Thể chế nhà nước Luật pháp • 1042 Lý Thái Tông ban hành bộ hình thư • Các triều đại sau đều soạn bộ luật riêng: + Trần: Hình luật thư + Lê: Lê Triều Hình LuậtLuật Hồng Đức-6 quyển +
Trang 3Thể chế nhà nước
• Nhà Lý
Trang 4Thể chế nhà nước
Đối với các dân tộc thiểu số miền thượng du và trung du, nhà Lý thường gả công chúa và phong tước cho các tù trưởng miền núi để kết thân.
- Nhà Trần:
Trang 5Thể chế nhà nước
Nhà Lê
Trang 7Thể chế nhà nước
Nhà Nguyễn ở phía Nam Nhà Nguyễn
Trang 8Thể chế nhà nước
Triều Minh Mạng
Trang 9Thể chế nhà nước
Luật pháp
• 1042 Lý Thái Tông ban hành bộ hình thư
• Các triều đại sau đều soạn bộ luật riêng:
+ Trần: Hình luật thư + Lê: Lê Triều Hình Luật(Luật Hồng Đức-6 quyển) + Nguyễn: Luật Gia Long (Hoàng Triều luật lệ)
• Những nét chung của các bộ9 luật:
+ 10 tội nặng nhất (Thập ác): Làm hại xã tắc; phá huỷ cung khuyết; lăng miếu; đánh hay giết cha mẹ ông bà, giết 3 người
vô tội trong 1 họ, ăn trộm đồ thờ trong lăng miếu; đồ xa giá của nhà vua, chửi mắng hay không để tang cha mẹ, ông bà; giết anh em bà con, dan giết quan, trò giết thầy, loạn luân.
+ Quyền lợi của giai cấp, tầng lớp quí tộc được xác định khá
cụ thể, quyền lợi của thứ dân được chiếu cố ở chừng mực nhất định
+ Luật Hồng Đức ở thế kỷ 15 có một số quan tâm đến quyền lợi của phụ nữ
>>> Giá trị lớn nhất của Luật Hồng Đức.
Trang 10Nông nghiệp
Trong giai đoạn văn hoá Đại Việt chủ chương “dĩ nông vi bản” được tích cực thực thi
và đã phát huy tác dụng mạnh mẽ về danh nghĩa ruộng đất là của nhà vua.
• Duy trì hình thức “công điền” và chính sách “quân điền” có lúc phải thi
hành cả chính sách “hạn điền”.
• Tuy nhiên nông nghiệp vẫn có bước phát triển (là do tính cần cù chăm chỉ
của người nông dân, do triều đình thi hành các chính sách khuyến nông,
việc khai khẩn đất hoang được mở rộng, xá thuế, cấp nông cụ hạt giống.)
• Đặt chức quan chuyên phụ trách việc khuyến nông và xây dựng các công
trình thuỷ lợi.
Theo Lê Quý Đôn, đồng ruộng nước ta 200 giống lúa: có giống ngắn ngày và dài
ngày, có giống lúa không sợ nước ngập (ngâm nước 1 tháng vẫn sống) có nhiều loại
đặc sản.
Ngoài ra còn có những hạt giống khác: ngô, vừng
Nhiều quy trình và kinh nghiệm cũng đã được biên soạn thành sách và phổ biến rộng rãi: Minh nông phả - Trần cảnh, nông gia thuật chiêm kinh nghiệm yếu quyết - Trần
Ngọc Trác, nông sự toàn đồ - Lê Thúc Hoạch…
Trang 11Nông nghiệp
Hình minh họa Hình minh họa
Trang 12Thủ công mỹ nghệ
Các trung tâm công nghệ quan trọng như: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Heo
Các ngành nghề thủ công đa dạng đạt tới độ tinh xảo cao như chế tác đá, luyện kim, gốm mộc, dệt…
* Nghề dệt: Đã làm ra những sản phẩm vải lụa vừa đẹp vừa quí như: Tiêu cát (dệt bằng tơ chuối), vải Cát bá, khăn bông thêu hoa Bạch diệp… được các bạn hàng nước ngoài rất ưa chuộng.
