1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BULLET trang ch tin t c van hoa va d i

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Trang chủ  Tin tức  Văn hóa đời sống    o Cuộc sống quanh ta o Khách mời tạp chí o Văn hóa học đường o Ống kính văn hố Góc nhìn văn hóa o Những góc nhìn văn hóa o Nhìn giới o Diễn đàn Đất người xứ Nghệ o Đất nước xứ Nghệ o Người xứ Nghệ o Xứ Nghệ ngày Du lịch o Du lịch xứ Nghệ o Non nước Việt Nam o Thế giới  Mục lục  Tìm kiếm Đối thoại liên văn hóa thời đại tồn cầu hóa vấn đề tiếp nhận lý luận văn học phương Tây Việt Nam   Trần Nho Thìn Thứ ba, 21 Tháng 10 2014 21:54  font size Đặt vấn đề: Hệ thống lý luận văn học nước ta tiếp nhận từ lý luận văn học phương Tây qua kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI Đó kết tất yếu tiếp xúc văn hóa Đơng Tây đẩy mạnh bối cảnh tồn cầu hóa đương đại Ý nghĩa tích cực, kết tốt đẹp việc tiếp nhận khơng có phải nghi ngờ Lý luận văn học phương Tây đem lại cho tư tưởng văn học Việt Nam tính hệ thống chặt chẽ, khoa học, khái niệm cơng cụ phân tích văn học mẻ, bao trùm đối tượng phân tích văn bản, giới, tác giả người đọc Nếu quan niệm lý luận văn học phương Tây sản phẩm văn hóa tinh thần phương Tây cơng tiếp nhận đem giá trị văn hóa phương Tây bổ sung, làm giàu cho văn hóa Việt Nam thành tố văn hóa phương Đơng Bài viết xem xét việc tiếp nhận lý luận văn học phương Tây nước ta từ góc nhìn tồn cầu hóa Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ học giả nước quốc tế tranh luận tác động tồn cầu hóa sắc văn hóa dân tộc Trong q trình tồn cầu hóa, liệu có diễn q trình thể hóa văn hóa hay trái lại, ý thức dân tộc sắc văn hoá dân tộc lại nâng cao ? Quan điểm giới khoa học vấn đề chia rẽ Những người bi quan nghiêng xu thể hóa, ta chứng kiến văn hóa đại chúng ngày đồng cơng nghiệp văn hóa phương Tây xâm nhập Francis Fukuyama, nhà xã hội học Mỹ hoan nghênh tồn cầu hóa giá trị Mỹ, lối sống Mỹ, coi quảng bá dân chủ thị trường tự do; song người Hồi giáo cực đoan chủ trương thánh chiến (jihad) chống lại bành trướng văn hóa Mỹ Lại có cách nhìn thứ ba: dịng văn hóa tồn cầu hóa gia tăng sức mạnh đặc điểm văn hóa khu vực Tồn cầu hóa văn hóa diễn bối cảnh khu vực Nhà xã hội học Roland Robertson bác bỏ luận đề thể hóa thay nói tồn cầu hóa (globalization), ơng nói đến tồn cầu khu vực hóa (glocalization) Khái niệm glocalization ghép từ hai khái niệm globalization (tồn cầu hóa) localization (khu vực hóa) Wikipedia tiếng Trung dịch “tồn cầu địa hóa” tức tồn cầu khu vực Về nguồn gốc, từ ngữ marketing người Nhật tạo từ năm 1980, đề xuất việc nắm bắt q trình qua tính tồn cầu phải thích ứng với điều kiện địa phương, khu vực Người Nhật thành công xuất hàng công nghiệp vào thị trường khác sở tính tốn đặc điểm văn hóa, người khu vực- tương tác phức hợp toàn cầu khu vực Theo quan niệm này, tồn cầu hóa phát triển ý thức sắc văn hóa dân tộc lại nâng cao, nghịch lý có thực Cả hai xu hình dung qua tượng tập đồn cơng nghiệp ăn nhanh tồn cầu Mc Donald Nguyên tắc tổ chức hoạt động tập đoàn cho phép đại lý nước khác thay đổi menu phù hợp với văn hóa ẩm thực dân tộc, khu vực Tại Ấn Độ lý tơn giáo nên bánh mỳ khơng thể kẹp thịt bò, hay nhiều nước châu Á, Mc Donald có đưa vào canh súp Đối với thực đơn ăn nhanh tập đoàn này, xu Mc Donald hóa ẩm thực tồn cầu tồn song song với xu khu vực hóa (localization) Q trình tồn cầu hóa thực tế mối quan hệ tương tác qua lại nước phát triển kinh tế nước đại hóa, phát triển, gọi xã hội truyền thống Stepin V.S viết: “Cơng đại hóa dẫn xã hội truyền thống lên đường phát triển kỹ thuật, đồng thời bảo lưu mảnh vụn văn hóa truyền thống nảy sinh vấn đề làm chúng thích ứng với giá trị mới” Theo ơng, có hai khuynh hướng tương tác văn hoá: “Trong trường hợp thứ nhất, tương tác văn hóa hướng đến kiểu đại hóa mà theo nước đạt thành tựu lớn phát triển kỹ thuật đề nghị phương án coi giá trị kỹ thuật lối sống họ lý tưởng mẫu mực mà dân tộc phát triển cần tiếp nhận Trường hợp thứ hai, thay việc di thực chiều giá trị đối thoại, đòi hỏi tương tác bình đẳng tơn trọng văn hóa khác biệt”[1] Nhưng vấn đề khơng “sự tôn trọng” thái độ đạo đức mà cịn tính độc lập tương đối văn hóa dân tộc Nhóm nghiên cứu Geert Hofstede viết “Việc xuất tư tưởng đến xã hội khác mà không quan tâm đến ngữ cảnh giá trị tư tưởng phát triển việc nhập tư tưởng tương tự người tin khờ dại từ văn hóa khác khơng giới hạn lĩnh vực trị mà cịn thấy giáo dục, lĩnh vực quản lý tổ chức Những thành công kinh tế Mỹ trước sau Thế chiến thứ hai khiến cho nhiều nước tin tư tưởng Mỹ quản lý tối ưu, chép Họ quên nghiên cứu kiểu loại xã hội tư tưởng phát triển áp dụng –nếu chúng thực tế áp dụng sách tuyên bố Và từ năm 1960, tình trạng tương tự diễn với tư tưởng Nhật Bản”[2] (2) Với nhận thức vậy, phải nghĩ đến độ vênh, lệch lý thuyết văn học phương Tây áp dụng chúng vào văn học Việt Nam Việc tiếp nhận lý luận văn học phương Tây để xây dựng lý luận văn học Việt Nam cần phân tích ngữ cảnh đối thoại bình đẳng văn hóa Tiếc thời gian dài, nước ta khơng có đối thoại bình đẳng Cho đến nay, nước ta, lý luận phương Tây coi hệ qui chiếu, chuẩn mực để áp dụng, đánh giá, dẫn dắt phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại đại, kể hoạt động sáng tác Đã đến lúc cần nhìn lại từ việc tiếp nhận hệ thống lý luận này, tham khảo kinh nghiệm giới lý luận nước ngồi để có suy nghĩ mới, ứng xử học thuật Trong khuôn khổ viết, chọn việc tiếp nhận lý luận chủ nghĩa thực-một lý thuyết ảnh hưởng đến văn học lý luận văn học Việt Nam sớm nhất- từ đầu kỷ XX kéo dài thập niên 1970, để trình bày vấn đề *** Đầu kỷ XX, khơng trí thức tân học phương Đơng có Việt Nam, nhận thấy thực tế ưu khoa học, công nghệ phương Tây, với ý nguyện phát triển đất nước, chủ trương “bỏ cũ theo mới” Bỏ cũ nói giã từ hạn chế, nguyên nhân kìm hãm đất nước nghèo nàn lạc hậu, nguyên nhân dẫn đến thất bại đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc trước sóng xâm lược thực dân