1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua văn bản “truyện kiều”(phần một tác giả), ngữ văn 10, tập 1

22 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình Ngữ Văn THPT, mơn đọc văn giữ vị trí đặc biệt quan trọng đọc văn góp phần cung cấp hệ thống tri thức phổ thông bản, đại văn học dân tộc văn học giới; rèn luyện nâng cao lực đọc, cảm nhận hay, đẹp văn chương Trên sở đó, bồi đắp tư tưởng tình cảm nhân văn cao đẹp cho học sinh Nói cách khác, đọc văn với vị môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học có sức hút vơ mạnh mẽ Nó đưa người học bước vào lĩnh vực hoạt động có hồ quện rung động suy nghĩ, thực mơ, từ mở cho học sinh chân trời sức sáng tạo đẹp Những năm trở lại đây, đất nước không ngừng phát triển mặt đáp ứng nhu cầu đó, Đảng Nhà nước chủ trương thực trình đổi giáo dục cách tồn diện góp phần đào tạo nguồn nhân lực động sáng tạo phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Nhiệm vụ trọng yếu đổi giáo dục thực đổi mới, có đổi phương pháp dạy học(PPDH) Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Tuy nhiên, tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển lực, phẩm chất khơng phải Song, q trình tổ chức dạy học để phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo tương trợ lẫn học tập tiết học cần thay đổi thay đổi cụ thể giáo viên Bản thân nhận thấy rằng: Học sinh có tích cực chủ động, sáng tạo tham gia vào trình tìm hiểu, tiếp nhận văn em hiểu nhanh hiểu sâu Điều quan trọng hơn, nhận thức sâu sắc rằng: Muốn học sinh thấm, ngấm tác phẩm phải xuất phát từ việc tìm hiểu tác giả, đặc biệt tác gia lớn văn học dân tộc Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu… Có vậy, việc dạy Văn, học Văn có hiệu cao Trong viết , người viết khơng có tham vọng sâu vào tìm hiểu tất tác gia văn học dạy chương trình THPT mà mạnh dạn nêu vài suy nghĩ việc: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua văn “Truyện Kiều”(Phần một: Tác giả), Ngữ Văn 10, tập 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua số phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phương tiện thiết bị dạy học đại nhằm nâng cao lực đọc hiểu văn học sinh, giúp em tiếp cận, khám phá cách sâu sắc tác gia Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Đồng thời, kích thích tinh thần tự học học sinh, tạo khơng khí sơi cho dạy, từ chất lượng dạy nâng cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác gia Nguyễn Du mà chủ yếu Cuộc đời Nguyễn Du (Sgk Ngữ Văn 10, tập 1, NXB Giáo dục 2008 từ Tr 92 đến Tr 93) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích, so sánh; Phương pháp vấn đáp gợi mở… số phương pháp khác Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bám sát nguyên tắc dạy học tác gia Nguyễn Du theo đặc trưng học Văn học nghệ thuật ngôn từ, nhà văn dùng ngôn từ để xây dựng hình tượng nghệ thuật Mỗi tác phẩm văn học không phản ánh thực sống phong phú, đa dạng mà cịn có khả gây ấn tượng, tình cảm, tạo tư cảm xúc cho người đọc Học Văn khơng có tác dụng bồi dưỡng cho học sinh kiến thức môn khoa học thơng thường mà cịn có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách Để đạt điều đó, khám phá tác phẩm văn học , người giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ tác giả Đặc biệt tác gia văn học, điều có ý nghĩa quan trọng Do vậy, nghiên cứu tác gia văn học , dù người giáo viên có hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá theo hướng dựa hai phương diện bản: Cuộc đời nghiệp văn học Trong tiết học này, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đời Nguyễn Du dựa yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thiên tài văn học : Gia đình; quê hương; Thời đại đặc biệt yếu tố thân tác giả Từ việc nắm yếu tố này, học sinh hiểu sâu sắc đời tác giả, từ rút học bổ ích cho học sinh Đây yếu tố hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 2.1.2 Dạy Nguyễn Du tác gia đặc biệt Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Do vậy, phương pháp thích hợp để giảng dạy Nguyễn Du tác gia đặc biệt cần phối hợp nhiều thủ pháp, biện pháp, phương pháp khác vừa đảm bảo phù hợp với đặc trưng học, vừa phát huy tính tích cực chủ động học sinh, vừa hướng dẫn học sinh làm việc lớp, làm việc nhà Có hồn thành mục tiêu đề Phương pháp gồm số biện pháp như: Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa; Hướng dẫn học sinh thu thập, chọn lọc, xếp tư liệu có liên quan đến học tác gia văn học Nguyễn Du; Hướng dẫn học sinh thuyết trình, thảo luận tác gia Nguyễn Du… 2.1.3 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1.3.1 Thế phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Dạy học theo định hướng phát triển lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp 2.1.3.2 Những đặc trưng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: -Thứ nhất: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn - Thứ hai: Chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo - Thứ ba: Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Thứ tư: Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) 2.1.3.3 Những lực phẩm chất cần thiết học sinh cần phát huy học đời Nguyễn Du : + Những lực cần thiết: - Năng lực tự học: Học sinh sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin… từ hiểu sâu sắc đời Nguyễn Du, thấu rõ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thiên tài văn học - Năng lực giải vấn đề: Phân tích tình liên quan đến đời Nguyễn Du,từ thu thập thơng tin có giải pháp giải phù hợp - Năng lực sáng tạo Học sinh có suy nghĩ cách trình bày đời Nguyễn Du khơng theo lối mịn mà có sáng tạo độc đáo, tích cực - Năng lực tự quản lí thân: Học sinh làm chủ cảm xúc thân tiết học đời Nguyễn Du - Năng lực giao tiếp Học sinh chủ động , biết tơn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực học Các em tự tin nói trước lớp, biết lựa chọn nội dung ngôn ngữ phù hợp với học - Năng lực hợp tác.Có ý thức trách nhiệm để tạo nên khơng khí sơi học Khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ hiểu biết đời Nguyễn Du cho bạn lớp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Học sinh lớp nghe hiểu chắt lọc thơng tin bổ ích từ bài giảng giáo viên, từ sách giáo khoa…để có cách sử dụng ngơn từ phù hợp nói viết đời Nguyễn Du + Những phẩm chất cần thiết: Từ đời Nguyễn Du giáo viên giúp cho hoc sinh hiểu sâu sắc phẩm chất đáng quý người Đó tình u gia đình cao tình yêu quê hương, đất nước Đó cịn lịng nhân bao dung , tự lập, tự tin tinh thần vượt khó, lối sống có trách nhiệm khơng với thân mà với cộng đồng, đất nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng Từ điều nói trên, giúp ta hiểu thực tế : Thứ nhất: Các dạy tác gia văn học thường khơ khan Vì vậy, từ trước đến nay, việc dạy học tác gia văn học nói chung, dạy học tác gia Nguyễn Du nói riêng nhiều giáo viên học sinh khơng hào hứng chí cịn có cảm giác nặng nề, nhàm chán Thầy cố gắng dạy cho xong “nghĩa vụ’’, hết được, giảng lại kiến thức mà SGK viết, học sinh hờ hững, khơng quan tâm, kiến thức thu người “cưỡi ngựa xem hoa ” Thứ hai : Nhiều nhiều giáo viên cho rằng: Tác gia Nguyễn Du em học từ cấp nên cần nhắc qua em nhớ Thứ ba : Do tâm lí giáo viên học sinh, là: Mấy năm gần đây, chưa có kì thi quan trọng riêng tác gia Vì vậy, nhiều thầy cô chưa thực đầu tư thoả đáng cho tiết dạy cịn soạn sơ sài theo kiểu đối phó Cuối cùng, xu học sinh ngày nay, em chủ yếu chuyên tâm học môn khoa học tự nhiên , em học môn xã hội Đây phần nhìn thực tế, khối thi thuộc mơn xã hội số lượng trường thi ít, trường hội tìm việc làm khơng dễ Mặt khác, số lượng học sinh say mê ham học mơn Ngữ Văn ít, khơng nói là 2.2.2 Kết quả, hiệu thực trạng Từ điều nói trên, nói: Nhìn chung, dạy tác gia văn học rời rạc, giảng chưa thực hút học sinh, giáo viên cảm thấy khó giảng, học sinh chán học, ngồi nói chuyện, làm việc riêng, ngủ gật khơng khí lớp trầm lắng, mệt mỏi Chất lượng giảng chưa đạt kết cao Do vậy, tìm phương pháp dạy tốt , phù hợp với đặc trưng học, để tạo hứng thú cho học sinh việc làm khơng dễ Đó thử thách lớn với khơng giáo viên Với , giáo viên có lương tâm nghề nghiệp, tơi ln băn khoăn ,trăn trở vấn đề Song, nhân đây, mạnh dạn đưa vài suy nghĩ việc “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua văn “Truyện Kiều”(Phần một: Tác giả ), Ngữ Văn 10, tập 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Một số biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực qua văn “Truyện Kiều”(Phần một: Tác giả), Ngữ Văn 10, tập - Thứ nhất: Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề - Thứ hai: Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh - Thứ ba: Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Khơng có phương pháp dạy học tồn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động nâng cao chất lượng dạy học Trong tiết học giáo viên sử dụng nghiều phương pháp dạy học khác để phát triển lực học sinh như: Phương pháp vấn đáp- gợi mở; phương pháp tự nghiên cứu, phương pháp diễn giải, phương pháp học thông qua thực hành, đặc biệt phương pháp kể chuyện, kể số giai thoại Nguyễn Du để từ em hiểu sâu sắc đời người nhà văn - Thứ tư: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng Như nói, dạy văn học sử, đặc biệt phần tác giả thường rơi vào khô khan, nhàm chán nên cho cần sinh động hoá học cách vận dụng linh hoạt phương tiện dạy học đại Nhận thức điều này, nhiều giáo viên dạy học giáo án điện tử Đây hình thức dạy học tiên tiến , có khả lưu trữ, tích hợp, thể thơng tin nhanh đa dạng, cho phép đẩy mạnh tương tác thầy trị dẫn đến thay đổi sâu xa hình thức dạy học Nếu đầu tư cẩn thận, phương pháp giúp cho người học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức tăng hứng thú cho học sinh nhiều hơn, đặc biệt giảng nội dung có minh hoạ tranh ảnh, âm thanh, sơ đồ Mặt khác, hình thức dạy vừa lạ học sinh vừa giúp giáo viên tiết kiệm lượng lớn thời gian ghi bảng, giáo viên sử dụng thời gian vào việc mở rộng vấn đề liên hệ kiến thức bên góp phần làm cho học phong phú, sinh động , sâu sắc Cái tiết giảng giáo án điện tử lượng kiến thứ , hình ảnh trực quan sinh động chuyển tải đến em học sinh Giáo viên vừa thực việc giảng dạy không gian, thời gian vừa hạn chế bị cháy giáo án vừa tránh bụi phấn hạn chế bệnh thường thấy ảnh hưởng nghề nghiệp tạo nên Rõ ràng, hiệu phương pháp giảng dạy giáo án điện tử phủ nhận Tuy nhiên công nghệ thông tin tất cả, công nghệ thông tin thay người thầy Theo chúng tơi, giúp người thầy thay đổi cách chế biến để học sinh có ăn ngon bổ dưỡng –những học hấp dẫn, lí thú Nếu q lạm dụng cơng nghệ thơng tin ăn ngon bổ dưỡng khơng cịn nữa, học sinh khơng có khả cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ văn chương mà tâm đến phần trình diễn kỹ thuật tin học Vì vậy, tiết học này, giáo viên sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho giảng đạt hiệu cao - Thứ năm: Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, đồ tư duy, kỹ thuật khăn trải bàn Trong tiết học này, giáo viên sử dụng đồ tư nhằm hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dễ nhớ, dễ thuộc - Thứ sáu: Vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn góp phần nâng cao hiệu học Tích hợp xu dạy học hiên đại quan tâm nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn giảng dạy nhiều môn học Môn Ngữ Văn vậy, nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng việt đến Làm văn Hơn nữa, việc vận dụng tích hợp kiến thức liên môn không dừng lại văn mơn Ngữ mà cịn kết hợp kiến thức Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, hội họa, âm nhạc…Việc tích hợp chúng tơi tiến hành hiệu trình dạy tác gia Nguyễn Du, đặc biệt đời Nguyễn Du Đây biện pháp quan trọng nhằm kích thích hứng thú, tìm tịi sáng tạo học sinh trình đọc hiểu văn bản, biến học trở nên sinh động hơn, giảng đạt hiệu cao 2.3 Thiết kế giảng thử nghiệm (trên sở vận dụng biện pháp trên) Tiết 84: TRUYỆN KIỀU - Nguyễn Du Phần 1: Tác giả A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp học sinh nắm rõ số nét hồn cảnh xã hội tiểu sử Nguyễn Du- yếu tố đời ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp sáng tác ông - Nắm số đặc điểm nghiệp sáng tác đặc trưng nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Du - Nắm số đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật Truyện Kiều qua đoạn trích Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức, khái quát thông tin tác giả văn học Thái độ: Học sinh có thái độ yêu quý, trân trọng tài năng, nhân cách Nguyễn Du Đồng thời, biết chia sẻ đời tác phẩm ông Nghiêm túc rút học bổ ích Định hướng hình thành lực : Năng lực khái quát tổng hợp, lực trình bày vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, lực tự quản lí thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ… B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS - Giáo viên: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, thiết bị dạy học - Học sinh: Soạn bài, SGK, ghi C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp trao đổi thảo luận - Phương pháp phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, liên tưởng - Tích hợp phân mơn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn Tích hợp hợp mơn học khác Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân… D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ổn định lớp Kiểm tra cũ.(Lồng vào trình giảng bài) Bài mới: a Khởi động (2 phút) Câu 1: Những câu thơ sau nói nhà thơ nào? - Bao ngàn Hống hết Sông Rum hết nước, họ hết quan - Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều Câu 2: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới, hay sai? a Đúng b Sai Câu 3: Các tác phẩm đây, tác phẩm đại thi hào dân tộc Nguyễn Du? a Bình Ngơ đại cáo c Phú sơng Bạch Đằng b Độc Tiểu Thanh kí d Nhàn Câu 4: Trong tác phẩm sau, tác phẩm kiệt tác văn học Nguyễn Du? a Văn chiêu hồn c Độc Tiểu Thanh kí b Sở kiến hành d Truyện Kiều Câu 5: Nguyễn Du nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại văn học trung đại Việt Nam giai đoạn văn học nào? a Từ kỉ X đến hết kỉ XIV b Từ kỉ XIV đến hết kỉ XVII c Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX d Nửa sau kỉ XIX Đáp án: Câu 1: Nguyễn Du; Câu 2: a; Câu 3: b; Câu 4: d; Câu 5: c b Triển khai bài: (35 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu vềcuộc đời Nguyễn Du Phương pháp: Trao đổi, thảo luận, trình bày, động não… Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt GV? Những yếu tố I.Cuộc đời đời ảnh hưởng trực tiếp Quê hương đến phát triển thiên tài văn học Nguyễn Du? HS trả lời: - Quê hương - Gia đình - Thời đại - Bản thân GV dựa vào yếu tố H1: (1708-1775) để hướng dẫn HS tìm hiểu đời Nguyễn Du Để HS hiểu rõ hơn, GV trình chiếu số hình ảnh liên quan đến quê hương Nguyễn Du Sau cho em quan sát hình ảnh 1,2,3,4,5,6 GV hỏi HS: H3: Sông Lam- núi Hồng H2: Hát ca trù H4: Dân ca quan họ Bắc Ninh GV? Những hình ảnh cho ta biết điều quê hương Nguyễn Du? - HS trả lời - GV bổ sung: H5:Vùng quê luá Thái Bình H6: Kinh thành Thăng Long - Nguyễn Du (1765-1820),tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê cha: Làng Tiên Điền- Huyện Nghi Xuân- Tỉnh Hà Tỉnh Đây vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học trọng người tài - Quê mẹ : Tỉnh Bắc Ninh - Quê vợ: Tỉnh Thái Bình - Thành Thăng Long – nơi Nguyễn Du sinh lớn lên => Nguyễn Du tiếp nhận