1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hóa Việt Nam thế kỷ 20

90 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 11,63 MB

Nội dung

Nội dung chính Văn hoá truyền thống  Giao l u tiếp biến văn hoá trong thời kì Pháp thuộc và chống Pháp thuộc  Đề c ơng văn hoá Việt Nam  Văn hoá Việt Nam sau cách mạng tháng 8  Ph

Trang 2

Nội dung chính

 Văn hoá truyền thống

 Giao l u tiếp biến văn hoá trong thời kì

Pháp thuộc và chống Pháp thuộc

 Đề c ơng văn hoá Việt Nam

 Văn hoá Việt Nam sau cách mạng tháng 8

 Phát triển nền văn hoá, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Trang 3

Nhận định chung

Xét riêng về văn hoá,thế kỉ XX cũng đ ghi lại ã ghi lại

những dấu ấn không thể phai mờ ,những biến đổi lớn lao trên tiến trình văn hoá Việt Nam.Đồng

thời,những chuyển biến của tình hình trong n ớc và thế giới ở những thập kỉ XX cũng đ đề ra nhiều ã ghi lại

vấn đề quan trọng trong lĩnh vực văn hoá ….nhằm nhằm góp phần vào sự nghiệp xây dựng một n ớc Việt

Nam “dân giàu,n ớc mạnh,x hội công bằng,dân ã ghi lại

chủ,văn minh”

Trang 4

Văn hoá truyền thống

Văn hoá truyền thống chính là những nét tính hoa của văn hoá cổ truyền đ ợc bảo tồn và l u truyền.

Nhận biết về văn hoá cổ truyền là b ớc

đầu tiến tới những nhận thức sâu sắc hơn

về văn hoá truyền thống để rồi từ đó có thể góp phần phát huy sức mạnh truyền thống văn hoá nhằm xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc.

Trang 5

Tinh thần yêu n ớc

“Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu n

ớc Đó là một truyền thống quý báu của

dân tộc ta Từ x a đến nay, mỗi khi tổ quốc

bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,

to lớn, nó l ớt qua mọi sự nguy hiểm khó

khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán n ớc và bè lũ c

ớp n ớc.”

_ Hồ Chí Minh_

Trang 8

Lª Lîi Quang Trung

Trang 9

LÔ héi phong tôc – phong tôc

LÔ héi phong tôc – phong tôc

Lễ hội ở nước ta thật đa dạng và phong phú Theo

thống kê của các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian,

Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi

lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng, nhưng

bao giờ cũng hướng tới một một đối tượng linh

thiêng cần được suy tôn như những vị anh hùng

chống ngoại xâm, những người có công dạy dỗ

truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ thế Với tư tưởng uống nước nhớ

nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, ngày hội diễn ra sôi động bằng những sự tích, công trạng, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, làm cho thế hệ trẻ hôm nay hiểu được công lao tổ tiên, thêm tự hào về truyền

thống quê hương, đất nước của mình

Trang 14

KiÕn tróc, ®iªu kh¾c, nghÖ thuËt

Trang 16

Chïa T©y Ph ¬ng Chïa Thiªn Mô

Trang 20

Giao l u tiếp biến văn hoá trong thời kì Pháp thuộc và chống Pháp thuộc

 Kể từ năm 1858 trở đi, Việt Nam b ớc vào

thời kì mới trong lịch sử đất n ớc : thời kì

Pháp thuộc và chống Pháp thuộc.

