TÀI LIỆU ÔN THI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

16 103 0
TÀI LIỆU ÔN THI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khái niệm KTTT & Những đặc trưng 1.1 Khái niệm KTTT − KTTT kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trường định sản xuất phân phối − KTTT kiểu tổ chức kinh tế mà cá nhân người tiêu dùng người sản xuất – kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? Sản xuất ntn? Sản xuất cho ai? − Trong KTTT, thị trường định phân phối nguồn tài nguyên cho sản xuất xã hội 1.2 Đặc trưng KTTT − Q trình lưu thơng sản phẩm (vật chất phi vật chất) từ sản xuất đến tiêu dùng phải thực chủ yếu phương thức mua – bán Sự luân chuyển vật chất trình sản xuất thực nhiều cách: Luân chuyển nội bộ, trao đổi, luân chuyển qua mua bán Trong KTTT, sản phẩm sản xuất chủ yếu để trao đổi thị trường − Người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự định tham gia trao đổi thị trường, tự thể mặt sau: Tự lựa chọn nội dung sản xuất, trao đổi; Tự lựa chọn đối tác trao đổi; Tự thỏa thuận giá trao đổi; Tự cạnh tranh − Hoạt độngmua bán thực thường xuyên rộng khắp, sở thị trường có kết cấu sở hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn thuận lợi, an toàn − Các đối tượng hoạt động KTTT theo đuổi lợi ích cho Lợi ích cá nhân nguồnđộng lực trực tiếp phát triển kinh tế − Tự cạnh tranh thuộc tính KTTT,là động lực thúc đẩy tiến KT XH, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để có lợi cho người sản xuất người tiêu dùng − Sự vận động quy luật khách quan thị trường dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử chủ thể tham gia thị trường, nhờ hình thành trật tự định thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng 1.3 KTTT đại Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ sức sản xuất quốc gia hội nhập kinh tế mang tính tồn cầu tạo điều kiện khả vô to lớn để phát triển KTTT đạt đến trình độ cao – KTTT đại Ngồi đặc điểm nêu KTTTHĐ có 03 đặc điểm sau: − Có thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị – xã hội − Có quản lý NN, đặc trưng hình thành KTTT cách vài thập kỷ gần đây, nhu cầu khơng NN – đại diện cho lợi ích giai cấp cầm quyền mà nhu cầu thành viên, người tham gia TT −Có chi phối mạnh mẽ phân công hợp tác quốc tế, tạo KT mang tính quốc tế, vượt khỏi biên giới quốc gia rộng mở, tham gia vào trình hội nhập KT quốc tế Qúa trình hội nhập KT quốc tế quốc gia giới diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao làm cho KT giới ngày trở nên thể thống nhất, đó, quốc gia phận gắn bó hữu với phận khác Trình bày ưu khuyết tật KTTT 2.1 KTTT gì? 2.2 Ưu điểm: - Tự động đáp ứng nhu cầu, tốn xẫ hội cách linh hoạt hợp lý - Có khả huy động tiềm xã hội - Tạo động lực mạnh để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao thông qua thủ tục phá sản để đào thải doanh nghiệp yếu - Phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi nhu cầu xã hội điều kiện kinh tế nước giới - Buộc doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm kinh doanh diễn thời gian dài quy mô lớn - Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ kỹ thuật, xây dựng kinh tế động đạt hiệu cao 2.3 Khuyết tật - Động lực lợi nhuận tạo môi trường thuận lợi dẫn đến nguy vi phạm pháp luật, thương mại hóa giá trị đạo đức đời sống tinh thần - Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp, phát triển có tính chu kỳ kinh tế - Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền làm hạn chế nghiêm ưu điểm KTTT - Tạo bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo - Lợi ích chung dài hạn xã hội không chăm lo - Mang theo tệ nạn xã hội mua gian, bán lậu, tham nhũng - Tài nguyên thiên nhiên môi trường bị tàn phá cách có hệ thống, nghiêm trọng lan rộng - Sản sinh dẫn đến chiên tranh kinh tế Trình bày đặc trưng KTTT định hướng XHCN VN Nền KTTT định hướng XHCN KTTT mà định hướng phát triển kinh tế – xã hội phải dựa nguyên tắc “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nền KTTT định hướng XHCN có đặc trưng sau: 3.1 Về hệ thống mục tiêu nền KTTT định hướng XHCN 3.1.1 Về mục tiêu kinh tế – xã hội – văn hóa - Làm cho dân giàu, mà nội dung dân giàu mức bình quân đóng góp GDP/ đầu người tăng nhanh thời gian ngắn khoảng cách giàu nghèo ngày thu hẹp - Làm cho nước mạnh thể việc đóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia, gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia; bảo vệ môi sinh, môi trường, tạo điều kiện cho khoa học, công nghệ phát triển, khả thích ứng kinh tế tình bất trắc - Làm cho xã hội công bằng, văn minh thể cách xử lý quan