1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH nền văn hóa đại VIỆT THỜI lý – TRẦN và lê sơ

81 574 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Nền văn hóa Đại Việt thời Lý Trần và Lê Sơ, khái niệm về văn hóa, các loại hình văn hóa, bối cảnh lịch sử nước Đại Việt thời Lý, bối cảnh lịch sử nước Đại Việt thời Trần, đặc điểm, ý nghĩa của nền văn hóa Đại Việt thời Lý Trần và Lê Sơ

SO SÁNH NỀN VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN VÀ LÊ SƠ (Thế kỷ XI – XVI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học đề tài 11 Cấu trúc đề tài 11 NỘI DUNG CHƯƠNG - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN, LÊ SƠ 1.1 Khái quát chung văn hóa .12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Các loại hình văn hóa 1.1.3 Vai trị văn hóa 1.2 Bối cảnh lịch sử nước Đại Việt thời Lý – Trần, Lê sơ 14 1.2.1 Bối cảnh lịch sử nước Đại Việt thời Lý – Trần 14 1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử nước Đại Việt thời Lý 1.2.1.2 Bối cảnh lịch sử nước Đại Việt thời Trần 1.2.2 Bối cảnh lịch sử nước Đại Việt thời Lê sơ 19 CHƯƠNG - NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN VÀ LÊ SƠ 2.1 Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ ? 2.1.1 Nền văn hóa thời Lý – Trần 2.1.1.1 Tôn giáo, tín ngưỡng 2.1.1.2 Giáo dục 2.1.1.3 Văn học, nghệ thuật 2.1.1.4 Khoa học kỹ thuật 2.1.2 Nền văn hóa thời Lê sơ 2.1.2.1 Tôn giáo, tín ngưỡng 2.1.2.2 Giáo dục 2.1.2.3 Văn học, nghệ thuật 2.1.2.4 Khoa học kỹ thuật 2.2 Những điểm tương đồng khác biệt văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ ? 2.2.1 Những điểm tương đồng ? 2.2.1.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 2.2.1.2 Giáo dục 2.2.1.3 Văn học, nghệ thuật 2.2.1.4 Khoa học kỹ thuật 2.2.2 Những điểm khác biệt ? 2.2.2.1 Tôn giáo, tín ngưỡng 2.2.2.2 Giáo dục 2.2.2.3 Văn học, nghệ thuật 2.2.2.4 Khoa học kỹ thuật CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA NỀN VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN VÀ LÊ SƠ 3.1 Đặc điểm ? 3.1.1 Nền văn hóa phát triển rực rỡ, phong phú, độc đáo 3.1.2 Nền văn hóa gắn liền với đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước 3.1.3 Nền văn hóa mang đậm sắc dân tộc 3.2 Ý nghĩa ? 3.3 Vận dụng vào dạy học lịch sử lớp ? KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ cần viết tắt Sách giáo khoa Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học Viết tắt SGK GV HS Nxb PPDH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mọi thứ quý báu khắp cõi đời này, chẳng may bị rốt cuộc, tìm lại được, có giá trị văn hóa khơng Giờ đây, tất hồn tồn có quyền hiên ngang ngẩng cao đầu để kiêu hãnh mà cất tiếng hát rằng: “Ôi thiêng liêng, hai tiếng Việt Nam!”, nhờ hệ nối từ thuở khai thiên lập địa đến canh cánh nỗi lo xây dựng bảo vệ thành tựu văn hóa độc đáo Giữa mênh mơng năm châu bốn biển, đồ Việt Nam thực có màu sắc riêng niềm tự hào bất diệt chúng ta, mãi muôn đời cháu sau Từ xưa đến có nhiều người nghiên cứu văn hóa Việt Nam Từ kỷ XIX trước, số học giả viết cơng trình liên quan trực tiếp đến văn hóa Việt Nam khơng 20 người Nhưng từ đầu kỷ XX đến nay, số học giả người Việt lẫn người nước ngồi viết văn hóa Việt Nam nhiều Mỗi người lại tìm hiểu văn hóa theo cách riêng Đối với cá nhân tơi, tơi muốn có nhìn khái qt văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ – thời kỳ mà lịch sử thường gọi thời kỳ đỉnh cao văn hóa Đại Việt Thơng qua việc tìm hiểu khía cạnh văn hóa, biết phát triển văn hóa qua thời kỳ lịch sử giúp hiểu văn hóa Lý – Trần – Lê sơ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung, đồng thời hiểu rõ sắc dân tộc Việc tìm hiểu, nghiên cứu để so sánh văn hóa thời Lý – Trần Lê sơ có nét tương đồng khác biệt giúp cho người GV có nhìn khái qt tình hình văn hóa ba thời kỳ Từ giúp ích nhiều cho việc giảng dạy học thuộc lĩnh vực văn hóa chương trình Lịch sử trường Tiểu học Với lý trên, lựa chọn đề tài “So sánh văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ (thế kỷ XI – XVI)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tác phẩm “Đại cương Lịch sử Việt Nam” tập I, tác giả Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 1997 Cuốn sách sách “Đại cương lịch sử Việt Nam”, nói lịch sử đất nước từ thời sơ khai đến năm 1858, tập trung chủ yếu vào hình thành đất nước, kháng chiến chống quân xâm lược phát triển đất nước qua triều đại Trong đó, chương VIII chương X, tác giả đề cập đến tình hình văn hóa – giáo dục thời Lý – Trần Lê sơ lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, văn