 Về mặt văn hoá đây là thời kì có nhiều biến

đổi quan trọng.Đây là thời kì diễn ra những

va chạm mạnh mẽ giữa văn hoá Ph ơng Tây

và nền văn hóa cổ truyền Ph ơng Đông

Trang 21

 Đầu độc và tiêm nhiễm thói hư tật xấu, tư

tưởng phản động cho nhân dân

Trang 22

Tr ờng đào tạo sĩ quan của Pháp

Trang 23

Hót thuèc phiÖn

Trang 24

Hót thuèc phiÖn

Trang 25

Tr ớc thực trạng này,có hai tháI độ

Tr ờng Tộ,Nguyễn Lộ Trạch,Bùi Viện đI b ớc tr ớc …) Đư

nh ng không đạt đ ợc kết quả mong muốn,nay lại đ ợc khơI dậy qua phong trào cổ xúy tân

học mà tiêu biểu là hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục

Trang 26

Hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục-tổ chức cách mạng văn hoá

 Cuối năm 1906, sau khi hội kiến với Phan Bội Chõu

ở Nhật về nước, Phan Chu Trinh đó gặp gỡ

Lương Văn Can và nờu ý định thành lập một trường học kiểu mới

 Một thời gian sau, Phan Bội Chõu cũng về nước,

cựng Phan Chu Trinh, Lương Văn Can và

Tăng Bạt Hổ họp tại phố Hàng Đào, quyết định mở trường, lấy tờn là Đụng Kinh Nghĩa thục với mục

đớch: khai chớ (trớ) cho dõn, mở những lớp dạy học khụng lấy tiền Đụng Kinh là tờn trường, Nghĩa Thục

là trường làm việc nghĩa Lương Văn Can được cử làm Thục trưởng (Hiệu trưởng).

Trang 27

Phan Béi Ch©u, Phan Ch©u Trinh, L ¬ng V¨n Can – nh÷ng ng êi khëi x íng phong trµo

§«ng Kinh NGhÜa Thôc

Trang 28

Mấy nghìn năm thói quen tục hủ,

Giày tan tành mà mủ lại thối hoăng.

Nào học thuật, nào văn chương,

Nào tư tưởng, tinh thần đều cũ rích.

Áo vá mãi còn gì mà chẳng rách,

Nhà dột lâu, tường vách có còn đâu!

Sáu câu thơ trên đây là của cụ Phan Bội Châu trong tập Lời gia huấn, trích từ bài nhan đề là

"Tự Tân", nói lên những nhận xét của cụ về nền văn hóa, giáo dục Việt Nam vào đầu thế kỷ trước

Quan niệm giáo dục “Tự Tân” của cụ

Phan Bội Châu

Trang 29

MỤC TIÊU

Phong trào có hai mục tiêu:

 Bỏ tư tưởng Khổng giáo, Tống nho, Hán nho

Du nhập những tư tưởng sản mới, phát triển văn hoá, thúc đẩy sử dụng chữ quốc ngữ

thông qua các hoạt động giáo dục (dịch, viết sách giáo khoa), báo chí, tuyên truyền, cổ

động

 Chấn hưng thực nghiệp Mở tiệm buôn, phát triển công thương

Trang 30

Thông qua các hoạt động của

mình, Đông Kinh Nghĩa Thục đã ra sức ”Đông Kinh Nghĩa Thục” đã ra sức ”Đông Kinh Nghĩa Thục” đã ra sức

tuyên truyền t t ởng yêu n ớc th ơng

nòi,cách tân đổi mới để tự lập tự c

ờng,đề cao tinh thần thực nghiệp,đả

phá những tệ lậu xã hội,tập tục hủ Nho

và cáI học lỗi thời,mở rộng việc truyền bá chữ Quốc ngữ và bên cạnh đó cũng

đã có những hoạt động thiết thực nhằm chấn h ng kinh tế n ớc nhà

Trang 31

Hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục

không chỉ bó hẹp trong phạm vi Hà Nội mà còn lan rộng ra nhiều tỉnh thành khác.Bọn

thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa tr ờng sau đó kiếm cớ khủng bố trả thù nhiều ng ời đã ghi lại lã ghi lại nh

đạo và tham gia phong trào

Trang 32

Những chuyển biến trong thời kì này

+Một số đô thị đ ợc quy hoạch lại và xây dựng

chỉnh trang theo kiểu mẫu ph ơng Tây

+Mạng l ới giao thông thủy, bộ và đ ờng sắt đ ợc

thiết lập.