hệ lợi ích nội kinh tế thị trường đó, việc góp phần to lớn vào việc giải vấn đề xã hội, việc cung ứng hàng hóa dịch vụ có giá trị khơng kinh tế mà có giá trị cao văn hóa 3.1.2 Về mục tiêu trị Làm cho xã hội dân chủ, biểu chỗ dân chủ hóa KT, người thành phần KT có quyền tham gia vào hoạt động KT, vào sản xuất kinh doanh, có quyền sở hữu tài sản mình: quyền người sản xuất người tiêu dùng bảo vệ sở pháp luật 3.2 Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế Nền KTTT định hướng XHCN VN có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng KTTT định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, đó, kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo, kinh tế NN với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân 3.3 Về chế vận hành kinh tế Cơ chế vận hành KT trước hết phải chế thị trường để đảm bảo hợp lý lợi ích nguồn lực, kích thích phát triển tiềm kinh doanh lực lượng sản xuất, tăng hiệu tăng suất lao động xã hội Đồng thời phủ nhận vai trò NN XHCN – đại diện lợi ích nhân dân lao động xã hội thực việc quản lý vĩ mô kinh tế thị trường dựa sở học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh tế nước tư chủ nghĩa, điều chỉnh chế kinh tế, giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp; thống điều hành, hướng dẫn vận hành kinh tế theo mục tiêu phát triển KT-XH 3.4 Về hình thức phân phối Trong KTTT định hướng XHCN có nhiều hình thức phân phối đan xen, vừa thực theo nguyên tắc phân phối KTTT nguyên tắc phân phối CNXH Trong đó, ưu tiên phân phối lao động theo vốn, theo tài hiệu quả, đồng thời bảo đảm phân phối cơng bầng hạn chế bất bình đẳng xã hội Điều vừa khác với phân phối theo tư KTTT thông thường, lại khác với phân phối theo lao động tính bình qn CNXH cũ 3.5 Về nguyên tắc giải mặt, mối quan hệ chủ yếu Nền KTTT định hướng XHXN phải kết hợp từ đầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng lực lượng sản xuất, xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, quan hệ quản lý tiền tệ kinh tế thị trường nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước; phát triển sản xuất với bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, giải vấn đề xã hội công xã hội, việc làm, nghèo đói, vấn đề bảo đảm y tế giáo dục, ngăn chặn tệ nạn xã hội; đóng góp giải tốt nhiệm vụ trị, xã hội, mơi trường tạo phát triển bền vững 3.6 Về tính cộng đồng, tính dân tộc KTTT định hướng XHCN mang tính cộng đồng cao theo truyền thống XHVN, phát triển có tham gia cộng đồng có lợi ích cộng đồng, gắn bó với lợi ích cộng đồng sở hài hòa lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân Hướng tới xây dựng cộng đồng xã hội giàu có, đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo sống ấm no, hạnh phúc cho người 3.7 Về quan hệ quốc tế KTTT định hướng CNXH dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm “ Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại” sử dụng cách hợp lý - đạt hiệu cao nhất, để phát triển kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, đại bền vững Trình bày chức NN quản lý KT 4.1 Khái niệm: Quản lý NN KT hoạt động chủ thể quản lý thông qua việc sử dụng biện pháp công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu định Có 04 chức năng: Định hướng, tạo lập môi trường, điều tiết hoạt động giám sát hoạt động kinh tế 4.2 Chức định hướng phát triển KT 4.2.1 Khái niệm: Là xác định đường hướng vận động KT nhằm đạt đến đích định (gọi mục tiêu) vào đặc điểm kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ định 4.2.2 Sự cần thiết: Bảo đảm thực mục tiêu kinh tế, xã hội đề Nhà nước giai đoạn định 4.2.3 Phạm vi định hướng: - Toàn kinh tế quốc dân - Các ngành kinh tế - Các vùng kinh tế - Các thành phần kinh tế 4.2.4 Nội dung định hướng - Xác định mục tiêu chung dài hạn - Xác định mục tiêu thời kỳ ( 10, 15, 20 năm ) xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thể kế hoạch năm, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm - Xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu - Xác định giải pháp để đạt mục tiêu 4.2.5 Vận dụng: - Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 10 năm 2001 - 2010: “ Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” - Mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH nước ta giai đoạn 10 năm 2011 - 2020: “ Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị-xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vất chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” - Mục tiêu phát triển ngành thuế đến năm 2020: “ Hiện đại hố tồn diện cơng tác quản lý thuế phương pháp quản