Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
185 KB
Nội dung
Kinh tế thị trường, xã hội tiêu dùng văn học đại chúng Thứ tư - 28/12/2016 00:52 ← NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP (…) Trong kỉ ngun tồn cầu hóa, dường hiểu thị trường nhân tố định quy mô sản xuất loại hình sản phẩm, kể sản phẩm văn hóa Sự đời lớn mạnh công nghiệp văn hóa truyền thơng đại kết hợp, thẩm thấu kinh tế văn hóa Cơng nghiệp văn hóa, với cơng to lớn nó, có khả “nhân bản” nhiều giá trị nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng họ khơng có khả tiếp cận tác phẩm gốc Trong kinh tế tập trung bao cấp, nhà sản xuất sản xuất thứ họ có khả làm mà không quan tâm đến người tiêu dùng Người tiêu dùng buộc phải tiếp nhận sản phẩm mà chưa họ vừa ý chất lượng, mẫu mã Trong kinh tế thị trường, sản xuất phải tùy thuộc vào thượng đế người tiêu dùng Vai trò Nhà nước thị trường chủ yếu nằm định hướng, điều hành, điều tiết tầm vĩ mơ, vận hành thị trường phải thị trường định thơng minh Thị trường văn hóa văn học phải tuân theo quy luật Chính phân hóa thị hiếu thẩm mĩ, đa dạng tâm lí, giới tính, tuổi tác, trình độ tiếp nhận, mục đích tìm kiếm loại văn hóa phẩm phù hợp người đọc nhân tố quy định đa dạng đời sống văn học đương đại Văn học thị trường, văn học đại chúng hay văn học bình dân… có hội phát triển điều kiện kinh tế thị trường xã hội tiêu dùng Tuy nhiên, khái niệm “văn học thị trường” khiến nhiều người băn khoăn không rõ ràng nội hàm nó: hẹp coi văn chương hàng hóa người viết chăm coi trọng hiệu kinh tế mà không ý nhiều đến hiệu xã hội; rộng, coi toàn văn học đại văn học thị trường thời đại gắn liền với diện kinh tế thị trường Trong nghĩa hẹp, văn học thị trường nhấn mạnh khía cạnh kinh tế sản phẩm văn học qua mối quan hệ cung - cầu Ở nghĩa rộng, người ta có quyền coi từ có thị trường tất có văn học thị trường Chính co giãn biên độ mà Việt Nam, danh xưng văn học thị trường nhiều dùng tương đương với tên gọi khác văn học giải trí, văn học bình dân, văn học đại chúng… Điều chấp nhận chúng có mẫu số chung hướng tới số đông Với cách hiểu thế, nhiều nhà nghiên cứu coi văn học đại chúng Việt Nam xuất từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Đây giai đoạn nhiều nhà văn, đặc biệt Nam Bộ, chủ trương viết thứ tiếng “An Nam ròng” (Trương Vĩnh Ký) hướng tới độc giả bình dân(1) Chữ quốc ngữ, báo chí, xuất thị trường yếu tố để góp phần gia tăng tính đại chúng văn học Theo bước chân thị trường trình nâng cao dân trí, văn học bước từ giã tính thiêng để tăng tính tục Cùng với nó, phương diện thể loại, văn tự sự, vốn nằm khu vực ngoại vi văn học trung đại, dần bước vào trung tâm trở thành nhân vật văn học đại Vào năm 1944, tạp chí Tri tân số 151, Kiều Thanh Quế viết Đại chúng văn học coi đại chúng tất hạng dân tầm thường nước, văn học đại chúng bao gồm ca dao, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, tiểu thuyết Trong hình dung Kiều Thanh Quế, đại chúng quần chúng nhân dân, người thường có điều kiện học hành Theo ơng, hướng tới đối tượng này, tiểu thuyết đại chúng khơng chuộng lối phơ diễn cầu kì mà đơn giản, dễ đọc Đặng Thai Mai nhận thấy, bản, văn học bình dân (đại chúng) loại hình đối lập với văn học tinh hoa(2) Quan niệm Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 tính đại chúng (trong ba dân tộc - khoa học - đại chúng) hiểu đại chúng quần chúng nhân dân nhà văn có nhiệm vụ viết cho dễ hiểu, dễ nhớ Như vậy, gọi “đại chúng văn học” hiểu tính đại chúng nhằm phục vụ nhân dân, trình hướng tới loại độc giả này, văn học đồng thời đảm nhiệm chức nâng tầm dân trí Cuộc tranh luận văn nghệ Việt Bắc năm 1949 chủ yếu xoay quanh nội dung phục vụ ai, viết cho văn học nghệ thuật Trong thơ Tố Hữu đề cao thơ Nguyễn Đình Thi bị phê phán khó hiểu, xa lạ với quần chúng Lấy quần chúng làm đối tượng phục vụ coi định hướng cho văn học giai đoạn Vì thế, nhiệm vụ văn học cách mạng phải chống lại thứ văn học xa rời quần chúng, chống lại “mộng rớt”, “buồn rớt” tiểu tư sản, chống lại chủ nghĩa cá nhân Như vậy, triển nở văn học đại chúng coi vận động văn học điều kiện kinh tế thị trường Tuy nhiên, hướng đại chúng cần thiết nhằm mở rộng đối tượng đọc văn hóa đọc song cực đoan đến mức tạo nên sản phẩm dễ dãi lại nguy làm suy giảm giá trị, chất lượng văn học Khơng phải ngẫu nhiên mà có người cho “tính đại chúng kẻ thù nghệ thuật”(3) Thuật ngữ văn học đại chúng (mass literature) mà chúng tơi đề cập có phần khác với cách hiểu văn học đại chúng nói trên, gọi “văn học đại chúng”, “văn học thị trường”, “văn học thông tục”, “văn học giải trí”, “văn học bình dân”… có nét nghĩa gần Trong quan niệm nghiên cứu đại, văn học đại chúng gắn liền với truyền thông đại, khước từ tính cung đình tính hàn lâm nghệ thuật, có dây mơ rễ má với văn học bình dân sản phẩm thời đại kinh tế thị trường Bởi thế, có người coi văn học đại chúng “văn học dân gian xã hội công nghiệp”, “văn học đường phố” Tuy nhiên đến nay, thời điểm xuất văn hóa đại chúng chưa có trí học giới Trong cơng trình Lí thuyết văn hóa đại chúng (A theory of mass culture), Dwight Macdonald cho mầm mống văn hóa đại chúng xuất từ kỉ XIX hình thành xã hội dân chủ phá vỡ độc quyền tầng lớp quý tộc tự coi tinh hoa, tiến cơng nghệ có khả đáp ứng nhu cầu thị trường văn hóa(4) Nhà nghiên cứu nhận thấy, chất, văn hóa đại chúng hồn tồn đối lập với văn hóa tinh hoa, chí, văn hóa đại chúng phát triển kí sinh văn hóa tinh hoa dựa vào tảng truyền thông thương mại Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tác phẩm tinh hoa giản lược, viết lại cho dễ hiểu để tăng tính phổ cập Theo từ điển mở Wikipedia văn hóa đại chúng (hay văn hóa truyền thông) đời vào đầu năm 20 kỉ XX lan rộng toàn cầu vào năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI(5) Như vậy, văn hóa, văn học đại chúng triển nở xã hội tiêu dùng xuất hiện, khơng gian tồn chủ yếu khơng gian thị Đó lí có người coi văn hóa đại chúng thực chất văn hóa đường phố, văn hóa thường nhật John Storey Lí thuyết văn hóa văn hóa đại chúng (Cultural theory and popular culture: An introduction) cho rằng, văn hóa đại chúng gắn với văn hóa tiêu dùng, sản xuất đại trà tiêu thụ đại trà, đặc biệt gần với văn hóa Mĩ(6) Ở Việt Nam, văn hóa đại chúng chưa quan tâm thích đáng, tâm lí lo ngại loại văn hóa trở thành quyền lực không tốt đẹp ám ảnh nhiều người, sốt ngơn tình thị trường văn học gần Khi bàn văn hóa đại chúng, gần gũi với ý kiến nhiều học giả phương Tây, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân nhấn mạnh đến hai vấn đề quan trọng “hiệu tiêu thụ sản phẩm văn hóa” (gắn với tảng thương mại) “thị hiếu đại chúng toàn cầu” (với diện kĩ thuật truyền thơng đại)(7) Có thể nói, dù bàn luận tranh cãi, bản, nghiên cứu văn học đại chúng cho rằng, có mầm mống từ trước, văn học đại chúng phải coi sản phẩm xã hội tiêu dùng thời đại truyền thơng Tâm lí thời đại tiêu dùng, kết hợp, thẩm thấu kinh tế nghệ thuật mở viễn cảnh tươi sáng cho văn học đại chúng Về bước chuyển hình thái này, Piroschka Dossi giải thích: “Vào lúc bắt đầu trào lưu avant - garde, nghệ thuật kinh tế coi hai cõi riêng biệt - cõi tập trung vào việc làm giá trị tinh thần; cõi mục vào việc tạo giàu có mặt tiền bạc Những lĩnh vực trước tưởng chừng thù địch với sáp nhập vào cấu trúc hỗn lai văn hóa bị kinh tế hóa kinh tế văn hóa hóa”(8) Xã hội tiêu dùng, xu kinh tế hóa văn hóa văn hóa hóa kinh tế tìm