1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao lu van hoa vit phap thi cn di

204 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

VIỆN VĂN HOÁ ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - PHÁP THỜI CẬN ĐẠI QUA DỮ LIỆU VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT Đề tài nghiên cứu khoa học TÁC GIẢ: Th.s Nguyễn Thị Kim Loan (ch.b) Nguyễn Thị Kim Chi Nghiêm Xuân Mừng Hà nội - 2014 LỜI NĨI ĐẦU Văn hóa Việt Nam trải qua trình phát triển lâu dài lịch sử dân tộc Trong trình này, lĩnh dân tộc Việt Nam văn hóa Việt Nam khẳng định qua nhiều bước thăng trầm lịch sử Lịch sử tạo cho văn hóa Việt Nam nhiều thử thách nhiều hội, hội tiếp xúc, giao lưu với văn hóa khác, phát triển hơn, lớn mạnh gấp bội Các yếu tố văn hóa ngoại sinh đến với văn hóa Việt Nam nhiều phương thức khác nhau, không lần theo dấu chân quân xâm lược, nghĩa ta phải đối đầu với chúng cách cưỡng Nhưng với sức mạnh trường tồn, với nguồn gen nội sinh vững mạnh, văn hóa Việt Nam tiếp thu, thích nghi, lai tạo nhiều giá trị văn hoá tinh hoa giới để làm giàu thêm sắc cuả Một hội để làm giàu sắc văn hóa Việt Nam giao lưu văn hóa với phương Tây thơng qua văn hóa Pháp thời cận đại (1858-1945) Gần 100 năm chớp mắt ngàn năm lịch sử văn hóa dân tộc, những thành tựu văn hóa giai đoạn cú “hích” mạnh mẽ đẩy thuyền văn hóa Việt Nam rời khỏi quỹ đạo khu vực tiến vào quỹ đạo giới Nghiên cứu, đánh giá thành tựu hạn chế mà mối giao lưu văn hóa mang lại việc làm bổ ích cấp thiết Nó giúp cho nhìn nhận cách khách quan q trình lịch sử văn hóa dân tộc Nó cho ta thấy sức mạnh truyền thống văn hóa Việt Nam tận dụng thành cơng thách thức mà lịch sử mang lại để không bị đánh mình, mà, trái lại cịn làm giàu thêm sắc Những giáo trình sở văn hóa Việt Nam đánh giá cao thành tựu giai đoạn này, chưa có giáo trình chưa có cơng trình chun khảo nào phân tích đầy đủ tồn diện khởi sắc, chuyển biến văn hóa giai đoạn tác động giao lưu văn hóa qua liệu thành tố văn hóa cụ thể Kết mối giao lưu văn hóa thể rõ thành tố văn hóa nghệ thuật văn học, nghệ thuật tạo hình âm nhạc, nhiếp ảnh, điện ảnh mà chưa có cơng trình nghiên cứu tổng qt, toàn diện kết mối giao lưu văn hóa qua liệu Đó lý mà chọn đề tài để nghiên cứu Những thành tựu mối giao lưu đa dạng văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần, phạm vi hạn hẹp đề tài nghiên cứu, xem xét khởi sắc hay thành tựu văn hóa thể qua liệu văn học, nghệ thuật tạo hình âm nhạc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Những thành giao lưu văn hóa Việt Pháp giai đoạn thể qua thành tố khác báo chí, điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu đáng ghi nhận, mong chúng tơi có điều kiện để nghiên cứu tiếp tục khuôn khổ đề tài khác Trong phạm vi đề tài tập trung vào vấn đề sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến Giao lưu văn hóa quy luật phát triển của văn hóa; - Nghiên cứu tổng quan bối cảnh văn hóa, trị, xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX siêu hệ thống ( mơi trường) để văn hóa Việt Nam tương tác với văn hóa Phương Tây thơng qua văn hóa Pháp - Vận dụng vấn đề lý luận giao lưu văn hoá đúc kết để nghiên cứu thành mối giao lưu văn hóa qua liệu số loại hình văn hóa nghệ thuật như: Văn học, hội họa, kiesn trúc âm nhạc giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Việt Nam nhằm tiếp tục chứng minh giao lưu văn hoá Việt Pháp thời cận đại tạo bước phát triển văn hoá Việt Nam theo xu hướng đại hoá, đồng thời phát lộ thêm hạn chế mà mối giao lưu văn hóa mang lại Giao lưu văn hóa Việt Pháp đưa văn hóa Việt Nam nói chung, văn học, nghệ thuật tạo hình âm nhạc Việt Nam nói riêng từ văn hóa (nghệ thuật) mang tính khu vực trở thành văn hóa (nghệ thuật) mang tính quốc tế, hội tụ đầy đủ yếu