1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cau di trong van hoa vit nam parallel

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU ĐỐI TRONG VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Đinh Hồng Hải Trong kho tàng văn hố vơ phong phú đa dạng người Việt, có thành tố văn hố mang đậm tính “bác học” diện nhiều di sản văn hố truyền thống, câu đối Theo Từ điển tiếng Việt, câu đối “thể văn cũ gồm hai câu có số lượng từ đối chọi lời lẫn ý.” Câu đối sản phẩm văn chương tầng lớp trí thức xã hội vua, quan, nhà tư tưởng, nhà thơ, bậc danh nho, sáng tạo nên trình sáng tác văn chương ngữ cảnh đặc biệt (ngữ cảnh đặc biệt đề cập nội dung chi tiết mục này) Nội dung câu đối thường cô đọng, dễ thuộc, dễ nhớ nên chúng lưu truyền từ hệ qua hệ khác, từ vùng đến vùng khác Đặc biệt có câu đối bất hủ ghi lại văn chương bác học, khắc lại đá, gỗ, trang trí cung vua phủ chúa, nhà thờ họ, chép nhiều lần giáo huấn hệ trước dành cho hệ tiếp nối, Vượt qua giới hạn kinh sách văn chương bác học, câu đối đến với thành phần dân chúng thông qua biểu dạng trang trí kiến trúc với vai trị kép: vừa văn chương có giá trị, vừa thành tố trang trí đặc biệt - tác phẩm nghệ thuật chữ tượng hình Với vai trị kép nói trên, câu đối sử dụng cách phổ biến văn hoá dân gian dịng văn thống Điều khơng góp phần làm tăng thêm giá trị văn chương chúng mà giúp truyền bá tư tưởng tầng lớp trí thức xã hội đến với tầng lớp bình dân chúng dễ dàng thâm nhập vào đời sống tầng lớp người dân Để đưa thông điệp tầng lớp trí thức xã hội đến với người dân, ngồi đóng góp quan trọng tầng lớp nho sĩ cịn có đóng góp vơ quý báu nghệ nhân dân gian thông qua nghệ thuật trang trí kiến trúc Nhờ tác phẩm nghệ thuật chữ tượng hình mà câu danh ngôn, lời giáo huấn, phổ biến sâu rộng xã hội Việt Nam xưa Có thể nói, câu đối thành tố quan trọng di sản văn hoá Việt Nam bảo lưu thiết chế văn hoá truyền thống thư tịch, sắc phong, hay kiến trúc đình, chùa, đền, miếu, cung điện, góp phần kiến tạo nên giá trị đặc sắc văn hoá truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, giá trị đặc sắc câu đối xưa dường gặp thách thức xã hội đại, huỷ hoại thiết chế văn hoá truyền thống, dung tục hoá nội dung, giản tiện hố hình thức, chí làm sai, làm ẩu câu đối vị trí quan trọng, linh thiêng Vậy nguyên nhân khiến cho loại hình di sản văn hố đặc sắc với văn chương bất hủ câu đối bị bóp méo, bị xuyên tạc, chí bị lạm dụng vậy? Câu trả lời nằm nội dung viết Vai trò câu đối văn chương Trong nghiên cứu văn học, câu đối định nghĩa sau: Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhằm biểu thị ý chí, quan điểm, tình cảm tác giả trước tượng, việc đời sống xã hội Nên lưu ý từ đối (對) có nghĩa ngang nhau, hợp thành đôi Câu đối thể loại văn học Trung Quốc Việt Nam.2 Đây thể loại văn học đặc biệt thấy xuất Trung Quốc Việt Nam - quốc gia sử dụng ngơn ngữ đơn âm tiết (monosyllabic) Chính lý mà câu đối khó phát triển thành thể loại văn học quốc tế hoá cho dù giá trị văn chương tính học thuật chúng lớn Tuy nhiên, đặc tính mang lại lợi ích vai trị bảo tồn loại Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê cb., tr 121 Tuy nhiên, chữ “đối chọi” nên sửa lại đối ứng hay đối xứng hợp lý nội dung câu đối thường có tính đối ngẫu/đối xứng không đối chọi http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u_%C4%91%E1%BB%91i hình di sản văn hố có tính bác học Trên bình diện xã hội, câu đối câu văn cô đọng nhà nho đúc kết qua sách qua sống hai vế có số lượng chữ đối ngữ nghĩa, âm tiết điệu Mỗi vế đối gồm nhiều chữ Do tính chất đối xứng nên vế đối từ, cụm từ nội dung trọn vẹn Bằng thủ pháp đối xứng, câu đối thể loại văn học cổ có giá trị cao, tiêu biểu nghệ thuật sử dụng ngôn từ Dưới đây, chúng tơi xin đưa vài ví dụ để chứng minh giá trị đặc sắc câu đối nét đặc trưng nghệ thuật sử dụng ngôn từ Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu Trần Nhân Tông3 (Xã tắc đơi phen chồn ngựa đá, Non sơng nghìn thuở vững âu vàng) Trần Trọng Kim dịch Có thể nói vế đối hồn hảo đối âm, đối ý đối nghĩa Trong câu đối âm đơn, âm đôi cụm âm đối xứng với rõ nét mặt âm tiết: - Xã tắc (trắc trắc) Sơn hà (bằng bằng) Xét ngữ nghĩa: - Xã tắc (đất nước) – Sơn hà (núi sông) - Lưỡng hồi (đôi phen) - – thiên cổ (muôn thuở) Về ý nghĩa đôi câu đối này, nhà thơ Vũ Quần Phương phân tích sau: “Trong thơ Trần Nhân tông, âm vang hai đợt kháng chiến cứu nước chống Nguyên Mông nhiều dội lên thành tứ thơ bất ngờ lãng mạn: Xã tắc hai phen (đến cả) ngựa đá mệt nhọc, (Nhưng nhờ mà) núi sơng nghìn thuở vững chãi Ngun văn: “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã / Sơn hà thiên cổ điện kim âu.” Tương truyền hai câu thơ viết vào năm 1288, sau chiến thắng Bạch Đằng, làm lễ dâng chiến thắng lăng vua Thái tơng: Chiêu lăng (Thái Bình)- lăng bị giặc Nguyên Mông tàn phá Thấy chân ngựa đá lấm bùn, ông vua thi sỹ bật thơ hai câu Kháng chiến toàn diện, đến ngựa đá trận, vó cịn lấm bùn chinh chiến Khơng biết giai thoại xuất xứ thơ hay thơ làm nẩy sinh giai thoại Khẩu khí thiên tử thiên tử anh hùng.”4 Qua thấy giá trị bật câu đối so với loại hình thơ, văn khác chỗ: Ngôn từ chắt lọc đến mức tối thiểu (chỉ có 02 câu thơ, câu 07 chữ, khơng thể thêm khơng thể bớt) ý nghĩa phát huy đến mức tối đa: Nó coi lời tổng kết cho chiến vĩ đại dân tộc - chiến chống quân Nguyên - Mông lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam Một đôi câu đối khác tiếng nhiều người biết đến nhờ đọc thuộc lòng từ câu đối Tết: Tam tinh hộ tài nguyên vượng Ngũ phúc lâm môn gia đạo hưng (Ba nhà tài nguyên vượng Ngũ phúc đến nhà đạo nhà hưng) Ngày 17-3 năm Mậu Tý (18-4-1288), sau chiến thắng Bạch Đằng, triều đình đem tướng Nguyên bị bắt làm lễ dâng thắng trận Chiêu Lăng (lăng vua Trần Thái Tông) Tại đây, vua Trần Nhân Tông trông thấy chân ngựa đá lấm bùn (vì trước quân Nguyên phá Chiêu Lăng định đập bỏ ngựa mà chưa kịp), tức cảnh ngâm hai câu thơ Vũ Quần Phương, theo http://trannhantong.net/ (website Viện Trần Nhân Tông - Tran Nhan Tong Academy, Đại học Harvard) Đây câu đối cổ, khuyết danh, chúng tơi dẫn lại theo: Trương Thìn, Mẫu hoành phi, câu đối thường dùng, Nxb Thời đại 2010, tr.128 Đây câu đối hay phần dịch vế thứ thiếu chuẩn xác, nên chỉnh lại sau: Có (3 ơng) Tam đa gia đình (thì) cải dồi Tam tinh ba tinh tú, văn hố Trung Hoa Phúc tinh, Lộc tinh Thọ tinh Ba tinh tú chủ Phúc-Lộc-Thọ nên dân gian thường cầu ước vị để cầu phúc, cầu