Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
346,66 KB
Nội dung
THẦN LỰC NỮ TÍNH (SHAKTI) QUA BIỂU TƯỢNG NỮ THẦN LAJJA GAURI TRONG VĂN HÓA ẤN ĐỘ VÀ BÀ ĐANH TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM (Nguồn: Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống đại, Nxb ĐHQGTpHCM 2016 ISBN: 978-604-73-4116-0) Đinh Hồng Hải Giới thiệu Trong trình giao thoa văn hóa với văn minh lớn bên Trung Hoa, Ấn Độ phương tây, văn hóa Việt Nam tiếp thunhiều thành tố văn hóa có giá trị từ văn minh bên ngồi để làm giàu thêm cho văn hóa Tuynhiên, có thành tố văn hóa quan trọng văn minh bên lại khơng thể thâm nhập vào văn hóa Việt Nam Hoặc tồn văn hóa Việt Nam chúng buộc phải biến đổi để dung hợp với giá trị địa người Việt Thậm chí, có thành tố tồn qua nhiều kỷ văn hóa Đại Việt/Việt Nam lại bị hủy hoại hệ tư tưởng đối nghịch.Biểu tượng nữ thần Lajja Gauri văn hóa Ấn Độ trình du nhập tồn văn hóa Đại Việt/Việt Nam minh chứng tiêu biểu cho q trình giao lưu văn hóa nói Nghiên cứu đề cập đến tượng phổ quát tồn văn hóa, vai trị người phụ nữ xã hội tôn giáo qua nghiên cứu đối sánh biểu tượng Lajja Gauri văn hóa Ấn Độ biểu tượng Bà Đanh văn hóa Việt Nam Thần lực nữ tính (shakti)trong văn hóa Ấn Độ Khi đề cập đến vai trò người phụ nữ xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo Trung Hoa hay Việt Nam, thường nghe tới đặc tính cơngdung-ngơn-hạnh hệ biểu tượng đặc trưng người phụ nữ truyền thống Trong xã hội đại (sau giai đoạn phong kiến trước giai đoạn “đổi mới”- 1986), hệ giá trị thay cụm từ “giỏi việc nước, đảm việc nhà.” Dễ dàng nhận thấy, đây, người phụ nữ tôn vinh đề cao vai trò xã hội, khi, vai trò tôn giáo họ bị lu mờ trước áp đảo nam giới Từ sau giai đoạn “mở cửa” đến nay, vai trò người phụ nữ xã hội coi trọng nhiều trước sức tác động mạnh mẽ văn hóa phương tây, đặc biệt quan niệm bình đẳng giới.1Tuy nhiên, vai trị phụ nữ tơn giáo, nay, không thay đổi Đối lập với xã hội Nho giáo Trung Hoa hay Việt Nam, vai trò người phụ nữ Ấn Độgiáo thể cách cụ thể, rõ ràng dạng quyền 1Quyền bình đẳng cịn đẩy xa tới mức, khơng có nam nữ mà cịn có thêm nhiều loại khác đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới (tên viết tắt nghiên cứu quốc tế LGBT) biểu tượng hóa gọi thần lực nữ tính (ngơn ngữ Hindu gọi shakti).2“Shakti khái niệm Hindu giáo lượng thiêng liêng vị thần, lượng vũ trụ, sử dụng để tiêu diệt ma lực lập lại sức mạnh cân vũ trụ Hầu hết trường hợpshakti biểu thị thông qua thân nữ thần, đại diện cho sức mạnh sáng tạo phồn thực Tuy nhiên, nam thần cần có shakti riêng lệ thuộc vào nữ thần – vị phối ngẫu Nếu lượng shakti, nam thần coi quyền lực.” 3Như vậy, coi thần lực nữ tính dạng quyền siêu nhiên mà tạo hóa ban cho thần linh thơng qua nữ thần.4 Trong văn hóa Ấn Độ, thần lực nữ tính tồn hầu hết vị thần quan trọng Lakshmi, Sarawati, Parvati, Durga,…Nguồn gốc thần lực nữ tính bắt nguồn từ thời tiền sử Ấn Độ Pho tượng nữ thần sớm khai quật Ấn Độ gần Allahabad theo niên đại Các-bon C14 khoảng 20.000 năm TCN Hàng ngàn tượng nữ thần có niên đại khoảng 5500 TCN khai quật Mehrgarh, di khảo cổ họcquan trọng khảo cổ học giớigiai đoạn Đá Đây tiền thân văn minh lớn thuộc Nền văn minh Thung lũng sơng Indus (the Indus Valley Civilization), điều khẳng định thêm tồn lâu đời củatín ngưỡng thờ nữ thần Ấn Độ.5 Trong văn hóa Ấn Độ, vị nữ thần có thần lực nữ tính gọi Amman (có nghĩa “mẹ”) Qua nhận thấy,những thể qua thần lực nữ tínhtrong văn hóa Ấn Độ có nhiều nét tương đồng với“nguyên lý mẹ - cội nguồn văn hóa Việt Nam” (chữ dùng GS Trần Quốc Vượng) tín ngưỡng địa người Việt Đây lý để dạng tín ngưỡng thờ nữ thần/mẫu từ Ấn Độ hay Champa dễ dàng du nhập vào văn hóa Việt Nam lại xung đột dội với hệ tư tuởng Nho gia mà đề cập chuyên mục sau Biểu tượng Lajja Gauri văn hóa Ấn Độ Lajja Gauri nữ thần gắn liền với giàu có khả sinh sản Tín ngưỡng thờ vị thần phổ biến rộng văn hóa dân gian khơng Ấn Độ mà cịn nhiều quốc gia Nam Á khác Mặc dù phổ biến rộng nhưngtín ngưỡng biểu tượng Lajja Gauri thịnh hành ởDeccan, vùng trung tâm lòng chảo Nam Ấn Biểu khả sinh sản vị thần biểu tượng hoá qua phóng đạicủa phận sinh dục Với tư ngồi xổm (uttanpada), hai chân mở rộng người phụ Trong “Một số nữ thần tiêu biểu văn hóa Veda Ấn Độ từ góc nhìn Shakti (quyền lực nữ tính),” Tạp chíVăn hóa học số 1/2013, tác giả PhạmThị Thủy Chung gọi shakti quyền lực nữ tính Chữ quyền lựchayquyền không sai dễ nhầm lẫn với loại quyền lực tôn giáo tục khác Vì vậy, nghiên cứu sử dụng thuật ngữ thần lực nữ tính để định danh loại quyền có tính siêu nhiên ngôn ngữ Ấn Độ Phạm Thị Thủy Chung 2013, tlđd, tr 58 4Chẳng hạn, theoDavid Kinsley "shakti" Lord Indra Sachi (Indrani), có nghĩa quyền năng.Indrani lại là biểu quyền nhóm 7-8 vị thần mẫu gọi Matrikas(bao gồm: Brahmani, Vaishnavi, Maheshvari, Indrani, Kumari, Varahi and Chamunda and/or Narasimhi), vị xem shakti vị thần chủ tể đạo Hindu (lần lượt là: Brahma, Vishnu, Shiva, Indra, Skanda, Varaha/Yama and Devi and Narasimha) 5Xem thêm: Satguru Sivaya Subramuniyaswami Merging Metaphysics (Honolulu: Himalayan Academy, 1999), 1211 with Siva: Hinduism's Contemporary nữ trình sinh nở, biểu cho giúp cối phát triển tạo hệ tương lai đông đúc sung túc Biểu tượng hoa sen nở thay vị trí đầu cổ biểu cho bảy luân xa người.Mặc dù tín ngưỡng biểu tượng Lajja Gauri phổ biến rộng khắp Ấn Độ Nam Á chúng chủ yếu diện thành tố văn hóa dân gian mà xuất cách thống đền thờ Hindu Tuy nhiên, ảnh hưởngcủa tín ngưỡng biểu tượng Lajja Gauri thường đan lồng huyền thoại biểu tượng vị nữ thần khác Sati, Parvati,… tảngcủa quan niệm triết lý thần lực nữ tính văn hóa Ấn Độ Một số biểu tượng Lajja Gauri văn hóa Ấn Độ H1 Tượng đá sa thạch thần Lajja Gauri/Aditi, gọi uttānapad, Niên đại 650 SCN Bảo tàng Badami, Ấn Độ Nguồn: http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Shaktism H2 Tượng nữ thần Lajja Gauri đội sen Madhya Pradesh, Ấn Độ Niên đại: TK6th Bảo tàng nghệ thuật Metropolitan, Hoa Kỳ Nguồn: http://www.metmuseum.org/ Bỏ qua cách lý giải đậm đặc yếu tố huyền bí qua sử thi câu chuyện kể dân gian, dễ dàng nhận thấy đặc điểm quan trọng tín ngưỡng thờ Lajja Gauri sinh sản.Vì vậy, biểu tượng có liên quan đến sinh sản ngực âm hộ đặc tả phóng đại tới mức điển hình Biểu hồn tồn khác với “triết học tình dục” thể Karma Sutra hay hệ thống tượng giao phối đặc tả đền Khajuraho Điều khác xa với quan niệm dâm dục dung tục Nho giáo Trung Quốc hay Việt Nam Có lẽ mà dạng tín ngưỡng biểu tượng khó tồn văn hóa Việt Nam Phải lý để tượng Bà Banh/Bà Đanh tồn đền thờ người Chăm văn hóa Đại Việt/Việt Nam bị “đào tận gốc, trốc tận rễ”? Đây câu hỏi quan trọng mà nghiên cứu phải trả lời chuyên mục sau Bên cạnh biểu tượng Lajja Gauri, văn hóa Ấn Độ cịn có biểu tượng phồn thực tương tự, Yakshi.Yakshi dạng nữ thần hộ vệ (dạng nam thần gọi Yaksha) xem biểu tượng khả sinh sản tôn giáo Hindu giáo, Phật giáo, đạo Jain Biểu tượng thường mô tả người phụ nữ gợi cảm, giúp cho cối đơm hoa kết trái đơn giản cách chạm vào với bàn chân Biểu tượng cho thấy hình trang trí với đồ trang sức với váy suốt, để lộ thể phụ nữ tràn đầy sinh lực tượng trưng cho khả sinh sảncủa đất.Yakshi thường trang trí mơ típ kiến trúc xây dựng, mặt tiền chùa, tháp coi vị thần mẫu (mother goddess) văn hóa Ấn Độ từ 5000 năm trước Tuy nhiên, xét vị trí, Yakshi có diện nhiều đền Hindu giáo thường chi tiết phụ 6Đây chủ đề nghiên cứu trọng tâm tác giả vượt khuôn khổ tham luận hội thảo này.Vì vậy, chúng tơi cơng bố thời điểm káhc tương lai không xa 7Xem thêm: http://www.artic.edu/aic/collections/exhibitions/Indian/Yakshi (trong Lajja Gauri lại biểu tượng trọng tâm) Về mặt hình thức, biểu Yakshi tương đối kín đáo, khơng đến mức “phơ phang” Lajja Gauri – để bị gọi Bà Banh hay Bà Đanh(một cách gọi mang hàm ý miệt thị tiếng Việt) Một số biểu tượng Yakshi văn hóa Ấn Độ H3 Biểu tượng Yakshi, TK2, Thời Kushan, Mathura, Uttar Pradesh, Nguồn: http://www.artic.e du/aic/collections/ exhibitions/Indian/ Yakshi H4 Biểu tượng Yakshi TK1 SCN Madhya Pradesh, Ấn Độ Nguồn ảnh tác giả chụp Bảo tàng Mỹ thuật Boston, Hoa Kỳ Biểu tượngLajja Gauri hình thành Bà Đanh Việt Nam Để trả lời câu hỏi: Bà Đanh ai? Các nhà nghiên cứu Việt Nam tìm hiểutrên nhiều địa hạt nghiên cứu, từ lịch sử đến khảo cổ học, từ nghệ thuật học đến ngôn ngữ học,… dường nguồn gốc “bà” gây nhiều tranh luận Chẳng hạn, chương trình truyền hình “ăn khách” gần đây, TS Nguyễn Mạnh Cường (Viện HLKHXHVN) cho rằng, Bà Đanh bắt nguồn từ hình tượng nữ thần ngồi xổm văn hóa Chăm Cũng chương trình này, TS Nguyễn Thị Chiêm (Đại học Văn hóa Hà Nội)lại cho Bà Đanh có nguồn gốc từmột người phụ nữ có tu tên gọi Bà Đanh lập (vậy bà người Việt?) TS Nguyễn Thị Chiêm đưa giả thuyết Bà Đanh có nguồn gốc từĐạo giáo Trung Hoavà chùa Bà Đanh Quán Đạo khứ (vậy