tố quan trọng mà văn hóa đại đương thời có Cuộc giao lưu văn hóa vào thời cận đại cho thấy sức sống mãnh liệt nguồn gen nội sinh văn hóa Việt Nam q trình tiếp xúc, giao lưu với văn hóa Phương Tây thơng qua văn hóa Pháp khả nội sinh hóa yếu tố ngoại sinh văn hóa Việt Nam khả thâm nhập giá trị văn hóa Phương Đơng vào văn hóa Pháp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Khi nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Pháp, khơng thể khơng kể đến cơng trình nhà nghiên cứu lão thành Phan Ngọc với công trình “Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp” Đây cơng trình viết với nhiều trải nghiệm thực tế khối tư liệu khổng lồ thẩm thấu qua lăng kính tác giả Cơng trình phác họa lại trình tiếp xúc với văn hóa Pháp tương quan yếu tố nội sinh ngoại sinh mối giao lưu Cơng trình đặc biệt nhấn mạnh đến diễn biến tư tưởng Việt Nam tác động hệ tư tưởng dân chủ phương Tây biến đổi chất ngôn ngữ văn học tác động văn hóa Pháp Đây sách q giúp nhóm tác giả đề tài cơng trình nhìn nhận cội nguồn thay đổi văn học, nghệ thuật tạo hình âm nhạc Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 tác động mối giao lưu văn hóa Việt – Pháp Một cơng trình nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng giao lưu văn hóa Việt Pháp cơng trình “Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa” PGS Ts Đỗ Lai Thúy Khi nghiên cứu mẫu người văn hoá hình thành thời đại văn hố lịch sử, PGS TS Đỗ Lai Thuý đề cập đến mẫu người văn hố hình thành thời cận đại, người cá nhân Họ chủ thể sáng tạo văn hoá tạo bước khởi sắc cho văn hoá Việt Nam cận đại Đây thực gợi ý thú vị cho tác giả đề tài tiếp tục nghiên cứu trình hình thành người cá nhân với tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa, tác động Giao lưu văn hóa Việt Pháp minh chứng thể rõ nét người cá nhân thành tựu văn học, nghệ thuật xã hội qua liệu văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc giai đoạn 1858 -1945 Trong cơng trình nghiên cứu lần này, người cá nhân mà tảng giới trí thức thành thị, giai tầng tiểu tư sản tư sản dân tộc lớp chủ thể sáng tạo văn hóa quan trọng lĩnh vực văn học, nghệ thuật tạo hình nghệ thuật âm nhạc Văn học Việt Nam cận đại đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả nước Từ giác độ nghiên cứu văn học, thời kỳ có số tác phẩm tiêu biểu, cụ thể là: Cuốn “Văn học Việt Nam (1900-1945)” tác giả Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác nghiên cứu Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1945 Các tác giả khảo sát khuynh hướng trào lưu văn học như: văn học thực, văn học lãng mạn, văn học yêu nước cách mạng xuất từ năm đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Vài nét đời sáng tác tác giả giai đoạn Một cơng trình đáng ý : “Q trình đại hoá văn học Việt Nam 1900-1945 tác giả Mã Giang Lân (ch.b), Hà Văn Đức, Phạm Văn Khối b.s nghiên cứu tiền đề q trình đại hố văn học Việt Nam, mơi trường văn hố, đại hố văn học Việt Nam bình diện thể loại “Một thời đại thi ca” Hà Minh Đức, “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh, Hoài Chân, “Mắt thơ” Đỗ Lai Thúy nghiên cứu, đánh giá phong trào thơ 1932-1945, tác giả phân tích đặc điểm chung phong trào thơ (1932-1945); Giới thiệu tác giả tiêu biểu phong trào như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Vũ Hồng Chương, Tế Hanh , V.V Những cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu công phu dày dặn, nhiên với mục đích riêng mình, tác giả nhìn nhận văn học cận đại đối tượng nghiên cứu văn học, thành tố văn hoá Mặc dù vậy, gợi ý quý giả tác giả cơng trình nghiên cứu Cũng văn học, Nghệ thuật tạo hình cận đại đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả nước Từ giác độ nghiên cứu nghệ thuật học, thời kỳ có số tác phẩm tiêu biểu, Bên cạnh cơng trình có tính khái qt chung, nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể nghệ thuật tạo hình âm nhạc đề cập đến nhiều tác động mối giao lưu văn hóa Cụ thể là: - Cuốn: “Lược sử Mỹ thuật Mỹ thuật học” tác giả Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai – Nhà xuất Giáo dục – xuất năm 1998, gồm ba phần: Phần phần hai: Lịch sử mỹ thuật: Trình bày tóm lược có hệ thống giai đoạn phát triển mỹ thuật giới Việt Nam với hình thành nghệ thuật, lên vai trị thiên tài kiệt tác hội họa, điêu khắc, kiến trúc việc hình thành nghệ thuật Phần ba: Mỹ thuật học: Giới thiệu tính đặc thù ngơn ngữ tạo hình, thể loại, chất liệu hiệu thẩm mỹ yếu tố tạo hình đem lại - Lịch sử mỹ thuật tác giả Nguyễn Trân viết - Nhà xuất Giáo dục – Xuất năm 2007 Cuốn sách giới thiệu cách khái quát lịch sử mỹ thuật Việt Nam thời kỳ lịch sử đồng thời khẳng định đặc điểm mỹ thuật dân tộc Mỹ thuật Việt Nam có chịu ảnh hưởng số văn hóa xung quanh vài nội dung thời kỳ định, phong cách sáng tạo hoàn toàn mang đặc điểm, tinh thần, tư tưởng quan niệm tạo hình người Việt Nam Do đó, tác phẩm mỹ thuật Việt Nam từ ngàn xưa đến phản ánh sống, sinh hoạt người cảnh vật quê hương đất nước, với phong cách Việt Nam mang đậm đà sắc dân tộc “Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân” tác giả Trần Văn Cẩn, Quang Phòng, Khương Huân xuất Hà Nội, nhà xuất Văn hoá, năm 1983 – giới thiệu thân nghiệp họa sỹ tài ba, người thuộc lớp họa sỹ đào tạo quy trường Mỹ thuật Đông dương, với tác phẩm mang đậm hồn dân tộc Việt Nam kỹ thuật vẽ phương Tây Bên cạnh cơng trình cịn có sách giới thiệu nghệ thuật tạo hình Việt Nam như: “Tranh lụa Việt Nam”,X.b lần 2, có bổ sung sửa chữa, nxb Mỹ thuật xuất Hà Nội năm 1997; “Tranh khắc gỗ Việt Nam” nxb Mỹ thuật xuất Tp Hồ Chí Minh năm 1997… có đề cập đến dấu ấn quan điểm kỹ thuật chế tác nghệ thuật tạo hình Phương tây lên tác phẩm Một cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận luận án tiến sỹ tác giả Phạm Thế Hùng: “Chủ thể sáng tạo đẹp nghệ thuật tạo hình”: LAPTSKH Triết học: 5.01.05 - H., 1996 Luận án ơng đề cập đến nhiều ảnh hưởng nghệ thuật tạo hình phương Tây lên cấu trúc chủ thể thẩm mỹ Việt Nam Và dấu ấn Nghệ thuật tạo hình cận đại phương Tây lên trình sáng tác loại hình đặc biệt nghệ thuật tạo hình chất liệu lụa, sơn mài, sơn dầu Về kiến trúc, rải rác số tác phẩm nghiên cứu cơng trình cụ thể như: Nhà thờ lớn Phát Diệm / ảnh: Mạnh Lâm, Mạnh Đan H : Nxb Hà Nội, 1999 đề cập đến kết hợp yếu tố Đông Tây kiến trúc Cuốn “Kiến trúc Hà Nội kỷ XIX kỷ XX” tác giả Đặng Thái Hoàng, Nxb Hà Nội, 1985 Tập phụ lục ảnh chụp, hình vẽ, đồ chia làm phần; Phần kiến trúc xây dựng Hà Nội đời nhà Nguyễn; Phần 2: Kiến trúc quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc phần Kiến trúc xây dựng Hà Nội chế độ (thời kỳ 1945-1985) Riêng phần 2, tác giả trình bày cơng phu, chi tiết kiến trúc quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc, qua ta thấy lần Việt Nam xuất cơng trình kiến trúc cơng sở, tịa thị chính, nhà thờ, rạp hát, cầu, chợ Tuy nhiên phần trình bày tác giả nặng mơ tả, phân tích chi tiết cơng trình, ý đến yếu tố giao thoa văn hóa, độc giả khó tập trung để nhận đổi mới, giao lưu văn hóa lĩnh vực kiến trúc để tạo công trình xây dựng có sức sống lâu bền, có giá trị văn hóa đất nước Việt Nam Dấu ấn âm nhạc Phương Tây âm nhạc Việt Nam đề cập đến số cơng trình, cụ thể như: Cuốn “1000 năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội” / B.s.: Trần Thị Kim Anh, Đặng Hoành Loan, Đinh Văn Minh - H : Âm nhạc Q.5 : Bình luận / B.s.: Dương Viết Á, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thuỵ Kha Dày tới 720 trang đề cập đến dấu ấn mối giao lưu văn hóa Việt – Pháp tác phẩm tác giả tiêu biểu dòng Tân nhạc, hay gọi Nhạc tiền chiến Cuốn lịch sử âm nhạc Việt Nam Tác giả Trần Quang Hải xuất Pari năm 2006 dành số lượng trang khơng nhỏ cho dịng tân nhạc Ơng giới thiệu cách khái quát trình hình thành thành tựu Tân nhạc lịch sử nghệ thuật Việt Nam Tuy nhiên ông chưa dành quan tâm thỏa đáng cho tác động văn hóa Pháp lên dịng nhạc chưa phân tích rõ tích hợp đơng tây nhạc Tân nhạc Điều dễ hiểu ơng đứng túy quan niệm nghệ thuật học khơng phải văn hóa học Tuy nhiên nghiên cứu ông cho tác giả đề tài nhiều gợi ý sâu sắc liệu quan trọng Mặc dù có khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu có liên quan nhiều đến mối giao lưu văn hóa Việt Pháp giai đoạn lịch sử Nhưng khẳng định rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu chun luận chuyên khảo giao lưu văn hoá Việt Pháp thời cận đại qua liệu văn học, nghệ thuật tạo hình âm nhạc Đó nhiệm vụ nhóm tác giả đề tài Về cấu trúc cơng trình, ngồi phần mở đầu kết luận, cơng trình có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận Chương 2: Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Chương 3: Chủ thể văn hóa Việt Nam cận đại tác động Giao lưu văn hóa Việt – Pháp Chương 4: Giao lưu văn hóa Việt – Pháp qua liệu văn học Chương 5: Giao lưu văn hóa Việt Pháp qua liệu nghệ thuật hội họa Chương 6: Giao lưu văn hóa Việt Pháp qua liệu nghệ thuật kiến trúc Chương 7: Giao lưu văn hóa Việt – Pháp qua liệu âm nhạc Nhóm tác giả nghiên cứu đề tài gồm ba thành viên phân công cụ thể sau: Thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Loan, viết chương 1, 2, 3, 4, chịu trách nhiệm chủ biên công trình; Thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Chi viết chương 5, Thạc sỹ Nghiêm Xuân Mừng viết chương Những thành tựu mà nghiên cứu nhận thức cho phép khẳng định Giao lưu văn hóa Việt Pháp thời kỳ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 đưa văn hóa Việt Nam từ văn hóa khu vực trở thành văn hóa đại, mang tính quốc tế Một vấn đề rộng đa dạng, trình bày khn khổ cơng trình nghiên cứu hạn hẹp chắn cịn nhiều thiếu sót khơng thể tránh khỏi Rất mong đóng góp ý kiến nhà văn hóa học, người quan tâm đến lịch sử văn hóa nước nhà Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc sách nhỏ 10 Cầu Long Biên Chính phủ Pháp xây dựng (1899 – 1902) Phủ Chủ tịch (trước Phủ Tồn quyền Đơng Dương) người Pháp xây dựng (1901 – 1906) 190 Nhà Hát lớn Hà Nội người Pháp xây dựng (1901 – 1911) Ga Hà Nội (trước Ga Hàng Cỏ) người Pháp khởi 191 công khánh thành năm 1902 Trụ sở Bộ Ngoại giao (trước Sở Tài Đơng Dương) người Pháp xây dựng năm 1925 192 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (trước Viện Bảo tàng trường Viễn Đông Bác Cổ) người Pháp xây dựng vào năm 1926, thức hoạt động từ năm 1932 193 Nhà thờ Cửa Bắc người Pháp xây dựng (1931 – 1932) MỘT SỐ TÁC PHẨM HỘI HỌA TIÊU BIỂU THỜI KÌ CẬN ĐẠI 194 “Bình văn” (1898 – 1905) – Họa sĩ Lê Huy Miến “Em Thúy” (1943) – Họa sĩ Trần Văn Cẩn 195 “Thiếu nữ bên hoa huệ” (1943) – Họa sĩ Tô Ngọc Vân 196 Tranh Phố Cổ - Họa sĩ Bùi Xuân Phái MỘT SỐ CA KHÚC TIỀN CHIẾN 197 198 199 200 201 202 203 204 ... triển hơn, giao lưu tầm chiến lược quốc gia qua đưòng ngoại giao, hợp tác lợi ích chung hai phía Giao lưu văn hóa xảy nhiều phương thức khác Có hình thức giao lưu tự nguyện, có hình thức giao lưu... nhận sử dụng Như trao đổi văn hóa bao gồm tiếp xúc, thâm nhập thi? ?n di văn hóa, nhấn mạnh đến khía cạnh trao trổi giá trị văn hóa; Thi? ?n di văn hóa (transculturation): q trình chuyển dịch giá trị... bàn định, giao lưu văn hóa phải di? ??n khơng gian văn hóa cụ thể Cho dù xét từ văn hóa tộc người phụ thuộc vào điạ bàn cư trú mà tộc người sở hữu vài khơng gian văn hóa Nhưng để di? ??n giao lưu văn