tư tưởng phù hợp với trào lưu hậu đại Mặc dù tranh cãi hậu đại lâu chấm dứt, điều kiện hậu đại Lyotard trình bày cách thuyết phục cơng trình tiếng ông(9) Thụy Khuê diễn giải ngắn gọn tinh thần Lyotard: sống thời hậu đại, thời mà “tất lí thuyết có từ thời Ánh sáng bị đổ vỡ”, trước đây, tri thức có sứ mệnh truyền bá tư tưởng giải phóng người tri thức thời đại tin học “trở thành hàng tiêu dùng, bn bán, cung cấp lợi nhuận hàng hóa khác, khỏi quyền người”(10) Trong văn hóa hậu đại, hồi nghi giễu nhại trở thành đặc tính bản, văn hóa văn học đại chúng ln tìm cách xóa nhòa ranh giới đặc tuyển bình dân, chống lại giấc mơ đại tự Là quốc gia phát triển, kinh tế thị trường xác lập chưa hoàn thiện, trước sóng tồn cầu hóa, giao lưu quốc tế mở rộng, từ sau 1986, Việt Nam bắt đầu hội đủ ba điều kiện quan trọng để văn học đại chúng phát triển mạnh: sở xã hội xã hội tiêu dùng tâm lí thực dụng; sở tư tưởng thỏa hiệp, nhượng đặc tuyển bình dân; sở kĩ thuật phát triển chóng mặt cơng nghệ truyền thơng báo chí xuất Sự phát triển mạnh mẽ văn học đại chúng khiến cho không gian văn học tinh hoa bị co hẹp cách đáng kể Số lượng nhà văn sáng tác theo trào lưu văn học đại chúng ngày đông đảo Lượng sách dịch (trinh thám, tân kiếm hiệp, ngơn tình, đam mĩ…) gần phủ kín thị trường sách báo Tình trạng khiến người đọc hoang mang, khơng phân biệt thật giả, từ lo lắng xuống cấp văn hóa đọc Văn học đại chúng, phương diện đó, giống đồ ăn nhanh (fast food), chất lượng nghệ thuật khơng cao tiện lợi Với mục đích đề cao chức giải trí, văn học đại chúng có khả giúp người đọc gỡ bỏ áp lực xã hội tranh thủ quỹ thời gian rỗi ỏi Nếu đọc tác phẩm tinh hoa, người đọc phải thời gian liên hệ, tưởng tượng, suy ngẫm… đọc văn học đại chúng, người ta vừa đọc vừa trò chuyện, chí, đọc dễ ngủ mà không thấy chút bất tiện Về mặt nội dung, văn học đại chúng thường trở trở lại đề tài quen thuộc, chí mòn sáo: tình tay ba tay tư éo le, trắc trở tình cảm ủy mị, sướt mướt dễ làm người đọc mủi lòng Bên cạnh loại tiểu thuyết tình cảm “ba xu” hay ngơn tình, đam mĩ, loại tiểu thuyết tân kiếm hiệp, trinh thám, dã sử ăn khách chủ đề thiện - ác, - tà tình tiết li kì, gay cấn pha chút rắc rối yêu đương Môi trường dân chủ cá nhân giải phóng khiến tự truyện phát triển mạnh Việc trọng khai thác góc khuất đời tư thể loại cho phép người đọc có hội thỏa mãn trí tò mò Đúng từ có internet, câu chuyện riêng tư người dễ bị nhòm ngó trở thành đối tượng để bình luận Dễ hiểu khơng nhà văn mà ca sĩ, cầu thủ, nghệ sĩ… đua viết tự truyện Truyện tranh có hội phát triển, sau Doremon Nhà xuất Kim Đồng ấn hành tái liên tục Với chiêu thức đánh vào tâm lí, thị hiếu có phần dễ dãi người đọc, đề tài riêng tư, gay cấn tình cảm đậm chất lãng mạn vừa cay đắng vừa có hậu, văn học đại chúng giúp người đại thoát khỏi thực chốc lát quên áp lực đời sống Để thu hút số đông, văn học đại chúng biết khai thác hiệu son phấn công nghệ mà PR công đoạn thiếu Vì gắn liền với cơng nghệ truyền thơng nên khơng q khó hiểu trước thực tế lực lượng viết văn học đại chúng chủ yếu bút trẻ Những sáng tác họ internet tìm chia sẻ cộng đồng mạng Khác với văn học tinh hoa, văn học đại chúng khơng cầu kì diễn đạt, khơng đặt vấn đề nghiêm trọng, không hướng tới cách tân lối viết Nó đặc biệt nhấn mạnh tính trò chơi Nhưng trò chơi văn học đại chúng trò chơi nhằm gây hiệu ứng lây lan cảm xúc thời khơng nghiêng nhiều trò chơi trí tuệ Sự bành trướng văn học đại chúng khiến cho nhiều người lo lắng, nguy sai lệch thị hiếu mĩ cảm lớp trẻ Sự thấp chất lượng nghệ thuật khiến cho văn học đại chúng lọt tầm ngắm nghiên cứu hàn lâm, chịu rẻ rúng, coi thường văn học tinh hoa Nhưng nhìn văn học đại chúng sản phẩm