tài cầu lộc cầu thọ (sống lâu) Ở Việt Nam không gọi Tam tinh, không gọi Ba (!) mà gọi Tam đa (xin tham khảo Tam đa sách Những biểu tượng đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam tác giả thư mục) Các âm tiết đối chỉnh sau: - Tam tinh Ngũ phúc (bằng - trắc trắc) - hộ lâm môn (trắc trắc - bằng) - tài nguyên gia đạo (bằng - trắc) - vượng hưng (trắc - bằng) Về ý, Tam tinh Ngũ phúc biểu tượng cho ước muốn trăm họ, đặc biệt dịp đón năm Một thứ ước có sẵn (tại hộ) thứ cầu (lâm môn) để cải dồi đạo nhà hưng thịnh Về nghĩa, câu đối hoàn chỉnh ngữ nghĩa đề cập đến việc cầu chúc cho tiền bạc cải dồi dào, phúc đức gia đạo an lành hưng thịnh Thông qua câu đối cổ, bên cạnh giá trị nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật tạo hình chữ tượng hình, tìm thấy hệ tư tưởng xã hội đương thời qua nội dung chắt lọc cách cô đọng ngôn ngữ câu đối Chẳng hạn: Danh lợi thị trường tịnh tồn tâm siêu xuất tục Chiến tranh thời đại từ bi bất sát độ quần sinh Câu đối sưu tầm chùa Lạc Lâm, năm 2003 Quốc Oai, Hà Tây (nay Hà Nội), nội dung GS Kiều Thu Hoạch ghi lại Ở ta hiểu tâm trạng tác giả câu chốn quang trường nỗi đau trước cảnh thời chiến Đáng ý quần thể di tích từ chùa Lạc Lâm, đình So huyện Quốc Oai đến chùa Trăm Gian, Chương Mỹ khu vực có mật độ di tích dày chưa khảo cứu nhiều Chúng tồn qua bao kỷ với bao chiến tranh khốc liệt Ấy mà chúng bị tàn phá cách không thương tiếc.6 Lịch sử hình thành câu đối Việt Nam Cho tới nay, chưa có chuyên khảo đề cập đến lịch sử hình thành câu đối Việt Nam, nhiên, xét thực tế thể loại văn chương tồn văn hố Việt Nam từ hàng nghìn năm qua kể từ đất nước giành lại độc lập từ tay người Hán Ngay sau giành lại độc lập, thơ văn Lý - Trần phát triển cách mạnh mẽ với nhiều nhà văn, nhà thơ với văn chương bất hủ Trong văn học giai đoạn Lý - Trần, tìm thấy nhiều đơi câu thơ tạo thành cặp câu đối hoàn thiện, hoàn mỹ, đặc biệt cặp câu đối thơ làm theo thể thơ Đường luật “Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường thể thơ Đường cách luật xuất từ đời nhà Đường, Trung Quốc Thơ Đường luật gọi thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể, khơng theo cách luật Vì giáo dục, thi cử tiếng Hán, nên từ lâu người Việt Nam sáng tác thơ văn tiếng Hán, có thơ theo luật Đường Nguyễn Thuyên người đưa tiếng Việt vào thơ văn, đặt thể thơ Hàn luật, kết hợp thơ Đường luật với thể thơ dân tộc Việt Điều luật thơ Đường đối, hai nguyên tắc đối âm đối ý Nghĩa chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3, câu phải chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3, câu âm ý Khi viết thời điểm quan chức phát chùa Trăm Gian bị phá tan hoang để “xây mới.” Đây thực cú sốc lớn chúng tôi, sốc mà chịu trách nhiệm việc mà quy gán cách gọi quen thuộc: trách nhiệm tập thể(!) Nhưng làm khó, người ta quy ước Nhất tam ngũ bất luật (chữ thứ nhất, thứ ba, thứ năm không cần theo luật).” Như vậy, tạm lấy mốc hình thành câu đối văn chương Việt Nam dựa khoảng thời gian Nguyễn Thuyên đưa thơ Đường luật vào văn chương Việt kỷ 13 (không rõ năm sinh Nguyễn Thuyên, biết ông sống kỷ 13, theo ĐVSKTT) Trên chứng dựa nguồn sử liệu văn chương thống, câu đối dân gian có thời, trước hay sau