bà người Hán?).8Để trả lời câu hỏi trên, cần truy nguyên biểu tượng từ lịch sử Đại Việt/Việt Nam giai đoạn Lý – Trần (giai đoạn hưng thịnh nghệ thuật với đóng góp to lớn người Chăm) Một yếu tố cần lưu ý là: Mặc dù tín ngưỡng phồn thực tồn nhiều văn hóa sơ khai (trong có Đại Việt/Việt Nam) thờ cúng công khai biểu tượng phồn thực linga-yoni hay vị thần cụ thể (có tượng thờ đền thờ Pô Yan Dari) dường phổ biến văn hóa Chăm Khi tù binh Chăm đông đảo cùnggia quyến họ đưa định cư Đại Việt ảnh hưởng văn hóa Chăm tạc dấu ấn đậm nét văn hóa Đại Việt mà nhiều thành tố văn hóa coi “đỉnh cao nghệ thuật” 10 văn hóa Việt Nam Theo Tạ Chí Đại Trường, “lớp tù binh Chàm xây tháp, dựng đền, làm mưu sĩ, vào hậu cung, phổ biến tiếng nói,…Thiên Y A Na, thần bảo trợ quốc vương Chàm vua Lý Thánh Tông đưa làm vị thần bảo trợ nước Việt Thần Pô Yan Dari làm Bà Banh hưởng cúng tế đến khoảng ¼ đầu kỷ 19 bị nhà Nguyễn đuổi đi.”11 Như vậy, biểu tượng thần Pô Yan Dari đền Chăm đặt đất Đại Việt(ĐHH nhấn mạnh) nguyên mẫu biểu tượng Bà Banh hay Bà Đanh văn hóa Đại Việt/Việt Nam Đây “hình tượng nữ thần ngồi xổm văn hóa Chăm” mà TS.Nguyễn Mạnh Cường đề cập trên.Vậy thần Pô Yan Dari người Chăm có phải thần Lajja Gauri văn hóa Ấn Độ khơng?Xem xét góc độ biến âm ngơn ngữ học Lajja Gauri hồn tồn biến đổi thành Pô Yan Dari (tiếng Chăm thuộc ngữ hệ Pali – phân nhánh ngôn ngữ Ấn Độ cổ) Tuy nhiên, chứng thuyết phục biểu tượng “chạm người đàn bà ngồi khoả thân đội mặt trời, hai chân hai tay mở sang hai bên lộ rõ ngực, bụng, hạ sung mãn” hay “người đàn bà khoả thân ngồi xổm, dạng chân hai bên, hai tay đỡ/đội mặt trời, vú bụng lớn, hạ rõ ràng”mà Tạ Chí Đại Trường đề cập12 đủ để chứng minh: Pô Yan Dari có nguyên mẫu Lajja Gauri văn hóa Ấn Độ Điểm khác biệt, có chăng, hình ảnh đội “mặt trời” mà dễ dàng suy đoán “hoa sen” – phần đầu cổ nguyên mẫu Lajja Gauri 13 Như vậy, thông qua biểu tượng Lajja Gauri liên hệ với Bà Đanh văn hóa Việt Nam, tới đây, chúng tacó thể tạm thời đến kết luận rằng: 8Chương trình Bí mật tạo hóacủa VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam, phát sóng lúc 23h ngày 22/11/2015 9Chẳng hạn biểu tượng dương vật âm hộ trị diễn linh tinh tình phộctrong lễ hội Trị Trám, Phú Thọ 10 Xem thêm Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam – Tập 1: Các trang trí điển hình, Nxb Tri thức, Hà Nộitr 68-69 11Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người Đất Việt, Nxb Văn hóa thơgn tin, Hà Nội, tr 21 12 Tạ Chí Đại Trường (2005), “Triều đình, đất nước Lê-Trịnh TK17: Từ Bà Banh đến thần Bạch Mã,” Tạp chíVăn học số 227, tháng 9-10/2005 (tr.25-43) viết: “Trên bia chùa Ông, Hưng Yên chạm người đàn bà ngồi khoả thân đội mặt trời, hai chân hai tay mở sang hai bên lộ rõ ngực, bụng, hạ sung mãn, tương tự bia chùa làng Tứ Liên, Hà Nội.” Còn hai bia chùa Phúc Hải đình Hải Trung, Nam Định, thuộc nửa đầu thề kỉ XVII có chạm “người đàn bà khoả thân ngồi