1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tip cn cau d bahnar t van hoa tc ng

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số (2022): 567-577 ISSN: 2734-9918 Vol 19, No (2022): 567-577 Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.4.3380(2022) Bài báo nghiên cứu * TIẾP CẬN CÂU ĐỐ BAHNAR TỪ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Nguyễn Tiến Dũng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Tiến Dũng – Email: dungnt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 03-02-2022; ngày nhận sửa: 21-3-2022; ngày duyệt đăng: 18-4-2022 TÓM TẮT Câu đố (pơđă) thể loại văn học dân gian người Bahnar bên cạnh thể loại khác truyện cổ (tơdrong pơră sơ̌ki), sử thi (h’mon) Ðây loại hình giải trí phổ biến trẻ em Bahnar ưa thích Ngồi chức giải trí cho trẻ em, phát nhiều yếu tố văn hóa tộc người chứa đựng câu đố Đó yếu tố đặc trưng tạo nên văn hóa tộc người Bahnar Bài viết đề cập yếu tố văn hóa hàm chứa câu đố tộc người Bahnar Đó kho tri thức kinh nghiệm rừng, giá trị vật chất tinh thần tạo nên đặc trưng văn hóa người Bahnar nhà cửa, trang phục, ẩm thực, lễ hội, loại hình văn học (sử thi, lời nói vần)… Từ việc nghiên cứu yếu tố văn hóa câu đố, viết nhằm khái quát đặc trưng văn hóa tộc người Bahnar Từ khóa: Bahnar; văn hóa tộc người; câu đố Đặt vấn đề Người Bahnar có kho tàng văn học dân gian phong phú, bao gồm truyện cổ (tơdrong pơră sơ̌ki) 1, sử thi (h'mon), lời nói vần (nơr pơma pơtih), câu đố (pơđă) Trong đó, câu đố sử dụng thường phổ biến đời sống ngày trò chơi người Bahnar Câu đố có chức giải trí nhiều đối tượng khác nhau: trẻ em, nam nữ niên, trung niên; chức giải trí cho trẻ em chiếm vị trí quan trọng Vào đêm trăng sáng, sân làng hay bên quanh bếp lửa nhà rông, thiếu niên thường đặt câu đố để thử hiểu biết, tài phán đốn Để tiến hành trị chơi đố cần từ hai người trở lên, người đặt câu đố phải trả lời ngược lại Nếu có đơng người tham dự người đố người khác trả lời người Trong trường hợp khơng có trả lời người đố đưa lời giải Những người không trả lời phải chịu phạt pŭ bôch Cite this article as: Nguyen Tien Dung (2022) Understanding the Bahnar’s riddle from Ethnic culture Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(4), 567-577 Từ ngoặc đơn tiếng Bahnar 567 Tập 19, Số (2022): 567-577 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM (tức phải công nhận chịu thua) Dù người thắng hay kẻ thua, người vui vẻ Đặc biệt, khơng có vấn đề sát phạt, ăn thua Qua trò chơi câu đố, cịn tìm thấy nhiều giá trị ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử, phong tục người Bahnar Bài viết khảo sát 456 câu đố người Bahnar in Pơdă Bahnar- Câu đố Bahnar (A & Nguyen, 2020) để phát yếu tố văn hóa Bahnar hàm chứa Bài viết đề cập giá trị văn hóa vật chất tinh thần tộc người Bahnar văn hóa rừng, ẩm thực, trang phục, nhà ở, lễ hội, ngôn ngữ Đồng thời, viết dựa lí thuyết văn hóa học, phương pháp tiếp cận văn hóa tộc người nhân học để rút tinh hoa văn hóa Bahnar tiềm tàng câu đố Giải vấn đề 2.1 Câu đố Bahnar – kho tri thức kinh nghiệm rừng Từ xa xưa, người Bahnar gắn bó với rừng núi Tây Nguyên Đối với họ, rừng không nơi sinh sống, tồn phát triển cộng đồng, tài ngun, sống mà cịn “khơng