thời điểm đó? Đây câu hỏi khơng dễ trả lời thành tố văn hố dân gian nói chung câu đối hình thành dân gian thường mơ hồ mặt niên đại Lục tìm kho tư liệu, cuối chúng tơi tìm thấy ví dụ có giá trị cao văn chương tạm xác định “niên đại”, thơ thần Nam Quốc Sơn Hà Bài thơ “thần” giúp Lý Thường Kiệt (1019–1105) tập hợp quân sĩ đánh bại quân Tống Nó làm khoảng đầu kỷ 11 sớm hơn, trước kháng chiến chống quân xâm lược Tống bắt đầu Hai câu kết thơ cặp câu đối hoàn thiện, hoàn mỹ: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Bản dịch: (Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời.)8 Khuyết danh Như vậy, chờ đến kỷ 13 Nguyễn Thuyên đưa thơ Đường luật vào văn học thống, câu đối xuất dân gian có kiệt tác Nam Quốc Sơn Hà dẫn Xét niên đại thơ, chắn sáng tác thời với danh tướng Lý Thường Kiệt (1019-1105) gói gọn khoảng kỷ 11 Thậm chí, trước giành độc lập (1010) câu đối thể thơ có chứa cặp câu đối tồn văn hoá người Việt Tuy nhiên, trước 1010 Việt Nam có gần 1000 năm Bắc thuộc triều đại Hán, Đường, Tống (nhà Lý Việt Nam đời tương đương với giai đoạn nhà Tống Trung Quốc) Do đó, ảnh hưởng văn học Trung Hoa câu đối, ảnh hưởng từ thơ Đường luật dường điều khơng phải bàn cãi Xin lấy ví dụ thơ Đường luật Phong Kiều bạc Trương Kế để so sánh với Nam Quốc Sơn Hà coi “tuyên ngôn độc lập” Việt Nam Ở hai thơ cặp câu đối (câu 4) cho thấy rõ ảnh hưởng thể thơ Đường luật việc hình thành câu đối Việt Nam nói chung văn thơ Lý - Trần nói riêng Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn San tự Dạ bán chung đáo khách thuyền Bản dịch tiếng Việt Tản Đà (chuyển thể thành lục bát): Đỗ thuyền đêm bến Phong Kiều Theo từ điển Wikipedia tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u_%C4%91%E1%BB%91i Hiện nhà khoa học có nhiều tranh luận độ xác tác giả thơ Vì vậy, xin để trống phần tên tác giả Trăng tà quạ kêu sương Lửa chài bãi sầu vương giấc hồ Thuyền đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chng chùa Hàn San Như vậy, đến lời tạm kết câu đối sản phẩm văn hoá đặc trưng Việt Nam có nguồn gốc Trung Hoa Sự hình thành câu đối có ảnh hưởng nhiều từ nguyên tắc đối âm đối ý thơ Đường luật Phân loại câu đối Mặc dù có nhiều ảnh hưởng từ văn hoá Trung Hoa, mà từ nguyên tắc đối thể thơ Đường luật câu đối Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với câu đối Trung Quốc Với ngữ cảnh đặc biệt (vấn đề chúng tơi đề cập mục cuối này), câu đối Việt Nam xác lập chỗ đứng riêng, độc lập với câu đối Trung Quốc Bảng phân loại tạm thời dựa thống kê từ điển mở Wikipedia, chúng tơi tiếp tục hồn thiện thêm nghiên cứu tiếp theo.9 Câu đối Trung Quốc Câu đối Việt Nam (theo cách dùng đặc điểm nghệ thuật) Xuân liên (對對): Câu đối xuân, chuyên dùng vào dịp Tết, gắn cửa Doanh liên (對對): Câu đối treo cột trụ, dùng nhà, quan, cung điện vua nơi cổ kính (Dương Quảng Hàm phân loại theo ý nghĩa) Câu đối mừng: làm để tặng người khác dịp vui mừng như: mừng thọ, mừng thi đỗ, mừng đám cưới, mừng nhà Sống làng, sang nước, mừng ông lại vểnh râu tôm (Nguyễn Khuyến, viết mừng chánh tổng trước bị cách chức, sau phục làm nhà mới.) Câu đối phúng: làm để viếng người chết Bà đâu vợi mấy, lão vất vơ vất vưởng, búi tóc củ hành, buông quần