TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ đề tài lý thuyết của c mác về hàng hoá sức lao động và chất lượng nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

19 12 0
TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ đề tài lý thuyết của c  mác về hàng hoá sức lao động và chất lượng nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Lý thuyết C Mác hàng hoá sức lao động chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Họ tên: Nguyễn Quốc Hùng Lớp: Anh 12 – KTKT –K59 Chuyên ngành: Kế tốn – Kiểm tốn GVHD: ThS Hồng Văn Vinh HÀ NỘI – THÁNG 6/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 1.1 Lý thuyết C Mác hàng hóa sức lao động 1.1.1 Khái niệm hàng hoá 1.1.2 Khái niệm sức lao động 1.1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 1.1.3 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động .3 1.2 Khái quát chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Định nghĩa nguồn nhân lực .4 1.2.2 Định nghĩa chất lượng nguồn nhân lực .4 1.2.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao Chương II: THỰC TRẠNG VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 2.1.1 Diễn biến thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 2.1.2 Đánh giá thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 10 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 10 2.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 10 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực .10 Chương III: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 12 3.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu thị trường hàng hóa sức lao động chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế Việt Nam 12 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh tế Việt Nam 12 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU C Mác cho rằng, người yếu tố số lực lượng sản xuất Nhà tương lai học người Mỹ, Alvin Toffler nhấn mạnh vai trị lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên” Giữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất - kỹ thuật, khoa học - cơng nghệ có mối quan hệ nhân - với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối nguồn lực khác trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật không bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý; nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố hữu hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Nguồn nhân lực nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác; nguồn nhân lực chất lượng cao định trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vì vậy, em định chọn đề tài: “Lý thuyết C Mác hàng hoá sức lao động chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nay” với mong muốn áp dụng kiến thức học để đưa quan điểm có liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài thúc đẩy tìm tịi, học hỏi nâng cao khả tư em – sinh viên học mơn học Kinh Tế Chính Trị Nhưng kiến thức hạn hẹp thời gian cịn hạn chế để em nghiên cứu chuyên sâu đề tài, trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong giảng viên hướng dẫn bạn đọc ý để hoàn thiện tốt đề tài Xin cảm ơn Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết C Mác hàng hóa sức lao động 1.1.1 Khái niệm hàng hoá Hàng hoá phạm trù lịch sử, xuất có sản xuất hàng hố, đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hố đối tượng mua bán thị trường Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn mong muốn, nhu cầu người thơng qua trao đổi hay mua bán Karl Marx định nghĩa hàng hoá trước hết đồ vật mang hình dạng có khả thoả mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất Để đồ vật trở thành hàng hố cần phải có: + Tính hữu dụng người dùng + Giá trị (kinh tế), nghĩa chi phí lao động + Sự hạn chế để đạt nó, nghĩa độ khan Theo định nghĩa Karl Marx, hàng hóa sản phẩm lao động, thơng qua trao đổi, mua bán thỏa mãn số nhu cầu định người Hàng hóa đáp ứng nhu cầu cá nhân nhu cầu sản xuất Hàng hóa tồn dạng vật thể phi vật thể Từ khái niệm này, ta rút kết luận đồ vật muốn trở thành hàng hoá cần phải thỏa mãn yếu tố: + Hàng hóa sản phẩm lao động + Hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người + Thông qua trao đổi, mua bán 1.1.2 Khái niệm sức lao động - Sức lao động toàn lực (thể lực trí lực) tồn người