LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc với nền văn hĩa Trung Quốc, đặc biệt là về thi pháp và ngơn ngữ chữ Hán.. Với ưu thế của một cái nơi văn minh, Trung
Trang 1Sở GD – ĐT Đồng Nai
Trường THPT Xuân Thọ
Tổ Văn
Mã số:……… (do HĐKH Sở GDĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài
MỘT VÀI ĐIỂM GIAO THOA VĂN HĨA
GIỮA ĐƯỜNG THI
VỚI
涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
(Lương Châu từ - Vương Hàn)
- Người thực hiện: GV ĐỒN ĐÌNH THUẤN
- Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học bộ mơn
Văn học trung đại Việt Nam và văn học trung đại Trung Quốc
- Cĩ đính kèm: dĩa CD – phần mểm chữ Hán
Năm học 2011– 2012
Trang 2
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
-I THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Đoàn Đình Thuấn
2 Năm sinh: 1966
3 Nam
4 Địa chỉ: ấp Việt Kiều, xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc , tỉnh Đồng Nai
5 Điện thoại: 0168 47 57 402
6 Fax: Email:
7 Chức vụ: Tổ trưởng tổ Văn; Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ CS trường THPT Xuân Thọ; phụ trách cơng tác khuyến học
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Trình độ văn hóa: tốt nghiệp ĐHSP TP Hồ Chí Minh
- Năm nhận bằng : 1992
- Chuyên ngành đào tạo: Ngữ Văn
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Nghiên cứu khoa học về tư duy
- Số năm có kinh nghiệm: 20
- Các sáng kiến kinh nghiệm 5 năm gần đây:
1 Chuyên luận khoa học:
TƯ DUY HÀM SỐ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TOÀN CẦU- Bản quyền khoa học số 2331/2006QTG do Cục bản quyền quốc gia cấp ngày23-10-2006
2 Chuyên luận khoa học:
Sơ thảo LỊCH SỬ ĐẤT PHƯƠNG NAM- Bản quyền khoa học số 2331/2006QTG do Cục bản quyền quốc gia cấp ngày23-10-2006
3 Phát minh tri thức khoa học mới:
Thế kỷ 21- QUYỀN NĂNG BÀN TAY HÀM SỐ VÀ CHUỖI
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TOÀN CẦU Bản quyền khoa học số
3062/2007QTG do Cục bản quyền quốc gia cấp ngày18-12-2007
4 HỌC SINH HỌC VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY– sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2009 – 2010.
5.HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN – sáng kiến kinh nghiệm năm 2010-2011
Trang 3SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011 – 2012 Tên sáng kiến:
MỘT VÀI ĐIỂM GIAO THOA VĂN HĨA
GIỮA ĐƯỜNG THI
VỚI CHINH PHỤ NGÂM VÀ TRUYỆN KIỀU
Họ và tên tác giả: ĐOÀN ĐÌNH THUẤN - Tổ văn
1 Tính mới:
- Có giải pháp hoàn toàn mới
- Có giải pháp cải tiến , đổi mới từ giải pháp đã có
2 Hiệu quả
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành đạt kết quả cao
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả
3 Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chính sách:
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiển, dễ thực hiện dễ đi vào cuộc sống:
Tốt… X Khá… Đạt…