+Một số nhà máy,hầm mỏ,bến tàu đ ợc mở

mang khai thác.

+Hoạt động nội ngoại th ơng đ ợc thúc đẩy.

+Nhiều tr ờng học kiểu mới xuất hiện,trong đó

thay thế cho chữ Hán là tiếng Pháp đóng vai

trò chủ yếu và chữ Quốc ngữ đ ợc sử dụng phổ biến tuy chỉ giữ vai trò thứ yếu

Trang 33

=>Tất cả những thay đổi trên đây đều hoàn toàn

nằm d ới sự thao túng và độc quyền trục lợi của

bọn t bản thực dân Pháp,để phục vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp việc củng cố hoặc gia tăng sức mạnh của chính quyền đô hộ trong việc khai thác bóc lột dân bản xứ.

Trang 34

B u ®iÖn

Trang 35

Nhµ ga

Trang 36

Nhµ h¸t

Trang 37

CÇu Long Biªn

Trang 38

Chî §ång Xu©n

Trang 39

Tµu ®iÖn

Trang 43

BÕn tµu

Trang 44

Một hãng Pháp bên bờ sông Hồng

Thươngưnghiệp

Trang 45

N«ng nghiÖp

Trang 46

N«ng nghiÖp

Trang 47

Tr êng häc ch÷ quèc ng÷

Trang 48

+Nhân dân ta đã sớm gây dựng đ ợc một

nền văn ch ơng báo chí kiểu mới bằng chữ Quốc ngữ

+Một số nét sinh hoạt đ ơng thời cũng đã

thay đổi trên những chừng mực nhất

định để phù hợp với cuộc sống mang

dáng dấp hiện đại

ưưưưTuyưnhiên

Trang 49

Mot so loai sach trong phong trao Duy Tan o Nam Ki

Trang 50

Con gái Hà Nội

Trang 51

Trang phôc, c¸ch ¨n mÆc

Trang 52

Trí thức

Trang 53

Người đẹp Bắc Kì

Trang 54

Đề c ơng văn hoá Việt Nam

 Từ khi phát xít Nhật nhảy vào Đông D ơng (1940),văn hóa lại càng trở nên rối ren,chủ nghĩa Đại Đông á của Nhật ,chủ nghĩa quốc gia giả hiệu,phong trào Âu hóa

“vui khỏe trẻ trung” của bọn thực dân và tay sai ôm chủ thuyết thất bại,đầu hàng tha hồ tung hỏa mù với đủ mọi lời lẽ huyênh hoang,đ ờng mật hòng lung lạc,phá hoại

đời sống tinh thần của dân tộc ta

 Tr ớc tình hình này,một văn kiện quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam đ ợc công bố,thực thi nhiệm vụ định

h ớng chiến l ợc cho tiến trình văn hóa Việt Nam trong thời kì hiện đại,đó là bản Đề c ơng Văn hóa Việt Nam

Trang 55

*VµI nÐt vÒ b¶n “§Ò c ¬ng v¨n

hãa ViÖt Nam” n¨m 1943

Nam” thể hiện rõ tính khoa học khi xác định

rõ ràng và công khai quan điểm, thái độ của Đảng ta với vấn đề văn hóa: Mặt trận văn

hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) ở đó người cộng sản phải hoạt động Không phải chỉ làm cách mạng chính trị mà còn phải làm cách mạng văn hóa nữa