thời đại tiêu dùng, kĩ thuật truyền thông đại vấn đề trở nên nghiêm trọng nhiều Đã đến lúc phải có nhìn nghiêm túc văn học đại chúng để ứng xử hợp lí Cổ súy cho văn học đại chúng khơng nên điều vơ tình làm cho người đọc quay lưng với văn học tinh hoa Một văn học tinh hoa bị lãng quên đời sống tinh thần trở nên nghèo nàn hời hợt Nhưng cấm đoán phát triển văn hóa, văn học đại chúng khơng thể suy cho cùng, phát triển loại hình văn hóa nằm logic văn hóa tinh thần đương đại Thiết nghĩ, để phát triển văn học chế thị trường bùng nổ truyền thông đại, cần quan tâm đến ba vấn đề quan trọng sau đây: Thứ nhất, phải nhận thấy phát triển văn học đại chúng thực tế khách quan, có sở, điều kiện lịch sử văn hóa xã hội cụ thể Nhìn vào lịch sử, ta thấy có hai phận song song tồn tại: văn học tinh hoa văn học bình dân (đại chúng) Trong thực tế, nhiều bút tinh hoa luôn biết hút dưỡng chất văn hóa dân gian, bình dân để vừa tinh luyện vừa chuyển hóa sinh thể nghệ thuật ưu tú, từ mở rộng diện người đọc Tuy nhiên, nghệ thuật tiền đại, phổ cập văn học có giới hạn (về địa lí vùng, miền, lãnh thổ; đối tượng phân cấp trí thức - bình dân, thị hiếu giới tính, tuổi tác…) Sang kỉ nguyên truyền thông đại, sáng tạo tiếp nhận văn học văn học đại chúng có khả “xun khơng”, mức phổ cập rộng lớn, khơng phân biệt quốc gia, giới tính, tuổi tác, giai tầng xã hội Có thể nói đâu có internet có mặt văn học đại chúng Đó lí nên nhìn nhận thực thể, phận tính đa dạng văn hóa đương đại Thứ hai, giả sử tồn văn học lại văn học đại chúng văn học lâm nguy Để hạn chế bành trướng quyền lực văn học đại chúng, cần đến chiến lược kép: vừa định hướng thẩm mĩ đắn cho người đọc, vừa trọng phát triển văn học tinh hoa Định hướng khơng đồng nghĩa với cấm đốn, bắt ép kiểu “quản khơng cấm” mà phải làm cho người đọc nhận đâu giá trị thời đâu giá trị trường cửu, đâu chiêu trò giải trí trước mắt đâu sản phẩm tinh thần giúp người biết “nhân đơi” lên nhờ quyến rũ nghệ thuật Ở đây, vai trò phê bình văn học quan trọng Khơng thể biến phê bình văn học thành quảng cáo, biến tác phẩm chất lượng trung bình thành kiệt tác best-seller lợi nhuận Văn học tinh hoa, dù có phần “lép vế” trước văn học đại chúng vốn có ưu truyền thơng hỗ trợ thị trường chưa chết Vả chăng, hướng tới sáng tạo tinh hoa phải chấp nhận mặc định khơng chiều theo thị hiếu tầm thường hay sở thích thời người đọc Các tác phẩm văn học kinh điển xuất bản, số lượng không nhiều ổn định có chỗ đứng riêng độc giả, đặc biệt giới trí thức người có nhu cầu trải nghiệm văn hóa Như vậy, phát triển văn học tinh hoa cách hợp lí cần phải coi chiến lược phát triển văn hóa chiều sâu cần hỗ trợ Nhà nước Mặc dù nhấn mạnh hợp kinh tế văn hóa, Piroschka Dossi có nhận xét xác cho phát triển văn học: “Mục tiêu cuối kinh tế tạo lợi nhuận Mục tiêu cuối nghệ thuật làm sâu sắc trải nghiệm tồn người”(11) Những trải nghiệm sâu sắc chắn trơng đợi văn học tinh hoa văn học đại chúng Thứ ba, để phát triển văn học, tìm đến giải pháp mà nhiều nhà văn tài lựa chọn, dung hợp văn học tinh hoa văn học đại chúng Điều khơng có nghĩa văn học tinh hoa phải hạ thấp tiêu chuẩn xuống văn học đại chúng nâng cao chất lượng nghệ thuật lên Vì chạy theo điều chỉnh cách triệt tiêu hai loại hình văn học Vấn đề đặt nhà văn phải biết viết theo tinh thần nghệ thuật cá nhân, phải nắm bắt trạng thái tinh thần đương cấp cho người đọc sản phẩm mà họ đồng điệu chia sẻ với nhà văn Xin nhắc đến số tác phẩm văn học tinh hoa thời kì Đổi đủ sức chinh phục người đọc không thua văn học đại chúng Thời xa vắng Lê Lựu, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, truyện cho thiếu nhi tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay số truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư… Đúng cách tân nghệ thuật theo lối phương Tây triệt để khó tìm hưởng ứng tức số đơng người đọc, cách tân nghệ thuật sở dung hòa với kĩ thuật tự truyền thống dễ chấp nhận chia sẻ Không thể không nên đưa lời khuyên cho nghệ sĩ nhà văn cá tính sáng tạo độc đáo Nhưng từ thực tế tiếp nhận văn học thời kì Đổi mới, nghĩ đến khả năng: nhà văn biết kết hợp hài hòa truyền thống đại, biết trình bày đời sống từ thái độ hưởng thụ cá nhân tinh thần nhân tác phẩm họ có khả chạm đến lõi sâu tâm thức cộng đồng Một tâm thức cộng đồng đánh thức, hiệu ứng lây lan thẩm mĩ xuất lúc văn học tinh hoa có quyền tin đến với số đơng Rất nhiều ngả đường mà văn học tinh hoa tìm đến, nỗ lực vượt qua lực cản văn học truyền thông N.Đ.Đ Có thể tham khảo thêm: Nguyễn Thị Thanh Xn, Tiến trình đại hóa văn học đầu kỉ: nghiên cứu so sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8/2010; Phạm Mạnh Hùng, Những vấn đề văn học đại chúng: so sánh tiểu thuyết Feuilleton chương hồi Nam Bộ trước 1945, tập san Khoa học xã hội nhân văn, số 51 (2011); Trần Văn Toàn, Thị hiếu độc giả vấn đề tính đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/2008… Đặng Thai Mai: Văn học bình dân văn học cao cấp, tập san Sáng tạo, số (4/1948) Nguyễn Hưng Quốc: “Tính đại chúng: kẻ thù văn học”, Mấy vấn đề phê bình lí thuyết văn học, Văn mới, Hoa Kì, 2007, tr.181 Dwight Macdonald: “A theory of mass culture”; nguồn: https://is.muni.cz/el/1421/jaro2008/ESB032/um/5136660/MacDonald A_Theory_of_Mass_Culture.pdf https://en.wikipedia.org/wiki/Popular_culture (phiên truy cập ngày 13/10/2016) John Storey: Cultural theory and popular culture: An introduction; pdf đọc tại: https://uniteyouthdublin.files.wordpress.com/2015/01/john_storey_cultural_theory_and_pop ular_culturebookzz-org.pdf Nguyễn Văn Dân: Tồn cầu hóa văn hóa đa dạng văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/van-hoa-va-phat-trien/65nguyen-van-dan-toan-cau-hoa-van-hoa-va-da-dang-van-hoa.html 8, 11 Piroschka Dossi: Nghệ thuật đương đại thị trường (Hàm Phong lược dịch), tạp chí Mĩ thuật nhip nh, s 5/2016 Jean-Franỗois Lyotard: Hon cnh hu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức, 2007 10 Thụy Khuê: Hậu đại: thực chất ảo tượng, http://thuykhue.free.fr/stt/h/HHD.html Thích0 Giá trị văn học đại chúng cấu trúc văn hóa đương đại Chủ nhật - 03/09/2017 00:24 ← NGUYỄN THANH TÂM Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa văn học đại chúng sau: “Còn gọi văn học thông tục Cơ sở tư tưởng văn học đại chúng chủ nghĩa thực dụng Cơ sở xã hội văn học đại chúng sách nhượng lớp thị dân: dùng phương tiện sản xuất hàng loạt để ni dưỡng tâm lí tiêu dùng… Điểm mấu chốt văn học đại chúng làm cho người ta can dự vào văn hóa đại dạng lược gọn, đưa phẩm cho thỏa thuận thẩm mĩ ” Trong nghiên cứu văn học đại chúng Nhật Bản, Nguyễn Nam Trân phân tích diễn giải Cécile Sakai từ điển Kôjien: “Văn học đại chúng hình thức văn học đối lập với văn học túy nhắm đến quần chúng độc giả bình dân” Như thế, văn học đại chúng nhận thức phận văn chương bình dân, đối lập với tinh hoa, có giá trị giải trí, phục vụ thị hiếu đông đảo quần chúng nhân dân Do đặc tính này, từ bùng nổ văn học đại chúng, thay đổi quan niệm giá trị phận độc giả bình dân, hình dung thay đổi cấu trúc văn hóa đương đại Xã hội Việt Nam đến thời điểm xem trải qua hai thay đổi quan trọng hệ giá trị Lần thay đổi thứ diễn vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX giao lưu gặp gỡ với phương Tây Lần thứ hai diễn vào cuối năm 80 kỉ XX với công đổi tồn diện Từ đến nay, tinh thần đổi mới, hệ giá trị diễn biến theo hướng gìn giữ giá trị phù hợp, đào thải giá