tinh hoa ? Được tiếp xúc nhiều vùng văn truyền thống văn hoá nhiều vùng quê khác Đó tiền đề thuận lợi cho hóa khác ảnh hưởng tổng hợp nghệ thuật phát triển tài đến thiên tài văn học Nguyễn nghệ thuật nhà thơ Du nào? - HS trả lời - GV tích hợp kiến thức 2.Gia đình Địa lí, âm nhạc… - Sinh gia đình phong kiến đại GV? Khi nói hồn cảnh xuất q tộc, có hai truyền thống: Khoa thân Nguyễn Du, người đời bảng văn hóa, văn học thường truyền câu ca: “Bao ngàn Hống hết Sông Rum hết nước, họ hết quan” Câu ca cho ta biết điều hồn cảnh thân Nguyễn Du? - HS trả lời 10 - GV nhận xét bổ sung: - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775) Tể tướng thời Lê - Trịnh - Anh: Nguyễn Khản (1734 – 1786) Quan Tham tụng triều đình Lê Trịnh, thân với chúa Trịnh Sâm -“Gia đình Nguyễn Du cịn có truyền thống văn học Nguyễn Quỳnh- ông nội Nguyễn Du nhà triết học chuyên nghiên cứu Kinh Dịch Nguyễn Nghiễm, sử gia, đồng thời nhà thơ Nguyễn Khản, anh Nguyễn Du, giỏi thơ Nôm, hay làm thơ đối đáp với Trịnh Sâm Nguyễn Đề, anh mẹ với Nguyễn Du; Nguyễn Thiện, Nguyễn Hành -cháu ruột Nguyễn Du nhà thơ, nhà văn tiếng cả.” ( Văn học Việt Nam nửa cuối TK XVIIIhết TK XIX , Tr 299- Nguyễn Lộc) - Nguyễn Du kế thừa tinh hoa dòng họ - Nguyễn Du có điều kiện học tập, tích lũy kiến thức văn hóa, văn học, làm tảng cho GV? Sinh gia đình sáng tác sau ảnh hưởng trực tiếp đến thiên tài văn học Nguyễn Du nào? H7: Các triều đại chúa Trịnh Khi hướng dẫn HS tìm hiểu thời đại Nguyễn Du sống, GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh 7,8,9,10 - 11 H8: Nơi phủ chúa Trịnh Sau giải thích cho HS quan sát hình ảnh 7,8,9,10, GV hỏi HS: - GV? Từ hình ảnh trên, kết hợp với SGK, giúp em hiểu thời đại Nguyễn Du sống? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung: - GV tích hợp kiến thức mơn Lịch sử mơn Giáo dục cơng dân GV? Thời đại tác động đến Nguyễn Du nào? H9: Vua Gia Long H10: Vua Quang Trung 3.Thời đại : Rối ren, suy tàn, có nhiều biến động Đây thời kì giằng xé nhiều xu hướng trị- văn hóa: Lê - Trịnh; Tây Sơn – Nguyễn Ánh: Cụ thể là: - Xã hội phong kiến suy tàn - Phong trào Tây Sơn bùng nổ - Triều Nguyễn thiết lập - Cuộc sống nhân dân đói khổ => Những biến cố lịch sử, thời đại kéo Nguyễn Du trước bão táp đời Đặc biệt, thời đại tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng tình cảm 12 - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV kể ngắn gọn số giai thoại Nguyễn Du : Chiêu Bảy (tức Nguyễn Du ) cô Cúc; Câu thơ bỏ lửng, Nguyễn Du Hồ Xuân Hương… GV? Những yếu tố với số giai thoại cô vừa kể giúp em hiểu người Nguyễn Du? Điều ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác Nguyễn Du nào? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - Giáo dục kĩ sống hình thành lực phẩm chất cần thiết cho HS GV?Theo SGK, chia đời Nguyễn Du thành giai đoạn lớn? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung GV?Cuộc sống giàu sang ảnh hưởng đến tư tưởng Nguyễn Du nào? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung Nguyễn Du Nguyễn Du có điều kiện để trải nghiệm suy ngẫm người, xã hội…tạo tiền đề cho việc hình thành tài lĩnh văn chương Bản thân a Con người Nguyễn Du - Thơng minh, tài trí, ham học hỏi, có vốn sống phong phú, vốn kiến thức uyên thâm, nắm vững ngôn ngữ nghệ thuật dân gian Kết tinh văn hóa nhiều vùng đất - Là nhà Nho mang nặng tư tưởng “trung quân quốc” (trung thành với nhà Lê, không hợp tác với triều đại Tây Sơn, bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn) - Là vị quan liêm (làm quan hai triều đại: Lê- Trịnh triều đình nhà Nguyễn) - Tâm hồn cao, lãng mạn - Có lòng nhân đạo sâu sắc, sống gần gũi với nhân dân => Những tác phẩm Nguyễn Du giàu chất thực thấm đẫm tinh thần nhân đạo b Các giai đoạn đời - Giai đoạn 1: Từ năm 1765-1785: Thời thơ ấu niên thiếu: + Sống kinh thành Thăng Long cảnh giàu sang, sung túc => Có điều kiện dùi mài kinh sử, tận mắt chứng kiến đời sống xa hoa giới quý tộc phong kiến thân phận người ca nhi, kĩ nữ Những hiểu biết để lại dấu ấn sáng tác thơ ca Nguyễn Du + Những biến cố gia đình (10 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ) bão táp thời đại tạo nên bước ngoặt đời Nguyễn Du + Năm 1783 thi đậu Tam trường, làm chức quan võ nhỏ Thái Nguyên 13 GV? Trước làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, đời Nguyễn Du có kiện đáng lưu ý? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung GV? Nguyễn Du có sống sống quê vợ? Tâm trạng ông lúc sao? GV? Khi trở sống Hồng Lĩnh, sống Nguyễn Du có thay đổi không? GV? Em đánh đời Nguyễn Du giai đoạn này? GV? Cuộc sống khó khăn gian khổ tác động đến thiên tài văn học Nguyến Du nào? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung GV? Quãng thời gian Nguyến Du làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, đời Nguyễn Du có đáng lưu ý? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung -Giai đoạn 2: Từ năm 1786 – 1802: Thời trước làm quan nhà Nguyễn Đây giai đoạn Nguyễn Du sống cảnh đói khổ, gian truân Giai đoạn chia làm chặng nhỏ: + Chặng 1: Từ năm 1786 - 1796 : Thập tải phong trần (10 năm gió bụi) * Nguyễn Du sống Thái Bình - quê vợ, sống khổ cực vật chất lẫn tinh thần *Tâm trạng lúc buồn chán, u uất, đơn khơng có người đồng chí hướng (Thể rõ thơ Độc Tiểu Thanh kí) + Chặng 2: Từ năm 1796 -1802: Dưới chân Hồng Lĩnh * Nguyễn Du sống cảnh nghèo đói( Bếp núc suốt ngày lạnh tanh, cúc vàng nở ngồi cửa sổ mà ơng tưởng ăn được) * Tâm trạng bế tắc => Đây giai đoạn bi phẫn đời Nguyễn Du giai đoạn ông bộc lộ nhiều mâu thuẫn giới quan nhân sinh quan Mở rộng nhãn quan, tích lũy vốn sống phong phú, hiểu sâu sắc thân phận người(đặc biệt người dân lao động), am hiểu ngôn ngữ dân gian Đây vốn hiểu biết cần thiết cho hình thành phong cách ngơn ngữ tác phẩm thơ Nôm ông - Giai đoạn 3: Từ năm 1802 – 1820: Từ làm quan cho triều đình nhà Nguyễn: +Vẫn sống hàn sĩ nghèo đói,cơ cực + Vẫn mang tâm trạng người bất đắc chí đầy tủi hận Sống trầm lặng, nói, có nhiều tâm tỏ + Hai lần cử sứ bên Trung Quốc(chỉ lần năm 1813) 14 => Nâng cao tầm tư tưởng xã hội thân phận người sáng tác ông GV? Chuyến sứ Trung Quốc năm 1813 có ý nghĩa Nguyễn Du?  Cuộc đời thăng trầm, nhiều bi kịch - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung GV? Đánh đời Nguyễn Du? - HS trả lời - GV bổ sung - GV chốt lại trình chiếu sơ đồ tư GV? Em học tập từ đời Nguyễn Du? - HS rút học từ đời Nguyễn Du Có thể: + Bài học nghị lực sống + Bài học lòng yêu nước, thương dân + Bài học tính nhân văn tinh thần nhân đạo …………………… SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ CUỘC ĐỜI NGUYỄN DU Cuộc đời Nguyễn Du Nguyễn Du Quêtiếp hương nhận tinh hoa truyền thống văn hoá nhiều vùng quê khác -> Điều kiện thuận lợi cho tổng hợp nghệ thuật đại thi hào dân tộc Kế thừa Gia đình tinh hoa dịng ho Nguyễn Du có điều kiện học tập, tích lũy kiến thức văn hóa, văn học, làm tảng cho sáng tác sau Rối ren, suy Thời tàn, có đại nhiều biến động -> Tiếp xúc với nhiều người, nhiều số phận, nhiều đời -> trái tim tâm hồn người nghệ sĩ rung động Tài Tâm hồn cao Bản thân Tấm lòng nhân đạo sâu sắc Là vị quan liêm, sống gần gũi với nhân dân Từng sống nhung lụa sống đói khổ gian truân-> khẳng định tư tưởng 15 nhân đạo sáng tác Nguyễn Du- đời thăng trầm, nhiều bi kịch Nỗi bất hạnh đời làm nên thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại - GV trình chiếu giải thích hình ảnh từ 11 đến 17 để học sinh khắc sâu kiến thức, sau chốt lại: Những hình ảnh minh chứng khẳng định sức sống, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du lòng bạn đọc bao hệ Do đó, năm 1965 Nguyễn Du Hội đồng Hịa bình giới cơng nhận “Danh nhân văn hóa giới” H11: Ngôi mộ Nguyễn Du H12: Khu nhà tưởng niệm Nguyễn Du 16 H13: Ngôi trường mang tên Nguyễn Du H14: Con đường mang tên Nguyễn Du H15: Người đời sau tưởng nhớ Nguyễn Du H16:Những điệu dân ca H17: Công nhận bẳng xếp hạng ca ngợi đời Nguyễn Du khu di tích Nguyễn Du Hoạt động 2: Bài tập củng cố kiến thức phút Phương pháp: Trao đổi, thảo luận, trình bày, động não… Bài tập 1: Anh/Chị chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Tên chữ Nguyễn Du gì? a Thanh Hiên b Ưc Trai c Tố Như d Hi Văn Câu 2: Nguyễn Du sinh lớn lên đâu? a Hà Tĩnh b Bắc Ninh c Thái Bình d Thành Thăng Long Câu 3: Năm 1802 Nguyễn Du làm quan cho triều đình nhà Nguyễn a Đúng b Sai Câu 4: Nguyễn Du sứ Trung Quốc lần vào năm nào? a 1812 b 1813 17 c 1814 d 1815 Câu 5: Nguyễn Du Hội đồng Hịa bình giới cơng nhận “Danh nhân văn hóa giới” vào năm 1965, hay sai? a Đúng b Sai Đáp án: Câu 1: c ; Câu 2: d; Câu 3: a; Câu 4: b; Câu 5: a Bài tập 2: Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều bi kịch Theo em, đâu bi kịch lớn đời Nguyễn Du? Gợi ý: Bi kịch lớn đời Nguyễn Du là: + Nguyễn Du sống ba triều đại (Lê - Trịnh; Tây Sơn, nhà Nguyễn), làm quan, làm dân; sống nhung lụa sống đói khổ, gian trn + Là người tài trí, ôm ấp giấc mơ nghiệp lẫy lừng giúp nước, giúp vua, giúp đời Vậy mà rút phải chấp nhận đời liên miên buồn chán khơng có hoạt động say sưa qn lí tưởng Bài tập 3: Ấn tượng sâu sắc em sau học xong học? (Viết dạng đoạn văn đến câu) Gợi ý: Tùy thuộc vào lực mà HS có cách đánh giá khác nhau, song dù đánh giá phải nêu lên nét bật đời Nguyễn Du E Tổng kết hướng dẫn học tập Tổng kết Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút): - Bài tập nhà: Bài tập 1: Viết văn thuyết minh đời Nguyễn Du Bài tập 2: - Sưu tầm số câu thơ hay viết Nguyễn Du - Chuẩn bị tiết học sau: Sự nghiệp văn học Nguyễn Du 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm Năm học trước, dạy văn theo cách dạy thông thường hướng khai thác giống tác giả đơn Phương pháp dạy vừa khơ khan mà học sinh lại khó tiếp thu, khơng khí lớp học trầm lắng, có cảm giác nặng nề, nhiều học sinh nói chuyện, làm việc riêng ngủ gục bàn Vì thế, chất lượng dạy chưa đạt kết mong muốn Năm học này, mạnh dạn cải tiến phương pháp giảng dạy trình bày , vận dụng với tinh thần trách nhiệm cao tâm huyết người thầy Tôi nhận thấy: học sinh hứng thú học nhiều hơn, em sơi nổi, tích cực chủ động tiếp thu giảng Như vậy, sau lần có đầu hư thoả đáng cho tiết dạy, thu kết đáng phấn khởi Năm 2017 -2018, dạy lớp 10a6 năm dạy lớp 10a9 Kết đạt sau : STT Năm học Tên lớp Điểm TB (%) Điểm từ 6->10 Ghi 2017 10a6 63% 37% -2018 2018 10a9 30 % 70% 18 -2019 (Số liệu mang tính tương đối) Kết điểm bình qn cho thấy: Học sinh có chuyển biến rõ rệt, số lượng học sinh hiểu tăng lên Như vậy, có đầu tư thoả đáng có hiệu quả, học sinh làm việc nhiều hơn, em quan sát hình ảnh, sơ đồ, trao đổi thảo luận … để trả lời câu hỏi cách xuất sẵc Hi vọng,với cách sử dụng phương pháp trên, góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường mà trước hết thu hút nhiều học sinh yêu thích văn Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Từ kết trên, nhận thấy : Để nâng cao chất lượng dạy học, để thu hút học sinh u thích mơn Văn, người giáo viên vừa nhà sư phạm đồng thời vừa nhà nghệ sĩ Con đường khám phá thật khơng gian nan địi hỏi tâm, tài phương pháp truyền thụ thích hợp người dẫn dắt Hơn nữa, để giảng thật thuyết phục thu hút học sinh người giáo viên phải tạo ấn tượng chung học sinh giọng nói truyền cảm, nét mặt tươi, có câu hỏi phù hợp Và hết, người giáo viên cần phải biết kết hợp hài hồ trị, biếtnhận xét câu trả lời học sinh, không gây áp lực, không tạo khơng khí nặng nề Để làm tất điều trên, người giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo, công phu nội dung cách thức tiến hành dạy hợp lí, khoa học tạo