Trang 56

khẳng định: “Văn hóa mới Việt Nam là một

thứ văn hóa có tính chất dân tộc về hình thức

và tân dân chủ về nội dung” và ba nguyên tắc

vận động của cuộc vận động văn hóa: Dân

tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa Dân tộc hóa là chống mọi ảnh hưởng nô dịch và

thuộc địa , khiến cho văn hóa Việt Nam phát triển độc lập; Đại chúng hóa là chống mọi

chủ trương hành động làm cho văn hóa phản lại đông đảo quần chúng hoặc xa đông đảo

quần chúng; Khoa học hóa là chống lại

những gì làm cho văn hóa trái khoa học

Trang 57

 phân tích những nét lớn của bức tranh văn hóa

Việt Nam, nguy cơ của văn hóa Việt Nam dưới

ách phát xít Nhật - Pháp “Đề cương Văn hoá

Việt Nam” đã làm sáng tỏ tình hình văn hoá Việt

Nam lúc bấy giờ Trước tình hình văn hoá mang

ba căn bệnh lớn là: phản dân tộc, phản khoa học, phản đại chúng Nét chính của bức tranh là thực dân Pháp, phát xít Nhật đã tạo ra một nền văn hóa

nô dịch, phục vụ cho sự xâm lược và cai trị của

chúng, đồng thời khẳng định tương lai của nền

văn hóa Việt Nam: “sẽ do cách mạng dân tộc giải

phóng thắng lợi mà được cởi mở xiềng xích và sẽ đuổi kịp văn hóa tân dân chủ thế giới”

Trang 58

Giá trị to lớn:

“Đề cương Văn hoá Việt Nam” là một văn

kiện đặt nền móng, mở đường cho việc xây dựng lý luận văn hóa cách mạng ở Việt Nam,

là ngọn cờ tập hợp, cổ vũ giới trí thức, văn

nghệ sĩ nước nhà hăng hái tham gia sự

nghiệp cách mạng do Đảng ta lãnh đạo

Trang 59

§¸nh gi¸ vÒ b¶n §Ò c ¬ng v¨n ho¸

 Giá trị lý luận và thực tiễn, giá trị tư tưởng và văn

hóa của “Đề cương Văn hoá Việt Nam” được thể hiện ở chỗ lần đầu tiên “Đề cương Văn hoá Việt

Nam” trình bày quan niệm đúng đắn về văn hóa:

“Phạm vi vấn đề văn hóa bao gồm cả tư tưởng, học thuật và nghệ thuật”

quan niệm về văn hóa của “Đề cương Văn hoá

Việt Nam”là một quan niệm vừa mới mẻ, vừa khoa

học, phản ánh nhận thức đúng đắn chức năng của văn hóa của những người Mác xít

Trang 60

Văn hoá Việt Nam sau cách mạng

tháng Tám

 -D ới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí

Minh,Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra cho văn hóa môi tr ờng hoạt động rộng lớn Xét d

ới góc độ văn hoá cách mạng tháng Tám là một thành quả sáng tạo vĩ đại,mang ý nghĩa nhân văn cực kì sâu sắc

Cách mạng đã đem vị thế chủ nhân đất n ớc cho những con ng ời hôm qua còn là nô lệ d ới chế độ thực dân phong kiến

Trang 61

-Để xây dựng cơ sở vững bền cho quyền làm chủ

đó của ng ời dân,ngay sau ngày đọc bản Tuyên

ngôn Độc lập tr ớc quốc dân đồng bào và toàn Thế Giới ,trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi việc tổ chức Tổng tuyển

cử và xây dựng hiến pháp là một trong những

nhiệm vụ cấp bách của Nhà N ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Trang 62

Hiến pháp Việt Nam Dân chủ cộng hòa 1946

Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu và 7 chương, 70 điều.

Lời nói đầu đã xác định ba nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp.

*Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn

giáo

*Đảm bảo các quyền tự do dân chủ

*Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân

Chương I: Quy định hình thức chính thể của Nhà nước ta là dân chủ

cộng hoà.

Chương II: Quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.

Chương III: Quy định về cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất - Nghị

viện nhân dân.

Chương IV: Quy định về Chính phủ - cơ quan hành chính Nhà nước

cao nhất.

Chương V: Quy định về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính - cơ

quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà nước, địa phương.

Chương VI: Quy định về cơ quan tư pháp - cơ quan xét xử của Nhà

nước.