lý, thủ tục hành theo định hướng chuẩn mực quốc tế; Nâng cao hiệu quả, hiệu lực tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành thuế; Kiện tồn, hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị; Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế; Nâng cao lực hoạt động tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật người nộp thuế; Ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng thuế điện tử để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế Phấn đấu đưa Việt Nam thuộc nhóm nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á xếp hạng mức độ thuận lợi thuế vào năm 2020” (Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020) 4.2.6 Công cụ thể hiện: - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Quy hoạch tổng thể - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) - Các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Các dự án ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội * Các công cụ dùng cho việc định hướng phát triển ngành, vùng lãnh thổ 4.2.7 Nhiệm vụ NN - Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế, nhân tố nước quốc tế có ảnh hưởng đến phát triển tương lai kinh tế; Dự báo phát triển KT - Hoạch định phát triển kinh tế, bao gồm: + Xây dựng đường lối phát triển kinh tế - xã hội + Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội + Hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội + Hoạch định phát triển ngành, vùng, địa phương + Lập chương trình mục tiêu dự án để phát triển Cụ thể lĩnh vực thuế chi ngân sách: (1) Trong lĩnh vực thuế: + Thuế suất + Giảm, miễn, ưu đãi thuế suất (2) Chi ngân sách: + Gia tăng đầu tư từ ngân sách + Hỗ trợ lãi suất, vốn,… Chức điều tiết hoạt động KT 5.1 Khái niệm quản lý NN KT: 5.2 Nhà nước có chức nào: 5.3 Chức điều tiết hoạt động KT: 5.3.1 Khái niệm: − NN thực điều tiết hoạt động KT NN sử dụng quyền chi phối lên hành vi kinh tế chủ thể KTTT, ngăn chặn tác động tiêu cực đến trình hoạt động kinh tế, rang buộc chúng phải tuân thủ quy tắc hoạt động kinh tế định sẵn nhằm bảo đảm phát triển bình thường kinh tế − Điều tiết hoạt động KT điều chỉnh hoạt động kinh tế hai mặt trình phát triển kinh tế Nhưng điều chỉnh không giống với điều tiết, điều chỉnh đổi lại, xếp lại cho đúng, điều chỉnh tốc đọ phát triển q nóng KT; điều chỉnh bố trí không hợp lý nhà máy đường, điều chỉnh thể lệ đấu thầu, điều chỉnh cấu đầu tư, điều chỉnh thang bậc lương… 5.3.2 Nội dung − Điều tiết quan hệ lao động sản xuất: Trong trình tiến hành lao động, đặc biệt lao động sản xuất KTTT diễn mối liên hệ việc phân công hiệp tác lao động chủ thể kinh tế vs nhau:  Quan hệ quốc gia vs quốc tế để hình thành cấu kinh tế quốc dân phù hợp với tiềm năng, mạnh đất nước Quan hệ phân công hợp tác nội KT quốc dân, hình thành nên doanh nghiệp chun mơn hóa gắn bó với thông qua quan hệ hợp tác sản xuất Ở NN thường điều tiết lãi suất, hỗ trợ thuế, hỗ trợ đầu tư để khuyến khích tạo điều kiện cho DN chun mơn hóa hoạt động có hiệu  Quan hệ phân cơng,hợp tác theo lãnh thổ nội quốc gia thông qua việc phân bổ lực lượng sản xuất theo lãnh thổ, hình thành phân cơng chun mơn hóa theo lãnh thổ.Ở đây, ngồi điều tiết mặt tài chính, tín dụng, thuế,hỗ trợ đầu tư nói NN điều tiết điều tiết pháp luật để tránh tình trạng cục địa phương, phân tán, dàn trải đầu tư cảng biển,sân bay, phải thông qua Quốc hội phê duyệt dự án kinh tế lớn, khơng có quy hoạch… − Điều tiết phân bổ nguồn lực: NN có vai trò quan trọng việc phân bố nguồn lực chi tiêu nguồn tài tập trung (ngân sách nhà nước đánh thuế)  NN điều tiết việc phân bố nguồn lực: lao động, tài nguyên, vốn, hàng hóa cơng (quốc phòng, y tế, giáo dục) hỗ trợ người nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển nghệ thuật dân tộc…  NN điều tiết phân bố nguồn lực KT quốc dân vùng tiềm năng,hoặc vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa  NN điều tiết nguồn lực theo hướng khuyến khích hạn chế phát triển số ngành nghề nhằm xây dựng cấu kinh tế hợp lý phạm vi nước − Điều tiết quan hệ phân chia lợi ích quan hệ phân chia thu nhập Các quan hệ lợi ích kinh tế sau NN điều tiết  Quan hệ trao đổi hàng hóa: NN điều tiết quan hệ cung cầu sản xuất hàng hóa để trao đổi tiêu dùng thị trường bình thường, chống gian lận thương mại lừa lọc giá cả, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm… nhằm bảo vệ lợi ích đáng bên thamgia quan hệ  Quan hệ phân chia lợi tức công ty: Quan hệ tiền công tiền lương.NN điều tiết cho quan hệ công bằng, văn minh, quan hệ chủ thợ tốt đẹp Phân chia thu nhập quốc dân hợp lý, hợp