phương Tây vốn có văn minh kỹ thuật vượt trội Theo chủ trương canh tân đất nước, học hỏi khoa học, kỹ thuật, vươn lên tự cường Nhận thức óc thức thời Nguyễn Trường Tộ kỷ XIX nhà nho chủ trương tân đầu kỷ XX Nhìn chung, chủ trương mang tính qui luật lịch sử sâu xa Giao lưu văn hóa, hội nhập văn hóa, làm giàu văn hóa dân tộc nghiệp cần thiết Trong lĩnh vực văn học, q trình đại hóa văn học Việt Nam thập niên đầu kỷ đạt thành tựu to lớn mà phải thừa nhận Và giao lưu, tiếp biến văn học Đơng-Tây đóng góp phần quan trọng tạo lập thành tựu Nhưng nhìn từ góc độ văn hóa, nói q trình vận động theo hình mẫu văn học phương Tây Ý kiến nhiều chuyên gia nghiên cứu văn học điều thiết tưởng không cần dẫn chứng Cựu học mòn mỏi Tây học lên ngơi Từ lúc khơng hay, giới trí thức Việt Nam, mà muốn nhấn mạnh, giới văn nghệ sĩ Việt Nam, giới lý luận Việt Nam lấy hệ thống văn luận phương Tây làm chuẩn, làm vị, làm hệ qui chiếu để bình giá, luận định văn học Việt Nam truyền thống Từ nhiều cơng trình lớn nhỏ trí thức Tây học viết hồi nửa đầu kỷ XX, ta gặp khơng dẫn chứng cho điều Xu lấy văn luận phương Tây làm chuẩn mực không khích lệ sáng tác văn học theo mơ hình thi pháp văn học phương Tây (một xu hướng tích cực) mà cịn để hạ thấp, phê phán văn học truyền thống phê phán biểu khơng tương thích với văn học phương Tây, khác phương Tây, tạo nên tâm lý tự ti di sản văn học truyền thống dân tộc, chí tâm lý chối bỏ giá trị văn hóa truyền thống lâu đời Trên tạp chí Nam phong, Phạm Quỳnh cổ vũ cho lối viết văn mới, văn tả chân theo chuẩn mực văn Thái Tây (tức văn học phương Tây), phê phán lối văn cũ: “Văn chương ta xưa thường lấy mập mờ phảng phất làm hay, phiếu diểu huyền diệu nhiêu, nên dụng lối tả thực, coi tầm thường Nay xét văn học, họa học Thái Tây, phần nhiều lại trọng lối tả thực lối phá bút Quốc văn ta sau tất chịu ảnh hưởng văn Tây nhiều, lối tả thực tất ngày thịnh hành Như văn ông Phạm Duy Tốn sau gọi tả thực tuyệt khéo: đối hai cảnh trái ngược nhau, bầy hai tranh trước mặt người ta, mà tự khắc nảy cảm giác, tư tưởng tự người đọc biết, không cần phải diễn giải ra, cảm giác tức giận, tư tưởng thống mạ kẻ “chễm chện” thương lũ “lấm láp kia” Văn tả thực mà khéo thay Bản báo đăng mà có lời khen ơng Phạm Duy Tốn có cơng với quốc văn”[3] Trong ghi công cho Phạm Duy Tốn sáng tác theo hình mẫu văn học phương Tây, Phạm Quỳnh vơ tình hay hữu ý hạ thấp thi pháp văn học truyền thống Việt Nam Vẫn theo đường hướng lấy văn học phương Tây làm hệ qui chiếu, hai mươi năm sau, Đinh Gia Trinh tiếp tục phê phán văn học truyền thống tội không tả chân, ông viết : “những nhà văn ta xưa không ưa tả cảnh tỉ mỉ; đến giời mây sông núi nước ta ghi vẽ hồ đồ sơ giản, cịn nói chi đến cảnh trí nước ngồi… Tả tỉ mỉ phịng, sắc trời, thân thể người nhà văn tả chân bên Tây phương? Không! Ở văn thuật Việt Nam xưa khơng có chỗ cho tài nghệ nhà tiểu thuyết tựa Balzac dành trang sách để tả mặt ngộ nghĩnh nhân vật truyện Le cousin Pons; Flaubert dẫn ta qua bụi bên đường, dán mắt ta qua khe cỏ ta mục kích nhện xôn xao chạy mặt nước lặng Hơn trang Balzac để tả thân thể Eugenie Grandet, hai câu thơ nhỏ Nguyễn Du để vẽ hình dung Kiều (Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh)”[4] Những nhận xét có nhiều điểm xác hình thức bề ngồi, có điểm bất cập Nói xác nhận đứng từ góc nhìn văn học phương Tây, từ chuẩn mực văn học phương Tây vốn có truyền thống đề cao tả chân, đề cao mơ phỏng, bắt chước thực để đánh giá, phân tích văn học trung đại, có Truyện Kiều Cịn nói bất cập khơng có tinh thần đối thoại Các văn sĩ Việt Nam trung đại giới bên tất nhiên sống lại để cắt nghĩa giảng giải viết vậy, cịn số người Việt đương thời nóng lịng canh tân văn học dân tộc theo hình mẫu văn hóa kẻ mạnh chẳng quan tâm làm công việc đối thoại đó, chẳng có thời để tìm hiểu nguồn gốc văn hóa sâu xa lối viết ước lệ Dường người ta có mặc cảm lối viết giản lược, ước lệ biểu yếu kém, nguồn gốc nhược tiểu Thời gian trôi Cuộc cách mạng tháng Tám long trời lở đất đem lại niềm tự tin đáng cho người Việt văn hóa Đã xuất xu hướng lý luận tưởng chừng khắc phục bất cơng điểm nhìn từ hệ qui chiếuvăn học phương Tây Nhưng thực ra, việc lấy lý luận văn học phương Tây-trong trường hợp dùng lý luận văn học xô-viết- làm hệ qui chiếu để đánh giá, phân tích văn học trung đại dân tộc phương pháp không thay đổi Nói riêng nghiên cứu văn học trung đại, giới nghiên cứu năm 19601970 miền Bắc coi việc chứng minh có mặt giá trị thực văn học Việt Nam trung đại, cụ thể nhiều tác phẩm kỷ XVIII- đầu kỷ XIX Hồng Lê thống chí, Truyện Kiều hướng khẳng định giá trị văn học Trong khn khổ viết ngắn, chúng tơi xin nói quan điểm nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ, tác giả cơng trình Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du[5], tiêu biểu cho xu hướng Khác với Phạm Quỳnh Đinh Gia Trinh, nhà lý luận trước cách mạng chủ trương phê phán văn học trung đại thiếu tinh thần tả chân, Lê Đình Kỵ lại chứng minh Truyện Kiều tác phẩm hội tụ nhiều giá trị đáp ứng với lý luận chủ nghĩa thực Ông viết : “Truyện Kiều bước ngoặt vĩ đại lịch sử văn học dân tộc, kinh nghiệm lịch sử văn học nước cho biết bước ngoặt thường gắn liền với chủ nghĩa thực; biểu cố gắng vươn tới chủ nghĩa thực Truyện Kiều đặt móng vững cho phát triển văn học thực chủ nghĩa nước ta”[6] Vấn đề rõ: có khác với hai học giả trước cách mạng nói trên, Lê Đình Kỵ hai học giả trước cách mạng gặp điểm lấy hệ qui chiếu giá trị thực lý luận văn học phương Tây để phân tích văn học trung đại dân tộc Điểm nhìn kết khác Và tiếng nói Phạm Quỳnh Đinh Gia Trinh, tiếng nói Lê Đình Kỵ khơng có đối thoại Ơng cho thi pháp miêu tả ước lệ, tượng trưng Nguyễn Du Truyện Kiều hạn chế mỹ học truyền thống Thậm chí có chỗ nhà nghiên cứu tỏ lúng túng trước tính ước lệ hình tượng nghệ thuật Truyện Kiều ơng nhìn tác phẩm từ lý luận tả chân, lý luận coi trọng chi tiết, thể sống hình thái thân đời sống Ông viết: “Ở Truyện Kiều, tính ước lệ, tượng