Hội thi giáo viên giỏi, TIết 27, bài 15 chủ đề văn hóa đại việt thời lý trần

35 175 2
Hội thi giáo viên giỏi, TIết 27, bài 15 chủ đề văn hóa đại việt thời lý   trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Bước sang thế kỉ XI, tình hình kinh tếchính trị nước ta bước vào giai đoạn ổn định và phát triển, tạo điều kiện quan trọng cho sự khôi phục và phát triển văn hóa dân tộc. Chủ đề văn hóa Lý – Trần khái quát sự phát triển văn hóa nước ta qua hai triều đại: triều Lý (10091225) và triều Trần (1225 1400) trên các lĩnh vực: tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, khoa học – kỹ thuật và nghệ thuật. Qua đó, HS có những hiểu biết phong phú về văn hóa Lý – Trần – một bộ phận cấu thành nên nền văn hóa Việt Nam.II. NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ BÀI HỌC Tư tưởng, tôn giáo thời Lý – Trần. Giáo dục thời Lý – Trần. Khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần. Văn học thời Lý – Trần. Nghệ thuật thời Lý – Trần.III. MỤC TIÊU BÀI HỌC1.Kiến thức: Nêu và nhận xét tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục và khoa học –kĩ thuật thời Lý – Trần. So sánh tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Lý – Trần với các triều đại trước. Liên hệ với tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục và khoa học – kỹ thuật của nước ta ngày nay.2. Kĩ năng: Kĩ năng xâu chuỗi, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử, liên hệ kiến thức lịch sử với thực tế. Kĩ năng tìm kiếm, chọn lọc thông tin, hợp tác, làm việc nhóm.3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc. Giáo dục học sinh lòng biết ơn, khâm phục các bậc tiền nhân đã góp phần tạo dựng nên đất nước ngày nay. Tích hợp GDCD về bảo vệ di sản văn hóa, tôn sư trọng đạo.4. Các năng lực được hình thành:hNăng lực chung: phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, ợp tác và làm việc nhóm. Năng lực chuyên biệt: nhận xét, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử, liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KIM SƠN CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THCS HUYỆN KIM SƠN NĂM HỌC 2018 - 2019 Giáo viên: LÊ VĂN HÙNG Trường: THCS PD PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KIM SƠN Tiết 27 – Bài 15 CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN (Tiết 1) Giáo viên: Lê Văn Hùng Trường: THCS PD I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT - Bước sang kỉ XI, tình hình kinh tế-chính trị nước ta bước vào giai đoạn ổn định phát triển, tạo điều kiện quan trọng cho khôi phục phát triển văn hóa dân tộc - Chủ đề văn hóa Lý – Trần khái quát phát triển văn hóa nước ta qua hai triều đại: triều Lý (1009-1225) triều Trần (1225 - 1400) lĩnh vực: tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, khoa học – kỹ thuật nghệ thuật Qua đó, HS có hiểu biết phong phú văn hóa Lý – Trần – phận cấu thành nên văn hóa Việt Nam II NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ BÀI HỌC - Tư tưởng, tôn giáo thời Lý – Trần - Giáo dục thời Lý – Trần - Khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần - Văn học thời Lý – Trần - Nghệ thuật thời Lý – Trần III MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Nêu nhận xét tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục khoa học –kĩ thuật thời Lý – Trần - So sánh tình hình tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, khoa học - kỹ thuật thời Lý – Trần với triều đại trước - Liên hệ với tình hình tư tưởng, tơn giáo, giáo dục khoa học – kỹ thuật nước ta ngày Kĩ năng: - Kĩ xâu chuỗi, so sánh, đánh giá kiện lịch sử, liên hệ kiến thức lịch sử với thực tế - Kĩ tìm kiếm, chọn lọc thơng tin, hợp tác, làm việc nhóm Thái độ: - Bồi dưỡng lịng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc - Giáo dục học sinh lòng biết ơn, khâm phục bậc tiền nhân góp phần tạo dựng nên đất nước ngày - Tích hợp GDCD bảo vệ di sản văn hóa, tơn sư trọng đạo Các lực hình thành: -Năng lực chung: phát giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: nhận xét, so sánh, đánh giá kiện lịch sử, liên hệ kiến thức học vào giải tình sống IV CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh ảnh phong tục thờ cúng tổ tiên, chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Một Cột, tháp Phổ Minh, Chu Văn An, Khổng Tử, danh y Tuệ Tĩnh,… - Câu chuyện lịch sử: Từ Thức gặp tiên, tích Chùa Một Cột, trạng nguyên Việt Nam thời Trần,… - Phiếu học tập, bảng phụ, máy tính, máy chiếu,… Học sinh: Chuẩn bị nhà: - Tìm hiểu du nhập ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo vào nước ta - Tìm hiểu danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lý – Trần: Lê Văn Thịnh, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Lê Văn Hưu,… III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động Nội dung Thời gian Hoạt động Khởi động Tổ chức trò chơi: Mảnh ghép lịch sử phút Hình thành kiến thức 33 phút 2.1 Tìm hiểu tư tưởng, tôn giáo, thời Lý – Trần Hoạt động 2.2 Tìm hiểu giáo dục thời Lý – Trần 2.3 Tìm hiểu khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần Luyện tập phút Hoạt động Vận dụng phút Hoạt động Tìm tịi, mở rộng Hoạt động phút HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( phút) Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế sống thân để tiếp cận kiến thức -Kích thích tị mò, tư sáng tạo, rèn kĩ hợp tác, giao tiếp -Tạo khơng khí hào hứng, vui vẻ cho tiết học Trò chơi “Mảnh ghép lịch sử” Văn Miếu – Quốc Tử Giám HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33 phút) Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tình hình tư tưởng, tơn giáo thời Lý – Trần (10 phút) Mục tiêu: - Nêu nhận xét tình hình tư tưởng, tơn giáo thời Lý – Trần - So sánh tình hình tư tưởng, tôn giáo thời Lý – Trần với thời Đinh – Tiền Lê - Kĩ xâu chuỗi, so sánh, liên hệ thực tế - Bồi dưỡng lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Mạc Đĩnh Chi Nguyễn Hiền Hoạt động 2.3 Tìm hiểu khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần ( phút) Mục tiêu: - Nêu rút nhận xét tình hình khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần lĩnh vực: Sử học, Y học, Quân sự, Thiên văn học - Rèn kỹ hợp tác, làm việc nhóm - Bồi dưỡng lịng tự hào lịch sử dân tộc Lê Văn Hưu Tuệ Tĩnh Súng thần Xuất phát từ nhu cầu mà cha ông ta bắt đầu trọng phát triển khoa học – kỹ thuật? THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) Nêu thành tựu bật khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần? Rút nhận xét? Nội dung cần đạt: - Sử học: Lập Quốc sử viện, biên soạn Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu - Y học: danh y Tuệ Tĩnh - Quân sự: Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn, súng thần cơ, thuyền chiến có lầu - Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( phút) Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức chủ đề Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần lĩnh vực: tư tưởng, tôn giáo, thời Lý – Trần, giáo dục, khoa học – kĩ thuật - Rèn kỹ vẽ sơ đồ tư - Thái độ: tích cực thảo luận, hợp tác nhóm Phương thức: thảo luận nhóm Tín ngưỡng Tư tưởng, tơn giáo Phật giáo Nho giáo VĂN HĨA LÝ – TRẦN Thời Lý Giáo dục Thời Trần Sử học Khoa học – kĩ thuật Y học Quân Thiên văn học HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( phút) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức kĩ có thơng qua học vào giải tình nảy sinh thực tiễn sống - Tích hợp kiến thức mơn GDCD bảo vệ di sản văn hóa, truyền thống tơn sư trọng đạo - Thái độ nghiêm túc tìm hiểu vấn đề Du xuân Văn Miếu – Quốc Tử Giám “Trẩy hội” chùa Yên Tử (Quảng Ninh) Tượng La Hán ( Bái Đính – Ninh Bình) Văn Miếu – Quốc Tử Giám Sau quan sát hình ảnh: - Em có suy nghĩ việc làm nhân dân ta? - Em cần làm để góp phần bảo vệ phát huy giá trị cơng trình văn hóa, di tích lịch sử ? HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( phút) Mục tiêu: - Khuyến khích HS mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo sở kiến thức kĩ vừa học - Tích hợp kiến thức mơn Mĩ thuật, Ngữ văn Phương thức: - Mỗi nhóm vẽ tranh viết lời thuyết minh cơng trình văn hóa hay nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lý – Trần XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ... phú văn hóa Lý – Trần – phận cấu thành nên văn hóa Việt Nam II NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ BÀI HỌC - Tư tưởng, tôn giáo thời Lý – Trần - Giáo dục thời Lý – Trần - Khoa học – kỹ thuật thời Lý – Trần - Văn. ..PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KIM SƠN Tiết 27 – Bài 15 CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN (Tiết 1) Giáo viên: Lê Văn Hùng Trường: THCS PD I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT - Bước... *Phật giáo: -Thời Lý: phát triển -Thời Trần: phát triển không thời Lý *Nho giáo: -Thời Lý: Nho giáo bắt đầu sử dụng giáo dục, thi cử -Thời Trần: Nho giáo ngày phát triển Hoạt động 2.2 Tìm hiểu giáo

Ngày đăng: 30/10/2019, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KIM SƠN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • III. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Trò chơi “Mảnh ghép lịch sử”

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan