đề - ca- gam viết tắt là: dag. GV viết bảng: dag

GV nêu và viết : 1dag = 10 g. HS nhắc lại. * Giới thiệu hg: Tợng tự nh trên

b, Giới thiệu bảng đv đo KL

- GV HD HS hệ thống hoá các đv đo KL đã học thành bảng đv đo KL. Chẳng hạn:

+ Cho HS nêu lại các đv đo KL đã học

+ HD HS nêu lại các đv đo KL theo tứ tự. GV viết vào bảng kẻ sẵn + HS nhận xét : những đv bé hơn kg là hg, dag, g.- ở bên phải cột kg những đv lớn hơn kg là yến, tạ, tấn - ở bên trái cột kg

+ HS nêu lại mối quan hệ giữa 2 đv đo kế tiếp nhau, giữa 1số đv đo thông dụng đã biết rồi viết tiếp vào bảng kẻ sẵn để có bảng đv đo KL nh SGK.

Một phần của tài liệu Toan 4 ca năm (Trang 123 - 131)