+ Các trung tâm dệt như: Thăng Long, Phú Xuân, Quảng Nam, Tân Châu
* Nghề gốm: Có nhiều bước phát triển với nhiều sản đạt độ tinh xảo như đồ sứ “men xanh Huế” ,
đồ gốm phủ men ngọc, men hoa nâu, hoa lam…
+ Các trung tâm: Bát Tràng, Hương Canh, Thổ Hà…
* Luyện kim: Có nhiều sản phẩm cực lớn như “An Nam tứ đại khí” (Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm)…
* Nghề mộc : Chạm khắc với kỹ thuật tinh vi
>>> Nghề gốm, nghề chạm khắc, nghề mộc cùng với nghề rèn đúc kim loại đã góp phần phát ngành xây dựng kíên trúc như các công trình đền chùa: đình Đình Bảng, đình Chu Quyến, chùa Diên Hựu, chùa Tây Phương…; tháp Báo Thiên, tháp Chùa Dâu… đã thề hiện được tài hoa của thợ thủ công Đại Việt.
Trang 13Ảnh minh hoạ(Thủ công mỹ nghệ)
Tượng đầu chim phượng
Chi tiết di vật đầu phượng
Toàn cảnh di tích kiến
trúc Hoàng Thành
Gạch "Đại Việt quốc quân thành chuyền" (gạch xây thành nước Đại Việt) thời Đinh -
Lê, thế kỷ 10, tìm thấy ở hố A1,
Hoàn Thành
Gạch "Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo"
Trang 14Thủ công mỹ nghệ
Tượng người cổ Tượng vua Đinh
Một dải đồ gốm sứ thời
Lê dùng trong hoàng
triều tìm thấy bên dòng
sông cổ ở hố A11, Hoàng
Thành.
Trang 15• Miền bắc: Thăng Long, Vân Đồn, Phố Hiến.
• Miền trung: Thanh Hà, Hội An.
• Miền nam: Bến Nghé…
Hoạt động nội thương, ngoại thương diễn ra sôi nổi nhưng do
chính sách “trọng nông ức thương” thủ cựu, tầm nhìn hạn hẹp của giới cầm quyền đặc biệt là thời kỳ cuối Lê - đầu Nguyễn, tình trạng đất nước không ổn đinh dẫn đến thương nghiệp
không thể phát triển mạnh mẽ và cuối cùng đi tới chỗ suy thoái nhanh chóng.
Trang 16Ảnh minh hoạ(Thương nghiệp)
Trang 17Ảnh minh hoạ(Thương nghiệp)
Trang 18Ng«n ng÷ - ch÷ viÕt – häc
hµnh –thi cö
Tiếng Việt trong quá trình tiếp xúc với ngôn ngữ
Hán chúng ta đã mượn nhiều từ ngữ của tiếng Hán theo cách Việt hoá về mặt âm đọc sau đó là ý
nghĩa và phạm vi sử dụng.
Việt hoá và vận dụng sáng tạo những từ ng÷
cổ điển, văn thi liệu trong ngôn ngữ văn học Trung Hoa là đường hướng rõ nét có ý nghĩa tích cực
trong sự nghiệp xây dựng phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc qua một tiến trình dài hàng chục thế kỷ.
Trang 19Nhờ có chữ Nôm chúng ta đã thấy đuợc 1 cách khá cụ thể sự phát triển của chữ viết dân tộc
>>> Vì vậy, mặc dù ngôn ng÷ văn tự Hán kèm theo đó là Nho giáo sau này đã
chiếm địa vị quan phương chính thống
trong nhà nước phong kiến Việt Nam nhưng Tiếng Việt, Văn học, nền văn hóa Việt Nam vẫn phát triển với đầy đủ những bản sắc
riêng biệt
Trang 20Nho gi¸o – Khæng tö
Trang 22chất quan phương chính thống.