điều kiện tốt ch em phát huy mặt Một cách thức sử dụng công nghệ thông tin vào giảng Quan trọng cả, từ giảng này, rút học bổ ích cho thân việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển nâng lực học sinh Với kiểu cụ thể, lớp cụ thể tơi tìm hình ảnh, sơ đồ với cách đặt câu hỏi hướng khai thác riêng để phù hợp với đối tượng học sinh Đó học trước mắt Lâu dài , với trình độ cịn non nớt , phương pháp giảng cịn có hạn , tơi hi vọng phương pháp giảng góp phần nhỏ làm tăng hiệu phương pháp dạy 3.2 Một số kiến nghị Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết đòi hỏi cố gắng, nỗ lực giáo viên quan tâm cấp lãnh đạo Trên số phương pháp giảng dạy môn Ngữ Văn mà áp dụng Những phương pháp không hồn tồn song địi hỏi vận dụng linh hoạt giáo viên tiết dạy tác phẩm cụ thể Thứ nhất, từ thực trạng việc dạy học văn nhà trường nay, thiết nghĩ, dạy văn thuộc tác gia văn học quan trọng Vì vậy, cần phải trọng đặc biệt quan tâm nhiều Thứ hai, người giáo viên cần tăng cường trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp , có câu hỏi phù hợp có thái độ đắn để nhận xét, đánh giá 19 mức độ câu trả lời học sinh Đồng thời cần có linh hoạt việc vận dụng phương pháp , đảm bảo tính khoa học, thể phong cách sư phạm nhà giáo trình giảng Thứ ba , giáo viên cần có đầu tư công phu, chu đáo Không theo kiểu “ bình cũ rượu mới” mà phải thật tìm tịi, sáng tạo thiết kế giảng Có vậy, người giáo viên tự tin đứng bục giảng chất lượng dạy mong muốn Cuối , mong muốn đồng nghiệp mạnh dạn đổi phương pháp giảng dạy mơn Ngữ Văn nói chung, đổi phương pháp dạy văn thuộc tác gia văn học nói riêng để chất lượng dạy tăng lên đáng kể Tôi mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Tơi xin câm đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Bùi Thị Thắm MỤC LỤC Tiêu đề Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bám sát nguyên tắc dạy học tác gia Nguyễn Du theo đặc trưng 20 học 2.1.2 Dạy Nguyễn Du tác gia đặc biệt 2.1.3 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1.3.1 Thế phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1.3.2 Những đặc trưng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1.3.3 Những lực phẩm chất cần thiết học sinh cần phát huy học đời Nguyễn Du : 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Kết quả, hiệu thực trạng 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Một số biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực qua văn “Truyện Kiều”(Phần một: Tác giả), Ngữ Văn 10, tập 2.3 Thiết kế giảng thử nghiệm (trên sở vận dụng biện pháp trên) 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Một số kiến nghị 3 4 5 6 18 18 18 19 CÁC ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN CẤP TỈNH STT TÊN ĐỀ TÀI Sử dụng công nghệ thông tin để dạy có hiệu văn “ Về ln lí xã hội nứớc ta”(Trích “ Đạo đức luân lí Đông Tây”) Phan Châu Trinh, tiết 103, sgk Ngữ văn 11, tâp NĂM HỌC XẾP LOẠI 2010 C 21 Một vài biện pháp cơ góp phần nâng cao hiệu dạy – học tiết 73: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (Ngữ Văn 10, tập 2, chương trình chuẩn) Đề tài dạy học theo chủ đề tích hợp: Ngoại khóa Nguyễn Du 2014 C 2016 Giải ba 22 ... định hướng phát triển lực học sinh qua văn “Truyện Kiều”(Phần một: Tác giả), Ngữ Văn 10 , tập 1. 2 Mục đích nghiên cứu Từ việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua số phương... hướng phát triển lực học sinh 2 .1. 3 .1 Thế phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2 .1. 3.2 Những đặc trưng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh. .. học theo định hướng phát triển lực học sinh qua văn “Truyện Kiều”(Phần một: Tác giả ), Ngữ Văn 10 , tập 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3 .1 Một số biện pháp dạy học theo định hướng phát

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w