gian thiêng, khơng gian văn hóa” (Nguyen, 2010) Có thể gọi văn hóa rừng Ở đâu có rừng tốt, có người sinh sống Người Bahnar có lời nói vần: “Bri mă yơ ‘lâng, bri mă ai” (Rừng tốt, chim đậu) Rừng tốt nơi có nhiều mng thú, lá, hoa trái Ở có nước đất đai màu mỡ để trồng trọt, gần sơng suối để đánh bắt tơm cá xây dựng làng vững để sinh sống chiến đấu với kẻ thù Rừng không tài nguyên, vật chất mà cội nguồn văn hóa tinh thần Tây Nguyên (Nguyen, 2010) Thấm đẫm văn hóa rừng nên câu đố người Bahnar xem kho tri thức kinh nghiệm rừng Những tri thức kinh nghiệm rừng thể rõ câu đố Đó tri thức thực tiễn lồi cối mng thú rừng Kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác, tổ tiên dạy cho họ loại cây, củ, quả, ăn chữa bệnh, loại có hại khơng dùng Những kinh nghiệm q báu người Bahnar thể sinh động câu đố loại củ quả, hạt, loài rau có rừng như: hạt ư, nhãn rừng, chôm chôm rừng, chuối rừng, rau dớn, măng le, đọt mây Chẳng hạn câu đố gừng: “‘Long hăp kơđeh, reh đe sa, hla glâm lĕ” (Cây thấp, rễ ăn được, bỏ đi) bứa: “Plei hăp iŭ, hla duh iŭ/ Plei đe lŭ sa, hla đe bơ̆ tơ’băng” (Quả chua, chua/ Quả người ta ăn, nấu canh chua) Khi đặt câu đố, người đố am hiểu đặc điểm, hình dáng, thói quen đối tượng đố Câu đố voi mơ tả chi tiết hình dáng: “Hơkâu hăp tŏ hơdrŏn, đon tŏ kơđŏng/ Jơ̆ng tŏ jrăng, mŭh mǐnh plaih, ‘bâr ‘mŏm ‘bar tŏ kơting” (Thân chòi, tai mủng/ Chân cột, mũi dài sải, ngậm hai khúc xương) Câu đố chuối rừng mô tả dễ nhận dạng: “‘Long tŏ hơdrei, plei tŏ jĭng yŏng, hla tŏ kơđŏng iĕ” (Thân chày, chân cái, mủng) Câu đố dúi mơ 568 Nguyễn Tiến Dũng Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM tả rõ đặc điểm ăn măng le đào đất lồi thú này: “Bơ̆k sir tơ ‘băng pơle/ Tơma ‘nhik bǐ nhăk tơgăk bǐ ‘nhĕng” (Đi đào măng le mà không mang theo thuỗng) Câu đố xà nu mô tả ấn tượng theo đặc điểm gỗ nó: “Sâk thoi sâk khĕm/ Sem thoi rơmă nhŭng” (Tóc lơng nhím, Thịt mỡ heo) Một tri thức quý báu rừng kinh nghiệm rừng Các câu đố thú rừng không đố để nhận dạng mà cịn kinh nghiệm đối phó với loài thú Chẳng hạn câu đố cá sấu: “Um hơbŏ hăp thoi ‘bih, hơrih tơ đak/ Krưp thoi kiăk bri, jâng ti kơđeh, ‘bâr tih jơhơh, gơh sa bơngai” (Dáng rắn, sống nước/ Chân tay ngắn, miệng há to, ăn thịt người) Trong câu đố, tri thức kinh nghiệm rừng họ thể rõ lời đố Đây câu đố bẫy thú: “Năm dâng uh tơluh kơ drêh” (Vào rừng, liền hú to) Ngay lời đố thể kinh nghiệm quan trọng rừng Đó bước chân vào rừng người ta phải hú thật to Hú để báo với người khác săn bắn rừng không nhầm với thú tránh loại bẫy đặt lối Người Bahnar có nhiều câu đố loại bẫy thú rừng khác nhau, loại bẫy thể đa dạng qua việc mô tả lời đố Một loại bẫy nguy hiểm bẫy cung Cách đặt bẫy gài lao lớn sức bật mạnh mọc cạnh Khi thú dẫm phải, lao xuyên ngang Loại bẫy giết lồi thú lớn hổ, báo gây nguy hiểm khôn lường cho người: “Năm dâng uh tơluh ‘bet đe” (Núp bụi rậm nhảy đâm người) Câu đố loại bẫy không trị chơi để thử tài phán đốn giải trí chốc lát mà học quý giá cho việc rừng, công việc thường ngày người Bahnar Đặc biệt, câu đố thể thái độ ứng xử người Bahnar rừng Rừng không ni sống, chở che mà rừng cịn niềm tin thiêng liêng họ Họ gọi tên cổ thụ thần (Yang ‘Long) với tên cụ thể Thần đa (Yang Jri), Thần