người sử dụng vào sản xuất - Sức lao động có trước cịn lao động q trình vận dụng sức lao động vào trình sản xuất 1.1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Trong xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất Nhưng điều kiện nào, sức lao động hàng hố Sức lao động trở thành hàng hoá điều kiện lịch sử định sau: - Thứ nhất, người lao động người tự thân thể mình, có khả chi phối sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa - Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, họ trở thành người “vô sản” để tồn họ buộc phải bán sức lao động để sống 1.1.3 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động Giống hàng hố khác, hàng hố sức lao động có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng - Giá trị hàng hoá sức lao động + Giá trị hàng hoá sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định + Nhưng sức lao động tồn lực sống người Vì giá trị sức lao động đo gián tiếp giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động + Hàng hố sức lao động cịn bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử nước, thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đạt + Lượng giá trị hàng hoá sức lao động yếu tố sau hợp thành: * Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, trì đời sống thân người cơng nhân * Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân * Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho người công nhân - Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động + Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động thể trình tiêu dùng sức lao động, tức trình lao động để sản xuất hàng hố, dịch vụ + Đặc điểm hàng hoá sức lao động: trình sử dụng, sức lao động tạo lượng giá trị lớn giá trị thân nó; phần giá trị dơi so với sức lao động giá trị thặng dư → Đó chìa khố để giải mâu thuẫn cơng thức chung tư 1.2 Khái quát chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Định nghĩa nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hay nguồn lao động dân số có khả lao động trí lực thể lực Hay nói cách khác phần dân cư làm việc khơng làm việc có khả lao động (15 tuổi trở lên) Từ khái niệm hiểu rằng, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động, khơng phân biệt người phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực ca người không làm việc có khả lao động Tóm lại nguồn nhân lực bao gồm người lao động thực tế người có tiềm lao động 1.2.2 Định nghĩa chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm trạng thái lực làm việc nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực cá nhân thể ba nội dung: thể lực, trí lực tâm lực 1.2.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao người vững lý thuyết giỏi thực hành, có kỹ để làm cơng việc phức tạp, thích ứng nhanh với thay đổi công nghệ, vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tế công việc Chương II: THỰC TRẠNG VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 2.1.1 Diễn biến thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Trong quý I năm 2021, thị trường lao động Việt Nam hứng chịu tác động xấu bùng phát lần thứ Đại dịch Covid 19 Kết điều tra lao động việc làm quý I năm 2021 ghi nhận số người tham gia thị trường lao động giảm so với quý trước so với kỳ năm trước Trong quý đầu năm 2021, nước có 9,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng dịch Covid 19 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lao động thiếu việc làm tăng so với quý trước kỳ năm trước Điểm sáng đáng lưu ý quý I thị trường lao động gia tăng mức thu nhập từ công việc người lao động so với quý trước kỳ năm trước Lực lượng lao động giảm so với quý trước kỳ năm trước, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, đạt 26,0% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I năm 2021 51,0 triệu người, giảm 1,1 triêu˜ người so với quý trước giảm 180,9 nghìn người so với kỳ năm trước So sánh với quý trước, sụt giảm lực lượng lao động xu thường quan sát nhiều năm kể năm trước xảy đại dịch tâm lý “tháng giêng tháng ăn chơi” nhiều lao động sau kì nghỉ Tết Nguyên đán Tuy nhiên, bùng phát trở lại đại dịch Covid-19 trước dịp Tết Nguyên đán làm thay đổi xu tăng thường thấy so với kỳ năm trước Thông thường, theo đà tăng dân số, lực lượng lao đông ˜ năm sau tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên, lực lượng lao động quý I năm 2021 xuống thấp kỳ năm trước gần 200 nghìn người thấp kỳ chưa có dịch (năm 2019) khoảng 600 nghìn người Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I năm 2021 ước tính 68,7%, giảm 1,6 điểm phần trăm so với quý trước giảm 1,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 62,6%, thấp 12,7 điểm phần trăm so với nam (75,3%) Tỷ lê tham ˜ gia lực lượng lao động khu vực thành thị 66,7%, tỷ lê ˜ nơng thơn 69,9% Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn hầu hết nhóm tuổi, chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 15-24 tuổi (thành thị: 41,2%; nơng thơn: 48,0%) nhóm từ 55 tuổi trở lên (thành thị: 35,0%; nông thôn: 47,9%) Điều cho thấy, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị; đặc điểm điển hình thị trường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng từ sơ cấp trở lên quý I năm 2021 26,0%, cao 0,2 điểm phần trăm so với quý trước cao 0,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ qua đào tạo lao động khu vực thành thị nơng thơn có chênh lêch ˜ đáng kể Tỷ lê ˜ khu vực thành thị đạt 40,7%, cao gấp 2,3 lần khu vực nông thôn (17,8%) Trong tổng số 23,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao động (ngoài lực lượng lao động) quý I năm 2021 có đến 60,8% khu vực nơng thôn; họ chủ yếu đô ˜ tuổi học nghỉ hưu Phần lớn số họ chưa tham gia khóa đào tạo từ sơ cấp trở lên (chỉ có 10,8% lao đơng ˜ khơng tham gia thị trường lao đơng ˜ có bằng, chứng từ sơ cấp trở lên) Trong quý I năm 2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm 49,9 triệu người, giảm 959,6 nghìn người so với quý trước giảm 177,8 nghìn người so với kỳ năm trước Trong đó, giảm chủ yếu khu vực nông thôn nam giới (tương ứng giảm 491,5 nghìn người 713,4 nghìn người so với kỳ năm trước) Trong năm 2020, bùng phát mạnh dịch Covid-19 làm thị trường lao động suy giảm mạnh quý II, số lao động có việc làm giảm từ 50,1 triệu người quý I xuống 48,1 triệu người, giảm gần triệu người Cũng năm hai quý tiếp theo, kiểm soát dịch tốt việc thực nới lỏng cách ly xã hội sách hỗ trợ ảnh hưởng Chính phủ, thị trường lao động có có phục hồi trở lại, lao động có việc làm tăng lên đạt mức 50,9 triệu người, gần đạt mức trước xảy dịch Covid-19 51,0 triệu người Tuy nhiên, đến quý I năm 2021, bùng phát trở lại đại dịch Covid với diễn biến phức tạp dịp Tết nguyên đán, làm giảm đà phục hồi thị trường lao động đạt trước Lao động có việc làm giảm 49,9 triệu người, giảm 1,8% so với quý trước giảm 0,36% so với kỳ năm trước Hình 1: Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý, 2019-2021 Đơn vị: Triệu người Trong tổng số 49,9 triệu lao động có việc làm, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn với 39,5%, tương đương 19,7 triệu người, tiếp đến lao động khu vực công nghiệp xây dựng, chiếm 32,3%, tương đương 16,1 triệu người Lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất, 28,2%, tương đương 14,1 triệu người So với quý trước kỳ năm trước, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng Ngược lại, tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng quý lại có dấu hiệu giảm, so với quý trước kỳ năm trước (tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp tăng tương ứng 0,8 điểm phần trăm 0,2 điểm phần trăm; tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng giảm tương ứng 1,3 điểm phần trăm 0,7 điểm phần trăm) Trong quý I năm 2021, số người có việc làm phi thức 20,7 triệu, giảm 251,7 nghìn người so với quý trước tăng 525,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức quý I năm 2021 57,1%, tăng 1,1 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tăng cao khu vực nông thôn (tăng so với quý trước kỳ năm trước tương ứng 2,1 2,6 điểm phần trăm) nữ giới (tăng so với quý trước kỳ năm trước tương ứng 1,8 2,5 điểm phần trăm) Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ ba trước dịp Tết nguyên đán làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm so với quý trước kỳ năm trước Số người lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động quý I năm 2021 971,4 nghìn người; tăng 143,2 nghìn người so với quý trước tăng 78,7 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 2,20%; tăng 0,38 