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Belik, A. Văn hóa học, những xu hướng nhân học văn hóa / Đỗ Lai Thúy, Hoàng Vinh, Huyền Giang dịch. – H. : Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học, những xu hướng nhân học văn hóa
14. Hà Minh Đức. Một thời đại trong thi ca (về phong trào thơ mới 1932-1945) / Hà Minh Đức. – H., 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại trong thi ca
16. Hoài Thanh. Thi Nhân Việt Nam / Hoài Thanh, Hoai Chân. – H.: Văn học, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi Nhân Việt Nam
20. Konrat, N. Phương Đông và phương Tây. – H. : Giáo dục, 1996 21. Lê Hoàng Anh (2000). Trò chuyện với nghệ sĩ , nxb.Thanh Niên, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Đông và phương Tây
Tác giả: Konrat, N. Phương Đông và phương Tây. – H. : Giáo dục, 1996 21. Lê Hoàng Anh
Nhà XB: nxb.ThanhNiên
Năm: 2000
25. Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, H. 1997, tr.14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt
Nhà XB: Nxb.Giáo dục
30. Phạm Đức Dương. Tiếp xúc, giao lưu và phát triển văn hóa : Quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và Thế giới // Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á. – 1994. – No4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp xúc, giao lưu và phát triển văn hóa
31. Phạm Khiêm Ích (chủ biên). Văn hóa, con người trong giao lưu hợp tác. – H. : Viện nghiên cứu Đông Nam Á, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa, con người trong giao lưuhợp tác
32. Phạm Khiêm Ích. Giao lưu văn hóa Đông Tây : Nghiên cứu và Thông tin. – H. : Khoa học xã hội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu văn hóa Đông Tây
35. Phan Ngọc. Sự tiếp xúc của văn hóa Việt Nam với Pháp // Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á. – 1994. – No4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiếp xúc của văn hóa Việt Nam với Pháp
36. Phan Ngọc. Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới. - H.; 1996 37. Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1900-1945 / B.s : Mã Giang Lân (ch.b), Hà Văn Đức, Phạm Văn Khoái. – H., 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới". - H.; 1996"37. Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1900-1945
38. Taine, Hippolyte Adolphe. Triết học nghệ thuật, nxb Văn học nhân dân, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học nghệ thuật
Nhà XB: nxb Văn họcnhân dân
41. Trần Đình Hượu. Đến hiện đại từ truyền thống. – H. : Văn hóa, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến hiện đại từ truyền thống
42. Trần Đình Hượu. Văn học buổi giao thời. – H. : Khoa học xã hội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học buổi giao thời
43. Trần Ngọc Thêm. Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. – Tp. Hồ Chí Minh : Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
49. Trần Văn Giàu. Giá trị tinh thần truyền thống của người Việt Nam. – H. : Khoa học xã hội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của người ViệtNam
54. Trương Hữu Quýnh, Lịch sử Việt Nam (tập1) Nxb. Giáo dục, H.1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
18. Kiến trúc Pháp và những dấu ấn ở Việt Nam; http://huc.edu.vn 19. Kiến trúc phố cổ và kiến trúc Pháp ở Hà Nội – Website của Sở Quy hoạch – kiến trúc TP Hồ Chí Minh;http://www.qhkt.hochiminhcity.gov.vn Link
2. Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh (1998). Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học. NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
15. Hình thành – Phát triển âm nhạc chuyên nghiệp mới Việt Nam, Hội Nhạc Sĩ Việt Nam Khác
17. Hoàng Hiệp,… (1986). Âm Nhạc ở thành phố Hồ Chí Minh, nxb. TP Hồ Chí Minh, TP HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w