trưng gắn liền với hình thức thể có với nội dung thể hiện, với cách tiếp cận thực Cũng tác giả đương thời, Nguyễn Du khơng ngại sử dụng điển cố, hình ảnh, ẩn dụ, tượng trưng vào kho tàng chung văn chương bác học, không cịn giá trị (tơi nhấn mạnh-TNT) Rõ ràng Truyện Kiều, loan phượng, uyên ương, yến anh, ong bướm, mây mưa, hoa nguyệt, trúc mai, bồ liễu, thắm, hồng, chim xanh, đường mây, ngõ hạnh, dặm phần, hồng, cúc, huệ, lan, đào, mận, tuyết, sương, vượt tính cách tu từ mà vào tư nghệ thuật”[7] Nhận xét “đến khơng cịn giá trị” gần với nhận xét từ đầu kỷ XX Nguyễn Văn Vĩnh văn học truyền thống: “Xét văn chương, sáo kỵ nước Nam, điều huyền hồ, dả dối hết cả, khơng thực tình… Thời tiết nước khơng biết chút chi chi, tả đến tứ thời xuân phải phương thảo địa, hạ phải lục hà trì, thu phải hồng hoa tửu, đơng phải bạch tuyết thi… Anh thợ vẽ kia, khéo bơi xoa “tiều phu Lã vọng”, “tòng lộc”, “liên áp”, “trúc tước”, “mai điểu”, quanh quẩn có thế, mà đề lại mai đề, chán bút…”[8] Đứng từ điểm nhìn văn học tả chân phương Tây, coi việc tả chân, tả chi tiết giống thực làm hệ qui chiếu để lập án văn học trung đại, khơng phải việc gặp phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX Các nhận xét từ góc nhìn văn học phương Tây có đối thoại lại phải điều chỉnh lại, chụp đơn giản cho mũ lạc hậu, hạn chế Đối thoại có nghĩa cần nhìn nhận tồn bình đẳng hai hệ thống thi pháp, cần nghiên cứu sở văn hóa triết học qui định hai hệ thống thi pháp khác tìm kiếm giá trị mà hai văn học có đóng góp cho văn học nhân loại Khi đó, hiểu lại có chủ trương, quan niệm sáng tác văn học trung đại; giá trị thẩm mỹ yếu tố thi pháp Ít nhất, khơng thể đơn giản nói đến tính hạn chế văn học trung đại quan điểm Trên tạp chí Nam Phong năm 1923 có đăng nói học giả người Pháp René Crayssac Có lẽ ơng người chọn góc nhìn so sánh văn hóa để cắt nghĩa đặc điểm lối tả ước lệ Truyện Kiều Ông viết : “Nếu ta xét kỹ cách hành văn nhà làm sách Tây thời ta nghiệm thấy nhà hay ưa tả cảnh vật truyện cách tinh tường, tỉ mỉ […] Khơng phải nói đến nhà làm sách bên Tây, xét nhà làm sách Tây bên đủ chứng lối tả cảnh rậm rạp […] Nhưng mà nhà làm văn Tây khơng ưa tả cảnh mà đâu Lại tả người từ đầu tóc chí gót chân Chúng ta người khơng có tức đọc thấy trang sách dài tả hình dung, diện mạo, dáng đi, quần áo người truyện?Trong văn chương An Nam khơng Có tả cảnh tả qua, mà tả người gọi mà Tựa hồ cho cách tả mạc vẽ vời, không cần Thử xét xem đoạn văn tả cảnh Truyện Kiều đủ biết… Nay xét đến cách tả người Thúy Kiều người chủ động truyện, truyện quan hệ đến người Thế mà tả hình dung diện mạo hai chị em Kiều, có mười câu Khơng có câu cha mẹ Kiều em trai Kiều Cũng khơng có câu cách ăn mặc người Cả Truyện Kiều có ba nghìn câu mà tả chị em Kiều có mười bốn câu thế” Điều quan trọng nhà Việt học người Pháp cắt nghĩa so sánh đặc trưng văn hoá: “Các xã hội Thái Tây ngày nay, lấy cá nhân chủ nghĩa (individualisme) làm gốc, có cá nhân trọng Cá nhân trọn vẹn Văn chương gương phản chiếu xã hội, thời nhà làm tiểu thuyết, nhà làm thi ca tất phải trọng cá nhân Tả người thời thượng vàng hạ cám, khơng sót tí gì, hình dung, diện mạo, dáng đi, cách ngồi, ăn nào, nói nào, nhẩy nào, uống nào, thói quen, tật lạ, kể hết Mỗi người ta cứu cánh tuyệt đích (une fin en soi) Cái tình cảm, dục tình người quan hệ lợi hại cho người Nhà tiểu thuyết giải phẫu tim, gan cho người Hình đem “bản ngã” (le moi) người mà chiếu soi qua kính hiển vi vậy” Trong đó, theo ơng, người cá nhân văn hóa Việt Nam phải nhường chỗ cho người cộng đồng, người tập thể : “Ở nước Nam này, trái với văn minh Tây phương, cứu cánh (la fin) đoàn thể (nhà, làng, nước), người tư nhân “phương tiện” (le moyen) mà Đồn thể át cá nhân Cá nhân bị chìm đắm, tiêu tán đồn thể, hịa hợp với đồn thể cách mật thiết, thành phần tử vô danh đại khối nhất, phân chất vô tri vô giác, vận động máy, khơng có biểu đặc biệt, khơng có quyền lợi tây riêng cả” Ơng có lý xem chìa khóa để hiểu thi pháp miêu tả nhân vật cách ước lệ Truyện Kiều : “Như nhân vật Truyện Kiều, tả cho người béo hay gầy, người cao hay thấp, người mặc áo lam hay áo điều, chẳng có quan hệ Nhân vật chẳng qua người máy, quân cờ đóng đám, muốn dùng tiếng việc quan ngày thông dụng mà dùng nghĩa đen, thời thực hạng “phái viên” (charges de mission) Thúy Kiều phải chọn bên hiếu, bên tình, thời điều cốt yếu phải biết hai bên chọn bên Còn ngoại giả phụ cả, thêm cả, vẽ vời cho vui truyện mà Ấy quan niệm nhà làm văn An Nam thế, ta không nên thấy mà cho làm lạ… Trong diễn kịch tiểu thuyết, người ta, kẻ cá nhân, bị hy sinh cho đoàn thể, cho xã hội… Ở bên Tây thời không Diễn kịch tức gương phản chiếu cá nhân chủ nghĩa tức gốc xã hội… Nhà làm văn chương Tây lấy mục đích văn chương để tả mạc cảnh đời hệt thực, tả mạc hành vi người ta, khơng quản đến ảnh hưởng đường ln lý, đường xã hội, đường trị lợi hại nào, tất cho làm văn “phanh bày đời” (tranches de vie) cách khốc hệt”[9] Cách phê bình Crayssac dạng đối thoại liên văn hóa Vấn đề có tính ngun tắc lấy văn học, hệ thống thi pháp hay hệ thống lý luận làm chuẩn, làm hệ qui chiếu để đánh giá, so sánh văn học khác mà đối thoại bình đẳng hai văn học, hai văn hóa với truyền thống diễn ngôn khác Bản thân thử lý giải Truyện Kiều có đặc điểm thi pháp mà nhìn theo chuẩn mực tả chân cảm thấy hạn chế Thực ra, Truyện Kiều, nhân vật diện thường miêu tả ước lệ (với chất liệu nghệ thuật mượn từ thiên nhiên) nhân vật phản diện lại miêu tả với nét nghệ thuật tả chân (tuy khơng hồn tồn tương đồng với nghệ thuật tả chân văn học phương Tây hay văn học Việt Nam đại chịu ảnh hưởng văn học phương Tây) “Các nhân vật diện nhân cách cao thượng Họ tinh túy trời đất, vũ trụ Vì thế, nhân vật diện miêu tả yếu tố thiên nhiên, đặt môi trường thiên nhiên Trái lại, nhân vật phản diện miêu tả cách cụ thể, thực thuộc phạm trù xã hội, đồng nghĩa với xấu, ác”[10] Một yếu tố thuộc quan niệm văn hóa triết học riêng thời trung đại phương Đông mà cần ý để xác lập đối thoại liên văn hóa với lý thuyết tả chân, quan niệm hình (ngoại hình) thần (thần thái, tinh thần) truyền thống mỹ học phương Đơng Đại Việt sử ký tồn thư tả chân dung Lê Lợi sau : “Vua sinh ra, thiên tư tuấn tú khác thường, thần sắc tinh anh kỳ vĩ, mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng nói chng, dáng tựa rồng, nhịp bước hổ, kẻ thức giả biết vua bậc phi thường”[11] Cách tả nhằm nêu bật thần thái, tướng mạo nhân vật theo thuật tướng số thời xưa, giống với lối tả chân dung Nguyễn Huệ Hoàng Lê thống chí “thần sắc Bắc Bình Vương rực rỡ, nghiêm nghị run sợ, hãi hùng”[12] Cả hai chân dung nhân vật nói tả theo nguyên tắc trọng “thần” trọng “hình” (ngoại hình) Nguyên tắc miêu tả quán tác phẩm văn học trung đại, ví dụ, chân dung nhân vật Truyện Kiều tả chủ yếu nhằm phát lộ thần thái không chạy theo chi tiết tả chân Thúy Vân ngồi “trang trọng khác vời”, Thúy Kiều có thần thái “sắc sảo mặn mà” Kim Trọng “phong nhã hào hoa”, Từ Hải “Đường đường đấng anh hào” Dấu ấn truyền thống tả thần cịn quan sát văn xi đại, mà nhà văn đại chịu ảnh hưởng thi pháp văn học phương Tây Ví dụ, Tơ Hồi tả chân dung Dế Mèn kết hợp lối tả chân văn học phương Tây thi pháp tả thần văn học truyền thống “đầu to tảng, bướng…Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” Rất bướng, hùng dũng thần thái nhân vật tốt từ ngoại hình Hoặc Nam Cao tả chân dung Chí Phèo vừa tù “…cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết!” Hai lần láy lại “trông gớm chết” để nói ấn tượng từ thần thái nhân vật tốt Đến lượt mình, thi pháp coi trọng thần coi nhẹ hình truyền thống chung văn học phương Đông thời xưa Trong sách Thế thuyết tân ngữ đời Tấn (Trung Quốc) có nhiều cố kể việc lấy thần luận người, phạm trù phong, vận, khí thuộc thần, phản ánh quan tâm đặc biệt người thời tinh thần khí chất bên người “Thi luận, họa luận Trung Quốc cổ đại lấy việc trọng thần khinh hình làm điểm đặc sắc”[13] Đời Nguyên, Dương Duy Trinh viết “Bàn hội họa cao thấp, có truyền thần có truyền hình Truyền thần khí vận sinh động” Giải thích thần quan trọng hình, họa gia đời Thanh Thẩm Tơng Kiển viết: “Người thiên hạ có nhiều người giống ngoại hình, dung mạo khơng giống thần, tác giả tìm kiếm giống hình, vng trịn béo gầy số chục người định có người giống nhau, gọi truyền thần? Bây có người, trước béo sau gầy, trước trắng mà sau xanh, trước không râu mà sau nhiều râu, nhiên gặp anh ta, khơng nhận ra, mà nói ơng Chỉ có hình thay đổi cịn thần khơng thay đổi”[14] Như vậy, có thần làm nên chất người, có truyền thần khắc phục nhìn bề ngồi, thời, khơng chất miêu tả nhân vật Xem chừng lý luận có tính biện chứng sâu sắc Nếu ta chạy theo việc miêu tả chi tiết, tỉ mỉ, chân thực ngoại hình nhân vật chụp ảnh lưu giữ chân dung nhân vật khoảnh khắc có bảo đảm sau vài tháng, chân dung nhân vật giữ ngun ? Chân dung ngoại hình Chí Phèo tả chi tiết , giống thực ngoại hình tù về, cịn năm sau đó, hẳn chân dung ngoại hình Chí Phèo đổi khác ta không thấy Nam Cao tả Vậy chân thực có ý nghĩa hạn chế khơng tồn Từ góc nhìn so sánh liên văn hóa, học giả giới không tương đồng mà khác biệt văn luận phương Đông văn luận phương Tây vốn bắt nguồn từ tương đồng khác biệt văn hóa Khơng thể áp đặt lý luận văn học cho lý luận văn học khác Nhà nghiên cứu Sái Tông Tề lưu ý, truyền thống văn luận phương Tây thiên tìm kiếm chân lý, mơ thực truyền thống văn luận Trung Quốc lại thiên hài hòa (hài hòa nội tâm, quan hệ xã hội, quan hệ người thiên nhiên) Ơng viết : “Giới phê bình văn học phương Tây thể mối quan tâm hàng đầu mối quan hệ văn học với chân thực (truth) Họ không ngừng suy tư lại văn học quan hệ với thật phát triển mơ hình quan niệm tương ứng để tìm hiểu vấn đề đối tượng văn học chuyên biệt Trái lại, giới phê bình Trung Quốc lại chia sẻ quan tâm hàng đầu đến vai trò văn học việc làm hài hoà trình khác có tác động đến đời sống người Họ không ngừng suy nghĩ lại văn học quan hệ với trình vũ trụ trị xã hội thiết lập giáo lý phê bình khác tập trung quanh khái niệm Đạo Bằng việc trang bị trung tâm tham khảo cho phân tích phê bình, quan niệm văn học phương Tây Trung Quốc cho đời lý thuyết văn học đặc biệt trào lưu văn học đó, đặt thi học phương Tây Trung Quốc vào đường hướng phát triển riêng”[15] Một nhà nghiên cứu Trung Quốc khác viết : “Chẳng hạn, tầm quan sát vĩ mô, người ta nhận thấy truyền thống, văn luận phương Tây thiên mô phỏng, tả chân, tái hiện, cầu thực, cầu chân, cịn văn luận phương Đơng (ở cụ thể văn luận cổ Trung Quốc) thiên vật cảm, biểu hiện, trữ tình, cầu tự (tìm giống nhau)”[16] Nhà nghiên cứu Đồng Khánh Bính nhận xét “quan niệm văn học Trung Quốc cổ đại quan niệm văn học phương Tây lấy châu Âu làm trung tâm có khác biệt lớn Hai truyền thống văn luận theo hai hướng không giống nhau, nên lấy hệ thống để áp đặt hay phê phán hệ thống kia”[17] Ông xem quan niệm văn học cổ đại Trung Quốc thiên tình cảm luận, mang tính trữ tình Khơng nói đến thơ, từ, với tiểu thuyết tiếng Hồng lâu mộng nhiều người áp dụng lý luận chủ nghĩa thực (nhận thức luận) để đánh giá bách khoa thư xã hội phong kiến theo ông, “chẳng qua tác giả cảm thán thân thân, cảm thán vui buồn đời người” cách vận dụng nhận thức luận để đọc tác phẩm có hay khơng cần xem lại Trong đó, quan niệm văn học phương Tây coi trọng mô thực (tự nhiên, sống người thực) Ơng truy tìm khác biệt từ cội nguồn văn minh nông nghiệp Trung Quốc văn minh hải dương phương Tây Như vậy, riêng vấn đề tả chân hay không tả chân, theo hướng so sánh đối thoại liên văn hóa , thấy lộ nhiều tầng bậc quan niệm triết học thẩm mỹ phong phú văn học phương Đông mà cách nhìn lý thuyết chủ nghĩa thực khơng khám phá Chỉ lướt qua vài tầng bậc quan niệm văn hóa triết học phương Đơng chi phối quan niệm miêu tả nhân vật, ta thấy cần có đối thoại liên văn hóa khơng thể lấy văn luận phương Tây làm hệ qui chiếu áp đặt vào thực tiễn văn học phương Đông Qua trường hợp Truyện Kiều, ta thấy, biểu sinh động quan niệm thẩm mỹ mang tính văn hóa đặc thù lẽ đem lại kinh nghiệm thú vị đưa nhìn góc độ tả chân chủ nghĩa thực văn học phương Tây trở nên vơ lý, hạn chế, lạc hậu Nói cách khác, việc vận dụng lý luận chủ nghĩa thực phương Tây thất bại việc tiếp cận giá trị độc đáo tác phẩm văn học trung đại Truyện Kiều Đó ví dụ trường hợp không thành công, không hợp lý vận dụng lý luận văn học phương Tây vào văn học Việt Nam thiếu ý đến thực tiễn quan niệm văn học truyền thống với tảng văn hóa riêng Mặt khác, mặc cảm tự ti văn học truyền thống nên dường giới sáng tác đại tìm kinh nghiệm văn học phương Tây mà quay lưng lại với kinh nghiệm phương Đông vốn sâu sắc, có hiệu Đến lượt mình, việc giới thiệu văn luận phương Tây lại củng cố thêm quan niệm ưu thế, ưu thắng văn học phương Tây Cái vòng luẩn quẩn khiến cho chiều sâu thẩm mỹ, triết học văn học truyền thống ngày khơng nhận thức, tìm hiểu *** Hiện nước ta, hào hứng tiếp nhận lý luận văn học phương Tây kỷ XX giai đoạn cao trào Điều hiểu Đó biểu lành mạnh nhu cầu giao lưu, tiếp nhận giá trị văn hóa nhân loại kỷ ngun tồn cầu hóa Chỉ có mở cửa giao lưu, học hỏi để làm giàu cho văn hóa dân tộc có hội phát triển Mặt khác, xu thể tâm lý bù lại thiếu hụt nhận thức lý luận văn học phương Tây vốn thời gian nước ta bị coi lý luận tư sản[i] Tuy nhiên, giống lý luận chủ nghĩa thực, lý luận khác phương Tây bên cạnh giá trị toàn nhân loại, khái quát từ thực tiễn văn học phương Tây, chịu chi phối văn hóa triết học phương Tây Khi tiếp nhận vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn văn học Việt Nam cần có nghiên cứu đối thoại liên văn hóa nghiêm túc Lý thuyết phân tích tâm lý Freud đề cập đến ẩn ức dồn nén dục tính người coi động lực sáng tác nghệ thuật Nhưng thực tiễn sống người phương Đơng, ách chun chế độc đốn xã hội phong kiến, dồn nén môi trường trị xã hội nhiều lại mang xung lực sáng tạo quan trọng nhà văn vốn người làm quan, trực tiếp va chạm mơi trường xã hội Dưới hình thức diễn ngơn người thơ hay (ví dụ, Âu Dương Tu Trung Quốc Phạm Đình Hổ Việt Nam), người xưa nói đến động lực tâm lý, ẩn ức trị sáng tạo nhiều dồn nén dục tính Các ứng dụng phân tích tâm lý Freud vào nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam bị hạn chế, chí bất lực trước thực tế văn học trung đại, không đa số nhà nghiên cứu nghĩ Lý thuyết tiếp nhận phương Tây sâu sắc, đề cao vai trò người đọc liệu có vạn để giải thích văn học Việt Nam trung đại ? Chúng cho cần thận trọng điều Vấn đề không chân trời đón đợi người đọc mà chân trời đón đợi tác giả, người tạo nên văn Nếu người đọc thuộc nhiều hệ khác nhau, tức chân trời chờ đợi thay đổi chân trời chờ đợi tác giả văn lại khơng thay đổi, sản phẩm văn hóa thời kỳ lịch sử xác định Nếu khơng nghiên cứu văn hóa thời kỳ này, tiếp nhận người đọc trở nên méo mó, bị xuyên tạc Thực tế ngày nay, người ta gán cho thơ Hồ Xuân Hương giá trị thẩm mỹ mà chân trời chờ đợi phụ nữ Việt Nam vịng vây văn hóa Nho giáo cách hai kỷ khơng thể có i học Ngày nay, xu so sánh văn luận phương Đơng –phương Tây từ góc độ đối thoại liên văn hóa phổ biến giới Chẳng hạn, Trung Quốc, ngày giới nghiên cứu lý luận văn học thấy hạn chế, chí sai lầm việc tiếp nhận chiều lý luận văn học phương Tây, xu hướng coi lý luận văn học phương Tây chuẩn mực để lý luận văn học Trung Quốc phải theo đuổi Tào Thuận Khánhviết : “Nhìn lại đường mà lý luận văn nghệ đương đại Trung Quốc trải qua, từ Ngũ tứ đến nay, việc nghiên cứu lý luận văn nghệ dựa mô phỏng, theo đuôi văn luận phương Tây, tức mô kiểu loại văn luận phương Tây, chạy theo kiểu loại trào lưu giới lý luận phương Tây Đến ngày nay, mơ mạnh, hồn tồn làm tan rã lịng tự tin vào văn hóa dân tộc, làm tan rã tinh thần sáng tạo văn hóa dân tộc Trong xu bắt chước chạy theo khơng biết dừng lại đó, hồ tận diệt quy tắc văn hóa Trung Quốc cố hữu, tạo thành “căn bệnh ngôn” văn luận Trung Quốc”[18] Từ đó, ơng đề nghị tiến hành nghiên cứu đối thoại văn luận Trung Quốc phương Tây, ý mạnh truyền thống văn luận chủ trương hai truyền thống bổ sung cho không tiếp nhận chiều Khẩu hiệu “cầu đồng tồn dị, dị chất hỗ bổ” (tìm tương đồng, bảo tồn khác biệt; khác biệt bổ sung cho nhau) Lưu Giới Dân rõ “Xuất phát điểm nghiên cứu so sánh văn học Trung Quốc –phương Tây phát đặc tính chung chúng, tìm kiếm giá trị khác biệt chúng tinh thần chủ yếu khoa nghiên cứu so sánh này”[19] Một học giả khác so sánh văn luận phương Tây Trung Quốc theo hướng đó, lấy ví dụ tiêu biểu “Thông qua so sánh Trung Quốc phương Tây, phát thấy lý luận điển hình phương Tây tinh tế bổ sung cho văn luận Trung Quốc cịn thơ phác mặt Nhưng nói ý tượng luận trái lại, tinh tế thục ý tượng luận Trung Quốc cổ đại bổ sung cho thiếu thốn văn luận phương Tây đại, phát triển bồng bột chủ nghĩa đại phương Tây lại phản ánh ý nghĩa đại ý tượng luận cổ đại Trung Quốc…”[20] Chúng giới thiệu vắn tắt xu đối thoại văn luận Trung Quốc phương Tây học giới Trung Quốc để suy nghĩ Tiếc nước ta, xu áp đảo lấy lý luận văn học phương Tây làm vị, làm hệ qui chiếu, quên hẳn đóng góp văn luận truyền thống kể khát vọng góp phần lập thuyết giới lý luận văn học Việt Nam đương đại, mắc chứng bệnh “thất ngữ”, diễn ngơn riêng Bài viết coi lời đề nghị, hy vọng, dự định http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v %C4%83n-h%C3%B3a/doi-thoai-lien-van-hoa-trong-thoi-dai-toan-cau-hoa-va-van-de-tiep-nhan-ly-luanvan-hoc-phuong-tay-o-viet-nam ĐỐI THOẠI GIỮA CÁC NỀN VĂN HĨA TRONG XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA ĐỐI THOẠI GIỮA CÁC NỀN VĂN HĨA TRONG XU H TỒN CẦU HÓA PGS TS Trần Lê Bảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ịch ếng Việt ho người nước SV báo cáo KH Trong trình phát triển, văn hóa tiếp xúc, giao lưu đối thoại với nhiều n Quá trình tiếp xúc, giao lưu đối thoại văn hóa, giá trị văn hóa cộng đồng sáng tạo hơn, giá trị vơ phong phú Chính đa dạng văn h sinh nhu cầu giao lưu đối thoại văn hóa Bối cảnh giới đầu thiên niên kỷ thứ ba tiền đề đòi hỏi phải đối thoại