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,22 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Hình 2: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý, giai đoạn 2019-2021 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 3,88%, khu vực công nghiệp xây dựng 1,51%; khu vực dịch vụ 1,76% Mặc dù khu vực nông lâm nghiệp thủy sản có tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động cao so với kỳ năm trước, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực giảm 0,8 điểm phần trăm, tỷ lệ khu vực công nghiệp xây dựng tăng 0,86 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 0,31 điểm phần trăm Rõ ràng, bùng phát đại dịch Covid-19 làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Hình 3: Tỷ lệ lao động thiếu việc làm độ tuổi theo khu vực kinh tế quý I giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: % Số người thất nghiệp giảm so với quý trước tăng so với kỳ năm trước Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 gần 1,1 triệu người, giảm 137,0 nghìn người so với quý trước tăng 12,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 2,42%, giảm 0,21 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,08 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,19%, giảm 0,51 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo thành thị, nông thôn, quý giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: % 2.1.2 Đánh giá chung thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam Do dịch bệnh COVID-19 diễn biến căng thẳng, thị trường lao động Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực Đặc biệt phải kể đến nhóm ngành dịch vụ nhóm ngành cơng nghiệp, đa số lực lượng lao động nhóm ngành giảm đáng kể Số người thất nghiệp có dấu hiệu giảm, thu nhập người lao động tăng, thị trường sức lao động Việt Nam có dấu hiệu chuyển biến tích cực 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Có thể thấy chất lượng lao động Việt Nam thấp, chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Nguồn cung lao động Việt Nam ln xảy tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thơng tin viễn thơng, du lịch…) cơng nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh thấp Tình trạng thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Kỷ luật lao động người Việt Nam nói chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt q trình sản xuất 10 cơng nghiệp Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản xuất nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 2.2.2.1 Các yếu tố bên - Quan điểm lãnh đạo sách quản trị nhân lực doanh nghiệp - Chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Căn vào chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp lên kế hoạch chất lượng nguồn nhân lực - Môi trường làm việc - Nhận thức người lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.2.2.2 Các yếu tố bên - Sự phát triển khoa học công nghệ - Sự phát triển giáo dục – đào tạo - Sự phát triển thị trường lao động - Sự phát triển y tế - Môi trường xã hội, dân cư, tự nhiên - Các yếu tố kinh tế - Mơi trường pháp lý - Các yếu tố trị 11 Chương III: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 3.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu thị trường hàng hóa sức lao động chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế Việt Nam Theo chủ trương Đảng, nước ta phát triển theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc đồng thị trường, nắm bắt tình hình thị trường có thị trường lao động vấn đề cốt lõi Việc nghiên cứu thị trường hàng hoá sức lao động chất lượng nguồn nhân lực nước giúp ta có nhìn rõ ràng tình hình lao động nay, góp phần vào định để phát triển theo hướng đắn 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh tế Việt Nam 3.2.1 Về phía Đảng Nhà nước ▪ Đẩy mạnh cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo bậc học, đặc biệt bậc đại học, cao đẳng Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa định đến việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Ngay từ bậc học, bậc học Phổ thông trung học, giáo viên phụ huynh học sinh phải định hướng tương lai cho em việc chọn lựa ngành nghề phù hợp với lực, mạnh thân Từ đó, tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu ngành, lĩnh vực mà yêu thích, có đầy đủ kiến thức, kỹ sau hồn