học, nghệ thuật khoa học kỹ thuật mức độ sơ lược, khái quát 2.2 Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam” tập 2, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Trần Thị Vinh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2013 Cuốn sách tập trung nghiên cứu lịch sử đất nước từ kỷ X đến kỷ XIV Đặc biệt, sách dành hẳn chương VII chương XI để đề cập đến vấn đề văn hóa – xã hội Đại Việt thời Lý – Trần 2.3 Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam” tập 3, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Tạ Ngọc Liễn (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2013 Tiếp nối trình lịch sử dân tộc, sách nói giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVI Đặc biệt sách viết chi tiết hệ thống phát triển văn hóa Đại Việt thời Lê sơ qua chương VII 2.4 Tác phẩm “Lịch sử văn hóa Việt Nam” Huỳnh Cơng Bá biên soạn, NXB Thuận Hóa, Huế, năm 2008 Cuốn sách sâu vào tìm hiểu văn hóa thời kỳ, lĩnh vực văn hóa viết chi tiết cụ thể Đặc biệt nghệ thuật, tác giả cho thấy nghệ thuật đa dạng, phong phú phát triển rực rỡ 2.5 Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam” tập I, Phan Huy Lê (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 1983 Tác phẩm trình bày tương đối đầy đủ trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIV Về tình hình văn hóa, tác giả khái quát cách chung nét bật, đặc sắc văn hóa qua thời kỳ, tập trung nhiều nội dung thời Lý – Trần 2.6 Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam” tập II, Phan Huy Lê (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 1983 Tiếp nối tìm hiểu nghiên cứu tập I, tập II sách tiếp tục nói lịch sử đất nước từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX Trong giai đoạn lịch sử này, tác giả rõ điểm đặc sắc, thành tựu bật văn hóa thời Lê sơ thấy thời kỳ coi thời kỳ phát triển đỉnh cao văn hóa Việt Nam Như vậy, viết văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ có nhiều tác giả đề cập đến Tuy nhiên, tác giả khái quát chung chưa sâu tìm hiểu so sánh văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu so sánh văn hóa Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XVI việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu văn hóa thời Lý – Trần, Lê sơ khía cạnh: tơn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, văn học nghệ thuật khoa học kỹ thuật Đề tài nét tương đồng khác biệt văn hóa thời Lý – Trần với Lê sơ Từ đó, có định hướng đắn cho việc dạy mơn Lịch sử cách có hệ thống, theo hướng tích hợp để việc dạy có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu văn hóa bối cảnh lịch sử thời Lý, Trần, Lê sơ - Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ, từ so sánh để tìm nét tương đồng khác biệt thời Lý – Trần Lê sơ - Rút đặc điểm, ý nghĩa văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ vận dụng dạy học chương trình Lịch sử lớp Đối tượng nghiên cứu: Nền văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài, tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu đặc trưng lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng kết hợp phương pháp khác như: phân tích, điều tra, nghiên cứu, xử lý tài liệu, so sánh, tổng hợp, thống kê Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Tìm hiểu nét tương đồng khác biệt văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê Sơ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa Đại Việt khoảng thời gian từ kỷ XI đến kỷ XVI Ý nghĩa khoa học Chúng tơi thực đề tài với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Tiểu học, khơi gợi hứng thú dạy, học cho GV HS, giúp em học tốt việc tìm hiểu văn hóa Đại Việt nói riêng mơn Lịch sử nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bố cục gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung văn hóa bối cảnh lịch sử nước Đại Việt thời Lý – Trần, Lê sơ Chương 2: Những điểm tương đồng khác biệt văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN, LÊ SƠ 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa gì? Câu hỏi đặt từ lâu với tư nhân loại; từ cách tiếp cận khác có nhiều định nghĩa khác văn hóa Nhưng có nhìn chung văn hóa là: Văn hóa sản phẩm người, văn hóa tạo q trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay) phát triển quan hệ qua lại người xã hội Nhờ có văn hóa mà người trở nên khác biệt so với lồi động vật khác Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo 1.1.2 Các loại hình văn hóa Văn hóa chia thành hai loại văn hóa tinh thần văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần hay cịn gọi văn hóa phi vật chất ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực, tạo nên hệ thống Hệ thống bị chi phối trình độ giá trị, đơi phân biệt giá trị chất Chính giá trị mang lại cho văn hóa thống khả tiến hóa nội Cịn văn hóa vật chất ngồi yếu tố phi vật chất giá trị, tiêu chuẩn, văn hóa cịn bao gồm tất sáng tạo hữu hình người mà xã hội học gọi 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [2] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng lý luận tôn giáo sách tơn giáo Đảng nhà nước ta, Nxb lý luận trị, Hà Nội [3] Phan Huy Lê ( 1983), Lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Phan Huy Lê (1983), Lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Tạ Ngọc Liễn (2013), Lịch sử Việt Nam, Tập 3, Viện Sử học – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Trương Hữu Quýnh (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7] Thích Minh Trí (2012), Quan hệ nhà nước quân chủ Lý, Trần với Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [8] Trần Thị Vinh (2013), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, Viện Sử học – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 PHỤ LỤC Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) (Nguồn: goterest.com) Bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) (Nguồn: goterest.com) 68 Dân chúng xem bảng ghi tên người thi đỗ kỳ thi Hương (Nguồn: vi.wikipedia.org) Một lớp học chữ Nho tư gia (Nguồn: vi.wikipedia.org) 69 Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu (Nguồn: thanhnhaho.vn) Đại Việt sử ký toàn thư (Nguồn: giacngo.vn) Hồng Đức Địa đồ - 1490 (Nguồn: hoangthanhthanglong.vn) 70 Hình rồng thời Lý (Nguồn: vi.wikipedia.org/wiki/Rồng_Việt_Nam) Rồng thời Trần (cửa tháp Phổ Minh – Nam Định) (Nguồn: vi.wikipedia.org/wiki/Rồng_Việt_Nam) 71 Gốm thời Lý (chậu, bát sứ, đầu trụ) (Nguồn: khanhhoathuynga.wordpress.com) Gốm thời Trần (thống, ấm, chân đèn) (Nguồn: khanhhoathuynga.wordpress.com) Gốm hoa lam thời Lê (ấm, kendy, đĩa) (Nguồn: baotanglichsu.vn) 72 Hình rồng đất nung thời Lý (Nguồn:truongton.net) Chùa Trấn Quốc (Hà Nội) (Nguồn: dantri.com.vn) 73 Chùa Một Cột (Hà Nội) (Nguồn: dantri.com.vn) Tượng đức Phật ngồi thiền tòa sen thời Lý chùa Phật tích (Bắc Ninh) (Nguồn: Võ Văn Tường, Những ngơi chùa tiếng Việt Nam, Hà Nội năm 1994) 74 Tháp Phổ Minh (cạnh đền Trần, Hà Nội) (Nguồn: nicotextour.vn) Hình rồng khắc cột đá chùa Dạm (Bắc Ninh) (Nguồn: vi.wikipedia.org/wiki) 75 ... VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN VÀ LÊ SƠ 2.1 Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ 2.1.1 Nền văn hóa thời Lý - Trần 2.1.1.1 Tơn giáo, tín ngưỡng Một nét đặc sắc văn hóa Đại Việt có... sử nước Đại Việt thời Lý – Trần, Lê sơ Chương 2: Những điểm tương đồng khác biệt văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ NỘI DUNG... hiểu văn hóa bối cảnh lịch sử thời Lý, Trần, Lê sơ - Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Lê sơ, từ so sánh để tìm nét tương đồng khác biệt thời Lý – Trần Lê sơ - Rút đặc điểm, ý nghĩa văn hóa

Ngày đăng: 24/04/2020, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2008
[3] Phan Huy Lê ( 1983), Lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[4] Phan Huy Lê (1983), Lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Phan Huy Lê
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 1983
[5] Tạ Ngọc Liễn (2013), Lịch sử Việt Nam, Tập 3, Viện Sử học – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Tạ Ngọc Liễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 2013
[6] Trương Hữu Quýnh (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trương Hữu Quýnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục ViệtNam
Năm: 1997
[7] Thích Minh Trí (2012), Quan hệ giữa nhà nước quân chủ Lý, Trần với Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa nhà nước quân chủ Lý, Trần với Phật giáo
Tác giả: Thích Minh Trí
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2012
[8] Trần Thị Vinh (2013), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, Viện Sử học – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Vinh
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 2013
[9] Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[2] Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập bài giảng lý luận về tôn giáo và chính sách đối với tôn giáo của Đảng và nhà nước ta, Nxb lý luận chính trị, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w