sung (Yang‘Long harac), Thần kơchit (Yang ‘Long kơkčik), Thần cát (Yang Breng bu) Trong đó, Breng xem vật tổ người Bahnar, loại cao nhất, to thẳng rừng Tây Nguyên Họ cho rằng, thần tối cao ‘Bok Kei Dei thần linh khác trú ngụ đây: “Breng bu tu krong boih tih/ Anih yǎ Kuh Keh pơdei/ Anih ‘Bok Kei Dei ‘bĭch tep (Cây Breng bu đại thụ thượng nguồn/ Nơi nữ thần Kuh Keh chọn để nghỉ ngơi/ Nơi thần tối cao Kei Dei thích nằm nghỉ) Vì dù đố chiếu họ mô tả cát to lớn khác thường: “Mǐnh djoi ‘long breng, mǐnh hrĕng ‘nu hơtôi” (Một cát, trăm người khiêng) Có thể nói, qua câu đố, người Bahnar thể kho tri thức kinh nghiệm rừng họ tích lũy q trình mưu sinh, tồn đại ngàn Tây Nguyên từ xa Trong tiếng Bahnar, từ “breng” dùng để loài thực vật có tên khoa học “hopea odorat” Trong truyện cổ, sử thi Bahnar, breng/ breng bu dùng để nơi vị thần 569 Tập 19, Số (2022): 567-577 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM xưa Qua trị chơi đố vui, họ khơng để giải trí mà cịn tích lũy thêm học kinh nghiệm để làm giàu vốn văn hóa rừng để tiếp tục sinh tồn rừng 2.2 Câu đố Bahnar góp phần tạo nên diện mạo văn hóa tộc người 2.2.1 Các giá trị văn hóa vật chất Giá trị văn hóa vật chất tồn giá trị sáng tạo thể cải vật chất người sáng tạo ra, gọi “đồ tạo tác” Các giá trị văn hóa tinh thần hàm chứa câu đố Bahnar gồm: nhà cửa, ẩm thực, trang phục, hoạt động lao động sản xuất, săn bắn Nhà cửa Trong câu đố Bahnar, suất đố nhà cửa có số lượng nhiều Trong đó, nhiều vật đố liên quan đến nhà cửa nhà rông, nhà sàn, nhà kho, bếp nấu, giàn bếp, cách làm nhà rông, cách thức làm nhà sàn… Đầu tiên phải nhắc đến câu đố nhà rông Các tộc người khác Trường Sơn Jrai, Xơ-đăng, Cơ Tu có nhà rơng nhà rông người Bahnar cao nhất, to đẹp Trong sử thi Bahnar, mái nhà rơng mơ tả lưỡi rìu khổng lồ chém vào mây xanh Trong câu đố, nhà rông mô tả với nhiều cách khác Hầu hết câu đố mô tả vẻ đẹp, đặc điểm nhà rông Bahnar Chẳng hạn như: “Mĭnh pôm iĕr tơmông chơng lơ tŏ kon” (Một gà trống dắt theo nhiều đứa con) Hình ảnh câu đố cho ta hình dung ngơi làng Bahnar, làng nhà rông to lớn, sừng sững, xung quanh nhà sàn hộ dân Nhà rông nhà chung làng, không gian sinh hoạt cộng đồng Nhà đối tượng đố câu đố Bahnar Trong đó, chi tiết cụ thể cầu thang (kâl kung), cửa vào (trôm ‘măng), giàn bếp (hơdra), kho lẫm chứa lương thực (hnam sum), nhà chồ (pra)… mô tả sinh động Chẳng hạn, cầu thang mô tả đầu heo, người nằm ngửa, cô gái đẹp, kẻ khùng điên: “Hăp ga bĭch ăn đang/ Hăp plang ăn kơ đe hao” (Nó hay nằm ngửa/ Nó tự nguyện cho người ta trèo); “Hơ kâu lê̆ kơ đe juă trŏ/ ‘Bŏ dan ăn kơ đe tap/ Ðe krao hăp bơngai kŭng jơdư” (Đem thân cho người ta đạp/ Đưa má cho người ta tát/ Nó kẻ khùng điên) Đặc biệt, câu đố nhà chồ (pra), tức mái hiên nhà, đặt lời đố “định nghĩa” văn hóa nhà chồ Bahnar: “Anih dră kăn peh ‘ba/ Anih adruh tơdăm pơma dơnuh” (Nơi đàn bà giã gạo/ Nơi trai gái tâm tình) Đối với người Bahnar, nhà chồ không gian sinh hoạt chung, nơi tiếp khách, nơi cô gái Bahnar giã gạo, nơi chàng trai, cô gái đêm đánh đàn ting ning tâm tình, trao duyên Theo Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hóa, Macionis, tr.94 Cịn gọi đàn goong hay teng neng, loại đàn truyền thống người Tây Nguyên 570 Nguyễn Tiến Dũng Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Việc băm lồ ô để làm sàn nhà mô tả việc mổ lợn: “Hơdroi chơchoh, klaih noh rah klak” (Băm trước, mổ ruột sau) Chiếc kiềng bếp người Bahnar có thiếc tròn nong đặt để chống cháy kiềng ba chân đặt trên: “Mĭnh pôm hơxêng, pêng ‘nu tơ oei” (Một nong, ba ông ngồi) Giàn bếp người Bahnar mô tả thú bốn chân treo ngược cao: “Chô̆ đĭ jâng ti hăp tơ kơ‘như̆/ Lê̆ kơdŭ rŏng hăp gah kơ ‘nâm” (Trói hết tay chân cao/ Để lưng phía dưới) Những vật đố giới thiệu cho biết cách thức làm nhà sàn vật dụng gia đình người Bahnar Các chịi rẫy, kho lẫm chứa lương thực (hnam sum) đối tượng câu đố Bahnar Chịi rẫy, kho lúa mơ tả đứa trai, gái khỏe mạnh, xinh đẹp: “Hơdruh oei tơ hnam/ Tơdăm oei tơ mir” (Cô gái nhà/ Đứa trai rẫy) Câu đố kho lúa (hnam sum) mô tả thời điểm vơi đầy kho: “Mĭnh sơnăm sŏng mĭnh ‘măng/ Pơyan phang bung phĭ/ Hơ’nĭ kơ noh mơn pơngot” (Một năm ăn lần/ Mùa nắng no bụng, dần đói meo) Câu đố cho biết người Bahnar năm làm vụ lúa, thu hoạch vào mùa nắng Mùa nắng thời điểm người Bahnar tổ chức lễ hội mừng cơm tế thần Yang Sri (Thần Lúa) Sau đó, lúa kho ăn dần năm đến mùa mưa kho lúa cạn, tức đến ngày giáp hạt Qua câu đố kho lúa, hình dung chu kì sản xuất nơng nghiệp người Bahnar năm Văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực người Bahnar thể câu đố rõ nét Đó qua niệm độc đáo ẩm thực người Bahnar môi trường tự nhiên Tây Nguyên phong phú sản vật Món ăn quen thuộc độc đáo người Bahnar mì (‘blang) Câu đố Bahnar mơ tả mì ăn rễ lá: “Reh hăp đe gơh sa/ Hla hăp đe gơh yua” (Rễ ăn mà ăn) Trong đời sống ngày người Bahnar, mì khơng bỏ phận nào, củ ăn, ăn thân làm giống cho mùa sau Củ mì luộc, nướng, hấp cơm, làm bột Lá mì chế nhiều canh, trộn, xào Canh mì (tơpŭng) xem độc đáo người Bahnar Canh nấu gạo ngâm giã thành bột với cua đồng, ốc suối Lá mì tươi vị nát cho vào nồi lúc canh thật sôi để hết mùi hăng Canh mì ăn với muối kiến vàng tạo nên hương vị ngon độc đáo Câu đố lời giới thiệu ẩm thực người Bahnar với cách trình bày độc đáo, vừa giấu kín vừa gợi mở chi tiết ăn truyền thống tộc người Uống nước bầu (get đak) nét văn hóa độc đáo người Bahnar Gia đình có bầu nước để uống tiếp khách Uống nước bầu lấy từ giọt nước đầu làng mát Bầu đựng nước làm công phu thẩm mĩ Tức sắn 571 Tập 19, Số (2022): 567-577 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM cơng trình nghệ thuật Theo phong tục, bầu khơ cịn lời tỏ tình đơi trai gái bắt đầu tìm hiểu Câu đố mơ tả việc uống nước bầu nước hôn cô gái: “Akar hăp găm, bu duh năm chŭm” (Da em đen mà muốn hôn) “Wih dâng jang gleh, weh tơ hăp/ Chŭm iă tŏxĕ, rơngơp phiâu” (Đi làm mệt mỏi ghé qua em/ Hơn em tí khoan khối hơn) Rượu, ghè cách uống rượu đối tượng đố câu đố Bahnar Người Bahnar không uống rượu hàng ngày ăn mà uống rượu có dịp lễ hội, đám ma, đám cưới (Nguyen & Nguyen, 2011, p.211) Cách uống rượu người Bahnar nâng lên thành nghi lễ văn hóa cộng đồng Câu đố mô tả cảnh người ngồi uống rượu cần trông giống chim sẻ đậu đầu le: “Sem de de tŏk pơle tŭk” (Con chim sẻ đậu cành le cụt ngọn) Ghè rượu cần uống rượu mơ tả cách cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp có ao hồ, sơng suối chảy rầm rì: “Tơnau jrŭ mĭnh pơm/ Lơ trơm thong đak lĕch” (Một hồ nước sâu/ Có nhiều suối nước/ Rầm rì chảy hồi) Ghè rượu cần đặt lời đố khác như: “Bung pơngot ‘bâr ha/ Bung sang phĭ hla khĭ lê̆ ‘bâr” (Bụng đói miệng há, Bụng no miệng bịt), “Phĭ ‘bâr jơhah/ Pơngot hrah tơkôi krĕl” (No há miệng, đói chổng mơng)… Với ngơn ngữ giàu hình ảnh, người tham gia đố hình dung việc ủ uống rượu truyền thống: Khi ủ đổ đầy loại ngũ cốc ghè, sử dụng xong đổ xác rượu, úp miệng ghè xuống dưới, đít ghè lên trên, khơ ráo, lần sau lại dùng Qua câu đố, hình dung phong tục uống rượu người Bahnar, từ ghè rượu, ủ rượu đến việc chuẩn bị uống rượu cách uống rượu Trang phục Theo nhà dân tộc học, trang phục người Bahnar tương đối đơn giản, “đàn ông mặc áo cụt tay áo gilet, cổ xẻ để lịi ngực, khơng có nút, lúc mặc phải luồn từ luồn xuống, khố léo ngang lưng vừa đủ che chỗ kín…” (Nguyen & Nguyen, 2011, p.212) Trong câu đố, người Bahnar mô tả áo người đàn ông đặc điểm cách nói hình tượng khác lạ: “Kâl đe châng/ Jâng đe kăt/ Oei ‘măn ‘bar tŏ ti” (Cái đầu bị chém/ Đôi chân bị chặt/ Để lại đơi tay) Từ người ta hình dung áo có lỗ chui đầu, sát nách, khơng có ống tay Chiếc khố đàn ơng mơ tả: “‘Bih wăr jŭm dăr jri tih” (Con rắn quấn xung quanh đa lớn) Đi khố mô tả sinh động: “Oh tơplŏng, nhŏng luh lah” (Em nhảy múa, anh múa) Người ta hình dung người hai khố nhảy lên nhảy xuống hai người nhảy múa Có người ta lại dùng hình rắn ngủ mê đường vòng để đặt câu đố cách quấn khố: “‘Bih tep pok rok wêng” (Rắn ngủ mê đường vịng) Qua cách mơ tả sinh động câu đố trên, biết chi tiết trang phục cách sử dụng trang phục truyền thống dân tộc Bahnar 572 Nguyễn Tiến Dũng Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Cơng cụ hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày Công cụ hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày nghề truyền thống đối tượng xuất nhiều câu đố Bahnar Đó câu đố cuốc, rựa phát, rìu chặt cây, gậy trỉa lúa; nong, nia, cối giã gạo; xa kéo sợi, khung dệt, bàn cán bông, ống bể, đe, búa Chẳng hạn câu đố xa kéo sợ bàn cán nghề dệt: “Dui klak hăp nhâm/ Tơ’nglaih lê̆ hăp dơ̆” (Kéo ruột khóc, thả nín); “Sa kông mă âu, kơdâu ĭch kông mă to” (Ăn núi này, chạy ỉa núi kia); Hoặc câu đố ống bể lò rèn: “‘Bok kră dui jơhngâm krĕl ĭch” (Ơng già thở lỗ đít) Những câu đố hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp chặt cây, phát rẫy, trỉa lúa, gặt lúa, chăn thả gia súc Nhiều câu đố có lời đố “bài thơ” tuyệt đẹp khung cảnh lao động Chẳng hạn câu đố công việc trỉa lúa: “Kơdrăng bô̆k pêng tŏ jâng/ Dră kăn kơthôn dâng rŏng” (Đàn ông ba chân trước/ Đàn bà lưng còng rảo bước theo sau) Lời đố mô tả rõ cảnh trỉa lúa phương thức chọc tỉa truyền thống người Bahnar: đàn ông trước cầm chọc lỗ, đàn bà sau cúi xuống tra hạt vào lỗ Giã gạo công việc thường ngày người phụ nữ Bahnar Họ thường giã gạo ngày để nấu cơm, họ cho gạo vừa giã nấu cơm ngon Nguyễn Kinh Chi Nguyễn Đổng Chi ghi chép việc giã gạo người Bahnar sau: “Lúa giã lần sảy cho vỏ, lại giã lần giần cám gạo Gạo bỏ vào nồi nấu liền không vo Người Ba-na thường ăn ba thứ gạo: kring, čơke kon Gạo kon ăn ngon dễ tiêu cả” (Nguyen & Nguyen, 2011, p.208) Vì vậy, người Bahnar đưa hoạt động giã gạo vào câu đố nét đẹp văn hóa: “‘Nĕk ‘nŏk rĭm hăp sŏng/ Nhĭm hmoi pah pŏng sa” (Nấc cụt ăn/ Khóc la xơi); “Oh iung dâng, ‘nhŏng hơtâp” (Em đứng lên, anh đâm xuống) hay “Klăn ‘bâr tih/ ‘Bih năm joh hloi” (Trăn há miệng, rắn đớp liền) Người tham gia chơi đố phải chứng kiến hình dung người Bahnar giã gạo với nhịp chày cắc cụp đặn nhịp nhàng giải câu đố Vũ khí công cụ săn bắn thú rừng, đánh bắt tôm cá truyền thống đối tượng phổ biến câu đố Bahnar Đó giáo, khiên, gươm, đao, nỏ, bẫy thú, chài lưới, cần câu, lưỡi câu, đơm, đó… Chẳng hạn câu đố giáo: “‘Long hăp pơda, hla hăp hơliăng” (Thân non, già) hay câu đố nỏ tên: “Mĕ sang tơkưu, kon dah kơdâu mă hmĕnh” (Mẹ hú, chạy thật nhanh) Các câu đố thường nêu đặc điểm, chức cách sử dụng loại vũ khí, cơng cụ Câu đố sau mô tả cách sử dụng nỏ: “Kon hơpĭnh mâm, mĕ trâm tơhuăng” (Con đòi bú, mẹ đạp xuống) Muốn bắn nỏ phải đặt cánh nỏ xuống mặt đất giữ lại chân, dùng tay kéo thật mạnh dây nỏ đặt vào chỗ lẫy nỏ sau ngắm bắn Nội dung lời đố ngắn gọn gợi ý cho người bị đố thơng tin cách sử dụng vật đố Từ người bị đố suy luận lời giải đố Nhờ câu đố mà người tham gia đố hiểu thêm loại vũ khí dụng cụ săn bắt truyền thống tộc người Bahnar 573 Tập 19, Số (2022): 567-577 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.2.2 Các giá trị văn hóa tinh thần Giá trị văn hóa văn hóa tinh thần thể câu đố Bahnar bao gồm sinh hoạt văn hóa, lễ hội, ca hát, nhảy múa, diễn xướng sử thi… Lễ hội ăn trâu (sa kơpô) nêu (‘long gâng) Một lễ hội quan trọng người Bahnar lễ hội ăn trâu/ ăn trâu (sa kơpô) Đây lễ hội tế thần linh, ăn mừng chiến thắng kiện trọng đại cộng đồng Lễ ăn trâu thực với nhiều nghi thức lễ tế thần linh, lễ uống rượu cần, nhảy múa, diễn tấu cồng chiêng… Trong lễ thiết phải dựng nêu (‘long gâng) để buộc trâu Các lễ hội người Bahnar có nêu lễ ăn trâu nêu cao nhất, lớn làm đẹp Cây nêu vừa tác phẩm văn hóa, kiến trúc độc đáo vừa biểu tượng tín ngưỡng người Bahnar Cây nêu tạo tác cách cầu kì với nhiều họa tiết, hình vẽ, tượng chim thú, mặt trời công phu, đẹp mắt Đặc điểm nhận dạng nêu cột dài từ 12-20m làm lồ ô, xung quanh cột cố định chắn đất để giữ cột cái: “Mǐnh ‘nu mĕ, kon iĕ jŭm dăr lơ lang” (Một người mẹ có nhiều đứa xung quanh) Cây nêu to nêu lễ ăn trâu làm từ nhiều ngày trước: “Năr âu bân pơtăm ‘long/ Dơning đei plei sa boih” (Hôm trồng cây/ Ngày mai ăn quả) Người đố cần mơ tả quy mơ nêu người ta đốn lễ ăn trâu Giọt nước (đak tơnglang) Giọt nước (đak tơnglang) đối tượng người Bahnar đưa vào câu đố Người Bahnar có tập tục uống nước ngầm từ khe núi Họ lấy ống tre đục thông mắt đâm sâu vào lịng núi có mạch nước ngầm để dẫn dòng nước tinh khiết Chỗ lấy nước người ta gọi giọt nước Hằng ngày, người Bahnar giọt nước để lấy nước uống tắm giặt: “Mỗi làng Ba-na thường có vài chỗ nước giọt để người làng lấy nước ăn uống tắm giặt Khi đàn ông tắm nước giọt đàn ông, đàn bà tắm nước giọt đàn bà, không chung chạ” (Nguyen & Nguyen, 2011, p.215) Giọt nước trở thành nơi gặp gỡ, hò hẹn dân làng Hằng năm họ làm lễ hội giọt nước (u drô klang đak) để vệ sinh, sửa sang lại giọt nước cúng thần giọt nước Trong câu đố, người Bahnar mô tả giọt nước người bạn thào trị chuyện suốt đêm ngày: “Brĭk brŭk pơma dơnuh plăt măng plăt