trị khơng phù hợp, hình thành xây đắp, kiến tạo hệ giá trị Thời chiến tranh, đất nước có chung nhiệm vụ, văn chương nghệ thuật thể giới quan giai cấp, dân tộc cách thống Đó giới quan marxist hình thành bối cảnh đối đầu lịch sử dân tộc với kẻ thù xâm lược Văn chương xông lên tuyến đầu để sánh vai mũi tên, đạn, cơng vào kẻ thù với niềm tin sâu vững chiến thắng nghĩa Ở thời kì Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy/ Bên dũng sĩ đuổi xe tăng đồng hạ trực thăng rơi (Tổ quốc đẹp - Chế Lan Viên), văn chương thể cách tập trung giới quan, giá trị quan thời đại đánh giặc Giá trị sống, hạnh phúc cá nhân nằm hạnh phúc lớn lao dân tộc Giá trị văn chương, giá trị đời sống, người hướng đến thời lí tưởng cách mạng, tinh thần xây dựng, chiến đấu, hi sinh cho Tổ quốc Chiến tranh kết thúc, đất nước tiến hành đổi mới, điều kiện cụ thể lịch sử - xã hội thời đại tạo nên tiền đề quan trọng cho thay đổi quan niệm giá trị người đương đại Sự bùng nổ văn học đại chúng, văn học thị trường, hình thức xuất bản, văn học mạng… đem đến sôi động cho đời sống văn học Sự đời internet, máy tính thành tựu công nghệ khác đưa người vào giới phẳng Văn chương giới phẳng làm hình tâm tính, thị hiếu người đương đại Song hành, chí vượt trội khả chiếm lĩnh thị trường - công chúng, văn học đại chúng thực không gian cho thấy diễn biến tinh thần thời đại Sự xuất ạt truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn đăng blog, facebook… thu hút ý, theo dõi đông đảo bạn đọc, hệ trẻ Những tên tuổi dòng văn học đại chúng Trang Hạ, Trần Thu Trang, Born, Nguyễn Ngọc Thạch, Anh Khang, Hamlet Trương, Iris Cao, Kawi Hồng Phương, Nguyễn Phong Việt… với lượng người hâm mộ, theo dõi lên đến hàng trăm ngàn, chí hàng triệu, buộc phải nhìn nhận lại quan niệm giá trị, quan niệm văn học, thẩm mĩ khơng gian xã hội đương đại Cùng với đó, xuất dòng tiểu thuyết ngơn tình có nguồn gốc từ Trung Quốc thu hút đông đảo người đọc Việt Nam, đặc biệt giới học sinh, sinh viên Vấn đề đặt là: Tại tác phẩm văn học đại chúng lại thu hút nhiều người đọc đến vậy? Khảo sát mạng internet vấn đề thị hiếu công chúng văn học, dễ dàng thu kết báo phản ánh tình trạng bùng nổ văn chương dục tính, hành vi, trải nghiệm thân thể liên quan đến giới tính… Tiêu biểu cho dòng ngơn tình Diệp Lạc Vơ Tâm - tác giả Trung Quốc Tác giả sinh năm 1980 có nhiều tác phẩm dịch Việt Nam có lượng người hâm mộ vơ đơng đảo Trong tác phẩm cô, yếu tố sex thiếu Bạn đọc Việt Nam hâm mộ Diệp Lạc Vơ Tâm dĩ nhiên khơng sex sáng tác cơ, nhiên, thứ gia vị thiếu cho hưng phấn tất độc giả - mà đa phần, người trẻ tuổi Độc giả tác phẩm dạng đông, hàng triệu lượt xem hàng ngàn lượt bình luận nói lên điều Độc giả bày tỏ quan tâm đến cốt truyện, số phận, tính cách nhân vật kết cục câu chuyện Tuy nhiên, có điểm đáng ý chương truyện có yếu tố sex có lượt xem tăng vọt Cùng với trải nghiệm thân thể, tính dục, công chúng văn học đại chúng hướng tới vấn đề có giá trị thời Đó tác phẩm có tính giải trí với nghệ thuật đơn giản, dễ hiểu, hài hước, giễu nhại hay gây sốc Các tác phẩm văn học đại chúng chưa nhiều giá trị mặt nghệ thuật, nhiên, mẫu hình nhân vật (kiểu trai xinh gái đẹp, sối ca, mối tình lãng mạn thiếu gia người đẹp, tổng giám đốc người tình nhỏ ), mơtíp, tình truyện (gặp gỡ tình cờ, oan gia ngõ hẹp, kết thúc có hậu), trang thiết bị, vật dụng nhân vật (nhà, xe), mô tả sinh hoạt (ăn, chơi, du lịch, du học, cơng việc) lại u thích, tìm kiếm độc giả Trong tác phẩm này, người đọc nhận thấy xuất quan niệm sống từ nhân vật - qua thể quan niệm giá trị, sống cộng đồng đọc Đó nhu cầu gắn với người cá nhân, đòi hỏi thiết yếu, thực dụng cho đời sống họ Rất khó tìm thấy tác phẩm hệ giá trị biết văn học cách mạng, dòng văn học tinh hoa với suy tư sâu sắc, giàu giá trị nghệ thuật tư tưởng Bây nhìn lại, nhà nghiên cứu khác biệt mang tính lịch sử thị hiếu tiếp nhận: “Trong thời kì trước đây, công chúng văn học “thuần” Ngày người ta khơng đòi hỏi nhiều thật khơng có điều kiện để đòi hỏi chiến tranh, khó khăn giấy má in, giao lưu quốc tế chưa mở rộng… Đấy chưa kể tình trạng “bao cấp” phát hành sách làm cho người đọc khơng có đầy đủ quyền lựa chọn tác phẩm mà u thích Đã có thời thói quen phân phối, bao cấp, với giá bán sách rẻ in hết dù chất lượng Vì dẫn đến tình trạng người viết khơng quan tâm đầy đủ đến người đọc người đọc đủ quyền đặt hàng cho người viết” (Từ Sơn) Cơng chúng đòi hỏi văn chương trường thẩm mĩ tương thích đồng thời kiến tạo tinh thần, mĩ cảm thực Văn chương nghệ thuật phải vào đời sống thể… phô bày quyền sống, lẽ sống, nhu cầu sống người giây phút sinh Tuy nhiên, vấn đề tiếp nhận văn học đích thực, nhà nghiên cứu Huỳnh Vân nhận định, “đã bị thủ tiêu chỗ người đọc tác giả khơng có ý nghĩa chủ thể mà bị biến thành phương tiện cho mục đích ngồi văn học, cho mục đích khơng nằm khu vực tư tưởng, khu vực sản xuất tinh thần mà nằm khu vực sản xuất vật chất” Câu hỏi đặt đầu viết đến bước đầu trả lời Cơng chúng tìm đến văn học đại chúng tìm đến sản phẩm tinh thần phù hợp với thị hiếu họ Việc rời xa hay thờ với tác phẩm tinh hoa, yêu thích tác phẩm đại chúng nói lên thay đổi thị hiếu, qua thể thay đổi quan niệm giá trị Với công chúng đương đại, giá trị hữu ích với họ diện cụ thể sống Ngắn gọn, nhanh, dễ hiểu, có tính giải trí, thiết thực, cụ thể tiêu chí đời sống văn học đương đại Người ta khơng có thời gian để đọc dài Người ta mệt mỏi, lo âu mưu sinh nên khơng tâm trí để tiếp cận tác phẩm tinh hoa sâu sắc Người ta tìm văn học đại chúng yếu tố giúp họ thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu đời sống thể Có ý kiến cho rằng, từ có thị trường có văn học thị trường Điều khơng có phải bàn cãi, văn học đại chúng phần văn học thị trường, tất hàng hóa Như phản đề tinh hoa, văn học đại chúng hàn thử biểu để nhận thay đổi thị hiếu, tâm tính, quan niệm giá trị người đương đại Từ đó, có thêm hội để nhận điều tinh hoa, điều giá trị, điều cốt lõi, bên cạnh giá trị thời có tính giải trí Cấu trúc văn hóa đương đại, dĩ nhiên, hữu này, buộc phải thay đổi, vừa tiếp nhận, vừa chọn lọc, vừa trì, vừa đào thải Sự thay đổi quan niệm giá trị công chúng văn học, rõ Vấn đề nảy sinh là: Sự thay đổi quan niệm giá trị ảnh hưởng đến văn học, văn hóa? Đó có phải điều đáng lo ngại? Cần phải ứng xử trước thay đổi quan niệm giá trị thế? Từ thực tiễn văn học, nhận thay đổi quan niệm giá trị cộng đồng Hệ giá trị vừa kết quả, lại vừa nguyên nhân dẫn đến thay đổi đời sống văn học rộng văn hóa Nhưng, cội rễ tất vấn đề thay đổi cấu trúc lịch sử - xã hội Chúng ta nói đến bối cảnh đổi mới, tồn cầu hóa, giới phẳng, kinh tế thị trường… Thực ra, giá trị tinh hoa khơng ngồi từ trường ảnh hưởng cấu trúc lịch sử - xã hội Sự thay đổi quan niệm giá trị người đương đại tác động lớn đến tồn hệ thống văn học, văn hóa Điểm thay đổi từ truyền thông, nghệ thuật, xuất bản, sinh thái tinh thần, gìn giữ, kiến tạo loại trừ, sắc hội nhập, địa toàn cầu…, hiểu rằng, ảnh hưởng khơng nhỏ Các nhà xuất chạy theo thị hiếu với xuất phẩm mang tính hàng hóa, thương mại Người viết chiều theo thị hiếu cơng chúng, tạo nên tác phẩm có tính giải trí, thời Truyền thông chạy theo thông tin giật gân, gây sốc, thu hút công chúng chiêu trò rẻ tiền Nghệ thuật, khơng văn học, chiều theo công chúng phổ thông với thị hiếu thời, sản xuất sản phẩm âm nhạc, hội họa, điện ảnh, sân khấu… bị đánh giá nhảm Các giá trị cốt lõi bị