Tổ chức xã hội truyền thống:

Một phần của tài liệu VAN HOA TC NGI VA NGI XTIENG (Trang 26 - 34)

• Làng là đơn vị xã hội cao nhất của người Xtiêng, nó có vị trí và tầm quan trọng phát huy sức mạnh nội lực của tính cộng đồng.

• Giữa các gia đình có những quan hệ với nhau về dòng máu trực hệ, về quan hệ kinh tế, mỗi một làng có người thủ lĩnh đứng đầu để điều hành. Những người này do các chủ gia đình lựa chọn bầu ra, có đủ uy tín và năng lực.

Dưới thủ lĩnh có hội đồng già làng bao gồm :

Thành phần các chủ gia đình quyền lực, thường quyết định những công việc hệ trọng, liên quan đến đời sống tinh thần, tính mạng, tài sản của cả làng.

_ Việc có chuyển làng đi nơi khác hay khơng, quyết định chiến tranh xung đột với làng khác, để bảo vệ làng mình, hay là hịa giải để giữ hịa bình giữa hai làng với nhau, thơng thường thì giải quyết bằng

tình thân ái.

_ Trước năm 1945 thì thường xun có những

cuộc đánh nhau, xung đột, tranh chấp địa giới đất đai, canh tác.

Ma chay: Quan tài gỗ độc mộc đẽo từ cây rừng. Nếu

chết bình thường thì họ chơn trong bãi mộ của làng. Trong quan tài, cùng với tử thi, có bỏ một ít gạo, thuốc lá... Những ché, nồi, dụng cụ... "chia" cho người chết đều để trên và quanh mộ. Người Xtiêng khơng có tục thăm viếng mồ mả. Có người mới chết, cả làng khơng gõ cồng chiêng và vui nhộn trong khoảng 10 ngày.

Những trường hợp chết bất bình thường phải cúng quải tốn kém hơn, kiêng cữ nhiều hơn, lễ thức làm ngồi khu gia cư của làng và khơng được chơn vào bãi mộ của làng.

Thờ cúng: Người ta tin con người, con vật, cây cối

cũng như mn vật đều có siêu nhiên, tựa như

"hồn". "Thần linh" cũng có rất nhiều: thần sấm sét, thần mặt trời, thần núi, thần lúa... Thần lúa được hình dung là người phụ nữ trẻ và đẹp. Trong các lễ cúng, các vị thần hoặc các siêu nhiên nói chung

được nhắc đến để cầu xin, hay tạ ơn, hay thơng

báo điều gì đó. Vật hiến tế là rượu, gà, lợn, trâu, bò, số lượng càng nhiều và con vật càng lớn chứng tỏ lễ cúng càng to, thần linh càng quyền thế, quan

Kinh tế :

•Nhóm Xtiêng Bù Đéc làm ruộng nước, dùng trâu bị kéo cày. Nhóm Xtiêng Bù Lơ ở vùng cao làm rẫy.

• Người Xtiêng là cư dân nông nghiệp, đời sống

chủ yếu dựa vào lúa gạo ruộng rẫy cung cấp. Riêng có nhóm Bù Lơ ở trên cao hồn tồn làm rẫy, nhóm Bù Đek (Bù dêh) ở vùng thấp cấy ruộng nước và công cụ sản xuất vẫn cịn hết sức thơ sơ, gồm có rìu và dao (xà gạc) để khai phá, mở rộng diện tích canh tác, trồng trọt.

Nhưng khoảng đầu thế kỷ XX, nhờ giao lưu học hỏi kỹ thuật canh tác gieo trồng từ khâu mạ cấy đến tưới nước, làm cỏ, bỏ phân, đến khi thu hoạch, gặt hái, người Xtiêng đã áp dụng gần giống với cách thức của người Việt trong sản xuất nông nghiệp.

Phương tiện vận chuyển rất cơ động, có tính chất truyền thống, vẫn bằng các loại gùi, có nơi đứng xe gỗ hai bánh có hai con bị kéo, phương tiện này hiện nay dùng khá phổ biến trong cộng đồng người Xtiêng.

• Trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp và Mỹ, người Xtiêng đã đóng góp nhiều cơng sức cho cách mạng, là hậu phương đáng tin cậy cho cuộc kháng chiến đặc biệt là góp phần giúp đỡ, tạo điều kiện cho quân giải phóng tiến vào giải phóng hai tỉnh Phước Long và Bình Long làm nên chiến thắng lịch sử của mùa xuân năm 1975.

• Người Xtiêng rất tự hào về quê hương mình, cũng như ngày xưa trong kháng chiến, người Xtiêng rất tin yêu Đảng, tin yêu Bác Hồ.

• Cho đến ngày nay, trong cuộc sống hịa bình, tiến tới ấm no hạnh phúc, trong sự nghiệp xây dựng quê hương bảo vệ Tổ quốc, người Xtiêng vẫn một lòng đi theo Đảng, theo cách mạng.

Một phần của tài liệu VAN HOA TC NGI VA NGI XTIENG (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(34 trang)