n Xu tồn cầu hóa ngày diễn nhanh chóng mạnh mẽ, cấu trúc không gian thay đổi, liên thông không gian thời gian có nhiều thuận lợi cho giao tiếp Một giới cởi mở hơn, đòi hỏi gắn kết hịa nhập Những văn hóa có nhiều hội điều kiện quan hệ qua lại với hàng ngàn cách thức khác nh hành tinh trở thành đa dạng văn hóa sức mạnh đa dạng phát văn hóa chứa đựng sức mạnh riêng đóng góp cho phát triển lồi n cách khác Nếu nhân loại ngăn chặn bạo lực từ chiến tranh, từ chủ nghĩa kh đột tơn giáo sắc tộc thành văn hóa nhân loại tạo vô phong phú, đ tinh thần nhân loại đạt trình độ tồn thiện toàn mỹ Tuy nhiên thảm họ ngăn ngừa trao đổi thành thật khoan dung văn hóa trở thành nhu văn hóa hợp lưu thành nguồn lực mạnh mẽ xóa bỏ bất cơng v thiện cơng lý xã hội lồi người Bên cạnh tiến vượt bậc khoa học công nghệ làm thay đổi diện mạo nhiều hội thuận lợi cho việc giao tiếp nhanh chóng cộng đồng, cho nhà tinh Những ý tưởng tốt đẹp, giá trị văn hóa quyền người ln cơng tơn trọng hiệu tích cực đối thoại văn hóa phát triển quan trọng c khác môi trường bị khai thác đến mức kiệt quệ ngày nghiệm trọng, tệ nạn xã phạm thách thức lớn, nhiều vấn đề xúc cấp bách cần đối thoại để giải q độ quốc gia vượt khỏi biên giới quốc gia đạt đến tầm khu vực giới Lịch sử nhân loại lịch sử số người có quyền lực thụ hưởng đặc qu số đông phải chịu nhiều áp đau khổ chẳng có quyền lợi Hai tai họa lớn mà đại khắp nơi giới phải hứng chịu chiến tranh bóc lột kinh tế Chúng kẻ thù củ phúc nhân loại, vật cản đường hướng tới xã hội tốt đẹp dựa tình thương tranh với tàn bạo, hủy diệt không thương tiếc thành lao động loài ng triệu mạng sống gieo rắc bao đau thương cho nhân loại Các dân tộc giới từ lâu m ngán chiến tranh Khát vọng hịa bình an ninh trở nên thiết hết t Nhân loại tiến sang giai đoạn lịch sử cần thức nhận nghĩa vụ trách n bình tồn cầu Mọi người chung sống nhà trái đất Tồn giới gia đình ninh hành tinh thực bảo đảm đời sống vật chất tinh thần đáp ứng đầy đủ, mà bảo tồn nguồn tài nguyên giới cho hệ ma thoại văn hóa lại tìm tiếng nói chung khơng sống tốt đẹp ngày hơm mà c sau Đối thoại văn hóa sở bình đẳng tơn trọng lẫn xung đột dạng tiềm tàng, mà thúc đẩy phát triển chung to đối thoại văn hóa khuynh hướng, khát vọng sống tốt đẹp, đạ triết lý sống nhân loại Nó thước đo hịa bình khoan dung, phươn dạng đa nguyên văn hóa với mục tiêu cuối thúc đẩy giá trị văn hóa chung Đối thoại văn hóa tăng cường nâng cao hiểu biết nhận th trị chung tồn nhân loại mà cịn tơn trọng khác biệt dân tộc Nó đưa tí q trình tồn cầu hóa, đem lại phát triển hài hịa bền vững cho ngơi nhà chung tinh thần tôn trọng cách thức khác nhau, lối sống khác để đạt đến xã hội h phúc Đồng thời tạo hội cho văn hóa hợp tác chung sống hịa bình phá hành tinh Trong thời đại ngày nay, đối thoại văn hóa khơng có giới hạn hay r giao lưu tiếp biến văn hóa mở hội cho cộng đồng hiểu n làm cho cộng đồng hiểu rõ Do tương tác văn hóa m tiền đề cho phát triển xã hội Đối thoại văn hóa nhằm hướng tới đa dạng văn hóa Đa dạng văn hóa nhân loại nguồn gốc sáng tạo, động lực quan trọng để phát triển kinh tế tiế người Đa dạng văn hóa đem lại khoan dung hòa hợp, đưa đến đối thoại hợp tác Vì hóa hội to lớn để để xây dựng giới hịa bình ổn định Mục đích đối thoại văn hóa Ngày đối thoại văn hóa mơ hình quan hệ quốc tế văn hóa Để mơ hình nhanh chóng trở thành thực, cần tính thiết th mục đích đối thoại Mọi đối thoại phải lấy người làm trung tâm Phải góp p đường định hướng cho đối thoại khác lĩnh vực chủ yếu sau: - Đối thoại để giải hịa bình xung đột hữu ngăn chặn xung tôn giáo, sắc tộc lãnh thổ - Đối thoại để triển khai vận dụng cách sáng tạo Hiến chương Liên Hiệp Quốc v tế quyền người, chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Đối thoại để ngăn chặn bất công quan hệ kinh tế thương mại nư phát triển - Đối thoại để chia sẻ những thành tựu y học nhằm chống lại hiểm HIV - AIDS nhiều bệnh dịch nguy hiểm khác có nguy lây lan đe dọa sống nhâ - Đối thoại để tránh nguy "tự sát toàn cầu" (Edgar Morin) ngườ thảm họa mơi trường khó lường trước - Đối thoại hịa bình cho nhân loại phát triển bền vững cho toàn hành ti Cơ sở đối thoại văn hóa - giá trị đạo đức tinh thần Không phi ngu nhiờn m Tuyên bố UNESCO Đa dạng văn hoá Hành động (2-11-2001) ó la chn đắn chủ đề phụ: giáo dục, khoa học trị Việc tìm kiếm xác lập giá trị chung đạo đức tinh thần cộng đ sở hữu hiệu quan trọng đối thoại văn hóa Để có trật tự giới dân chủ đa nguyên chân giá trị người trước hết phải thay đổi thường xuyên nhận thức người giá trị c thái độ người dân tộc, đối thoại văn hóa Trong q trình đối thoại giá trị bản, nguyên tắc đạo đức lịng bao du dân chủ, tơn trọng pháp luật việc tơn trọng đa dạng văn hóa giá trị chung th biến văn hóa văn minh Đó thật chuẩn mực ứng x kết xã hội nhờ mục đích chung Các giá trị biểu cao tính nhân văn đa dạng văn hóa Đối thoại cần tập trung vào đặc trưng giá trị chung trên, nghĩa to lớn cho sống mang lại phong phú hình thức lẫn nội dung sắc Các giá trị dân tộc sở quan trọng để hoạch định sách quốc tế phần tạo chuẩn mực thuận lợi cho xã hội hịa bình công Các xã hội dân ch triển ng dân khơng có khả nặng hòa nhập giá trị nguyên tắ đồng với giá trị nguyên tắc sống cộng đồng khác Trong giá trị chia sẻ toàn cầu bao trùm lên văn hóa, kh giá trị, ngun tắc vượt lên khác biệt văn hóa văn minh Nó tiền đề để thu thành đối thoại Vì đối thoại khuyến dung tôn trọng người khác, đồng thời thừa nhận tuân thủ đa dạng văn hóa tr Vai trị quan trọng giáo dục việc đối thoại văn hóa khơng thể p qua giáo dục công dân cộng đồng, đặc biệt hệ trẻ tăng cường hiểu biết l trọng giá trị văn hóa cộng đồng cộng đồng khác; biết sống khoan dung đoàn kết bình đẳng, tơn trọng có trách nhiệm thiên nhiên Giáo dục cần giúp cho hệ trẻ hiểu rõ ba học quan trọng đối thoại văn hóa: Mộ chung động lực hướng tới văn minh tiến Sự chia sẻ động lực thú vượt qua chủ nghĩa vị kỷ hẹp hịi Hai q trình phát triển dân tộc giới riêng sống đan xen vào nhau, lồi