thành khố học Đặc biệt, trường cao đẳng, đại học phải làm tốt công tác tuyển chọn, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với trình độ nhận thức người học, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ xã hội, trình hội nhập, mở cửa, phát triển kinh tế tri thức Chú trọng đến việc thực hành thao tác, bước hoạt động lắp ráp, sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ; sử dụng thành thạo trang thiết bị kỹ thuật, máy móc đại, điều khiển từ xa, tự động hố ▪ Có chế, sách hợp lý, đồng để thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Trong giai đoạn, thời kỳ cách mạng, vấn đề chế, sách hợp lý, đồng để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cách 12 mạng quan trọng Nếu không thu hút, lôi nguồn nhân lực chất lượng cao, đất nước phát triển ngược lại Có thể thấy, chế, sách sử dụng hợp lý, phù hợp với nguồn nhân lực chất lượng cao ghi nhận, đánh giá Đảng, Nhà nước tổ chức, lực lượng có liên quan đóng góp nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan, đơn vị địa phương Tuy nhiên, chế, sách vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào lĩnh vực, ngành nghề vùng, miền đóng góp cho phát triển quan, đơn vị địa phương khơng phải mặc định, có sẵn theo khung định Trên sở tảng quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước, Chính phủ sách tiền lương, trọng dụng nhân tài, quan, đơn vị địa phương vào tình hình cụ thể để hỗ trợ phần điều kiện vật chất, tạo điều kiện thuận lợi môi trường công tác cho nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy mạnh, sở trường ▪ Giải tốt mối quan hệ môi trường làm việc với thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước Trong năm vừa qua kinh tế - xã hội nước ta có bước tăng trường cao, tương đối ổn định, tác động bối cảnh giới, khu vực đặc biệt đại dịch Covid - 19 gần làm cho số ngành, lĩnh vực, người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tình hình đó, ảnh hưởng phần đến nguồn nhân lực chất lượng cao, theo đó, cần giải tốt mối quan hệ môi trường làm việc với điều kiện tế ngành, lĩnh vực quan, đơn vị, địa phương Nguồn nhân lực chất lượng cao thường có biểu tự cao, tự mãn, lắng nghe ý kiến đóng góp người khác, có nghe mang tính chất chiếu lệ cho song, cho có, tự định việc, khơng tơn trọng người xung quanh Do đó, q trình làm việc, giải mối quan hệ cấp với cấp dưới, nguồn nhân lực chất lượng cao với người xung quanh phải hài hồ, hợp lý, khơng đặt cá nhân lên cao, khiêm tốn, giản dị, cầu tiến bộ; đặt mối quan hệ tổng thể đơn vị, khơng có thành tích, tài người khác mà có biểu lên mặt, xem thường người khác Như thế, nguồn nhân lực chất lượng cao có tài mà khơng có đức, kìm hãm, cản trở phát triển nơi Người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương phải lựa chọn xác nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc, lực, trình độ liền với phẩm chất đạo đức, lối sống, không đố kỵ, ganh đua với đồng nghiệp; không đặt yêu sách cho nơi làm việc; đồng cam, cộng khổ với môi trường làm việc; phát huy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân 13 tộc; tích cực, chủ động tự học, bồi dưỡng, rèn luyện mặt, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xu toàn cầu hoá, mở cửa, hội nhập phát triển kinh tế tri thức 3.2.2 Về phía doanh nghiệp ▪ Cần trọng dụng nhân tài nơi chỗ tạo môi trường học tập doanh nghiệp Đây hai giải pháp phát triển nhân lực có chun mơn cao quan trọng Trong kế hoạch tuyển dụng đào tạo nhân cần có tiêu chuẩn để phát triển đâu nhân tài Phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài doanh nghiệp hợp lý tạo kết cao hiệu suất làm việc phát triển doanh nghiệp Cụ thể, tiến hành phát hiện, bồi dưỡng, tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài, phải vừa khai thác chất xám họ nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng thành nghiên cứu, vừa khuyến khích họ tranh thủ học tập, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng; từ đó, xây dựng đội ngũ cán đầu ngành, chuyên gia giỏi lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp Doanh nghiệp cần triển khai giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn Song song doanh nghiệp cần tổ chức giải pháp đào tạo trực tuyến, để thúc đẩy việc nhân viên tự tìm tịi, học hỏi tự nâng cao trình độ thân ▪ Khuyến khích nhân viên tự học tổ chức chương trình đào tạo thường niên Các doanh nghiệp cần phối hợp với tổ chức, trung tâm chuyên đào tạo nhân giúp nhân viên bồi dưỡng nghiệp vụ Nó giúp nhân viên tự nâng cao trình độ chun mơn làm việc Cần tổ chức định kỳ khóa đào tạo nhân sự, cải thiện phát triển theo phân luồng nhân cũ, quản lý cấp cao nhân cấp dưới,… để có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực hiệu Tạo điều kiện để nhân viên tự học tự phát triển nên sách cần có Việc cung cấp tài liệu kỹ định kỳ qua email, tổ chức chương trình thi đua có thưởng, cách để nhân viên tự đốc thúc việc học hành doanh nghiệp 14 KẾT LUẬN Thông qua số lý thuyết C Mác, ta có nhìn rõ nét hàng hoá sức lao động chất lượng nguồn nhân lực Dựa vào lý thuyết ấy, ta tìm hiểu khía cạnh thị trường lao động chất lượng nguồn nhân lực Có thể thấy thị trường sức lao động Việt Nam thị trường lao động đầy tiềm Nhưng bên cạnh chất lượng nguồn lao động chưa cao, chưa nhiều lao động có chun mơn sâu, hay chưa có nhiều lao động bắt kịp xu cách mạng 4.0 Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh COVID19 hoành hành tạo nên nhiều thách thức cho thị trường lao động chất lượng nguồn nhân lực nước ta Do đó, ta cần đưa biện pháp khắc phục, cải thiện tình hình, đưa định sáng suốt phù hợp với thời điểm tương lai Bài viết đưa số giải pháp giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thị trường sức lao động Việt Nam 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thơng báo cáo chí tình hình lao động, việc làm quý I/2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/04/thong-bao-caochi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-2021/ Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam số vấn đề đặt https://laodongphothong.vn/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-viet-nam-va-motso-van-de-dat-ra Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nâng cao cho doanh nghiệp Việt https://sapuwa.com/4-giai-phap-dao-tao-nguon-nhan-luc-nang-cao-chodoanh-nghiep-viet.html Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/giai-phap-phat-trien-nguon-nhan-lucchat-luong-cao-o-nuoc-ta-hien-nay-d16202.html Lý luận hàng hóa sức lao động C Mác với thị trường sức lao động Việt Nam https://luatduonggia.vn/li-luan-ve-hang-hoa-suc-lao-dong-cua-cmac-voi-thi-truong-suc-lao-dong-thi-truong-lao-dong-o-viet-nam-hien-nay/ Hàng hóa gì? Các thuộc tính hàng hóa gì? https://luatduonggia.vn/hang-hoa-la-gi-cac-thuoc-tinh-co-ban-cua-hang-hoala-gi/ 16 ... nguồn nhân l? ?c Chất lượng nguồn nhân l? ?c cá nhân thể ba nội dung: thể l? ?c, trí l? ?c tâm l? ?c 1.2.3 Nguồn nhân l? ?c chất lượng cao Nguồn nhân l? ?c chất lượng cao người vững lý thuyết giỏi th? ?c hành, c? ?... nghĩa chất lượng nguồn nhân l? ?c .4 1.2.3 Nguồn nhân l? ?c chất lượng cao Chương II: TH? ?C TRẠNG VỀ HÀNG HÓA S? ?C LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN L? ?C HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 2.1 Th? ?c trạng... tích c? ? ?c 2.2 Th? ?c trạng chất lượng nguồn nhân l? ?c Việt Nam 2.2.1 Chất lượng nguồn nhân l? ?c Việt Nam C? ? thể thấy chất lượng lao động Việt Nam thấp, chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa

Ngày đăng: 06/12/2022, 10:17

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm các quý, 2019-2021 - TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ đề tài lý thuyết của c  mác về hàng hoá sức lao động và chất lượng nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

Hình 1.

Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm các quý, 2019-2021 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2021 - TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ đề tài lý thuyết của c  mác về hàng hoá sức lao động và chất lượng nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

Hình 2.

Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ lao động thiếu việc làm trong độ tuổi theo khu vực kinh tế quý I giai đoạn 2019-2021 - TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ đề tài lý thuyết của c  mác về hàng hoá sức lao động và chất lượng nguồn nhân lực ở việt nam hiện nay

Hình 3.

Tỷ lệ lao động thiếu việc làm trong độ tuổi theo khu vực kinh tế quý I giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan