1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAN HOA TC NGI VA NGI XTIENG

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Tộc Người Xtiêng
Tác giả Nguyễn Thục Ân, Lê Nguyễn Quỳnh Hoa, Ngô Vũ Quỳnh Chi, Đoàn Thị Ngọc Hiền, Ngô Xuân Hà, Lê Thị Mỹ Anh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

• Thành viên: • • • • • • Nguyễn Thục Ân Lê Nguyễn Quỳnh Hoa Ngô Vũ Quỳnh Chi Đồn Thị Ngọc Hiền Ngơ Xn Hà Lê Thị Mỹ Anh DÂN TỘC XTIÊNG ( Xa Ðiêng hay Xa Chiêng ) - Dân số: 66.788 người (năm 1999) - Ðịa bàn cư trú: Bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, phần Ðồng Nai, Tây Ninh - Ngôn ngữ: Thuộc nhóm Mơn - Khmer - Phong tục tập quán: Người Xtiêng sinh sống làng nhỏ, làng có tự 10-15 gia đình, vị trí làng cách xa Để đề phịng nạn cướp bóc, trộm cắp, giặc dã, làng có hàng rào bảo vệ kiên cố.  Trong ngơi nhà bố trí làm hai phần theo chiều dọc : + Phần để ngủ :(vang bik) cách mặt đất khoảng nửa mét, phần ngơi nhà, thường gọi ''nhà thóc'' (Vang hay) + Phía sàn : sạp nhỏ, thường để dùng tiến hành nghi lễ tôn giáo đồng thời nơi ngủ khách nam giới lại qua đêm + Nhà làm hiên vào cửa để hóng gió, gọi sân chơi (dơng gung) nơi dùng để vui chơi giải trí uống rượu dịp họp mặt bạn bè, người thân, nơi giao lưu trao đổi kinh nghiệm làm ăn vào quan hệ xã hội khác Nhà sàn Xtieng Trang phục người Xtiêng đơn giản • Đàn ơng thường đóng khố, cởi trần, đàn bà mặc váy áo, có cởi trần Đặc biệt vào mùa đông, đàn ông đàn bà choàng vào người vải để chống rét • Người Xtiêng để tóc dài, búi tóc phía sau gáy, sâu lỗ tai, đeo hoa tai gỗ, ngà voi, có tập quán xăm mặt, xăm với đường nét hoa văn hình học đơn giản Không phân biệt nam, nữ, già, trẻ, người ưa thích đeo loại vịng dài tới vú, có nhiều lớp • Trẻ em bốn tuổi đeo lục lạc hai chân Tục cưa từ thời xa xưa vào khứ, ngày không ai, lớp trẻ tuổi giữ tục Khố nam, dân tộc Xtiêng Bình Phước Bộ cồng chiêng Khèn bầu Liên hoan nghệ thuật Hát then, Đàn tính toàn quốc lần thứ IV tổ chức tỉnh Lạng Sơn vào tháng 11/2011 Do dân tộc Xtiêng Bù Lơ sống chủ yếu nghề nông nên họ biết làm rẫy, làm ruộng nước dùng trâu, bò kéo cày từ lâu Chính năm đến mùa khô, đầu mùa mưa người XTiêng Bù Lơ lại tổ chức làm lễ cầu mưa theo bon (Wăng) Lễ cầu mưa lễ hội quan trọng họ _ Lương thực bữa ăn hàng ngày người Xtiêng gạo tẻ, gạo nếp sử dụng Thức ăn gồm có cá, loại rau xanh, bầu, bí, tơm, cua, cá, thịt thứ săn bắn hái lượm rừng, ven sông suối _ Từ lâu, người Xtiêng bỏ tục ăn bóc Ngày nay, bữa ăn nhà dã dùng bát đũa Khi cần mua bán thứ nhu yếu phẩm, có chợ thương lái đến trao đổi hàng hóa, dịch vụ Đồ uống truyền thống nước lã, rượu cần, song rượu cần dùng vào dịp lễ tết, hội hè cưới hỏi, tiệc vui • Tổ chức xã hội truyền thống: • Làng đơn vị xã hội cao người Xtiêng, có vị trí tầm quan trọng phát huy sức mạnh nội lực tính cộng đồng • Giữa gia đình có quan hệ với dòng máu trực hệ, quan hệ kinh tế, làng có người thủ lĩnh đứng đầu để điều hành Những người chủ gia đình lựa chọn bầu ra, có đủ uy tín lực Dưới thủ lĩnh có hội đồng già làng bao gồm : Thành phần chủ gia đình quyền lực, thường định cơng việc hệ trọng, liên quan đến đời sống tinh thần, tính mạng, tài sản làng _ Việc có chuyển làng nơi khác hay không, định chiến tranh xung đột với làng khác, để bảo vệ làng mình, hịa giải để giữ hịa bình hai làng với nhau, thơng thường giải tình thân _ Trước năm 1945 thường xun có đánh nhau, xung đột, tranh chấp địa giới đất đai, canh tác Ma chay: Quan tài gỗ độc mộc đẽo từ rừng Nếu chết bình thường họ chôn bãi mộ làng Trong quan tài, với tử thi, có bỏ gạo, thuốc Những ché, nồi, dụng cụ "chia" cho người chết để quanh mộ Người Xtiêng tục thăm viếng mồ mả Có người chết, làng không gõ cồng chiêng vui nhộn khoảng 10 ngày Những trường hợp chết bất bình thường phải cúng quải tốn hơn, kiêng cữ nhiều hơn, lễ thức làm khu gia cư làng khơng chơn vào bãi mộ làng • Thờ cúng: Người ta tin người, vật, cối mn vật có siêu nhiên, tựa "hồn" "Thần linh" có nhiều: thần sấm sét, thần mặt trời, thần núi, thần lúa Thần lúa hình dung người phụ nữ trẻ đẹp Trong lễ cúng, vị thần siêu nhiên nói chung nhắc đến để cầu xin, hay tạ ơn, hay thơng báo điều Vật hiến tế rượu, gà, lợn, trâu, bò, số lượng nhiều vật lớn chứng tỏ lễ cúng to, thần linh quyền thế, quan trọng Kinh tế : •Nhóm Xtiêng Bù Đéc làm ruộng nước, dùng trâu bị kéo cày Nhóm Xtiêng Bù Lơ vùng cao làm rẫy • Người Xtiêng cư dân nông nghiệp, đời sống chủ yếu dựa vào lúa gạo ruộng rẫy cung cấp Riêng có nhóm Bù Lơ cao hồn tồn làm rẫy, nhóm Bù Đek (Bù dêh) vùng thấp cấy ruộng nước công cụ sản xuất cịn thơ sơ, gồm có rìu dao (xà gạc) để khai phá, mở rộng diện tích canh tác, trồng trọt Nhưng khoảng đầu kỷ XX, nhờ giao lưu học hỏi kỹ thuật canh tác gieo trồng từ khâu mạ cấy đến tưới nước, làm cỏ, bỏ phân, đến thu hoạch, gặt hái, người Xtiêng áp dụng gần giống với cách thức người Việt sản xuất nông nghiệp Phương tiện vận chuyển động, có tính chất truyền thống, loại gùi, có nơi đứng xe gỗ hai bánh có hai bị kéo, phương tiện dùng phổ biến cộng đồng người Xtiêng • Trong hai kháng chiến chống xâm lược Pháp Mỹ, người Xtiêng đóng góp nhiều công sức cho cách mạng, hậu phương đáng tin cậy cho kháng chiến đặc biệt góp phần giúp đỡ, tạo điều kiện cho quân giải phóng tiến vào giải phóng hai tỉnh Phước Long Bình Long làm nên chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975 • Người Xtiêng tự hào quê hương mình, kháng chiến, người Xtiêng tin yêu Đảng, tin yêu Bác Hồ • Cho đến ngày nay, sống hịa bình, tiến tới ấm no hạnh phúc, nghiệp xây dựng quê hương bảo vệ Tổ quốc, người Xtiêng lòng theo Đảng, theo cách mạng CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... nhà bố trí làm hai phần theo chiều dọc : + Phần để ngủ :(vang bik) cách mặt đất khoảng nửa mét, phần ngơi nhà, thường gọi ''nhà thóc'' (Vang hay) + Phía sàn : sạp nhỏ, thường để dùng tiến hành... • Người Xtiêng để tóc dài, búi tóc phía sau gáy, sâu lỗ tai, đeo hoa tai gỗ, ngà voi, có tập quán xăm mặt, xăm với đường nét hoa văn hình học đơn giản Không phân biệt nam, nữ, già, trẻ, người... mặt bạn bè, người thân, nơi giao lưu trao đổi kinh nghiệm làm ăn vào quan hệ xã hội khác Nhà sàn Xtieng Trang phục người Xtiêng đơn giản • Đàn ơng thường đóng khố, cởi trần, đàn bà mặc váy áo,

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w