tình, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho giới thợ giới chủ theo cương lĩnh trị đảng cầm quyền, pháp luật NN  Quan hệ với công quỹ quốc gia: Các doanh nhân có trách nhiệm đóng góp tích lũy ngân sách q trình sử dụng tài ngun, cơng sản, gây ô nhiễm môi trường  Quan hệ tầng lớp dân cư, người có thu nhập thấp vs ng có thu nhập cao, vùng kinh tế khác 5.3.3 Nhiệm vụ quan NN hoạt động điều tiết KT − Xây dựng thực hệ thống sách với cơng cụ tác động sách đó:  Chính sách tài (với hai cơng cụ chủ yếu chi tiêu phủ thuế (hỗn, giãn, giảm, miễn)  Chính sách tiền tệ (với hai cơng cụ chủ yếu kiếm soát mức cung tiền lãi suất (điều chỉnh lãi suất thị trường biến động)  Chính sách thu nhập (với cơng cụ: giá tiền lương (chẳng hạn điều chỉnh mức lương vùng khó khăn))  Chính sách thương mại (với công cụ: thuế quan, hạn ngạch tỉ giá hối đoái, trợ cấp xuất khẩu, cán cân tốn quốc tế − Bổ sung hàng hóa dịch vụ cho KT trường hợp cần thiết  Ngành, lĩnh vực tư nhân ko đc làm (ví dụ: giá đola tang NN đưa đơla ra, giá lúa giảm NN có sách hỗ trợ)  Ngành, lĩnh vực tư nhân ko làm đc  Ngành, lĩnh vực tư nhân ko muốn làm − Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế  Xây dựng ngân hàng đầu tư, ưu đãi cho doanh nhân tham gia thực chương trình kin tế trọng điểm Nhà nước, kinh doanh ngành mà NN khuyến khích  Xây dựng thực chế độ bảo hiểm sản xuất kinh doanh cho người thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo định hướng NN, doanh nghiệp khởi áp dụng công nghệ vào sản xuất giai đoạn đầu  Cung cấp thông tin: kinh tế - trị - xã hội có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Thực việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thông qua việc xây dựng trung tâm dạy nghề xúc tiến việc làm  Mở trung tâm giới thiệu sản phẩm, triển lãm thành tựu kinh tế để doanh nghiệp giao tiếp bắt mối sản xuất với  Thực hỗ trợ pháp lý,đặc biệt hỗ trợ tư pháp quốc tế doanh nghiệp kinh doanh không thị trường nước mà thị trường quốc tế  Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật cần thiết Chức kiểm tra, giám sát hoạt động KT 6.1 Khái niệm − Chức kiểm tra giám sát hoạt động KT NN xem xét, đánh giá tình hình tốt xấu hoạt động KT, theo dõi, xem xét hoạt động kinh tế thực thi sai theo chế, sách quy định pháp luật − Chức kiểm tra, giám sát NN phải thực thường xuyên nghiêm túc 6.2 Nội dung − Kiểm tra,giám sát việc thực đường lói, chủ trương, sách, kế hoạch pháp luật NN kinh tế − Kiểm tra giám sát nguồn lực đất nước − Kiểm tra, giám sát việc xử lý chất thải bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái − Kiểm tra giám sát chất lương sản phẩm doanh nghiệp sản xuất − Kiểm tra, giám sát việc thực chức việc tuân thủ quy định pháp luật quan NN trình quản lý NN KT 6.3 Giải pháp (nhiệm vụ quan NN) kiểm tra, giám sát  − Tăng cường thực chức giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Chính phủ Uỷ ban Nhân dân cấp − Tăng cường thực chức kiểm tra, tra quan tra Chính phủ, tra bộ, ngành, địa phương, … − Nâng cao tinh thần trách nhiệm chịu trách nhiệm người lãnh đạo Nhà nước, người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương − Sử dụng quan chun mơn ngồi nước việc phối hợp tra − Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát nhân dân, tổ chức trị xã hội, quan ngôn luận, quan thông tin đại chúng − Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế − Cũng cố hoàn thiện hệ thống quan kiểm tra, giám sát Nhà nước; đôi với việc phân công, phân cấp đào tạo công chức máy kiểm tra, giám sát Nội dung (nhiệm vụ CQNN) quản lý NN KT 7.1 Tổ chức máy NN KT; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý: − Làm cho máy tinh gọn, bảo đảm điều hành tập trung, thống thơng suốt, có hiệu lực hoạt động có hiệu − Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp, quan để đủ sức quản lý, giải kịp thời, thẩm quyền vấn đề thuộc chức năng,nhiệm vụ Bên cạnh phải xây dựng đội ngũ cán bộ,cơng chức có uy tín trị, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn cao 7.2 Xây dựng ph hướng, mục tiêu; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước − Đảm bảo phát triển kinh tế cách ổn định bền vững − Bảo vệ giữ gìn mơi trường sinh thái − Giải hợp lý mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với ổn định, công tiến xã hội − Bảo đảm kết hợp phát triển ngành với phát triển lãnh thổ − Nâng cao đời sống tinh thần vật chất 7.3 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế − Tạo sở pháp lý cần thiết để chủ thể tham gia kinh tế có đủ tự tin − Pháp luật thể chế điều kiện tối cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội 7.4 Tổ chức hệ thống kinh tế quốc dân; trọng tâm hệ thống doanh nghiệp − Tái cấu hệ thống doanh nghiệp NN phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước cam kết quốc tế: Đánh giá hệ thống doanh nghiệp NN có, xác định mặt tốt, mặt xấu hệ thống; loại bỏ mặt yếu phương pháp thích hợp cổ phần hóa, bán, cho thuê…; tổ chức xây dựng DNNN cần thiết, củng cố doanh nghiệp − Xúc tiến hoạt động pháp lý hỗ trợ để đơn vị kinh tế doanh nhân đời: cấp phép hoạt động, đầu tư; hỗ trợ tư pháp, thông tin… 7.5 Xây dựng kết cấu hạ tầng cho hoạt động kinh tế đất nước − Xây dựng quy hoạch, thiết kế tổng thể,thực dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KT − Tổ chức việc xây dựng − Quản lý,khai thác, sử dụng 7.6 Kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị KT − Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật kinh doanh − Việc tuân thủ pháp luật lao động, môi trường, tài ngun − Tn thủ tài chính, kế tốn… − Chất lượng sản phẩm 7.7 Thực bảo vệ lợi ích xã hội, Nhà nước cơng dân Trình bày phương pháp quản lý kinh tế NN? Liên hệ với thực tiễn 8.1 Khái niệm: Phương pháp quản lý kinh tế NN tổng thể cách thức tác động có chủ đích NN lên hệ thống kinh tế nhằm thực mục tiêu quản lý NN Trong thực tế tổ chức quản lý KT, NN cần phải thực biện pháp chủ yếu là: phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế phương pháp giáo dục thuyết phục 8.2 Phương pháp hành Khái niệm: PP hành cách thức tác động trực tiếp NN thơng qua định dứt khốt có tính chất bắt buộc khuôn khổ pháp luật lên chủ thể kinh tế, nhằm thực mục tiêu NN tình định Đặc điểm: PP mang tính chất bắt buộc quyền lực Thực chất phương pháp sử dụng quyền lục Nhà nước để tạo phục tùng đối tượng quản lý hoạt động quản lý NN - Tính bắt buộc đòi hỏi đối tượng quản lý (các doanh nghiệp, doanh nhân )phải chấp hành nghiêm chỉnh tác động hành chính, vi phạm bị kịp thời xử lý Đây tính tuân thủ pháp luật - Tính quyền lực đòi hỏi quan quản lý Nhà nước phép đưa tác động hành thẩm quyền → Chẳng hạn người có thẩm quyền thực thi phương pháp thuế Hướng tác động - Tác động mặt tổ chức: NN xây dựng khơng ngừng hồn thiện khung pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia vào hoạt động KT NN ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mặt tổ chức hoạt động chủ thể kinh tế quy định mặt thủ tục hành buộc tất chủ thể từ quan NN đến DN phải tuân thủ - Tác động điều chỉnh hành động, hành vi chủ thể kinh tế tác động bắt buộc NN lên trình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế, nhằm đảm bảo mục tiêu quản lý NN Trường hợp áp dụng Phương pháp hành - Những hành vi mà hậu gây thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước - Trong trường hợp hành vi diễn khác với ý muốn Nhà nước, gay nguy hại nghiêm trọng cho xã hội NN phải sử dụng phương pháp cưỡng chế để đưa hành vi tuân theo chiều hướng định, khuôn khổ sách, pháp luật kinh tế Chẳng hạn, đơn vị sản xuất hàng nhái, hàng giả bị NN phát bị phạt hành như: đình kinh doanh, nộp phạt, tịch thu tài sản 8.3 Phương pháp kinh tế - Khái niệm: cách thức tác động gián tiếp NN, dựa lợi ích kinh tế có tính hướng dẫn lên đối tượng quản lý, nhằm làm cho đối tượng quản lý tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Đặc điểm: Phương pháp kinh tế phương pháp tác động lên đối tượng quản lý không cưỡng chế hành mà lợi ích, tức NN đề mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt điều kiện khuyến khích kinh tế, phương tiện vật chất sử dụng để họ tự tổ chức việc thực nhiệm vụ Có thể phương pháp quản lý tốt để thực hành tiết kiệm nâng cao hiệu kinh tế Phương pháp mở rộng quyền hoạt động cho chủ thể KT, đồng thời tăng trách nhiệm họ - Hướng tác động -  Đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quy định nhiệm vụ mục tiêu phù hợp với thực tế  Sử dụng định mức kinh tế (mức thuế, lãi suất ),các biện pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút, khuyến khích chủ thể kinh tế phát triển kinh tế theo hướng ích nước, lợi nhà  Sử dụng sách ưu đãi kinh tế Trường hợp áp dụng PP KT: Khi cần điều chỉnh hành vi khơng có nguy gây hậu xấu cho cộng đồng, cho NN chưa đủ để áp dụng biện pháp cưỡng chế hành Trên thực tế, có hành vi mà khơng có điều chỉnh NN khơng diễn theo chiều hướng có lợi cho NN, cộng đồng khơng có nghĩa gây thiệt hại cần thiết phải điều chỉnh Chẳng hạn, NN muốn nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư vào vùng miền núi, biên cương, hải đảo song khơng có sách hỗ trợ NN gảm thuế, cho vay vốn với lãi suất thấp khơng muốn đầu tư Hành vi chủ thể kinh