năr?” (Thì thào trị chuyện đêm ngày) Câu đố thể nét văn hóa đặc sắc người Bahnar giọt nước đầu làng Nó so sánh bến nước hay giếng nước làng người Việt đồng Bắc Bộ Còn gọi nước giọt, tiếng Bahnar đak tơnglang 574 Nguyễn Tiến Dũng Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Sử thi Bahnar (h’mon) Câu đố đề cập đến h’mon, loại hình nghệ thuật đặc biệt người Bahnar H’mon hình thức diễn xướng sử thi mang tính ngun hợp cao Nó xuất hầu hết sinh hoạt văn hóa truyền thống đời sống thường ngày người Bahnar lễ bỏ mả (pơthi), lễ mừng cơm (bơnê yang sri)… Người Bahnar có sử thi liên hồn gồm hàng trăm sử thi đơn kể người anh hùng Dăm Giông Đây câu đố người diễn xướng sử thi: “Tơnglĕng mǐnh hrĕng ‘nu răp păng ‘bok kră rơyŭk/ Nhâm ‘nă pơră pơrok âu to” (Một trăm người lắng tai nghe ơng già điên, Khóc lóc, nói cười, kể lể chuyện chuyện kia) Câu đố cho hình dung khơng gian buổi diễn xướng sử thi (h’mon) cộng đồng Người diễn xướng không hát kể mà thăng hoa, nhập vai, hóa thân vào nội dung câu chuyện, buồn, vui, khóc, cười với nhân vật sử thi Câu đố mơ tả xác đặc trưng diễn xướng h’mon – sử thi người Bahnar Qua đó, người ta hiểu sâu sắc loại hình nghệ thuật đặc sắc người Bahnar Lời nói (nâr pơma) Lời nói đối tượng quan trọng thể câu đố Bahnar Trong đời sống văn hóa tinh thần, người Bahnar trọng lời nói Họ khơng xem lời nói cơng cụ giao tiếp mà cịn thể nhân phẩm, uy tín người Trong lời nói vần (nơ̆r pơma pơtih), người Bahnar coi trọng lời ăn tiếng nói Lời nói quan trọng gây chiến tranh tạo nên hịa bình (Dơ̆ng ‘bơ̆r byai jing đâi tơ blah/ Dơ̆ng tơlah pơma kơ’na jing rơngei) Họ cho người hay nói nhiều người hay nói sai (Bơngai pơma lơ, lơ pơma bǐ trŏ) phải mang tội lỗi nói lỡ lời bị giẫm phải gai mắt khơng nhìn (Đei yoch yua dâng ‘bâr pơma/ Trŏ jơla yua dâng măt bǐ năng) Họ quan niệm trước nói nên uốn lưỡi ba lần (Adroi pơma pêng ‘măng) đừng ăn nói thiếu suy nghĩ, đừng nói hồ đồ (Nĕ pơma rơnhoh/ Nĕ soh loh kư̆ kĕ) Lời nói phải đôi với việc làm (Pơma thoi yơ bơ̆ thoi ai), khơng nói đằng làm nẻo (Pơma nai bơ̆ nai) Nên nghĩ thật nhiều, nói (Tơchĕng mă lơ, pơma tŏxĕt) Trong câu đố, người Bahnar thường nói giá trị lời nói: “Han hloh kơ săng/ Hang hloh kơ hơbur” (Sắc lưỡi dao/ Ðau bị thương) Lời đố không để đố mà tục ngữ đúc kết kinh nghiệm lời ăn tiếng nói sống Nó phản ánh quan niệm cách ứng xử sử dụng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp người Bahnar Qua kho tàng câu đố Bahnar, tìm nét văn hóa tộc người này, bao gồm giá trị văn hóa chất giá văn hóa tinh thần Các giá trị “ghi ghép” qua việc quan sát tỉ mỉ cách diễn đạt độc đáo người Bahnar xưa Các yếu tố văn hóa tộc người ẩm thực, trang phục, nhà cửa, sinh hoạt, lao động sản xuất… mô tả cách chi tiết, sinh động Tất điều góp phần tạo nên phần diện mạo văn hóa tộc người Bahnar 575 Tập 19, Số (2022): 567-577 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Kết luận Qua câu đố, tìm thấy giá trị văn hóa vật chất tinh thần người Bahnar, bao gồm văn hóa rừng, ẩm thực, trang phục, nhà cửa, lao động sản xuất, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng Có thể nói, câu đố nơi lưu giữ giá trị rõ nét văn hóa tộc người Bahnar Trong thành tố văn hóa trên, văn hóa rừng