toạ, Hạ liên (對對): Câu đối chúc mừng, thường dùng để chúc thọ, chúc sinh nhật, giá, thăng quan tiến chức, có con, khai nghiệp v.v gật gù tay đũa chạm tay chén, kể lể chuyện trăm năm (Nguyễn Khuyến: câu đối khóc vợ) Câu đối Tết: làm để dán nhà, cửa, đền, chùa dịp Tết Nguyên Đán Vãn liên (對對): Câu đối than vãn, dùng lúc điệu tử vong Chiều ba mươi, nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng Bần cửa Sáng mồng một, rượu say tuý luý, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà (Nguyễn Cơng Trứ, câu đối làm vào dịp tết lúc cịn hàn vi.) Câu đối thờ: câu tán tụng công đức tổ tiên thần thánh làm để dán treo chỗ thờ Tặng liên (對對): Dùng để tán thán, đề cao khuyến khích người khác Trung đường liên (對對對): Câu đối dùng để treo khách đường lớn, chỗ nhiều người lưu ý, phối hợp với bút hoạch (thư pháp) [sửa]Phân loại theo đặc điểm nghệ thuật Điệp tự liên (對對對): Một chữ xuất liên tục Tuế hữu tứ thời xuân thủ Nhân bách hạnh hiếu vi tiên (Dịch nghĩa: Năm có bốn mùa, mở đầu mùa xuân Người ta có trăm tính tính hiếu thảo cần trước hết) Câu đối tự thuật: câu kể ý chí, nghiệp thường dán chỗ ngồi chơi Chị em ơi! ba mươi sáu tuổi rồi, khắp đông, tây, nam, bắc bốn phương trời, đâu lừng danh công tử xác Theo từ điển Wikipedia tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u_%C4%91%E1%BB%91i Phức tự liên (對對對): Hai vế có chữ giống khơng xuất cách trùng phức liên tục Đỉnh châm liên (對對對): Chữ nằm phần đuôi câu đầu lại chữ đầu câu sau Khảm tự liên (對對對): Bao gồm số, phương vị, tiết khí, niên hiệu, họ người, nhân danh, địa danh, vật danh (ví tên thuốc) v.v Xích (sách) tự liên (對對對): Mỗi hợp thể tự bên câu đối tách thành chữ đơn thể, có người phân tinh tế mở chữ (xích tự 對對), hợp chữ lại (hợp tự 對對), tách chữ (tích tự 對 對) v.v Âm vận liên (對對對): Bao gồm đồng âm dị tự, đồng tự dị âm với điệp vận Hài thú liên (對對對): Hàm dung ý nghĩa khơi hài, ẩn kín Vơ tình đối (對對對): Ý nghĩa khơng tương quan mảy may nào, chỉnh chữ, từ Phần lớn Vơ tình đối thấy ý vị, hồn tồn quy nhập vào Hài thú liên bên Hồi văn liên (對對對): Đọc xuôi (thuận độc 對對) hay đọc ngược (đảo độc 對對) ý tứ hoàn toàn Trời đất nhẻ! gắng phen nữa, xếp cung, kiếm, cầm, thư vào gánh, làm cho tiếng trượng phu kềnh (Nguyễn Công Trứ, câu đối tự thuật) Câu đối đề tặng: câu đối làm để đề vào chỗ tặng cho người khác Nếp giầu quen thói kình khơi, cháu nương nhờ ấm Việc nước tay chuyên bát, bắc nam lại hàng (Lê Thánh Tông, câu đối đề hàng bán giầu (trầu) nước) Câu đối tức cảnh: câu tả cảnh trước mắt Giơ tay với thử trời cao thấp Xoạc cẳng đo xem đất ngắn dài (Hồ Xuân Hương, vịnh cảnh trượt chân, ngã xoạc cẳng) Câu đối chiết tự (chiết: bẻ gãy, phân tách; tự: chữ): câu tách chữ Hán chữ Nôm nét phần mà đặt thành câu Tự (對) chữ, cất giằng đầu, chữ tử (對) con, con nấy? Vu (對) chưng, bỏ ngang lưng, chữ đinh (對) đứa, đứa đứa này? Câu đối trào phúng: câu làm để chế diễu, châm chích người Cung kiếm tay, thiên hạ đổ dồn hai mắt lại Rồng mây gặp hội, anh hùng có thơi (Câu đối tặng người chột mắt đỗ khoa thi võ) Câu đối tập cú: câu lấy chữ sẵn sách tục ngữ, ca dao Gái có chồng rồng có vây, gái khơng chồng cối xay khơng ngõng Con có cha nhà có nóc, khơng cha nịng nọc đứt Câu