tế không gây hậu khơng mang lại lợi ích cho xã hội Các công cụ quản lý kinh tế NN - QLNN KT: Quản lý NN KT hoạt động chủ thể quản lý thông qua việc sử dụng biện pháp công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu định - Theo nghĩa đen cơng cụ vật ta thường sử dụng để làm việc Cơng cụ quản lý KT NN hệ thống bao gồm nhiều loại, đó, có cơng cụ thể mục tiêu,ý đồ NN; có cơng cụ thể chuẩn mực xử hành vi chủ thể KT, có cơng cụ thể tư tưởng quan điểm NN việc điều chỉnh mối qhe KT, có cơng cụ vật chất túy 9.1 Nhóm cơng cụ thể mục tiêu quản lý NN: Xác định mục tiêu quản lý việc khởi đầu quan việc quản lý NN KT Các mục tiêu phương hướng yêu cầu số lượng, chất lượng cho hoạt động quản lý NN nhằm giải vấn đề KT 9.1.1 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đường lối phát triển KT – XH khởi đầu trình xây dựng phát triển KT đất nước (là chủ trương sách) Đảng cầm quyền quốc gia xây dựng thực hiện, việc xác định đích mà KT cần đạt tới, để từ vào thực trạng hồn cảnh KT mà tìm lối đi, cách đi, trình tự thời hạn tiến hành để đạt tới đích xác định Ở nước ta, đường lối phát triển KT đất nước gắn liền với phát triển KT XH Đảng CS VN thực thể văn kiện Đại hội Đảng qua thời kỳ đại hội Đường lối phát triển KT có ý nghĩa quan trọng vận mệnh đất nước, coi cơng cụ hàng đầu NN nghiệp quản lý vĩ mô KT quốc dân 9.1.2 Chiến lược phát triển KT – XH: Là hệ thống quan điểm bản, mục tiêu lớn giải pháp chủ yếu lựa chọn nhằm đạt bước đường lối phát triển KTđất nước chặng thời gian đủ dài.Thực chất chiến lược phát triển KT-XH cụ thể hóa đường lối phát triển DN chặng đường lịch sử đất nước (thường 10,15 or 20 năm) đảng cầm quyền đạo xây dựng 9.1.3 Quy hoạch phát triển KT – XH Là việc định hướng phát triển KT dài hạn.Trong đó, xác định rõ quy mơ giới hạn cho phát triển thực chất quy hoạch xác định khung vĩ mô tổ chức không gian nhằm cung cấp khoa học cho quan quản lý NN để đạo vĩ mô KT thơng qua kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư bảo đảm cho KT phát triển mạnh, bền vững có hiệu Thực chất qui hoạch cụ thể hóa chiến lược khơng gian thời gian Trên thực tế, công tác quản lý KTcủa NN có loại quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch ngành, quy hoạch địa phương… 9.1.4 Kế hoạch phát triển KT – XH Kế hoạch cụ thể hóa chiến lược dài hạn, gồm có kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn, kế hoạch năm Thực chất, kế hoạch hệ thống mục tiêu kinh tế vĩ mô xác định như: tốc độ phát triển KT, cấu KT, cân đối lớn… tiêu kế hoạch bao quát ngành, vùng, lĩnh vực thành phần KT Ở VN, kế hoạch phát triển xem công cụ quan trọng quản lý KT 9.1.5 Chương trình phát triển KT – XH - Là tổ hợp mục tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ, thủ tục, bước phải tiến hành nguồn lực yếu tố cần thiể để thực ý đồ lớn,một mục tiêu định xác định thời kỳ định: chương trình CNH, HĐH đất nước… - Chương trình sở quan trọng để tập trung nguồn lực hạn hạn vào việc giải có hiệu nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch NN thời kỳ cho phép khắc phục tình trạng tách rời nhiệm vụ kế hoạch xác đinh để thực kế hoạch NN cách có hiệu 10 Những nguyên tắc quản lý NN KT - QLNN KT: - Các nguyên tắc quản lý NN KT quy tắc đạo, tiêu chuẩn hành vi mà quan quản lý NN phải tuân thủ q trình quản lý KT - Có 05 ngun tắc quản lý NN KT: Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc quản lý ngành vs quản lý theo lãnh thổ; Nguyên tắc phân định kết hợp quản lý NN KT với quản lý sản xuất kinh doanh; Ngun tắc hài hòa lợi ích người lao động doanh nghiệp xã hội; Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN quản lý NN KT 10.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ 10.1.1 Khái niệm: Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc bản, cốt lõi quản lý NN nói chung quản lý KT nói riêng; kết hợp chặt chẽ, hài hòa hai mặt ‘tập trung” “dân chủ” mối quan hệ hữu biện chứng tập trung dân chủ “Dân chủ” điều kiện, tiền đề tập trung, tập trung bảo đảm chó dân chủ thực Hay nói cách khác tập trung phải sở dân chủ, dân chủ phải khuôn khổ tập trung Nguyên tắc tập trung dân chủ đặt xuất phát từ lý sau đây: hoạt động kinh tế việc cơng dân, nên cơng dân phải có quyền (đó dân chủ), đồng thời,trong chừng mực định hoạt động cơng dân có ảnh hưởng rõ rệt đến lợi ích NN, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, đó, NN phải có quyền ( tập trung) 10.1.2 Hướng vận động nguyên tắc: - Bảo đảm cho NN công dân, cho cấp lẫn cấp dưới,tập thể thành viên tập thể có quyền định,khơng thể có NN or cơng dân,chỉ cấp or cấp có quyền có