mang đậm sắc văn hóa dân tộc địa Tây Ngun Khi khơng có chữ viết, câu đố phương tiện quan trọng để ghi lại văn hóa cộng đồng Cùng với loại hình nghệ thuật dân gian khác, câu đố làm sâu sắc thêm văn hóa tộc người Bahnar qua đặc trưng Câu đố coi phương tiện “ghi chép” lời nói cách chân thực giá trị văn hóa tộc người Bahnar nhiều góc độ khác Ở chiều hướng tích cực, với đặc điểm ổn định hình thức ngữ âm hình tượng nghệ thuật đặc biệt, câu đố Bahnar phản ánh khám phá vật tượng giới tự nhiên xã hội Tây Nguyên Ở chiều hướng ngược lại, đặc trưng câu đố nên việc mơ tả yếu tố văn hóa không đầy đủ rõ ràng thể loại văn học dân gian khác Câu đố nêu vài chi tiết khái quát đặc điểm quan trọng vật đố để đoán vật đố Đặc điểm làm cho yếu tố văn hóa câu đố Bahnar thể cách đa dạng nhiều màu sắc Từ câu đố, thấy thay đổi văn hóa người Bahnar Trong trình phát triển, người Bahnar mở rộng mối quan hệ giao lưu, mở rộng địa bàn nên yếu tố văn hóa truyền thống tộc người thích ứng theo nhiều hướng khác Nhiều suất đố, vật đố không ngừng bổ sung mở rộng làm câu đố đa dạng suất đố tăng số lượng  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO A, J., & Nguyen, T D (2020) Riddles of the Bahnar [Pơđă Bahnar – Cau đo Bahnar] Hanoi: National Culture Publishing House Dinh, G K., Chu, X D., & Vo, Q N (1997) Vietnamese folklore [Van hoc dan gian Viet Nam] Hanoi: Education Publishing House Le, B H., Tran, D S., & Nguyen, K P (2006) Dictionary of Literary Terms [Tu dien thuat ngu van hoc] Hanoi: Education Publishing House Nguyen, N (2010) Forests in Central Highlands culture [Rung van hoa Tay Nguyen], Retrieved August 15, 2020 from http://topplus.vn/tin-tuc/diem-den/rung-trong-van-hoa-taynguyen Nguyen, K C., & Nguyen, D C (2011) The Bahnar in Kon Tum [Nguoi Bahnar o Kon Tum] Hanoi: Knowledge Publishing House, EFEO, Cultural Research Institute 576 Nguyễn Tiến Dũng Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM UNDERSTANDING THE BAHNAR’S RIDDLE FROM ETHNIC CULTURE Nguyen Tien Dung Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Corresponding author: Nguyen Tien Dung – Email: dungnt@hcmue.edu.vn Received: February 03, 2022; Revised: March 21, 2022; Accepted: April 18, 2022 ABSTRACT Riddle (pơdă) is one of the genres of the folklore of the Bahnar like other genres such as fairy tales (tơdrong pơră sơ̌ki) and epics (h’mon) This is a very popular form of entertainment, and it is very popular with the Bahnar children as well Not only does riddle entertain children, but we can also discover many ethnic cultural elements contained in them Those are the typical elements that make up the Bahnar ethnic culture This article presents the cultural elements in the riddle of the Bahnar ethnicity It is the knowledge and experience of the forest, the material and spiritual values that make up the cultural characteristics of the Bahnar ethnicity such as houses, cuisine, festivals, and various types of literature (epics, rhyming speech) From the study of cultural factors in riddle, the article aims to generalize the cultural characteristics of the Bahnar ethnicity Keywords: Bahnar ethnic; ethnic culture; riddle 577

Ngày đăng: 05/12/2022, 13:38

Xem thêm:

w