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và ghi rõ họ tên) (ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Trang 4MỤC LỤC
( theo công văn số 1433/SGDĐT –VP v/v hướng dẫn đăng ký
sáng kiến kinh nghiệm năm 2011-2012)
2 Nội dung biện pháp thực hiện các giải pháp đề tài 7
2.2 Bài Khuê oán – Vương Xương Linh 9
2.4 Bài Đề đô thành nam trang- Thôi Hộ 11
IV Đề xuất khuyến nghị khả năng áp dụng 19
Trang 5SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài MỘT VÀI ĐIỂM GIAO THOA VĂN HĨA
GIỮA ĐƯỜNG THI
VỚI
CHINH PHỤ NGÂM VÀ TRUYỆN KIỀU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc với nền văn
hĩa Trung Quốc, đặc biệt là về thi pháp và ngơn ngữ chữ Hán Trong đĩ
cĩ nhiều điển tích điển cố được dùng quen thuộc Chính vì vậy đã cĩ
một sự giao thoa văn hĩa nhất định, cần được nghiên cứu ứng dụng vào giảng dạy
Thiên tài Marx đã đi trước thời đại với câu nĩi nổi tiếng: “Tất cả
các dân tộc đều cĩ thể và cần phải học tập ở các dân tộc khác” Với ưu
thế của một cái nơi văn minh, Trung Quốc từ lâu cĩ một sức ảnh hưởng mạnh mẽ, rộng rãi đến văn hố, văn học khu vực, trong đĩ cĩ Việt Nam Nhưng mỗi nền văn hố lại cĩ sức mạnh tự thân, thể hiện bản lĩnh và ý chí sáng tạo của dân tộc mình mà nhờ đĩ, các dân tộc mới tránh được nguy cơ bị đồng hố
Sự giao thoa văn hĩa đã tạo nên một hệ số văn hĩa nhất định
mang hằng số lịch sử
Do vậy, thiết nghĩ, việc đi sâu tìm hiểu, khảo sát sự tương tác giữa Trung Quốc và Việt Nam về phương diện văn học, qua hiện tượng thơ Đường chẳng hạn, là một vấn đề thú vị Vì cĩ ý nghĩa thực tiễn và lí luận khơng nhỏ, cả về khoa học văn chương cơ bản lẫn khoa học sư phạm
Trong chương trình Ngữ văn THCS, phần Văn học trung đại Việt Nam và văn học Trung Quốc chiếm một thời lượng khơng nhỏ
Ở chương trình Ngữ văn lớp 10, cĩ 21 tiết Văn học trung đại Việt Nam, trong đĩ cĩ 6 tiết Chinh phụ ngâm và Truyện Kiều Phần Văn học Trung Quốc cĩ học 4 bài thơ Đường nổi tiếng và hai chương trong Tam quốc diễn nghĩa
Ở chương trình ngữ văn lớp 11 cĩ đến 20 tiết văn học trung đại Việt Nam với nhiều điển tích điển cố Phần tiếng Việt cĩ 1 tiết thực
hành: thành ngữ - điển cố.
Ai cũng biết văn hố, văn học Trung Quốc nĩi chung và thơ Đường nĩi riêng cĩ một sức ảnh hưởng mạnh mẽ, rộng rãi đến văn hố,
Trang 6văn học trong khu vực, tới mức học giả Leon Van Dermesche từng nói :
“Ở Nhật, Trung Quốc, Việt Nam và Singapore, ánh trăng thu đã được
chiêm ngưỡng bằng con mắt của Lí Thái Bạch”
Với lí do đó, tôi viết đề tài Bước đầu tìm hiểu một vài sự giao
thoa văn hóa giữa một số bài Đường thi với Chinh phụ Ngâm và
Truyện Kiều… trong thơ trung đại Việt Nam.
Đề tài này được rút ra từ thực tiễn qua hơn 20 năm tôi trực tiếp giảng dạy phần văn học trung đại Việt Nam và văn học Trung Quốc Đây cũng là đề tài mà thời sinh viên tôi cũng đã có dịp nghiên cứu dưới
sự hướng dẫn của các bậc thầy Hán –Nôm ở khoa Văn- Đại học sư phạm
TP Hồ Chí Minh hơn 20 năm về trước ở góc độ văn hóa so sánh.