xổm, dạng chân hai bên, hai tay đỡ/đội mặt trời, vú bụng lớn, hạ rõ ràng ” 13 Rất nhà nho xưa đến Lajja Gauri văn hóa Ấn Độ Pơ Yan Dari trongvăn hóa Chăm nên đốn hình mặt trời Bà Đanh biểu tượng nữ thần tồn văn hóa nghệ thuật (khơng phải nhân vật có thật có tên gọi Đanh); Nguồn gốc biểu tượng Bà Đanh đến từ văn hóa Chăm (xa văn hóa Ấn Độ) mà khơng phải biểu tượng hình thành văn hóa Việt Hán (có dung nhập biểu tượng Lajja Gauri với tín ngưỡng phồn thực văn hóa dân gian người Việt); Sự hình thành biểu tượng Bà Đanh văn hóa Việt Nam đến từ quan niệm thần lực nữ tính hay nguyên lý mẹ tồn văn hóa Ấn Độ Việt Nam gắn với chức sinh sản Sự tồn tín ngưỡng biểu tượng nữ thần Lajja Gauri văn hóa Đại Việt/Việt Nam Sự tồn tín ngưỡng biểu tượng nữ thần Lajja Gauri văn hóa Đại Việt/Việt Nam không “suôn sẻ” biểu tượng Phật giáo mà thăng trầm theo hưng vong văn hóa Chăm lịng Đại Việt Có thể thấy, tiếp nhận văn hóa Đại Việt Pô Yan Dari thời Lý - Trần tương đối thuận lợi với nhiều cộng đồng Chăm chung sống hịa bình người Việt nhiều nhóm thiểu số khác Vì vậy, tảng văn hóa, nghệ thuật tín ngưỡng người Chăm góp phần làm giàu thêmcho văn hóa Đại Việt rực rỡ thời Lý - Trần mà khơng phủ nhận Thậm chí, Trần Nhật Duật, vị Hồng thân nhà Trần, cịn say mê học tiếng Chămtới mức ơng nói chuyện trực tiếp với người Chăm ủng hộ sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người Chămngay kinh đô Đại Việt Ở giai đoạn Lý – Trần, bối cảnh cộng đồng người Chăm văn hóa người Chăm có đóng góp tác động to lớn văn hóa Đại Việt việc thiết chế văn hóa Chăm định hình phát triển mạnh mẽ lịng văn hóa Đại Việt điều hiển nhiên Đó lý để nhiều sở thờ tự người Chăm xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng cộng đồng đất Đại Việt Viện Châu Lâm Thụy Khuê, Hà Nội thời Lý thiết chế văn hóa dạng này.Ngay tên Châu Lâm dường cho phép liên tưởng đến “châu người Lâm Ấp” (tương tự tên Minh Hương người Hoa Việt Nam nay) Bên cạnh Viện Châu Lâm hay chùa Châu Lâm mà sau gọi chùa Bà Đanh nằm kế bên kinh thành Thăng Long cịn có chùa Bà Đanh Kim Bảng, Hà Nam (đã dẫn trên), chùa Bà Đanh Hưng Nguyên, Nghệ An, chùa Bà Đanh Kiến An, Hải Phịng, Điều cho thấy tồn tín ngưỡng biểu tượng nữ thần Lajja Gauri hay Pơ Yan Dari văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần phổ biến rộng khắp từ miền bắc đến miền nam (địa hạt Đại Việt – không kể Champa) Bước sang giai đoạn trị nhà Lê (1407-1789), triều đình độc tơn Nho giáo, cấm đốn kỳ thị triều đình nhà Lê khiến cho người Chăm ảnh hưởng văn hóa họ Đại Việt suy yếu dần Trong bối cảnh đó, “các thần nữ lẩn tránh hệ thống phụ hệ chuyển hình chui vào nấp dạng nữ tướng Hai Bà, công chúa Hùng Vương theo tập họp Hùng Vương đình làng thức thể chế hóa từ cuối kỷ 15.”14 Một vị thần tiếng “phô phang” Pô Yan Dari hay Bà Đanh khó khỏi kỳ thị miệt thị từ quan lại triều đình trọng Nho Việc phá bỏ tự viện tác phẩm điêu khắc thờ Pô Yan Dari dường hệ tất yếu tư tưởng Nho gia đậm đặc từ thời Lê (còn kéo dài đến tận thời Nguyễn dường “nương tay” giai đoạn nhà Mạc) Tuy nhiên, Pô Yan Dari hay Bà Đanh lưu lại qua thơ văn di vết tồn văn hóa dân gian giúp hình dung giai đoạn phát triển hưng thịnh tín ngưỡng biểu tượng văn hóa Đại Việt Sự hình thành câu thành ngữ “vắng chùa Bà Đanh” Hiếm có câu thành ngữ sử dụng nhiều lại có q chứng câu: “vắng chùa Bà Đanh.” Có lẽ chứng nên người đời sau thường giải thích sai.Chẳng hạn, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam,15 GS Nguyễn Lân giải thích sau: “Chùa Bà Đanh làng Thụy Khuê, Hà Nội, tức chùa Phúc Lâm, phụ nữ Bà Đanh xây dựng từ đời Lê, biến thiên, số người lễ bái đi, nên trở thành vắng vẻ) Nói nơi người qua lại” (tr.337).Dễ dàng nhận thấy, ông định nghĩa nơi “ít người qua lại” hồn tồn phần giải thích ơng khiến cho mục từ trở thành “có vấn đề.”Thứ nhất, Chùa Bà Đanh khơng có nơi Thụy Khuê, Hà Nội mà có nhiều địa phương khác (như dẫn trên).Thứ hai, chùa Bà Đanh làng Thụy Khuê, Hà Nội có tên chữ Châu Lâm Tự (không phải Phúc Lâm) Thứ ba, nói “do phụ nữ Bà Đanh xây dựng từ đời Lê” vơ cứ, loại hình kiến trúc thờ tự người Chăm đa số xây dựng giai đoạn Lý – Trần, đến giai đoạn nhà Lê đa số bị phá hủy, cao điểm “lệnh tàn sát năm 1509.”16 Như vậy, mục từ từ điển vị giáo tiếng mà có tới lỗi sai, điều cần giải thích lại để tránh sai lầm cho hệ sau Theo chúng tôi, câu thành ngữ “vắng chùa Bà Đanh” hình thành từ thời Lê giai đoạn mà sở thờ tự nói chung đền thờ thần Pô Yan Dari người Chăm Đại Việt bị phá hủy khơng phù hợp với nhãn quan Nho gia Nếu không bị phá hủy đền thờ bị ép buộc chuyển đổi mục đích đối tượng thờ cúng sang Phật giáo Đạo giáo Dĩ nhiên, người Chăm không chấp nhận thờ vị thần khác khơng phải nên đền thờ họ bị bỏ hoang Nếu người Việt chiếm lấy sở thờ tự (nhưng không phá hủy mà không Phật giáo hóa Đạo giáo hóa) thần Pơ Yan Dari với hình thức người phụ nữ cởi truồng (Bà Banh/Bà Đanh) khó trở thành nơi thờ tự họ (dù họ chiếm được) Không phá hủy vật (tượng, phù điêu), nhà Nho mang quan điểm 14Tạ Chí Đại Trường, sđd, tr.38 15 Nguyễn Lân (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 16Tạ Chí Đại Trường, sđd, tr.172 Nho giáo cịn tìm cách giải thiêng vị nữ thần người Chăm câu chuyện Trạng Quỳnh đề thơ tượng Bà Banh.17 Tất lý giải nêu cho thấy rằng, vắng vẻ “chùa Bà Đanh” khác biệt q lớn tơn giáo tín ngưỡng giai đoạn nhà Lê diễn đền thờ Pô Yan Dari người Chăm Ở giai đoạn này, loại hình tín ngưỡng mang tính dâm, tục, phồn thực bị kỳ thị, miệt thị tráo đổi cho dù chúng có nguồn gốc người Việt hay du nhập từcác tộc người khác Một “đánh tráo lý lịch” mang tầm vóc lịch sử trình “bịa lý lịch” cho hàng ngàn vị thần dân gian vùng đồng Bắc Bộ vị thần vua ban Triều đình Nho giáo nhà Lê khơng chấp nhận loại thần linh dân gian thần cây, thần đá, thần ăn mày, thần ăn cắp, thần ăn cướp, thần gắp phân,… “khi quyền phong kiến muốn thâu tóm