đối thách (đối hay đố): người ta nghĩ câu đối ăm, cầu kỳ người ta tự đối lấy thách người khác đối Lối đối thường sử dụng nghệ thuật chơi chữ, đồng âm dị nghĩa Con cóc leo vọng cách, rơi xuống cọc, cạch đến già Con cơng qua chùa kênh, nghe tiếng cồng kềnh cổ lại Qua thấy, nhà nho, nhà thơ, danh sĩ Việt Nam xưa thành công vận dụng tảng văn hố cung đình triều đại phong kiến phương Bắc (cụ thể thể thơ Đường luật) để tạo nên giai đoạn cực thịnh văn chương Việt Nam mà đỉnh cao thơ văn Lý - Trần Xa hơn, họ sáng tạo nên đặc trưng riêng thành tố văn hoá sản sinh văn hoá Việt Nam mà câu đối sản phẩm tiêu biểu Câu đối nghệ thuật trang trí10 Nghệ thuật trang trí phương Đơng nói chung người Việt nói riêng thường mang đặc tính ẩn dụ, điều khác hẳn với xu hướng thực phương Tây Có thể 10 Đinh Hồng Hải, Những biểu tượng đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội 2012, tr.14-19 hiểu điều sở tồn phát triển hai trung tâm văn hoá này: người phương tây đa số theo chủ thuyết lý, họ đến với nghệ thuật sở khúc chiết, cụ thể, rõ ràng Người phương đơng nói chung người Việt nói riêng ưa cân bằng, lấy cân làm nguyên lý tồn vật tượng (đỉnh cao hệ thống lý thuyết đúc kết qua Kinh Dịch) Do đó, nghệ thuật họ tạo từ cân nghệ thuật tạo cân Điều thể rõ qua việc sử dụng câu đối nghệ thuật trang trí đơí xứng làm dạng trang trí nhiều cơng trình từ tư gia, đình chùa, nhà thờ nhân dân đền, đài, lăng, tẩm, cung điện vua chúa, q tộc Hiếm có loại hình nghệ thuật trang trí thơng dụng tồn cách lâu bền biến đổi câu đối Có lẽ gắn bó sâu sắc nội dung tính chất chặt chẽ hình thức trang trí tạo nên sức sống lâu bền chúng qua bao biến thiên lịch sử Trong kiến trúc xưa, câu đối đặt hai bên hương án, khám thờ, đôi cột đối xứng, cửa, trụ cổng v.v… Những vị trí “cặp đơi” đối xứng qua trục thần đạo (đường thẳng quy ước chạy vng góc) Trang trí đối xứng nghệ thuật người Việt từ trước tới sử dụng nhiều loại hình trang trí khác với số mơ típ tiêu biểu như: Rồng chầu mặt trời; Hạc ngậm cành sen; Chim loan, phượng,v.v… Tuy nhiên, tuỳ nơi, lúc mơ típ trang trí có thay đổi nên tính đăng đối mang tính tương đối Ví dụ: dùng bên chim loan; bên chim phượng (một - đực; to - nhỏ) bên đào, trúc; bên cúc, tùng (như tứ bình) v.v…Thủ pháp đối xứng thực cách nghiêm ngặt có góp mặt câu đối vị trí quan trọng như: hương án, ban thờ, cửa chính… Với câu đối, tính đối xứng phải tuân thủ cách tuyệt đối độ lớn, số chữ màu sắc, chất liệu, hình thức trang trí…Có lẽ nghiêm cẩn tạo nên nét cân đối, bố cục tạo hình tơn nghiêm, vững chãi cơng trình kiến trúc Tính chất tơn nghiêm câu đối kiếm trúc khiến cho việc trang trí chúng trở thành công việc quan trọng Sự trang trọng với lời giáo huấn “bề trên” nghệ nhân xưa khắc đá, gỗ quý, dát vàng-bạc, khảm trai, gò đồng, chạm thành tác phẩm nghệ thuật quý giá bao hàm nhiều mặt giá trị: Danh ngôn người xưa, lời nói cổ nhân, bút tích danh nho, nghệ thuật chế tác, Ngoài giá trị đó, câu đối - tác phẩm nghệ thuật tạo hình chữ tượng hình - cịn có giá trị lớn tất tác phẩm nghệ thuật tạo hình khác, tính trường tồn nội dung chúng câu danh ngôn, lời giáo huấn mẫu mực nhập tâm người đời sau Vì vậy, có khơng câu đối làm làm lại nhiều lần nhiều