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU (hay đóng góp của đề tài)
Theo tôi suy nghiệm, khi nghiên cứu mối quan hệ giữa nền văn học này với nền văn học kia thì một hiện tượng cực đoan thường xảy ra:
cố gắng biện bạch để khẳng định tính ưu việt, ưu thắng của một nền văn học nào đó với một hoặc một vài nền văn học còn lại Thành tựu của các
bộ môn văn hoá so sánh và văn học so sánh trong mấy thập niên gần đây
cho thấy… đó là phương pháp đi tìm sự giao thoa văn hóa giữa các nền văn hóa khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau
Bởi lẽ mỗi nền văn hoá, văn học của mỗi dân tộc, tộc người có
những nét đặc sắc riêng, không bị “hoà tan” trong bối cảnh chung Hay gọi cho đúng theo thuật ngữ của xã hội học đương đại là bản sắc- cái
làm nên diện mạo đa dạng, phong phú và sinh động của văn hoá, văn minh nhân loại.
Đó là chưa kể trong thời trung đại (midle age), việc tập cổ, vay
mượn, cải biến những văn liệu, thi liệu có sẵn (điển tích, điển cố, đề tài,
chủ đề, motif ) là một hiện tượng mang tính quy luật của hầu hết các
nền văn học, không có gì phải “đỏ mặt” như thời đại tác quyền ngày nay.
Đề tài của tôi sẽ tập trung khảo sát; sơ giản; thẩm định; đặc sắc tâm hồn Trung Quốc, Việt Nam qua những chứng liệu cụ thể mà tôi biết được Những chỗ tìm hiểu của đề tài, nếu có, sẽ là đóng góp vào việc giảng dạy phân môn văn học Trung Quốc, phân môn văn học trung đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn THPT Trong đó cụ thể là tìm hiểu một vài điểm giao thoa văn hóa giữa một số bài thơ Đường với Chinh Phụ ngâm và truyện Kiều
Dạy văn học trung đại Việt Nam hay văn học Trung Quốc mà giáo
viên và học sinh không nắm vững các điển tích - điển cố thì sẽ là một thiếu sót lớn, dưới góc độ thi pháp học với hệ thống các phương thức và
phương tiện biểu hiện
Tôi viết đề tài này là kết quả nỗ lực học tập, nghiên cứu của bản
thân tôi; không có sự vay mượn, chép lại từ bất cứ công trình nào (ngoại
Trang 7trừ những hiện tượng hiển nhiên ai cũng biết như là thứ tài sản chung qua các chú thích trong sách - nhưng không có hoặc chưa có phân tích ).
Về các bản dịch nghĩa chữ Hán, các bậc túc Nho tiền bối đã dịch
khá sát văn bản gốc, chỉ có một số chỗ tôi chua thêm cho rõ ý hơn để
phù hợp với trình độ học sinh phổ thông (không dám nói là dịch lại)
1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
1.2a Khách thể : Thơ Đường và thơ Trung đại Việt Nam.
1.2b Đối tượng : Sự giao thoa, như đã nói, dấu ấn của thơ Đường trong
thơ trung đại Việt Nam, biểu hiện cụ thể qua Chinh phụ ngâm và Truyện Kiều
1.2c Giới hạn :
Do hiểu biết hạn hẹp, tôi chỉ trình bày phát hiện về đối tượng qua những trường hợp mà tôi biết
Những chỗ nào mà các sách đã chú thích nhưng không phân tích, tôi sẽ trích cả lời của chú thích để tránh bị xem là đạo công trình Tức là tôi sẽ chỉ tập trung phân tích mà thôi Những chỗ nào do chính tôi phát hiện, tôi chỉ nói bằng chứng câu, chữ và phân tích
1.3 Quy ước
a/ Bản Những khúc ngâm chọn lọc do Lương Văn Đang, Nguyễn
Thạch Giang, Nguyễn Lộc soạn (Nxb ĐH và THCN, Hà Nội, 1987) là bản mà tôi dựa vào để tham khảo xác định thứ tự câu trong nguyên tác và bản dịch quốc âm
b/ Về chữ Hán của nguyên tác Chinh phụ ngâm, tôi chép theo bản
Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển - Nguyễn Thế và Phan Anh Dũng
soạn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2000
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4a Ở cấp độ phương pháp luận, tôi sử dụng các phương pháp hệ thống
và lịch sử để có cái nhìn khách quan về đối tượng nghiên cứu
1.4b Ở cấp độ phương pháp hệ, tôi chủ yếu tuân thủ các phương pháp cơ
bản của văn học so sánh và so sánh văn học
1.4c Về biện pháp, thủ pháp, đó là các biện pháp thông thường trong nghiên cứu văn học như; so sánh, liệt kê, phân tích, bình luận văn học
2 NỘI DUNG- BIỆN PHÁP
THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI
2.1 Bài Xuân tứ của Lí Bạch
2.1a - Nguyên tác
思
思 思 思 思 思
涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼
Trang 8涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼
2.1b - Phiên âm
Yên thảo như bích ti Tần tang đê lục chi Đương quân hoài quy nhật Thị thiếp đoạn trường thì Xuân phong bất tương thức
Hà sự nhập la vi
2.1c- Dịch nghĩa :
Ý xuân
Cỏ đất Yên giống như tơ biếc
Dâu đất Tần rủ thấp cành xanh
Ngày chàng nghĩ đến trở về
Chính là lúc thiếp đứt từng đoạn ruột
(Làn) gió xuân (kia) không quen biết nhau
Cớ sao lại thổi vào trong (bức) màn lụa ?
Xuân tứ là bài thơ phản chiến nổi tiếng của thi tiên Lí Bạch Người
đời đã tốn không biết bao nhiêu giấy bút để nói về sự độc đáo, đặc sắc của bài thơ này
Bản thân, tôi thấy bài thơ phản chiến này hay ở chỗ trong bài thơ không có tiếng ngựa hí quân reo, cảnh thây người phơi lớp lớp trên chiến địa Nhưng sức oán thán chiến tranh không vì thế mà giảm đi; trái lại nó
vút lên mạnh mẽ qua việc miêu tả tình cảnh li biệt chinh phu - chinh phụ
và nỗi sầu tuyệt vọng, bẽ bàng của người chinh phụ
Kiệt tác này để lại dấu ấn của nó trong Chinh phụ ngâm của Đặng
Trần Côn ở câu 313-314 :
涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼
(Yên thảo phi thanh lũ Tần tang nhiễm lục vân)
Chữ phi có bản chép là như (如), chữ lũ có bản chép là thuỷ (如).
Nghiã là : Cỏ nước Yên bao nước biếc,
Dâu nước Tần nhuốm mây xanh
Diễn ca : “Trông bến nam bãi che mặt nước,
Cỏ biếc um dâu mướt màu xanh”(câu 313-314 trong bản dịch).
Chúng tôi theo bản chép chữ phi (如 ), chữ thuỷ (如) vì thấy nó
biểu hiện sự sáng tạo của Đặng tiên sinh, làm cho cảnh vật có thêm mây nước mà bài thơ của Lí Bạch không có, tức là thêm phần sinh động
Trong câu thứ hai, câu thơ Lí Bạch là dâu đất Tần rũ xuống trên
cành xanh, câu thơ của Đặng Trần Côn là dâu đất Tần xanh đến mức
Trang 9làm cho mây trời cũng nhuốm màu xanh cây cỏ Rõ ràng ruộng dâu trong Chinh phụ ngâm có sắc độ đậm hơn, ấn tượng hơn, khắc hoạ tâm trạng
nhân vật đậm nét hơn
Trên đây là một sự giao thoa văn hóa độc đáo khi dạy về Chinh phụ ngâm, giáo viên có thể liên hệ mở rộng làm cho tiết học sinh động hơn, có hồn hơn
2.2 Bài Khuê oán của Vương Xương Linh
2.2a - Nguyên tác
涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
2.2b - Phiên âm
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu Xuân nhật ngưng trang thướng thuý lâu Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu
2.2c- Dịch nghĩa
Nỗi oán của ngưòi khuê phụ
Trong phòng khuê, người thiếu phụ không biết sầu khổ
Ngày xuân (nàng) trang điểm, rồi bước lên lầu biếc
Chợt trông thấy sắc cây dương liễu ở đầu bờ ruộng
(nàng) hối tiếc đã khuyên chồng ra đi cầu tước phong hầu.
Trong Chinh phụ ngâm, câu 343 - 344 có dấu ấn của Khuê oán :
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
Nghĩa là : Quay đầu lại (nhìn) bờ đê dài (thấy) màu xanh dương liễu,
(mới) hối hận cho cái việc (mình) đã xui chồng đi tìm tước phong hầu (câu 272-273 trong bản dịch).
Như vậy, câu 344 là một câu thơ nguyên vẹn của Vương Xương Linh được Đặng Trần Côn “lẩy” ra
Trường hợp này, theo tôi, sáng tạo của Đặng Trần Côn dường như không có gì Chỉ có một chỗ khác : người thiếu phụ trong thơ Vương
Xương Linh chợt thấy màu dương liễu, còn người chinh phụ của Đặng Trần Côn thì quay đầu lại thấy, tức là có thêm chút tình huống.
2.3 Bài Ô Y hạng của Lưu Vũ Tích
2.3a - Nguyên tác
涼 涼 涼
Trang 10涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
涼 涼 涼 涼 涼 涼 涼
2.3b - Phiên âm
Chu Tước kiều biên dã thảo hoa
Ô Y hạng khẩu tịch dương tà Cựu thời Vương, Tạ đường tiền yến Phi nhập tầm thường bách tính gia
2.3c - Dịch nghĩa
Ngõ Ô Y
Bên cầu Chu Tước, (chỉ có) hoa và cỏ dại
Cửa ngõ Áo Đen nằm trong bóng nắng chiều
Chim én trước nhà họ Vương, họ Tạ thời xưa
Bây chừ bay vào trong nhà trăm họ tầm thường
Theo chúng tôi, con én ngõ Ô Y của Lưu Vũ Tích đã “sống lại”
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (câu 2749- 2754).
Xập xè én liệng lầu không,
Có lan mặt đất rêu phong dấu giày.
Cuối tường gai góc mọc đầy,
Đi về này những lối này năm xưa.
Chung quanh lặng ngắt như tờ, Nỗi niềm tâm sự bây giờ hỏi ai ?
Ô Y hạng là bài thơ có cảm hứng thế sự, ít nhiều mang màu sắc
triết học nhân sinh Bằng phương tiện hoán dụ tu từ, nhà thơ tạo ra biểu tượng con én bay lạc để bày tỏ một quan niệm về đời người, cuộc đời:
không có gì là trường cửu, trường tồn; mọi sự rồi sẽ qua đi, thậm chí sẽ tàn lụi, phôi pha, tiêu điều Bài thơ dễ dàng chinh phục người đọc bằng
điệu cảm xúc cảm cổ thương kim thuộc loại cảm hứng “thương hải vi
tang điền” Nhưng đó là cảm xúc mang tính phổ biến trong đó họ Vương,
họ Tạ chỉ là phương tiện để khái quát mô hình cảm xúc
Trong Truyện Kiều, con én lại mang màu sắc khác, là phương tiện
để khái quát mô hình cảm xúc khác Đó là lúc Kim Trọng từ Liêu Dương
trở lại vườn Thuý tìm Thuý Kiều nhưng không gặp Chỉ thấy một con én
bay vô định trong ngôi lầu không Chữ không ở đây rất đắc địa, cũng
như chữ không trong câu “Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu” (Hoàng
Hạc lâu của Thôi Hiệu) hay “Nước đi chưa lại non còn đứng không”
(Thề non nước của Tản Đà)
Không là trống rỗng, là vô nghiã, vô vị, vô vọng; én liệng lầu
không là én bay trong cô đơn, quằn quại, lạc loài Người đẹp nay về
đâu ? Kim cũng không biết nữa ! Con én liệng lầu không là cả nỗi lòng
hoang vu của chàng Kim Vì thế, theo tôi, con én trong thơ Nguyễn Du