thần quyền tay mình, họ loại dần vị Thần làng nói thay vào vị Thiên thần Nhân thần (có tính “cung đình” vị Thần làng dân gian) Các vị sau gọi Thành Hồng làng mà khơng gọi Thần làng.”18 Đền thờ thần Pô Yan Dari người Chăm (hay chùa Bà Đanh tượng Bà Đanh theo cách gọi người Việt) nằm chung số phận với vị thần làng khác người Việt giai đoạn chùa Bà Đanh trở nên hoang vắng điều dễ hiểu Kết luận Có thể nói, thần lực nữ tính văn hóa Ấn Độ nguyên lý mẹ văn hóa Đại Việt/Việt Nam tảng để loại hình tín ngưỡng phồn thực văn hóa dân gian tồn phát triển Sự tiếp nhận biểu tượng Pô Yan Dari văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần cho thấy nhìn bao dung vị vua Đại Việt giai đoạn Sự tồn tín ngưỡng biểu tượng Pơ Yan Dari văn hóa Đại Việt phù hợp với tín ngưỡng người Việt “phi Nho” (biểu tượng Mẹđược tôn vinh, tín ngưỡng phồn thực phát triển,…) Đáng tiếc giai đoạn phát triển cực thịnh Nho giáo Đại Việt/Việt Nam thời Lê (và thời Nguyễn sau này), triều đình độc tơn Nho giáo hủy hoại nhiều thành tố văn hóa có giá trị người Việt người Chăm đất Đại Việt mà đền thờ thần Pô Yan Dari ví dụ tiêu biểu Sự hủy diệt tráo đổi yếu tố phi Nho hay phi cung đình nhà Lê dẫn đến hệ lụy coi thường thành tố văn hóa dân gian – vốn tảng phát 17Hồi ấy, gần xứ Quỳnh ở, cómột tượng đá kỳ lạ,trần truồng đứng giữađồng, miệng tủm tỉm cười,tay trỏ xuống chỗ kín, gọi làtượng bà Banh.Pho tượng kỳ cục nhưnglinh lắm, qua trôngthấy, nhếch mép cười thìkhơng xếch mồm méomiệng.Đồn chỗngười Tàu giấu của, thiênglắm.Quỳnh nghe đồn, đixem.Đến nơi thấy tượngtrần truồng mà chân lại đigiày, cổ đeo hạt Quỳnhkhông cười không nói, cầmbút đề vào ngực tượngmột thơ Nơm rằng:Khen đẽo đá tạc nên thầy! Khéo đứng ru mà đứng đây? Trên cổ đếm đeo dăm chuỗi hạt.Dưới chân đứng chéo đôi giày.Ấy phất cờ trêu ghẹo tiểu Hay bốc gạo thử thầy? Có ngứa gần nhiều gốc dứa.Phơ phang chi đám quân này.Quỳnh đề thơ xong, bỏ đi.Tượng đá tốt mồ hơira từ thiêng (khuyết danh) 18 Xem Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam – Tập 2: Các vị thần, Nxb Thế giới, Hà Nội, Tr.44 triển văn hóa Đại Việt Cùng với đó, kỳ thị thành tố văn hóa “phi Nho” khiến cho triều đình suy yếu dẫn đến lệ thuộc chúa Trịnh gây nên nội chiến tương tàn với nhà Mạc sau làcác chúa Nguyễn Xa hơn, miệt thị tư tưởng Nho gia loại hình tín ngưỡng dân gian khiến cho hệ thống thần linh (vốn tảng đời sống tinh thần người Việt, người Chăm nhiều tộc người thiểu số khác) bị suy yếu Khi tảng tinh thần bị khủng hoảng, sức sáng tạo người nghệ sĩ khó thăng hoa Đó lý nghệ thuật giai đoạn từ Lê đến Nguyễn khó sánh với nghệ thuật giai đoạn Lý – Trần Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quý báu dân tộc tinh thần bao dung đời sống văn hóa lành mạnh vơ cần thiết người Đây cách mà vị vua giai đoạn Lý – Trần thực được.Sự kỳ thị tôn giáo miệt thị chủng tộc (hay văn hóa) dù thời đại dẫn đến hệ lụy xấu 19 Sự tồn phát triển biểu tượng nữ thần Lajja Gauri văn hóa Ấn Độ Pơ Yan Dari văn hóa Đại Việt giai đoạn Lý Trần cho thấy sức sống mạnh mẽ tín ngưỡng nghệ thuật dân gian tộc người Việt Nam Cho dù vật có bị phá hủy tồn yếu tố văn hóa phi vật thể câu thành ngữ có liên quan đến Bà Đanh văn hóa Việt Nam minh chứng rõ nét cho thấy sức sống văn hóa dân gian qua biểu tượng tồn văn hóa Ấn Độ từhàng vạn năm trước Điều khẳng địnhvai trò người mẹ/người phụ nữ (trong xã hội tôn giáovốn trường tồn qua lịch sử văn hóa) qua thần lực nữ tính mà biểu Lajja Gauri, Pô Yan Dari hay Bà Đanh minh chứng tiêu biểu ĐHH Tài liệu tham khảo Carol Radcliffe (1992), Forms of the Goddess Lajja Gauri in Indian Art, by Bolon, ISBN 978-0-271-00761-8 ĐHKHXH&NV, ĐHQGTp.HCM (1996), Từ điển Việt – Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Devdutt Pattanaik (2013), The Goddess in India: The Five Faces of the Eternal Feminine, Published by Inner Traditions / Bear & Company, ISBN 0-89281-807-7 Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam – Tập 2: Các vị thần, Nxb Thế giới, Hà Nội 19Cuộc chiến phương tây Nhà nước Hồi giáo (IS) chứng rõ nét xung đột tơn giáo văn hóa 10 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam – Tập 1: Các trang trí điển hình, Nxb Tri thức, Hà Nội Lajja Gauri Seals and related antiquities from Kashmir Smast, Gandhara, South Asian studies, British Academy, London, ROYAUME-UNI (Revue) ISSN 0266-6030 2002, vol 18, pp 83–90 Miriam Robbins Dexter and Victor H Mair Amherst (2010), "Sacred Display: Divine and Magical Female Figures of Eurasia." New York: Cambria Press Madhu Bazaz Wangu (2003), Aditi Uttanapada (Lajja Gauri): Creatrix and Regenrator Images of Indian Goddesses: Myths, Meanings, and Models, Published by Abhinav Publications Nguyễn Lân (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp.HCM Phạm Thị Thủy Chung (2013), “Một số nữ thần tiêu biểu văn hóa Veda Ấn Độ từ góc nhìn Shakti (quyền lực nữ tính),” Tạp chíVăn hóa học số 1/2013, Hà Nội Shanti Lal Nagar (1989), The Universal Mother, Published by Atma Ram & Sons, ISBN 81-7043-113-1 Chapter 18: The Mother Goddess as Aditi/Lajja Gauri Page 200 Satguru Sivaya Subramuniyaswami (1999), Merging with Siva: Hinduism's Contemporary Metaphysics Honolulu: Himalayan Academy Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người Đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tạ Chí Đại Trường (2005), “Triều đình, đất nước Lê-Trịnh TK17: Từ Bà Banh đến thần Bạch Mã,” Tạp chí Văn học số 227, tháng 9-10/2005 Sadhna Saxena, Phạm Đình Hướng (2013), Từ điển Hindi – Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Các website tham khảo: http://lichsuvn.net/forum/showthread.php?t=11206 http://www.artic.edu/aic/collections/exhibitions/Indian/Yakshi http://www.metmuseum.org/ http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Shaktism http://www.artic.edu/aic/collections/exhibitions/Indian/Yakshi 11