giai đoạn khác nhiều nơi khác với nội dung Với vai trò vừa tác phẩm nghệ thuật vừa “bản cổ văn rút gọn,” câu đối sản phẩm văn hố có giá trị to lớn vật chất lẫn tinh thần Giá trị văn hoá tác phẩm nghệ thuật khơng loại hình di sản văn hố có giá trị cao mà cịn đại diện tiêu biểu văn hố Việt Nam dịng chảy văn hóa phương đơng vốn sinh động chứa đầy huyền bí Chính huyền bí phần tạo từ sản phẩm văn hố mang nhiều tính ẩn dụ mà câu đối sản phẩm văn hoá tiêu biểu “Ngữ cảnh đặc biệt” câu đối Ngữ cảnh đặc biệt qua vế đối “thế kỷ” Đoàn Thị Điểm Có thuật ngữ mới, nhắc nhắc lại nhiều lần viết chưa giải nghĩa chúng tơi cố tình đặt cuối tầm quan trọng nó, ngữ cảnh đặc biệt câu đối Thực tế cho thấy, hầu hết loại hình văn học nghệ thuật tồn từ trước đến cần đến ngữ cảnh để sáng tác Nhưng riêng với câu đối, ngữ cảnh đóng vai trị định đến toàn nội dung ý nghĩa nên chúng tơi gọi ngữ cảnh đặc biệt Xin lấy câu đối cực ngắn, cực thâm cực khó Hồng Hà nữ sĩ - Đoàn Thị Điểm, vốn khiến cho “văn nhân, tài tử” từ Trạng Quỳnh thời xưa đến nhà ngôn ngữ học tiếng Nguyễn Tài Cẩn thời phải lao tâm khổ tứ để tìm vế đối lại mà chưa có vế đối chuẩn Vế đối đưa Hồng Hà nữ sĩ là: Da trắng vỗ bì bạch Theo giai phẩm văn học, hai kỷ qua, có nhiều vế đối đưa để đối lại với vế câu đối Đồn Thị Điểm có hai vế đánh giá cao Trời xanh màu thiên Trạng Quỳnh Rừng sâu mưa lâm thâm Nguyễn Tài Cẩn cho “chuẩn” Mặc dù vậy, hai vế đối chưa đạt đến “cực thâm cực khó” vế đối Đồn Thị Điểm Tại lại vậy? Câu trả lời là: Vì ngữ cảnh đặc biệt Ở ngữ cảnh đặt “cảnh” người tắm (có lẽ phụ nữ, có lẽ Hồng Hà nữ sĩ chăng!) Một ngữ cảnh “dung tục” với ngơn ngữ bao gồm từ tượng hình từ tượng thanh, cụm từ láy, vế đối có Hán lẫn Việt, cân đối nhau, tất gói gọn chữ(!) Tồn ngữ cảnh đặc biệt ngôn từ dùng tạo nên độ thâm độ khó vế đối khiến cho bao danh nho, bao “đấng nam tử” phải bó tay “Câu đối kỷ” dường giải ngữ cảnh đặc biệt lưu tâm Nhà nghiên cứu Đặng Tiến phân tích cách hợp lý yếu tố sau: “hơn Thi Ca, câu đối minh hoạ rõ nét chức thi pháp ngôn từ, theo lý thuyết Jakobson Câu đối xuất sắc tính cách hóc hiểm, kết hợp ngơn từ với tình huống, khơng phải xuất sắc tư tưởng cao siêu: Da trắng vỗ bì bạch điển hình Thế Chiến Quốc, Xuân Thu thơi, nói lên thân phận nhỏ nhoi người lịch sử đa đoan, không thiết phải quan hệ với chuyện Ngô Thời Nhậm - Đặng Trần Thường mà tình huống, thật sự, chưa có thực Những câu đối truyền tụng, xuất sắc văn bản; cịn tình huống, đơi người đời sau bịa đặt, nguỵ tạo hoạt cảnh, trở thành “ giai thoại.” Các giai thoại văn học câu đối, thường tái lập ưu cho kẻ yếu, tạo cho họ nét thông minh, nhạy bén, dũng cảm, chuyện xã hội ngôn ngữ.”11 Thuật ngữ tình mà Đặng Tiến sử dụng ngữ cảnh đặc biệt câu đối Có thể nói rằng, ngữ cảnh đặc biệt câu đối thi pháp ngơn từ cơng cụ, vũ khí mà người sử dụng cần biết cách dùng cần phải đạt đến độ thành thạo định Và Đoàn Thị Điểm người sử dụng cách thành cơng hai loại cơng cụ/vũ khí Ngữ cảnh đặc biệt văn chương bình dân Trên việc sử dụng câu đối tầng lớp “danh sĩ” xã hội, tầng lớp bình dân sao? Xin thưa rằng, việc sử dụng câu đối tầng lớp bình dân xã hội không phần sâu sắc thú vị Thậm chí, xét ngữ cảnh đặc biệt câu đối nhiều câu đối tầng lớp bình dân xã hội Việt Nam cịn có phần thi vị Xin dẫn vài ví dụ.12 - Một hơm, có hai thầy trị nhà nho bách vãn cảnh Họ thấy cô gái trâu cày Họ ứng làm đôi câu thơ: Nhất ngưu, nữ cộng canh điền Nhất môn hướng hậu, môn tiền (Tạm dịch: Một trâu, nữ ruộng cày Một cửa hướng sau, hướng trước Cửa “cửa mình.”) Chẳng dè gái tay vừa, ứng lại luôn: 11 Đặng Tiến, Nguyễn Tài Cẩn Thi Học Việt Nam, T/c Diễn Đàn, số 115 -02/2002 12 Những giai thoại ông Nguyễn Quang Quyền, trú nhà C3, tập thể Cơ khí Hà Nội, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội cung cấp Nhất sư, đệ vãn canh điền Lưỡng đầu địa, lưỡng đầu thiên (Tạm dịch: Một thầy, trò vãn cảnh Hai đầu hướng xuống đất, hai đầu chĩa lên trời Đầu ám phận sinh dục nam hướng xuống hai đầu thầy trò nhà nho hướng lên trời) - Một gái có học vế người u nói chàng đối thành vợ chồng, khơng phải chia tay: Bạch thử xuyên tường hiền địa hiệp (Tạm dịch: Con chuột trắng muốn đào tường e đất hẹp quá) Chàng nho sĩ không đối xấu hổ ngửa mặt lên trời than vãn Chợt thấy chim Hoàng anh bay qua nghĩ vế đối lại: Hoàng anh hấn dực hận thiên đê (Tạm dịch: Chim Hoàng anh muốn bay cao hận trời thấp quá) Quả trai tài mà gái tài Về sau họ lấy thành đơi vợ chồng tri kỷ Qua thấy rằng, ngữ cảnh đặc biệt câu đối điều kiện cần câu đối điều kiện đủ để câu đối hoàn thiện giá trị văn chương đặc sắc Các nhà nho, bậc trí giả xã hội Việt Nam xưa biết cách sử dụng ngữ cảnh đặc biệt chất liệu ‘bản địa’ để hình thành nên câu đối mang đặc trưng Việt Nam, tránh lệ thuộc vào niêm luật ngặt nghèo thơ Đường luật Chính mà câu đối văn hố Việt Nam vừa thành tố quan trọng văn chương tầng lớp nho sĩ, quan lại thành tố khơng thể thiếu văn hố tầng lớp bình dân Đó giá trị đặc sắc mà câu đối văn hoá truyền thống Việt Nam tích hợp để tạo nên di sản văn hố vơ giá kho tàng văn hố nhân loại mà phải có trách nhiệm bảo tồn phát huy Đ H H Tài liệu trích dẫn: Đinh Hồng Hải, Những biểu tượng đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội 2012 Nguyễn Khôi trong: http://newvietart.com/index4.135.html Nguyễn Xuân Lý, Nguyễn Tấn Đắc, Đề tài NCKH Di sản Hán Nơm di tích lịch sử – văn hóa tỉnh Bình Thuận Hồng Phê cb., Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng 1998 Vũ Quần Phương, theo http://trannhantong.net/ (website Viện Trần Nhân Tông - Tran Nhan Tong Academy, Đại học Harvard) Trần Lê Sáng, 3000 hoành phi câu đối Hán Nơm, Nxb văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2002 Trương Thìn, Mẫu hồnh phi, câu đối thường dùng, Nxb Thời đại 2010 Đặng Tiến, Nguyễn Tài Cẩn Thi Học Việt Nam, T/c Diễn Đàn, số 115 -02/2002, http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/nguyen-tai-can-thi-hoc Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u_%C4%91%E1%BB%91i

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:22

Xem thêm:

Mục lục

    Đặng Tiến, Nguyễn Tài Cẩn trên nền Thi Học Việt Nam, T/c Diễn Đàn, số 115 -02/2002

    3. Phân loại câu đối

    Câu đối Trung Quốc

    (theo cách dùng và đặc điểm nghệ thuật)

    Câu đối Việt Nam 

    (Dương Quảng Hàm phân loại theo ý nghĩa)

    [sửa]Phân loại theo đặc điểm nghệ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w