Chương VII: Quy định về vấn đề sửa đổi Hiến pháp.

Trang 63

-Tiếp đó,những chủ tr ơng lớn nh diệt giặc

đói ,giặc dốt,giặc xâm lăng đ ợc đề xuất và tích cực thực thi,tạo đà cho những b ớc phát triển sâu rộng hơn của nền văn hóa.

-Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ,chu tr

ơng:”kháng chiến hóa văn hóa,văn hóa hóa

kháng chiến” đ tạo ra những sức mạnh lớn lao ã ghi lại

về tinh thần và vật chất,góp phần quan trọng đ a cuộc sống kháng chiến chống Pháp đến thành công

Trang 65

Hµ Néi nh÷ng n¨m chèng Ph¸p

Trang 66

-Gắn bó chặt chẽ với những nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn này,văn hóa cần góp phần tích cực tạo ra nh ng biến chuyển

mạnh mẽ trong xã hội, phát triển ở một tầm cao mới.Trong diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I tr ờng Nguyễn ái

Quốc(7.9.1957),Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ:”Cuộc cách

mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất.Chúng ta phảI xây dựng một xã hội hoàn toàn

mới,x a nay ch a từng có trong lịch sử dân tộc ta,Chúng ta phảI thay đổi triệt để những nếp sống,thói quen,ý nghĩ và thành

kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm.Chúng ta phảI thay đổi quan hệ sản xuất cũ,xóa bỏ giai cấp bóc lột áp bức.Muốn

thế,chúng ta phảI dần dần biến n ớc ta từ một n ớc nông nghiệp lạc hậu thành một n ớc công nghiệp …Chúng ta phảI biến một Chúng ta phảI biến một

n ớc dốt nát,cực khổ thành một n ớc văn hóa cao và đời sống t ơI vui,hạnh phúc

Từ sau 1954

Trang 67

§ãn chµo qu©n

gi¶i phãng

Trang 70

Hµ néi 30-4-1975

Trang 72

B52 ph¬I x¸c trªn d êng Hoµng

Hoa Th¸m

Trang 74

Phát triển nền văn hoá, xây dựng nền văn

hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

 Những năm cuối thế kỉ,đứng tr ớc thời cơ vận

hội mới,Đảng chủ tr ơng đ ờng lối đổi mới nhằm

tăng c ờng thé và lực của đất n ớc ta trên con đ

ờng xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ

Quốc Việt Nam.Vấn đề văn hóa trong quá trình

phát triển đất n ớc đ ợc nhận thức thấu triệt hơn

và quan tâm sâu sắc hơn.Hội nghị lần thứ năm

Ban chấp hành trung ơng Đảng (khóa VIII) đã

họp bàn và ra nghị quyết về vấn đề văn

hóa,mang tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền

văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân

tộc

Trang 75

Đảng ta có ph ơng h ớng chiến l ợc cùng các nhiệm

vụ và giảI pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi

nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa n ớc ta:

+Bao quát toàn diện những vấn đề chủ chốt

trong đời sống văn hóa của đất n ớc.

+Giao l u văn hóa với các n ớc trên thế giới.

+Hoàn thiện các thể chế văn hóa,nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa…

+Chú trọng đến vấn đề xây dựng những con ng ời mới xã hội chủ nghĩa,làm nòng cốt cho nguồn lực

con ng ời

Trang 76

Những hoạt động phát triển và bảo

tồn văn hoá

 Hội tụ và tôn vinh những di sản văn hoá truyền

thống nh nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiếng

Tây Nguyên…vvvv

 Bảo tồn và trùng tu các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh

 Xây dựng nếp sống văn minh – thanh lịch

 Gìn giữ và phát triển các lễ hội truyền thống, văn hoá cổ truyền

Trang 77

Di tÝch thµnh cæ hµ Néi

Trang 78

Phè cæ

hµ Néi

Ngày đăng: 06/07/2017, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w