nhãng Bản sắc dân tộc bị phai nhạt thị hiếu hời hợt, mang tính a dua tồn cầu Sự hòa nhập đến mức hòa tan, đánh truyền thống địa điều nhận thấy Văn học đại chúng, cách mà diện mang dáng dấp showbiz Bộ phận độc giả tinh anh hướng đến giá trị tinh hoa co cụm lại, rút vào trạng thái âm thầm Cộng đồng hẹp, khác xa với đơng đảo, ồn ào, hào nhống dòng văn học đại chúng Khơng khó để khảo sát đưa so sánh nhanh lượng người đọc dòng văn học kinh điển dòng văn học đại chúng diễn đàn đọc truyện online Theo đó, tác phẩm kinh điển thường có từ 1000 đến 5000 lượt xem Trong khi, lượt xem tác phẩm văn học đại chúng (ngơn tình, truyện teen, kiếm hiệp, võng du, xun khơng, huyễn huyễn, kinh dị…) đạt tới số hàng trăm nghìn Những số nói lên điều mà người quan tâm, thích thú, tìm kiếm Sự trương nở cộng đồng này, có ý kiến ra, “kẻ thù văn học” - văn học hiểu loại hình nghệ thuật Nhìn lại quan tâm cộng đồng văn học đại chúng nêu trên, thấy, thị hiếu giá trị nghệ thuật dường chưa ý đến Người ta tìm đến văn học đại chúng khơng phải nghệ thuật Trong khi, văn học đích thực, giá trị nghệ thuật phải đặt lên hàng đầu Nếu thế, hệ nhãn tiền chứng kiến văn học mà thực chất văn học, văn hóa nhợt nhạt sắc thái hời hợt, khơng có chiều sâu Từ đó, lo ngại xuống cấp văn hóa, thị hiếu, đời sống tinh thần, tri thức, nghệ thuật người đương nhiên có sở để diện Những người quan tâm đến văn học, văn hóa, hướng đến xã hội đọc, trải nghiệm kiến tạo văn hóa, nghệ thuật tinh hoa nỗ lực, nhiều lặng lẽ, để vãn hồi giá trị đích thực Tuy nhiên, nói, cộng đồng hẹp Vấn đề cần phải quan tâm bình diện chiến lược, nghĩa từ sách văn hóa, quản lí nghệ thuật, ý thức, tư chất, lực nhà văn, vấn đề nâng cao trình độ, thị hiếu, lực công chúng Không phải ngẫu nhiên mà vấn đề đào tạo công chúng lại nhắc đến câu chuyện cộng đồng tinh hoa Quan niệm giá trị với tầm đón nhận có mối liên hệ nhân mật thiết Các yếu tố tri thức, kinh nghiệm thẩm mĩ, tảng văn hóa, xã hội, nghệ thuật chi phối lớn đến tầm đón nhận người đọc Bởi thế, khơng có đường khác việc phải nâng cao tầm đón nhận chủ thể tiếp nhận Một tầm đón nhận nâng cao, vấn đề thị hiếu, quan niệm giá trị cải thiện Trong xã hội mở, tồn cầu hóa, việc cấm đốn hay quản lí cách cứng nhắc, phiến diện khó thực Do vậy, việc chấp nhận sống chung tình khơng tránh khỏi Nhưng, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, đào tạo lực sáng tạo, tiếp nhận, thẩm định, thưởng thức nghệ thuật cần phải xem chiến lược, hành trình cứu cánh Quan niệm giá trị người đương đại, thực tế câu chuyện đan cài thời lâu dài, hôm mai sau, cá nhân cộng đồng, dân tộc - địa toàn cầu, chung riêng, cá biệt phổ quát… Chúng ta tôn trọng nhu cầu thời người tục Chúng ta hiểu có giá trị tức với người đương đại Nhưng, nhìn xa rộng tương lai văn học, văn hóa dân tộc, cần gọi tên giá trị tinh hoa, có phẩm chất hướng đến trường tồn Vì vậy, từ vận động quan niệm giá trị công chúng văn học đại chúng, hình dung văn học, văn hóa khơng hẳn khỏi tính đại chúng, mà kiến tạo cộng đồng - đại chúng mức độ cao hơn, chất lượng cho văn học, văn hóa xã hội N.T.T ... Lyotard trình bày cách thuy t phục cơng trình tiếng ơng(9) Th y Kh diễn giải ngắn gọn tinh th n Lyotard: sống th i hậu đại, th i mà t t lí thuy t có t th i Ánh sáng bị đổ vỡ”, trước đây, tri th c... xu t chạy theo th hiếu với xu t phẩm mang t nh hàng hóa, th ơng mại Người vi t chiều theo th hiếu công chúng, t o nên t c phẩm có t nh giải trí, th i Truyền th ng chạy theo th ng tin gi t gân,... đại chúng th c không gian cho th y diễn biến tinh th n th i đại Sự xu t t truyện ngắn, tiểu thuy t, t n văn đăng blog, facebook… thu h t ý, theo dõi đông đảo bạn đọc, hệ trẻ Những t n tuổi dòng