Trang 23* Những thế kỷ đầu công nguyên,
người Việt tỏ ra thờ ơ với loại ngôn
ngữ văn tự ngoại lai này nhưng việc
giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ Việt Hán
vẫn tiếp tục diễn ra
* Chữ Nôm ra đời - chữ viết của người Nam để phân biệt với chữ viết của
người phương Bắc Nhằm thoả mãn
nhu cầu muốn có một thứ chữ riêng
biệt của người Việt
Trang 24Ngôn ngữ, chữ viết - Học hành
thi cử
-Nguyên lý ,nguyên tắc dùng chữ Hán: như những ký hiệu ghi âm để ghi lại
khuôn hình kết cấu ngữ âm tiếng Việt chứ
không phải chuyển dịch từ Việt thành chữ
Hán rồi ghép lại thành một mã chữ.
>>> Chữ Nôm tuy không trở thành “Quốc
gia văn tự” nhưng được sử dụng khá rộng
rãi từ vua chúa đến dân thường, nói chung
không mấy ai bỏ qua được chữ Nôm.
Trang 25Chữ Nôm, cách viết "Việt hoá" từ
chữ Hán với ý nghĩa tương tự,
nhưng mang đậm bản sắc riêng.
Trang 26THI PH¸P
Trang 27Ngôn ngữ, chữ viết - Học hành
thi cử
Việc học tập ng«n ngữ văn tự H¸n qua nội dung tư tưởng
Nho gia.
• Quá trình du nhập và phổ biến
ngôn ngữ văn tự Hán ở nước ta kéo
dài hàng ngàn năm chia làm 2 giai đoạn
Trang 28cuộc sống văn hóa tinh thần.
+ Một số người xuất sắc về Hán học như: Lý Cầm, Lý Tiến, Khương
Công Phụ…
Trang 29XI đến những năm đầu thế kỷ XX
+ Hán học có những bước phát triển mau lẹ “Học tập tinh
hoa bên ngoài để xây dựng học
thuật nước nhà”
+ Biểu hiện: Dựng Văn Miếu, lập Quốc Tử Giám ở Thăng Long
(đời vua Lý Thánh Tông năm
1070) để đào tạo nhân tài cho đất nước trên cơ sở lấy học thuyết
Nho gia làm nền tảng
Trang 3030
Trang 31>>> Đánh dấu sự phát triển
của văn hóa Việt Nam
+ Các tác gia Việt Nam để lại hàng trăm tập thơ văn sách trên mọi lĩnh vực…
+Việc học hành thi cử lấy
từ Hán đã Việt hoá và văn tự
Hán làm phương tiện, lấy Nho gia làm gốc gây dựng từ nhà
Lý hoàn chính qua thời Trần và đạt cực thịnh đầu nhà Lê
Trang 33Quá trình học tập chia làm hai bước:
+ Tập trung nhận thức văn tự Hán về 3 mặt: hình thể, âm đọc và
ý nghĩa
+ Tập viết chữ Hán, tập xếp
chữ thành câu theo vần và có đối
Trang 36+ Đại học : nói về đạo làm người
quân tử của sĩ phu phong kiến
+ Trung dung : nói về tài năng tư
cách đạo đức do trời phú
+ Luận ngữ: Quan điểm của Khổng
Tử và các môn đồ về chính trị đạo đức, luận lý tu dưỡng học tập >>>
Yêu thương con người
+ Mạnh Tử: Phát triển tư tưởng
của Khổng Tử, luận điểm quan
trọng “Vương đạo,nhân chính và
tính thiện”
Ở Việt Nam: Tứ thư thuyết ước
củaChu An,Tø th íc gi¶i cña Lª
Quý §«n
Trang 37Ngôn ngữ, chữ viết - Học hành
thi cử
- Ngũ kinh
+ Kinh thư(Thư,Thương Thư):
Là một tập lịch sử của Trung Hoa cổ đại.
+ Kinh dịch (Dịch, Chu Dịch Kinh dịch (Dịch, Chu Dịch ): Là một tập
sách đời sau dùng để bói toán
* Phần Kinh :có trước do văn vương nhà chu soạn gồm 64 quẻ
Trang 38* Phần chuyện có 7 loại: Thoán,
Tượng, Văn Ngôn, Hệ Từ, Thiết Quái,
Tự Quái, Tạp Quác.>>>Phần giới thiệu phần Kinh.
tạp về nội dung và hình thức Chứa
đựng nhiều giáo điều phong kiến; hé lộ cho đời sau tự liệu quan trọng về tư
tưởng, xã hội, chính trị… Trung Hoa cổ đại
Trang 39nước Lễ chép các sự kiện xảy ra từ nước Lễ
và một số nước chư hầu
* Dùng kèm với cuốn Tả Truyện (tư tưởng nho gia, làm khuôn mẫu cho các
bộ lịch sử của Nho gia đời sau)
nhất của Trung Hoa cổ đại
ë ViÖt Nam cã :Thư kinh diễn nghĩa, Thi thuyết, Lễ thuyết của Lê Quý Đôn, Xuân Thu Quản Kiến của Ngô Thì Nhâm
Trang 40>>> Do chính sách độc tôn Nho học của
thời đại phong kiến Hán văn cổ gắn bó với
Ở Việt Nam bên cạnh sự ảnh hưởng của Nho gia còn tư tưởng Phật gia và Đạo gia
và quan trọng là tư tưởng truyền thống dân tộc trong văn Hán cổ, nhưng những tác
phẩm mang nặng tư tưởng Nho gia vẫn
chiếm ưu thế
Trang 41Hình minh hoạ (Ngôn ngữ chữ viết)
Trang 42Ngôn ngữ, chữ viết - Học hành thi cử
nhất của người đi học
+ Thời Ngô, Đinh, tiền Lê chỉ những người có công, người trong tôn thất con quan mới
được thi và giữ những chức vụ quan trọng trong triÒu.
* Khoa thi đầu tiên năm 1075 vào đời Lý “Thi tam trường”, người đỗ đầu là Lê Văn Thịnh.
* Năm 1195, Lý Cao Tông mở khoa thi tam giáo (Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo) Đến
1247 thi Tam giáo kết thúc vào thời Trần Thái Tông.
Trang 43+ Thời Trần, chế độ khoa cử phát triển hơn gọi là khoa Thái học sinh.
* Năm 1374, Trần Duệ Tông
mở khoa thi đầu tiên để chọn
Trang 44được thi hội).
Đỗ đầu thi Hương gọi là giải nguyên (thủ khoa)
Đỗ đầu thi Hội là Hội Nguyên §ç thi Đình là Đình Nguyên
Trang 4545
Trang 46Ngôn ngữ, chữ viết - Học hành thi cử
- Sự phân bố các bài thi trong các kỳ thi (thời Lê).
+ Kỳ đệ nhất thi kinh nghĩa; kỳ đệ nhị thi chế, chiếu, biểu; kỳ đệ tam thi thơ, phú; kỳ đệ tứ thi văn sách(Văn sách mục - Đề dài và hỏi
nhiều vấn đề;Văn sách đạo đề ngắn gọn
hơn).
Trang 47Học vị qua các thời kỳ cũng có sự thay đổi
+ Họ Trần: Học vị cao nhất là thái học sinh chia làm 3 hạng: Đệ nhất giáp, đệ nhị giáp và đệ tam giáp; tam khôi: trạng nguyên bảng nhãn và thán khoa
+ Họ Lê: Cơ bản vẫn giữ như cũ sau chuyển thành tiến sỹ cấp đệ
+ Nguyễn không lấy trạng nguyên chỉ đặt danh hiệu phó bản cho những người thi đỗ hộ với phân số cao nhưng chưa đủ điểm vào thi
Đình
Trang 48Hinh minh hoạ (Học hành thi cử)
Trang 4949
Trang 50Hinh minh hoạ (Học hành thi cử)
Trang 5151
Trang 53Kết thúc
bài giảng