người có xu hướng loại bỏ khác mà chấp nhận qu đa dạng đa dạng văn hóa thừa nhận tơn trọng Ba tương lai nhân loại p phụ thuộc vào khoa học công nghệ nghệ thuật chung sống Nó địi hỏi ph luật phụ thuộc xung đột quy tắc đa dạng biểu đạt tốt giọng nói chung cơng cụ tốt thúc đẩy cho hình thành văn hóa đối thoại nhân loại Đối thoại phải hướng vào tri thức để đem lại hiểu biết lẫn Đối thoại phải tìm khác biệt, cách thức bảo lưu khác biệt góp phần làm phong phú cho tính thốn nhằm loại bỏ xu hướng cá biệt hóa, thúc đẩy hịa nhập dung hợp Sự hòa nhập áp đặt giống giới Cho dù có văn hóa tồn cầu hình thành n quan hệ trao đổi quốc tế, văn hóa đối thoại, khơng phải mở rộng quy mơ tồn cầu mà hịa trộn nhiều văn hóa, hỗn hợp phong phú tí tích lũy qua thời gian khắp giới Tri thức nhân loại thể khoa học công nghệ Khoa học công nghệ đ diện mạo giới, thúc đẩy đổi xã hội loài người Thế giới ngày trở nên nhỏ b thông tin Tiến khoa học công nghệ trở thành tượng mang tính tồn cầu, đem hội tốt vượt lên thành kiến hẹp hòi để đối thoại tình nhân loại Mặt kh khoa học đem lại cho nhân loại cách tiếp cận mới, vượt qua giới quan đơn giản hóa cổ điển phân tích, tách biệt thể trí óc, khơng có liên quan bất biến Gần phát triển củ chứng tỏ thống vũ trụ vĩ mô vi mơ; góc độ phận riêng lẻ c mối liên hệ trực tiếp gần gũi với Ngày nhiều ngành khoa học kết nối đem giới tính tổng thể bền vững, tồn diện mà khơng chia rẽ đứt đoạn Cách tiếp cận liên chấp nhận ủng hộ Xã hội lồi người phải nhìn nhận tính tổng thể, v hệ thống thống đại gia đình khác biệt gia đình giải đối thoại Ngồi khoa học công nghệ không đem lại nhiều lợi ích vật chất nhân loại, mà cịn cần giúp cho người nhận thức tính thống nhân loạ học đại cung cấp cho sở khoa học, phương pháp tiếp cận thoại văn hóa thành cơng Việt Nam đối thoại văn hóa Trong q trình phát triển lịch sử, dân tộc Việt Nam đối thoại với nhiều văn hóa minh cao hơn, có văn hóa Trung Quốc, văn hóa Phương Tây Q trình tiếp biến văn h cưỡng văn hóa đối thoại văn hóa, có lúc yếu tố mạnh yếu tố kia, có v tiếp thu, mạnh lúc yếu Văn hóa Việt Nam thể dung hợp tiếp nhận ti Nhiều yếu tố văn hóa đơng tây biến đổi làm giàu cho văn hóa Việt Nam mà giữ đ tộc Bản sắc văn hóa Việt Nam có cội nguồn từ văn hóa nơng nghiệp lúa nước cách tơi luyện 2000 năm vừa chống đối vừa đối thoại với văn hóa Trung Hoa; đủ sức tiếp biến hóa phương Tây sẵn sàng hội nhập văn hóa khu vực giới thời đại ngày Sự nỗ lực vượt bậc phát huy tiềm tự thân kịp thời tiếp thu nhân tố tích qua trình tiếp biến văn hóa học quý báu, tăng cường nội lực cho vă Nó tạo cho văn hóa Việt Nam có tư mới, đối thoại cách bình đẳng sáng hội nhập văn hóa tồn cầu Trong thời đại mới, nhiều hội đối thoại khu vực giới diễn ra, Việt N thoại với tất nước, mong muốn bạn, đối tác tin cậy tất nước cộn phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển phồn vinh cho mái nhà chung hành tinh PGS.TS Trần Lê Bảo Giám đốc Trung tâm Trung Quốc Trường ĐHSP Hà Nội Fax 008442696 474 Email tran_le_bao@yahoo.com Bài Văn hóa   Âm nhạc Điện ảnh  Nghệ sĩ  Văn học  Du lịch Tính hai mặt tồn cầu hố giao lưu văn hóa Thứ 2, 15:50, 30/06/2014 VOV.VN - Giao lưu văn hóa, khơng cẩn thận tiếp thu nhiều yếu tố phản giá trị Như Giao lưu văn hóa thời đại tồn cầu hóa đề cập, thời đại ngày nay, không quốc gia phát triển đứng biệt lập với giới Giao lưu văn hoá trở thành mối liên kết văn hoá hướng tới phát triển văn hoá dân tộc, chống lại phản văn hoá, làm cho văn hoá trở thành mục tiêu phát triển bền vững Tiếp xúc - giao lưu - đối thoại văn hoá ngày nhằm mục đích tăng cường hiểu biết, thúc đẩy hợp tác, củng cố tình hữu nghị dân tộc, nước giới tạo sức mạnh chung để bảo vệ hồ bình bền vững lâu dài trái đất, ngăn ngừa chiến tranh, chống khủng bố, hành vi bạo lực gây tội ác, tội phạm đe doạ bình yên sống Cầu ngói Thanh Tồn, Huế Tuy nhiên, q trình tiếp xúc – giao lưu – đối thoại đó, không cẩn thận không tiếp nhận yếu tố tích cực mà cịn làm hại tiếp thu yếu tố phản giá trị Tồn cầu hóa giao lưu văn hóa có tính hai mặt Q trình giao lưu văn hóa thời đại tồn cầu hóa có tính hai mặt: Một là, bùng nổ thông tin, hợp tác kinh tế quốc tế, trao đổi văn hoá du lịch thúc đẩy quốc gia xích lại gần nhau, mở chân trời kiến thức văn hoá Mặt khác nguy san đồng tiêu chuẩn hệ giá trị, đe doạ làm suy kiệt khả sáng tạo văn hoá Chính lẽ mà quốc gia, dân tộc giới có sách riêng, biện pháp riêng vừa nhằm phát triển giao lưu văn hoá vừa giữ gìn sắc văn hố dân tộc Việt Nam hồn cảnh lịch sử mà việc giao lưu văn hoá chậm trễ so với nước khác Nhưng bù lại có kinh nghiệm hội nhập văn hố mà khơng bị đồng hóa Chúng ta nên chọn phù hợp với ta ta nhận, khơng phù hợp khơng tiếp nhận Trong q trình giao lưu khơng thể tránh khỏi yếu kém, vấn đề tồn cần rút kinh nghiệm trình giao lưu Văn kiện Hội nghị lần V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ra: “Giao lưu văn hoá với nước ngồi chưa tích cực chủ động, cịn nhiều sơ hở Số văn hoá phẩm độc hại, phản động xâm nhập nước ta lớn, đó, số tác phẩm văn hố có giá trị ta đưa bên ngồi cịn q ít” Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam giới 2014 Trong trình tiếp nhận đơi, lúc Việt Nam rơi vào tình trạng tư bắt chước cách phi logic theo kiểu phương Tây Cộng vào yếu tố vật chất - thương mại sinh q trình tồn cầu hoá nảy sinh tượng lạm dụng việc tiếp thu văn hoá Chúng ta lạm dụng việc sử dụng tiếng Anh, tiếng lóng (ngay trang báo thống), lạm dụng tiếp thu khái niệm văn học nghệ thuật, lạm dụng yếu tố nhục dục văn học, chí cịn có múa sexy đám tang thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt chuyện lạm dụng thi sắc đẹp gần đây, chuyện lùm xùm cấp hoa hậu Việt Nam Trần Thị Thuỳ Dung (2008), Đặng Thị Thu Thảo (2012) với nghi vấn cấp, hay chuyện nói dối Vương Thu Phương (Hoa hậu 2012) làm cho hình ảnh đẹp có hình thức cịn giá trị thật bên cịn có nhiều điều đáng phải bàn Tiếp nhận yếu tố tích cực chủ yếu Mặc dù có khó khăn tồn q trình giao lưu văn hố tính chất hai mặt tồn cầu hố, sách ngoại giao ta đa phương hoá, đa dạng hoá, mong muốn làm bạn với tất nước giới Với sách đó, Việt Nam thiết lập ngoại giao với gần 200 nước giới, ký hiệp định hợp tác văn hoá với 40 nước, nhiều tổ chức quốc tế, có 100 dự án hợp tác văn hoá Tuy nhiên đường giao chưa thật phong phú, dừng lại việc trao đổi nghị định thư, kế hoạch hợp tác hai phủ, tổ chức quốc tế, liên kết sản xuất sản phẩm văn hoá phẩm, trao đổi hoạt động văn hóa, văn nghệ sĩ, học sinh du học, tham gia hội chợ triển lãm, liên hoan phim Những năm gần đây, đặc biệt từ 2002 trở lại đây, Hội Nhà văn Việt Nam có chủ trương quảng bá văn học nước với giới cụ thể Gặp gỡ quốc tế người dịch văn học Đến 2010 tổ chức Hội nghị quốc tế quảng bá văn học Việt Nam có tham gia 150 đại biểu đến từ 31 quốc gia Qua đó, tác phẩm văn học dịch giới thiệu Pháp, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc khơng ngừng tăng Những hoạt động giao lưu văn hố tuần lễ văn hóa Nhật, Nga, Hàn Quốc, Mỹ minh chứng cho thời kỳ quốc tế hố văn hố Việt Nam khơng nằm ngồi qui luật bước hồn thiện nhằm tiến tới xã hội công bằng, dân chủ văn minh./ Bùi Hùng/VOV.VN Bài liên quan   Giao lưu văn hóa: Nền tảng thúc đẩy quan hệ Việt-Trung Giao lưu văn hóa- trụ cột phát triển quan hệ Việt-Nhật  Đêm giã bạn "Giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản"  Nhiều hoạt động “Giao lưu văn hóa Hội An- Nhật Bản”  Giao lưu Văn hóa Hội An- Nhật Bản lần thứ XI năm 2013 Video xem nhiều Messi thành chân sút vĩ đại Champions League Xem nhiều  'Mục sở thị' viên ngọc Vương miện Hoa hậu 2,5 tỷ đồng    Clip: Thu Minh gây sốc khoe dùng mật gấu tươi chữa vết thương Thí sinh Giọng hát Việt nhí đồng loạt chuyển lên học thành phố Thực hư chuyện thí sinh Hoa hậu Việt Nam bị loại phẫu thuật thẩm mỹ LIÊN QUAN  Giao lưu văn hóa thời đại tồn cầu hóa   Quyền tác giả giao lưu văn hóa nhìn từ hợp tác Việt-Hàn Giao lưu văn hóa ẩm thực Pháp Ngữ thành Phố Cần Thơ Đối thoại văn minh góc độ tiếp biến văn hóa Việt Nam HỮU NGỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN MINH VÀ VĂN HÓA Trong khoảng bảy chục năm gần đây, tiến kỹ thuật loài người vượt xa tiến đạt 600.000 năm trước đó.Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ - kỷ 18 - đưa máy nước, lấy khí thay cho bắp, lượng than đá Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, kỷ 19 bùng nổ sau Đại chiến II, dẫn đến sản xuất hàng loạt hàng tiêu thụ; sử dụng chủ yếu lượng dầu lửa diện, nguyên liệu lấy từ dầu lửa, siêu hợp kim Cách mạng công nghiệp lần thứ ba vào cuối kỷ 20, đặc biệt cách mạng viễn thông - tin học (télématique), sử dụng điện tử thay người xử lý thơng số, giải phóng trí óc, tự động hóa sản xuất Cơng thương nghiệp phát triển cao cách mạng công nghiệp tiền đề tạo “xã hội tiêu thụ”, Mỹ từ năm 40 thuộc kỷ trước, khoảng hai chục năm sau, nước Tây Âu, đến Nhật Bản v v Từ đẻ “chủ nghĩa tiêu thụ”, người biến thành “sinh vật tiêu thụ”, kinh tế thống soái Trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh (1946-1989), đua tranh tiềm lực quân sự, hai bên Tư - Xã hội chủ nghĩa lao vào đua tranh kinh tế với quan niệm cho vượt trội tiềm lực kinh tế có ý nghĩa định thành bại đại cục mức sống cao mục đích sống Đến thập kỷ 80, UNESCO rung chng báo động để nhân loại nhìn nhận lại tầm quan trọng văn hóa: “Thập kỷ văn hóa UNESCO” giúp ta nhận thức lại tương quan văn hóa kinh tế đời sống người Sự phát triển đơn kinh tế đảm bảo cho “chất lượng sống”, yếu tố mang lại ý nghĩa cho sống Văn hóa phải động cho xã hội vận hành, kinh tế nhiên liệu xã hội Văn hóa phải mục tiêu kinh tế ngược lại Mỗi quốc gia, dân tộc, tạo văn hóa riêng cho mình, tằm tạo kén cho thân Các văn hóa có giá trị ngang nhau, phải tôn trọng, áp đặt giá trị văn hóa cho văn hóa khác Do mà UNESCO Tuyên bố tồn cầu đa dạng văn hóa (Universal Declaration ơn Cultural Diversity) tháng 11/2001, lấy ngày 21/5 hàng năm ngày Đa dạng văn hóa Đối thoại Phát triển Nghị năm 1998 UNESCO lấy năm 2001 năm Đối thoại văn minh Muốn thực đa dạng văn hóa, khơng để văn hóa bị vế, bị tiêu diệt, dĩ nhiên phải có đối thoại văn hóa, văn minh Phải chiến gần Nam Tư cũ, Apganixtăng, Irắc, Châu Phi bùng nổ đối đầu văn hóa, gạt bỏ đối thoại văn hóa Xin chuyển sang vấn đề chữ nghĩa Tại UNESCO khơng nói “đối thoại văn hóa” mà lại đổi “đối thoại văn minh”? Có thể lý sau đây: a Để nhấn mạnh “tầm vóc trị” (political dimension) vấn đề, nhằm đạt ý khách có quyền định Trước thường nói đến quan hệ tri thức văn hóa, gắn văn minh với trị (ý kiến KMATSUURA, Tổng Giám đốc UNESCO) b Từ văn minh (civilization) hàm ý bao quát văn hóa (culture) Một văn minh bao gồm nhiều văn hóa dân tộc thời gian (ý kiến V.FINNBO GADOTTIR, nguyên Tổng thống nước Cộng hòa Băng đảo) c Văn minh giá trị, tư tưởng hành động có tính phổ biến, chấp nhận chân lý mặt thực dụng Văn hóa cụ thể hóa văn minh, chất liệu biểu tượng Đó hai từ khác nghĩa (ý kiến H.CLEVELAND, nhà nghiên cứu) d Có thể trước đây, số nhà tư tưởng, nhà sử học thiên nghiên cứu thăng trầm văn minh (như PAUL VALÉRY, SPENGLER, TOYNBEE) Gần đây, có luận điểm tiếng S.P HUNTINGTON đụng độ văn minh (The Clash of Civilization) Địa chỉ: Tầng 3-4 Nhà D - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: 04 5589477 / Email

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:32

Xem thêm:

Mục lục

    Đối thoại liên văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa và vấn đề tiếp nhận lý luận văn học phương Tây ở Việt Nam

    Tính hai mặt của toàn cầu hoá trong giao lưu văn hóa

    Messi sắp thành chân sút vĩ đại nhất Champions League

    'Mục sở thị' những viên ngọc trên Vương miện Hoa hậu 2,5 tỷ đồng

    Clip: Thu Minh gây sốc khi từng khoe dùng mật gấu tươi chữa vết thương

    Thí sinh Giọng hát Việt nhí đồng loạt chuyển lên học ở thành phố

    Thực hư chuyện thí sinh Hoa hậu Việt Nam bị loại vì phẫu thuật thẩm mỹ

    Giao lưu văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w