ngia vua phai tap trug vua phai dân chủ - Quyền bên(NN công dân;cấp cấp dưới) phải xác lập cách có khoa học, thực tiễn Có nghĩa là, phải xuất phát từ nhu cầu khả làm chủ chủ thể: NN công dân, cấp cấp - Trong cấp hệ thống quản lý nhiều cấp NN phải đảm bảo vừa có quan có thẩm quyền chung, vừa có quan có thẩm quyền riêng Mỗi quan phải có thẩm quyền rõ rệt, thẩm quyền quan, thẩm quyền riêng phải nằm thẩm quyền chung Trong quan thẩm quyền chung quan phải giao nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề, có trách nhiệm phát biểu sâu sắc, chuyên sâu vấn đề đó, đồng thời tập thể trao đổi, biểu theo đa số Tập trung quan lieu vào cấp vào trung ương phân tán,phép vua thua lệ làng, chuyên quyền, độc đoán NN đến mức vi phạm nhân quyền, dân quyền dân chủ trớn hoạt động KT trái với nguyên tắc tập trung dân chủ Khuynh hướng phân tán tự vô tổ chức sản xuất nhỏ cản trở nguy hại phổ biến Trình bày vấn đề tài cơng 1.1 Khái niệm: Tài cơng tổng thể hoạt động thu, chi tiền NN tiên hành, phản ánh quan hệ nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ công nhằm phục vụ thực chức NN đáp ứng nhu cầu,lợi ích tồn XH.Như vậy, tài công phạm trù kinh tế gắn với thu nhập chi tiêu NN Vừa nguồn lực để NN thực chức nhiệm vụ đồng thời cơng cụ để NN chi phối, điều chỉnh hoạt động XH TCC công cụ quan trọn NN để thực nhiệm vụ phát triển KT, trị, xã hội đất nước 1.2 Bản chất: Tài cơng phản ánh hệ thống mối quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối quản lý, sử dụng quỹ tiền tệ công nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, đáp ứng nhu cầu cần thiết toàn xã hội 1.3 Chức TCC: thuộc tính khách quan vốn có, khả bên thể tác dụng XH TC (1) Huy động, tạo lập nguồn tài (2) Phân phối lại phân bổ (3) Giám đốc điều chỉnh 1.4 Các đặc trưng TCC: - Tài cơng gắn liền với chủ thể thực phân phối tổng nguồn lực tài quốc gia Nhà nước chủ thể công quyền khác - Nguồn hình thành thu nhập tài cơng phần thu nhập cải xã hội - Tài cơng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng phục vụ lợi ích cộng đồng xã hội khơng mục đích lợi nhuận - Tài cơng: + Ngân sách nhà nước + Tài quan hành nhà nước + Tài đơn vị nghiệp cơng lập + Tài doanh nghiệp cơng ích + Các quỹ thuộc sở hữu nhà nước để ngồi NSNN + Tài sản cơng 1.5 Vai trò: - Cơng cụ huy động phân phối nguồn tài ngồi nước - Bảo đảm ổn định tăng trưởng kinh tế bền vững - Công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế - Là nguồn vật chất thiếu để bảo đảm ổn định trị, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước - Là công cụ kiểm tra, giám đốc đồng tiền hoạt động kinh tế Quản lý NN TCC 2.1 Khái niệm: - Là hoạt động chủ thể quản lý tài cơng thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động tài công nhằm đạt mục tiêu định khoảng không gian, thời gian định - Thực chất quản lý tài cơng quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức điều hành kế hoạch kiểm soát hoạt động thu, chi Nhà nước thơng qua cơng tác kế tốn, kiểm tốn toán nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước cách hiệu 2.2 Đặc điểm QL TCC: - Là loại quản lý HCNN - Được thực hệ thống quan Nhà nước từ TW đến địa phương - Tuân thủ quy phạm pháp luật Nhà nước - Là phương thức quan trọng việc điều tiết nguồn lực nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước xã hội 2.3 Nguyên tắc quản lý TCC - Nguyên tắc thống nhất: Thống quản lý theo văn PL, tuân thủ chung sách từ việc hình thành, sử dụng, kiểm tra tra, toán,xử lý vấn đề vướng mắc trình triển khai thực Thực nguyên tắc thống đảm bảo bình đẳng, cơng bằng, hiệu cao, hạn chế tiêu cực, rủi ro định khoản chi tiêu công - Nguyên tắc tập trung, dân chủ: Là nguyên tắc hàng đầu QL TCC Thể QL ngân sách NN, quản lý quỹ tài NN, quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp Tập trung dân chủ đảm bảo cho nguồn lực xã hội, kinh tế sử dụng tập trung phân phối hợp lý - Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch động viên, phân phối nguồn lực TCC, nguyên tắc quan trọng đảm bảo cho việc quản lý tài công thực thông hiệu quả.Công khai minh bạch giúp cho cơng đồng giám sát, kiểm sát định thu chi quản lý TCC, hạn chế thất thoát - Nguyên tắc hiệu quả: Hiệu trog quản lý TCC thể lĩnh vực KTCT-XH Hiệu KT thước đo để NN cân nhắc bán hành sách, xen lẫn với hiệu XH 2.4 Phướng pháp QL TCC: PP giáo dục, kinh tế, hành Quan hệ cải cách hành CC tài - Việc thực thi hoạt động máy nhà nước gắn liền với chế tài hỗ trợ cho hoạt động - Việc phân cấp quản lý hành phải tương ứng với phân cấp quản lý kinh tế phân cấp quản lý tài cơng để đảm bảo kinh phí cho hoạt động có hiệu cấp - Bản thân cấp quyền máy hành có trách nhiệm quyền hạn định quản lý tài cơng phạm vi - Cơ chế, sách tài cơng có tác động chi phối hoạt động quan nhà nước - Quy mô chế chi tiêu tài cơng, đặc biệt chế trả lương cho đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước có tác động quan trọng đến việc phát huy lực đội ngũ người lao động đặc biệt việc hoàn thành cơng việc nói chung cải cách hành nói riêng - Nhà nước thực giám sát đồng tiền hoạt động tất quan hành nhà nước Nói cách khác, tài cơng cơng cụ để kiểm sốt hoạt động cải cách hành cơng Trình bày nội dung cải cách TCC - Đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, bảo đảm tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò chủ đạo NSTW; Đồng thời, phát huy tính tích cực, chủ động, động, sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc quản lý, điều hành tài cơng - - - - Bảo đảm quyền định NSĐP HĐND cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho quyền địa phương chủ động xử lý công việc địa phương; quyền Bộ, Sở,… phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc; quyền chủ động đơn vị sử dụng ngân sách phạm vi dự toán duyệt phù hợp với chế độ, sách Đổi cơng tác kiểm tốn quan, đơn vị hành chính, nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ NSNN Thực đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính, xóa bỏ chế cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay cách tính tốn kinh phí theo kết đầu chất lượng hoạt động, hướng vào việc kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu quan hành chính, đổi hệ thống hệ thống chi tiêu cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động cho quan sử dụng ngân sách Đổi cơ chế, sách tài khu vực dịch vụ cơng: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân trực tiếp làm dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống nhiều lĩnh vực khác; Xóa bỏ chế “ xin-cho”, ban hành chế, sách thực chế độ tự chủ tài cho đơn vị nghiệp cơng sở xác định trách nhiệm phải thực hiện, mức hỗ trợ tài từ NSNN phần lại đơn vị tự trang trãi Thực thí điểm để áp dụng rộng rãi số chế tài như: + Cho thuê đơn vị nghiệp, cho thuê đất để xây dựng bệnh viện, trường học,… + Khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước đầu tư phát triển sở đào tạo, dạy nghề, đại học, đại học, sở khám, chữa bệnh,… Quản lý NSNN 5.1 Khái niệm NSNN - NSNN phạm trù kinh tế phản ánh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước - Theo Luật NSNN: “ NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước (1) quan Nhà nước có thẩm quyền định (2) thực năm (3) để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước (4)” 5.2 Chức NSNN - Đón nhận nguồn tài ngồi nước để hình thành, phân phối Quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức nước có liên quan đến NSNN 5.3 Đặc điểm NSNN - Thứ nhất, quy mơ quỹ NSNN hình thức thu, chi NSNN bị định quy mô, tốc độ, chất lượng phát triển ngành, vùng, địa phương - Thứ hai, quan hệ phân phối NSNN chủ yếu dựa nguyên tắc khơng hồn trả cách trực tiếp - Thứ ba, vận động phát triển NSNN phải kế hoạch hóa cách cao độ - Thứ tư, công khai, minh bạch yêu cầu đòi hỏi phải đáp ứng q trình quản lý NSNN 5.4 Đặc điểm QLNSNN (như QLTCC) - Đảm bảo trì tồn hoạt động máy Nhà nước - Là công cụ thúc đẩy tăng trưởng ổn định điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước - Thực công xã hội giải vấn đề xã hội - NSNN thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động đất nước thông qua tiêu giá trị Thu ngân sách NN 6.1 Khái niêm: Là trình Nhà nước dùng quyền lực để huy động phận giá trị cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước lợi ích chung tồn xã hội 6.2 Phạm vi khoản thu: Thuế (1); phí, lệ phí (2); khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước (3); khoản vay (4); nhận viện trợ (5); khoản đóng góp tổ chức cá nhân nước (6); khoản thu khác theo quy định pháp luật (7) 6.3 Đặc điểm - Được quy định quan nhà nước có thẩm quyền - Khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp 6.4 Vai trò 1) Huy động nguồn thu cho NSNN (2) Bảo đảm nguồn lực cho phát triển kinh tế ,xã hội, quốc phòng, an ninh,… (3) Điều hòa thu nhập, giải vấn đề xã hội (4) Kiểm tra, giám sát đồng tiền hoạt động kinh tế 6.5 Nội dung - Nhiệm vụ quản lý thu nói chung thuế nói riêng + Thứ nhất, lựa chọn ban hành các chế, sách, pháp luật thu nói chung thuế nói riêng + Thứ hai, tở chức quản lý thu quản lý thuế + Thứ ba, tra thu thuế

Ngày đăng: 16/03/2019, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan