1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

D CNG ON THI MON LCH s VAN HOA PH

167 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN LỊCH SỬ VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG Câu Định nghĩa khái niệm văn hóa Câu Định nghĩa văn hóa từ hướng tiếp cận hệ thống - loại hình 11 Câu Các đặc trưng chức văn hóa 11 Câu Định nghĩa khái niệm văn minh 13 Câu Phân biệt hai khái niệm văn hóa văn minh từ đặc trưng “tính lịch sử”, “tính giá trị”, “nguồn gốc”, “phạm vi” 13 Câu Định nghĩa khái niệm văn hiến .14 Câu Định nghĩa khái niệm văn minh .14 Câu Mối quan hệ văn hóa - văn minh - văn hiến 15 Câu Cách tiếp cận sử học nghiên cứu văn minh 16 Câu 11 Khái niệm phương pháp 17 Câu 12 Khái niệm phương pháp luận 18 Câu 13 Phương pháp luận sử học Marxist 18 Câu 14 Những vấn đề rút từ việc nghiên cứu phương pháp luận sử học Marxist .19 Câu 15 Sự hình thành phát triển lý luận sử học thời cổ trung đại 20 Câu 16 Lý luận sử học thời cận đại 21 Câu 17 Tác động đời chủ nghĩa Marx đến nhận thức sử học 22 Câu 18 Quan niệm đối tượng nghiên cứu sử học giai đoạn trước Marx 23 Câu 19 Quan niệm đối tượng nghiên cứu sử học theo chủ nghĩa Marx Lenin .24 Câu 20 Phân biệt đối tượng khoa học lịch sử với đối tượng chủ nghĩa vật lịch sử 25 Câu 21 Phân biệt đối tượng khoa học lịch sử với đối tượng lịch sử Đảng 26 Câu 22 Mối quan hệ khứ - - tương lai 26 Câu 23 Những đặc điểm nhận thức lịch sử 27 Câu 26 Chức khoa học lịch sử 27 Câu 27 Nhiệm vụ khoa học lịch sử 28 Câu 28 Tính đảng tính khoa học nghiên cứu sử học 30 Câu 29 Sự thống tính đảng tính khoa học nghiên cứu sử học Marxist 30 Câu 30 Tính thực nội dung kiện lịch sử 31 Câu 31 Qui luật lịch sử 31 Câu 32 Phân kỳ lịch sử với công tác nghiên cứu sử học 32 Câu 37 Cấu trúc hệ thống văn hóa .33 Câu 38 Văn hóa Việt Nam: vấn đề loại hình văn hóa, tọa độ văn hóa tiến trình văn hóa 34 Câu 39 Khái niệm phương Đơng .36 Câu 40 Khái niệm văn minh phương Đông .37 Câu 41 Nêu đặc trưng cần đủ để phân biệt văn hóa với khái niệm khác Trên sở đó, xây dựng định nghĩa văn hóa 37 Câu 42 Cấu trúc văn hóa phận 40 Câu 43 Những đặc trưng lĩnh vực loại hình văn hóa nơng nghiệp .42 Câu 44 Tại nói Đơng Nam Á, người ta thường nhắc đến tính thống đa dạng? 45 Câu 45 Vai trị dịng sơng lớn văn minh phương Đông 45 Câu 46 Vai trị yếu tố địa hình khép kín văn minh phương Đơng 46 Câu 47 Điều kiện kinh tế tác động đến xuất phát triển văn minh Ai Cập 46 Câu 48 Điều kiện kinh tế tác động đến xuất phát triển văn minh Lưỡng Hà 47 Câu 49 Điều kiện kinh tế tác động đến xuất phát triển văn minh Ấn Độ 48 Câu 50 Điều kiện kinh tế tác động đến xuất phát triển văn minh Trung Hoa 48 Câu 51 Điều kiện kinh tế tác động đến xuất phát triển văn minh Ả Rập 49 Câu 52 Điều kiện trị xã hội tác động đến xuất phát triển văn minh Ai Cập49 Câu 53 Điều kiện trị xã hội tác động đến xuất phát triển văn minh Lưỡng Hà 50 Câu 54 Điều kiện trị xã hội tác động đến xuất phát triển văn minh Ấn Độ52 Câu 55 Điều kiện trị xã hội tác động đến xuất phát triển văn minh Trung Hoa 53 Câu 56 Điều kiện trị xã hội tác động đến xuất phát triển văn minh Ả Rập54 Câu 57 Sự hình thành cộng đồng cư dân chủ thể văn minh Ai Cập 54 Câu 63 Sự hình thành cộng đồng cư dân chủ thể văn minh Lưỡng Hà 55 Câu 64 Sự hình thành cộng đồng cư dân chủ thể văn minh Ấn Độ 55 Câu 65 Sự hình thành cộng đồng cư dân chủ thể văn minh Trung Hoa 56 Câu 66 Sự hình thành cộng đồng cư dân chủ thể văn minh Ả Rập 58 Câu 67 Văn hóa Việt Nam hình thành phát triển hồn cảnh địa - khí hậu lịch sử - xã hội nào? .58 Câu 68 Qúa trình hình thành - phát triển, đặc điểm vai trò lịch sử chữ viết Lưỡng Hà.60 Câu 69 Qúa trình hình thành - phát triển, đặc điểm vai trò lịch sử chữ viết Trung Hoa62 Câu 70 Thành tựu, đặc điểm vai trò lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Ai Cập .64 Câu 71 Thành tựu, đặc điểm vai trò lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Lưỡng Hà 66 Câu 72 Thành tựu, đặc điểm vai trò lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Ấn Độ 68 Câu 73 Thành tựu, đặc điểm vai trò lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Trung Hoa 70 Câu 74 Thành tựu, đặc điểm vai trò lịch sử khoa học tự nhiên kĩ thuật Ai Cập .72 Câu 75 Thành tựu, đặc điểm vai trò lịch sử khoa học tự nhiên kĩ thuật Ấn Độ 75 Câu 76 Thành tựu, đặc điểm vai trò lịch sử khoa học tự nhiên kĩ thuật Trung Hoa 77 Câu 77 Bối cảnh hình thành, tính tiến nội dung, q trình phát triển vai trị lịch sử Phật giáo 83 Câu 78 Bối cảnh hình thành, tính tiến nội dung, q trình phát triển vai trị lịch sử Islam giáo 87 Câu 79 Bối cảnh hình thành, tính tiến nội dung, trình phát triển vai trò lịch sử Nho gia 93 Câu 80 Bối cảnh hình thành, tính tiến nội dung, q trình phát triển vai trò lịch sử Đạo gia 98 Câu 81 Bối cảnh hình thành, tính tiến nội dung, q trình phát triển vai trị lịch sử Mặc gia 100 Câu 82 Bối cảnh hình thành, tính tiến nội dung, trình phát triển vai trò lịch sử Pháp gia 102 Câu 83 Tiến trình văn hóa Việt Nam đặc điểm giai đoạn 103 Câu 84 Triết lý Âm Dương: chất khái niệm 110 Câu 85 Triết lý Âm Dương tính cách người Việt 112 Câu 86 Mơ hình Tam tài - Ngũ hành: đặc trưng khái quát 115 Câu 87 Mơ hình Ngũ hành tương sinh tương khắc: ứng dụng 118 Câu 88 Lịch âm dương hệ đếm can chi 121 Câu 89 Nhận thức người tự nhiên người xã hội 125 Câu 90 Khái niệm Âm Dương hai quy luật 127 Câu 91 Khái niệm Tam tài - Ngũ hành mối quan hệ chúng 128 Câu 92 Sự khác biệt lịch Âm Dương loại lịch khác 129 Câu 93 Khái niệm hệ đếm can chi cách đổi từ năm dương lịch sang năm can chi ngược lại130 Câu 94 Giải thích quan niệm cổ truyền cho người vũ trụ thu nhỏ 134 Câu 95 Nguyên tắc tổ chức nông thôn hai đặc trưng nông thôn Việt Nam 135 Câu 96 Tổ chức quốc gia: tương đồng khác biệt điểm với tổ chức nông thôn truyền thống138 Câu 97 Đặc điểm đô thị Việt Nam truyền thống nhìn từ quan hệ với tổ chức quốc gia tổ chức nông thôn 139 Câu 98 Những biểu tượng truyền thống tính cộng đồng tính tự trị làng xã 141 Câu 99 Những ưu nhược điểm tính cách Việt Nam bắt nguồn từ tính cộng đồng tính tự trị 142 Câu 100 Phân tích vai trị văn hóa làng xã truyền thống văn hóa Việt Nam nhìn từ hai đặc trưng tính cộng đồng tính tự trị 143 Câu 101 Những đặc điểm mối quan hệ “làng - nước” Việt Nam 145 Câu 102 Những đặc điểm chung tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống hệ nó145 Câu 103 Giải thích thứ bậc “sĩ - nông - công - thương” xã hội Việt Nam truyền thống .147 Câu 104 Tín ngưỡng phồn thực Việt Nam truyền thống hệ 148 Câu 105 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Việt Nam truyền thống 150 Câu 106 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhân thần Việt Nam truyền thống 152 Câu 107 Các đặc điểm phong tục hôn nhân tang ma cổ truyền Việt Nam 156 Câu 108 Lễ tết lễ hội Việt Nam truyền thống 159 Câu 109 Các đặc điểm văn hóa giao tiếp người Việt nhìn từ hai đặc trưng tính cộng đồng tính tự trị tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống 161 Câu 110 Các đặc điểm nghệ thuật ngôn từ Việt Nam 163 Câu 111 Những biểu tính biểu trưng nghệ thuật sắc hình khối Việt Nam truyền thống 164 Câu 112 Những biểu tính biểu cảm tính tổng hợp nghệ thuật sắc hình khối Việt Nam truyền thống 166 Câu 113 Những biểu tính linh hoạt nghệ thuật sắc hình khối Việt Nam truyền thống 167 Câu 114 Những đặc trưng văn hóa Việt Nam thể qua đàn bầu .168 Câu 115 Cơ cấu bữa ăn truyền thống đặc trưng văn hóa ăn uống người Việt 168 Câu 116 Tính cộng đồng tính mực thước văn hóa ẩm thực người Việt 169 Câu 117 Những đặc điểm chất liệu cách thức may mặc truyền thống người Việt 171 Câu 118 Sự kết hợp truyền thống cách tân áo dài phụ nữ Việt Nam đại 172 Câu 119 Những đặc điểm việc lại Việt Nam truyền thống 172 Câu 120 Sự khác Việt Nam - Trung Hoa lĩnh vực lại 173 Câu 121 Những đặc điểm kiến trúc Việt cổ truyền 173 Câu 122 Những nét sắc văn hóa Chăm .175 Câu 123 Qúa trình du nhập tông phái Phật giáo Việt Nam 179 Câu 124 Các đặc điểm Phật giáo Việt Nam 181 Câu 125 Các đặc điểm Nho giáo Việt Nam 184 Câu 126 Các đặc điểm Đạo giáo Việt Nam 187 Câu 127 Những ảnh hưởng văn hóa phương Tây văn hóa Việt Nam 188 Câu 128 Những đặc điểm văn hóa đối phó với mơi trường xã hội 191 Câu 129 Những biểu tính dung hợp văn hóa Việt Nam ứng xử với môi trường xã hội 192 Câu 130 Mối quan hệ khái niệm Âm Dương - Tam Tài - Ngũ hành 193 Câu 131 Mối quan hệ Nông thôn - Đô thị - Quốc gia 195 Câu 132 Mối quan hệ Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo 197 Câu 133 Mối quan hệ Triết lý Âm Dương Tín ngưỡng phồn thực 198 Câu 134 Mối quan hệ tôn giáo ngoại lai tín ngưỡng cổ truyền 199 Câu 135 Những biểu tính tổng hợp văn hóa Việt Nam 200 Câu 136 Những biểu tính linh hoạt văn hóa Việt Nam 205 Câu 137 Những biểu lối ứng xử tế nhị văn hóa Việt Nam 208 Câu 138 Những biểu truyền thống hài hịa, qn bình văn hóa Việt Nam 209 Câu 139 Những biểu khuynh hướng trọng tình, thiên âm tính văn hóa Việt Nam213 Câu 140 Những tương đồng cách ứng xử người Việt qua giao tiếp ngôn từ - giao tiếp ăn uống ăn mặc truyền thống phụ nữ 217 Câu 141 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh tính chất nông nghiệp văn minh phương Đông 231 Câu 142 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh văn minh phương Đông nôi văn minh nhân loại, có nhiều đóng góp quan trọng vĩ đại 232 Câu 143 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh văn minh phương Đơng có sắc thái văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc riêng 235 Câu 144 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh văn minh phương Đơng có trình độ văn minh vật chất cịn hạn chế so với văn minh phương Tây đời muộn kế thừa từ phương Đông 236 Câu 145 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh văn minh phương Đơng có tính chất nội dung tơn giáo thành tựu vĩ đại quan trọng 237 Câu 146 Quan niệm nhà triết học vật trước Mác .238 Câu 147 Định nghĩa Lênin vật chất .241 Câu 148 Khái niệm vận động 242 Câu 149 Vận động thuộc tính cố hữu vật chất .242 Câu 150 Tính mâu thuẫn vận động 243 Câu 151 Ý nghĩa quan điểm triết học vật biện chứng vận động 244 Câu 152 Quan niệm triết học vật biện chứng ý thức 244 Câu 153 Nguồn gốc chất ý thức 245 Câu 154 Mối quan hệ vật chất ý thức góc độ nhận thức luận 246 Câu 155 Mối quan hệ vật chất ý thức hoạt động thực tiễn 247 Câu 156 Nội dung nguyên lí mối liên hệ phổ biến 248 Câu 157 Nội dung nguyên lí phát triển 251 Câu 158 Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý phát triển 252 Câu 160 Nội dung ý nghĩa qui luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại253 Câu 162 Cái chung riêng 253 Câu 163 Nguyên nhân kết 255 Câu 164 Nội dung hình thức .257 Câu 165 Tất nhiên ngẫu nhiên 258 Câu 166 Bản chất tượng 260 Câu 167 Khả thực 261 Câu Định nghĩa khái niệm văn hóa Văn hóa từ Hán Việt, Lưu Hướng thời Tây Hán nêu đầu tiên, có nghĩa dùng văn để hóa, hay tức giáo hóa Chữ văn hóa tiếng Anh - Pháp culture, có nguồn gốc từ chữ Latin cultura nghãi trồng trọt, khai phá Đến kỷ XIX, phát triển khoa học, khái niệm văn hóa dần thay đổi có phần khác trước Người đưa định nghĩa văn hóa nhà nhân học người Anh E.B.Taylor “Văn hóa tổng thể phức hợp gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật phong tục, tập quán, thói quen mà người đạt xã hội” Trên sở ấy, người Nhật dùng hai chữ văn hóa để dịch chữ culture phương Tây đó, chữ văn hóa có nghĩa ngày Với định nghĩa này, với tư cách thành viên với lựa chọn từ đặc thù văn hóa, E.B.Taylor vận dụng biểu đạt chứa đựng văn hóa cao nghệ thuật, khoa học đạo đức, tơn giáo Qua ông diễn đạt phương thức hoạt động văn hóa Tiếp tục phân biệt nhóm văn hóa nguyên sơ văn hóa cao Ở Việt Nam, nhà nho Duy tân du nhập từ đọc tân thư, tân văn Trung Hoa từ đầu kỷ XX Từ tạp chí Nam Phong đời năm 1917 đến Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh xuất năm 1938, cách hiểu khái niệm văn hóa khơng theo cách phương Tây mà thay đổi dần tương ứng với phát triển khoa học châu Âu đương đại Theo quan niêm kinh điển Nho gia, văn giữ vi trí đặc biệt quan trọng mang nhiều ý nghĩa khác với văn hóa ngôn ngữ phương Tây Văn ngôn ngữ cổ Trung Hoa nói vẻ ngồi, biểu bên ngồi Ví mặt trời, mặt trăng, tinh tú, sấm chớp văn trời Điển chương, chế độ, nhân luận, phong tục, đạo đức, biểu trật tự quan hệ người với người Theo cách giải sách cổ Chính nghĩa, Bản nghĩa, Tập giải, … vạn vật nhiều, biến hóa có nhiều tượng, hào quẻ kinh dịch có trật tự biểu đạt tượng vật, lẫn lộn xen kẽ nhiều vật vật tương sinh nên sinh văn Nội hàm chữ văn biến đổi nhiều khơng cịn ảnh hưởng nhiều đến quan niệm văn hóa Việt Nam, Trung Hoa Căn vào Chu Dịch tập giải Chu Dịch trình thị truyện, chữ văn minh quẻ Bí, kinh Dịch “Cái đẹp cương nhu xen kẽ văn trời Văn sáng rõ, dừng nhân nghĩa, văn người Xem văn trời hiểu chuyển biến bốn mùa Xem văn người thúc đẩy giáo hóa làm thiên hạ hóa tốt đẹp Vì vậy, văn minh thể văn cõi người, kết giáo hóa Văn khơng dáng vẻ bên ngồi mà người trau dồi, sửa sang mà cịn ý nghĩa bất biến quan trọng, có nguồn gốc từ Trời, từ tính quy luật nó, gắn bó với Đạo Vì vậy, văn đạo, văn lời nói thánh nhân, người trời giao cho nhiệm vụ truyền bá đạo Từ quan niệm nguồn gốc linh thiêng sinh quan niệm văn 10 vận nước, họ Văn vận thịnh lúc nhiều người học giỏi đậu cao, coi có nhiều nhân tài Văn vận thịnh suy coi quốc gia thịnh suy Những triều đại Lê Thánh Tông Tự Đức coi văn vận phát đạt có nhiều người đậu đại khoa làm cho Lê Thánh Tơng Tự Đức tự hào Văn hóa cách nói gọn văn trị giáo hóa, đường lối trị quốc theo Nho giáo Thánh nhân người hiền triết nhiều trí tuệ đạo đức cao Đó đạo nội thánh ngoại vương Đích học vấn trị quốc bình thiên hạ Văn trị giáo hóa biện pháp thực đích Trong quan niệm văn trị giáo hóa Nho giáo khơng địi hỏi đạo đức người cầm quyền phương pháp trị dân mà chức nhà nước Giáo hóa làm cha mẹ dạy dỗ dân trừ bỏ điều ác để trở thành thánh thiện văn mà trời giao cho thánh nhân Văn hóa dùng văn để hóa thiên hạ, kết hợp tu dưỡng treo gương, dùng giáo dục kết thiên hạ không đưa lại kết tốt đẹp, không đạt đến trình độ cao Khổng Tử tin tưởng tạo sống gia đình êm ấm, giáo dục tinh thần tôn sư trọng đạo, tạo thói quen biết ơn tơn trọng người trên, tinh thần hiếu học Như vậy, văn hóa phương diện hoạt động người, khơng kinh tế trị xã hội mà cịn có phạm vi tác động rộng lớn Nó bao gồm tất khơng có sẵn tự nhiên, người sống tự nhiên lực thân nhận thức, thích ứng sáng tạo để làm cho sống hoàn hảo Ở phương Tây ngày nay, văn hóa có hai nghĩa hoạt động nghệ thuật khoa học thường thức đời sống, sáng tạo gắn với từ nguyên chăn dắt, nuôi trồng, Ý nghĩa thứ hai từ văn hóa biểu đạt lối sống định, lối sống đặc trưng có người bật thực hành nhờ vào tính nhân văn, giáo dục, thị hiếu, kiến thức mỹ cảm Đó trình độ văn hóa hay học thực, đồng thời dành cho nghệ thuật Cả hai ý nghĩa từ văn hóa xác định chúng phạm vi định sống xã hội nhằm hướng tới tượng hoạt động văn hóa, đặt tồn đặc biệt cao hoạt động chế ngự thực tiễn Theo hình thái chuẩn mực văn hóa, Koliberger định nghĩa văn hóa tồn nếp sống xác định môi trường xã hội, thông qua cá nhân với tư cách thành viên xã hội ấy, Dauson lại định nghĩa văn hóa nếp riêng, thích ứng đặc biệt người với môi trường tự nhiên nhu cầu kinh tế, cịn R.Benidice định nghĩa văn hóa lối sống mà người học được, kế thừa sinh học Theo hình thái giá trị văn hóa, từ điển triết học nhà xuất Chính trị Moskva ấn hành năm 1972 định nghĩa văn hóa tồn giá trị vật chất - tinh thần nói lên trình độ phát triển lịch sử nhân loại nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử xã hội, tổng giám đốc UNESCO lại định nghĩa văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ tại, qua hình thành nên hệ thống giá trị truyền thống đại - yếu 224 f) Thể tâm lý nhường nhịn, trọng hòa thuận (hiếu hòa) Người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hơ tơn (tự xưng khiêm nhường cịn gọi đối tượng giao tiếp với tơn kính) Tính khiêm nhường gắn liền với tính xã hội hóa: khiêm nhường đến mức khơng có đại từ ngơi thứ chung chung mà có nhiều cách tự thể khác nhau: với người ngang hàng xưng tơi, tớ, tao, mình…, với người xưng em, con, cháu…, với người xưng anh/chị, cơ/chú, bác, ơng/bà… Khiêm tơn đến mức hai số đại từ dùng để tự xưng với người ngang hàng tớ vốn bắt nguồn từ hai danh từ tơi tớ có nghĩa kẻ hầu người hạ (so sánh cách nói bầy tôi, kẻ tớ này…) Việc tôn trọng, đề cao dẫn đến tục kiêng tên riêng: tên riêng xưa dùng để gọi (trái với chức bẩm sinh nó!); gọi đến tên riêng, tên riêng bố mẹ (tên cái), xúc phạm ghê gớm – người ta lôi tên để “réo” chửi Đặt tên cần không trùng với tên người bề họ hàng xung quanh hàng xóm Cũng kiêng tên riêng mà người Việt Nam trước có tục nhập gia vấn húy: vào nhà ai, phải hỏi tên chủ nhà trước để nói chuyện có dùng đến từ phải nói chệch (người phương Tây thì, ngược lại, gặp phải hỏi tên để cịn dùng tên mà gọi) Có trường hợp hai người quen chục năm mà hai người mất, người biết tên thật bạn qua cáo phó; khơng phải ngẫu nhiên mà thi “Ở nhà chủ nhật” Đài truyền hình VTV3 có câu đố u cầu cháu tham gia thi nói tên thật bà nội Trong sống, trẻ em ln giấu tên bố mẹ sợ bị bạn lôi chửi Một hệ thống xưng hô tinh tế linh hoạt gặp tiếng Việt vài ngôn ngữ Đông Nam Á khơng có ngơn ngữ phương Tây, Trung Hoa, kể ngơn ngữ mà kính trọng người ngữ pháp hóa tiếng Nhật Bản, Hàn Quốc Nghi thức lời nói lĩnh vực CÁC CÁCH NÓI LỊCH SỰ phong phú Do truyền thống nặng tình cảm tính linh hoạt nên người Việt Nam truyền thống khơng có từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dùng chung cho trường hợp người phương Tây Cũng xưng hơ, người, ta có cách xưng hơ khác việc cảm ơn, xin lỗi, trường hợp có cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin chú! (cảm ơn nhận quà), Chị chu đáo quá!, Anh tốt quá! (cảm ơn quan tâm), Bác bày vẽ quá! (cảm ơn tiếp đón chu đáo), Quý hóa quá! (cảm ơn có khách đến thăm), Anh khen! (cảm ơn khen), Cậu cứu cho tớ bàn thua trông thấy!, Cháu hôm nhờ đấy! (cảm ơn giúp đỡ)…; Nói vơ phép, Nói khí khơng phải (xin lỗi nói điều sơ xuất), Tơi sơ ý (vơ ý) q, Tôi lỡ tay, Mong bác bỏ cho (xin lỗi làm hỏng)… 225 Tiếng Việt chí cịn khơng có từ tương ứng với khái niệm please, s’il vous plait, ïỵỉàëĩéđịà tiếng Anh, Pháp, Nga; cần thể nghĩa này, người Việt Nam thường nói: Phiền ơng (bà), Ơng bà làm ơn, Xin phép cụ, Xin gởi ơng, Khơng dám, Có đâu… tùy trường hợp Trong lĩnh vực NGHI THỨC CHÀO HỎI người Việt Nam phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xã hội, theo không gian (hệ thống xưng hơ nói trên) theo sắc thái tình cảm (Cháu chào ơng ạ!; Xin phép ơng cháu về; Ơng lại, cháu về!…) người phương Tây lại phân biệt kỹ lời chào theo thời gian chào gặp mặt, chào chia tay (tiếng Anh: How you do, Good-bye; tiếng Pháp: Salut, Au revoir; tiếng Nga: Здравствуйте, Досвидание); chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối… (tiếng Anh: Good morning, Good afternoon, Good night; tiếng Pháp: Bonjour, Bonsoir, Bonne nuit; tiếng Nga: Доброе утро, Добрый день, Добрый вечер,……) Điều cho thấy rõ khác biệt văn hóa gốc nơng nghiệp ưa sống ổn định (nên vị trí xã hội tình cảm quan trọng) với văn hóa gốc du mục ưa hoạt động (nên thời gian quan trọng) Người Việt Nam nông nghiệp trọng quan hệ không gian nhiều hơn, người phương Tây công nghiệp trọng quan hệ thời gian nhiều Tính biểu trưng, tính biểu cảm tính linh hoạt nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Công cụ giao tiếp ngơn ngữ W Humboldt, nhà văn hóa lớn nhân dân Đức, nói ngơn ngữ “linh hồn dân tộc” Nhìn vào tiếng Việt, thấy phản ánh rõ hết linh hồn, tính cách người Việt Nam đặc trưng văn hóa Việt Nam Trước hết, nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có TÍNH BIỂU TRƯNG cao Tính biểu trưng thể xu hướng khái qt hóa, ước lệ hóa, cơng thức hóa với cấu trúc cân đối, hài hịa Xu hướng ước lệ bộc lộ chỗ tiếng Việt thích cách diễn đạt số biểu trưng Trong người Pháp nói de toutes parts (từ tất phía), người Anh nói he opens his eyes (nó mở mắt nó) người Việt nói từ ba bề bốn bên, từ khắp bốn phương trời; mở to đơi mắt Ở trường hợp, người châu Âu dùng từ “tất cả” người Việt dùng từ số lượng ước lệ [Phan Ngọc 1989: 24]: ba thu, nói ba phải, ba mặt nhời, năm bè bảy mối, tam khoanh tứ đốm, trăm khôn ngàn khéo, tiền trăm bạc vạn, trăm họ, vạn sự, ngàn thu… Nguyễn Bính viết: Nhà em cách bốn đồi, Cách ba suối, cách đôi cánh rừng, 226 Nhà em xa cách chừng, Em van anh đấy, anh đừng thương em! Lối tư tổng hợp yếu tố, lối sống ổn định có quan hệ tốt với người dẫn đến xu hướng trọng cân đối hài hịa ngơn từ – biểu khác tính biểu trưng Tính cân xứng đặc tính điển hình tiếng Việt Theo nguyên lý cấu trúc loại hình, tiếng Việt ngơn ngữ đơn tiết, song chứa khối lượng không nhỏ từ song tiết; điều quan trọng từ đơn tiết lại có biến thể song tiết, dạng láy, thực chất ngôn từ, lời nói Việt cấu trúc song tiết lại chủ đạo Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt cấu tạo theo cấu trúc có hai vế đối ứng: trèo cao / ngã đau; ăn vóc / học hay; dâu da / ba chén thuốc; biết thưa / khơng biết dựa cột mà nghe… Tiếng Việt phát triển hình thức câu đối loại sản phẩm văn chương đặc biệt, vừa công phu tỷ mỷ, lại vừa cô đúc ngắn gọn Trong tác phẩm “mini” thể đủ đẹp cân đối nhịp nhàng hình thức uyên thâm chiều sâu triết lý phương Đơng Ở Việt Nam xưa kia, nhà nhà, đình đình, chùa chùa… - nơi có treo câu đối Và dịp, người ta làm câu đối - từ việc hiếu việc hỷ Câu đối chữ Hán có, chữ Nơm có,vừa Hán vừa Nơm có Đây đơi câu đối Nguyễn Khuyến làm cho người vợ khóc chồng làm nghề thợ nhuộm với đủ kỳ cơng: vế trước nói vợ, vế sau nói chồng; vế trước nói người sống, vế sau nói về người chết; nghĩa đen với tình cảm vợ chồng thắm thiết, nghĩa bóng với đủ sắc màu nghề thợ nhuộm: Thiếp kể từ thắm xe duyên, lúc vận tía, buổi đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ; Chàng suối vàng có biết, vợ má hồng, trắng, tím gan tím ruột với trời xanh Kurn Stern lời tựa tập thơ Việt Nam dịch tiếng Đức có nhận xét “Việt Nam đất nước thơ ca chiến tranh” Người Việt Nam, biết làm thơ Văn hóa gốc nơng nghiệp trọng âm, trọng tình cảm tất yếu có khuynh hướng thiên thơ; văn hóa gốc du mục trọng dương, trọng lý trí tất yếu dẫn đến khuynh hướng thiên văn xuôi: truyền thống văn chương phương Tây mạnh văn xuôi Trung Hoa thiên văn xi thơ[iii] Trong đó, suốt lịch sử nghìn năm văn chương Việt Nam lịch sử thơ ca – thứ thơ ca có cấu trúc chặt chẽ (lục bát, song thất lục bát) có vần điệu nghiêm ngặt thể cân đối hài hòa 227 Thống kê hai tập Từ điển văn học (NXB KHXH, Hà Nội, 1983-1984) cho thấy 198 mục từ tác phẩm văn học phương Tây (Châu Âu Nga) có 43 tác phẩm thơ 155 tác phẩm văn xuôi, tức văn xuôi chiếm 78,3% Trong đó, 95 mục từ tác phẩm văn học Việt Nam (khơng kể chuyện cổ tích nhắc đến riêng rẽ Trầu Cau, Thánh Gióng…) có 69 tác phẩm thơ 26 tác phẩm văn xuôi, tức thơ chiếm 72,6% (trong số 26 mục từ văn xi có nhiều tác phẩm thuộc thể loại hịch, chèo, tuồng… thể loại mang đậm chất thơ) Đây khác biệt mang tính ngun lý, bắt nguồn từ khác biệt gốc rễ hai loại hình văn hóa: Văn hóa gốc DU MỤC với tính ĐỘNG tất thiên trình bày nội dung tình tiết, kiện với bút pháp tả thực lối diễn đạt tự phóng túng – tất đặc trưng tìm thấy biểu tập trung văn xuôi (ngay thơ phương Tây chủ yếu thơ tự do) Văn hóa gốc NƠNG NGHIỆP với tính TĨNH tất thiên trình bày nội dung tâm lý, tình cảm với bút pháp biểu trưng lối diễn đạt cân xứng nhịp nhàng – tất đặc trưng tìm thấy biểu tập trung thơ So sánh Truyện Kiều (TK) Nguyễn Du tác phẩm thơ tiếng Việt Nam với Kim Vân Kiều truyện (KVKT) Thanh Tâm Tài Nhân tác phẩm văn xuôi Trung Hoa mà Nguyễn Du mượn làm cốt truyện để sáng tác, ta thấy rõ đối lập này: Trong KVKT văn xi TK thơ Những đoạn tả kiện, hành động KVKT chi tiết, dài dịng TK, chúng ngắn gọn, đơn giản nhiêu; với đoạn tả tâm lý, tình cảm diễn tình hình ngược lại: Chẳng hạn, đoạn tả kiện Thúc Sinh chuộc Kiều KVKT dài 1600 chữ TK vỏn vẹn có dịng thơ; đó, đoạn tả nỗi lịng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích KVKT có khoảng chưa đầy trăm chữ TK Nguyễn Du thể dài tới 22 dịng thơ! Ở Việt Nam, văn xuôi truyền thống thứ văn xuôi thơ, mạnh cịn tiếng Việt ngơn ngữ giàu điệu, tự thân điệu tạo nên tính nhạc cho câu văn Từ văn xuôi viết theo lối biền ngẫu Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, viết theo lối tự thơ dụ hàng Nguyễn Trãi gửi địch, lời văn nơm bình dân … khắp nơi, ta gặp lối cấu trúc cân đối, nhịp nhàng, chặt chẽ có tiết tấu vần điệu Đây vài câu thư Nguyễn Trãi gửi Vương Thông: “Nhà lớn gần xiêu, gỗ khôn hay chống đỡ; đê dài vỡ, vốc đất khó thể trì Nếu khơng lượng sức mà cưỡng làm, khơng thất bại…” Còn lời cầu trò phụ đồng chổi trẻ em: “Phụ đồng chổi, mau mà lên Ba bề bốn bên, đồng lên cho chóng Nhược cửa đóng, phá mà vào; cách sơng cách ao, phải vào cho Hoặc đồng quét đa, đồng xa 228 gần, đồng ân ái, nghe lời thầy gọi, phải Ông chổi trước, bà chổi sau, dắt díu lấy nhau, nhập vào chổi…” Thậm chí việc chửi nhau, người Việt chửi cách có bản, cân đối, nhịp nhàng, đầy chất thơ (không lời chửi, mà cách thức chửi, dáng điệu chửi… mang đầy tính nhịp điệu, xem hình 15.1) Khơng phải ngẫu nhiên mà ngôn ngữ dân gian Việt Nam gọi đùa việc chửi từ loại hình nghệ thuật diễn xướng ca, hát, tế… (ta thường nghe niên nói với nhau: Mày nói vậy, bà tế cho trận bây giờ; Tao vừa bị mẹ tao ca cho bài…) Với lối chửi có vần điệu, có cấu trúc chặt chẽ, người Việt chửi từ qua khác, ngày qua ngày khác mà không nhàm chán Đây “nghệ thuật chửi” độc vơ nhị mà có lẽ khơng dân tộc giới có “Nghệ thuật” này, xưa không truyền cho ai, cô gái Việt, nghe mẹ, nghe hàng xóm láng giềng chửi nhiều lần nên ngẫu nhiên nhập tâm, sau lấy chồng, có gia đình riêng, va chạm với xã hội “nghệ thuật” chửi lại dịp phô bày hoàn thiện Ở Việt Nam, văn chương truyền thống văn chương thơ; thơ truyền thống thơ có vần điệu, cấu trúc cân đối, nhịp nhàng Chỉ có sau này, từ đầu kỷ XX, ảnh hưởng phương Tây, thơ tự tiểu thuyết xuất Nhưng thể loại tiểu thuyết xuất ảnh hưởng văn xuôi phương Tây bộc lộ đậm nét dấu ấn truyền thống cân đối nhịp nhàng, biểu trưng ước lệ Đây câu văn tả người Tản Đà: Tiếng nói nhẹ bao nhiêu, dáng người mềm nhiêu; mềm bao nhiêu, chín nhiêu; chín bao nhiêu, tươi nhiêu; tươi bao nhiêu, tình nhiêu Như ghét, yêu, chiều, ngượng Lông mày ngài, đôi mắt phượng, cô chờ ai? (Giấc mộng con) Khơng tiểu thuyết mà văn luận Việt Nam mang đầy chất thơ nhờ cấu tạo cân đối nhịp nhàng Đọc Tuyên ngôn độc lập hay lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, câu sau Người, ta thấy rõ chất thơ đó: “Nếu khơng có nhân dân khơng đủ lực lượng Nếu khơng có phủ khơng dẫn đường”; “Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc có hại cho dân, ta phải tránh.” Đặc điểm thứ hai nghệ thuật ngôn từ Việt Nam GIÀU CHẤT BIỂU CẢM – sản phẩm tất yếu văn hóa trọng tình cảm Về mặt từ ngữ, chất biểu cảm thể chỗ từ, bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái nghĩa trung hịa, thường có nhiều biến thể với sắc thái nghĩa biểu cảm: Bên cạnh màu xanh trung tính, có đủ thứ xanh rì, xanh rờn, xanh rợn, xanh ngắt, xanh um, xanh lè, xanh lét… Bên cạnh màu đỏ trung tính có đỏ rực, đỏ au, đỏ lòm, đỏ loét, đỏ hoe… 229 Các từ láy mang sắc thái biểu cảm mạnh phổ biến tiếng Việt (ở phần lớn ngơn ngữ khác, kể tiếng Hán, có phương thức láy, số lượng từ láy ỏi, tới mức khơng đáng kể): khơng phải ngẫu nhiên mà thơ ca ta gặp nhiều từ láy Ở vừa nói tiếng Việt thiên thơ, mà thơ mang đậm chất tình cảm rồi, từ láy với chất biểu cảm phù hợp với Chính nhờ sức biểu cảm từ láy mà thơ Nguyễn Du khắc họa đạt Tú Bà với hình ảnh Nhác trơng nhờn nhợt màu da, Ăn to lớn đẫy đà làm sao… Một Mã Giám Sinh với hình ảnh Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, Trước thầy sau tớ lao xao… Còn đọc thơ Hồ Xuân Hương quên hình ảnh: Cầu trắng phau phau…, Nước leo lẻo…, Cỏ gà lún phún…, Cá diếc le te… Về mặt ngữ pháp, tiếng Việt sử dụng nhiều hư từ có sắc thái biểu cảm: à, ư, nhỉ, nhé, chăng, chớ, hả, phỏng, sao, chứ… Cấu trúc “iếc hóa” mang sắc thái đánh giá (sách siếc, bàn biếc…) góp phần quan trọng việc tăng cường hệ thống phương tiện biểu cảm cho tiếng Việt Sự phổ biến thơ văn xi nói đến khơng sản phẩm tính biểu trưng mà rõ ràng đồng thời sản phẩm tính biểu cảm Khuynh hướng biểu cảm cịn thể chỗ lịch sử văn chương truyền thống khơng có tác phẩm anh hùng ca ca ngợi chiến tranh; có nói đến chiến tranh nói buồn (ví dụ: Chinh phụ ngâm, truyện thơ Nơm dài nói nỗi lịng người vợ có chồng chinh chiến) Nghệ thuật ngơn từ Việt Nam cịn có đặc điểm thứ ba TÍNH ĐỘNG LINH HOẠT Tính động, linh hoạt trước hết bộc lộ hệ thống ngữ pháp Trong ngữ pháp biến hình ngôn ngữ châu Âu thứ pháp chặt chẽ tới mức máy móc ngữ pháp tiếng Việt tổ chức chủ yếu theo lối dùng từ hư để biểu ý nghĩa quan hệ ngữ pháp, khiến cho người sử dụng quyền linh hoạt tối đa Ngữ pháp ngôn ngữ phương Tây ngữ pháp hình thức, cịn ngữ pháp Việt Nam ngữ pháp ngữ nghĩa Nói ngơn ngữ châu Âu, ta bắt buộc phải chia động từ theo thể, ngôi…; phải đặt danh từ vào giống, số, cách…; phải đặt tính từ vào hình thái phù hợp với danh từ…; - tóm lại phải đáp ứng đầy đủ đòi hỏi tai quái mà hệ thống ngữ pháp ngôn ngữ yêu cầu (ngay ý nghĩa ngữ pháp thể năm bảy lần câu hình thái khác vậy) Cịn tiếng Việt tùy theo ý đồ người nói mà diễn đạt, khơng diễn đạt hay diễn đạt nhiều lần ý nghĩa ngữ pháp Chẳng hạn, để diễn đạt ý nghĩa thời tương lai, tiếng Việt có cách nói: (Ngày mai) Hà Nội; (Ngày mai) Hà Nội, tiếng Anh nói: I’ll go to Ha Noi (tomorrow) Để truyền đạt ý nghĩa giống cái, câu tiếng Việt “Coâ giáo trẻ người Nga dạy viết” cần thể 230 lần; câu tiếng Nga tương ứng bắt buộc phải thể tới bốn lần (hai lần tính từ, lần danh từ lần động từ): Ìỵëỵäàÿ ðĩđđêàÿ ĩ÷èịåëüíèưà íàĩ÷èëà ìåíÿ ïèđàịü Tiếng phương Tây gán ghép giống cho danh từ biểu thị vật khơng có “giống”, cịn tiếng Việt cho phép diễn đạt khái niệm có giống dạng khơng giống chung chung (so sánh: giáo viên, giám đốc với thầy giáo - cô giáo, nữ giám đốc) Chính linh hoạt mà tiếng Việt có khả diễn đạt khái quát cao: Chẳng hạn, người Việt nói câu khơng thời, khơng thể, khơng ngơi Gần mực đen, gần đèn sáng (tục ngữ), người Anh Pháp bắt buộc phải nói: Near the ink, you are black; near the light, you will shine; Près de l’encre, on se tache; près de la lampe, on bénéficie de sa lumière Khả diễn đạt khái quát, mơ hồ tiếng Việt điều kiện quan trọng cho việc phát triển thơ ca nói đến Tính động, linh hoạt ngơn từ Việt Nam cịn bộc lộ chỗ lời nói, người Việt thích dùng cấu trúc động từ: câu có hành động có nhiêu động từ Trong ngơn ngữ phương Tây có xu hướng ngược lại – thích dùng danh từ Trong người Việt nói: Cảm ơn anh tới chơi; Anh ta không quên chi tiết nhỏ nhặt trở thành điệp viên tài giỏi người Anh nói: Thank you for your coming (Cảm ơn đến chơi anh); Never forgetting these small details made him a good secret agent (Sự không quên chi tiết nhỏ nhặt làm trở thành điệp viên giỏi) Người phương Tây không danh hóa động từ mà cịn danh hóa tính từ, cụm chủ vị: The brilliance of his satires was such as to make even his victims laugh (Sự sắc sảo lời châm biếm ông làm nạn nhân ông ta phải cười); Him being a Jesuit was a great surprise (Việc ông ta giáo sĩ dòng Tên làm nên ngạc nhiên lớn) – trường hợp này, người Việt Nam nói đơn giản nhiều: Những lời châm biếm ông ta sắc sảo đến mức nạn nhân phải bật cười; Mọi người ngạc nhiên biết ông ta giáo sĩ dịng Tên Khuynh hướng thích dùng danh từ ngơn ngữ châu Âu ngun nhân dẫn đến xuất lan tràn từ dùng làm công cụ để danh từ hóa sự, việc, cuộc, cái, thứ… mà người Việt Nam dịch từ tiếng phương Tây tượng dùng thừa danh từ người phương Tây học tiếng Việt (kiểu như: Tơi nhớ ngày tơi đến Việt Nam) Tính linh hoạt, động nguyên nhân khiến cho tiếng Việt ưa dùng cấu trúc chủ động mà dùng cấu trúc bị động Người Việt chí dùng cấu trúc chủ động câu bị động: Những câu tiếng Anh Linda was punished by the teacher; These chairs were made by Jhon mà 231 dịch thành “Lin-đa bị phạt thầy giáo”, “Những ghế làm Giôn” ta thường gặp dở Người Việt Nam khơng nói thế, họ nói cách đơn giản hơn: Lin-đa bị thầy giáo phạt; Những ghế Giơn đóng – “thầy giáo phạt”, “Giơn đóng” cấu trúc chủ động Cấu trúc bị động thích hợp cho việc diễn đạt lối tư hướng ngoại, khách quan (tách rời khỏi người nói) người Phương Tây, cịn cấu trúc chủ động thích hợp cho việc diễn đạt lối tư hướng nội, chủ quan (gắn bó mật thiết với người nói) văn hóa nơng nghiệp phương Đơng Như vậy, nói giao tiếp, người Việt Nam có thiên hướng nói đến nội dung tĩnh (tâm lý, tình cảm, dẫn đến nghệ thuật thơ ca phương pháp biểu trưng) hình thức động (cấu trúc động từ, ngữ pháp ngữ nghĩa linh hoạt) Trong người phương Tây nói riêng truyền thống văn hóa trọng dương nói chung lại có thiên hướng nói đến nội dung động (hành động, việc, dẫn đến nghệ thuật văn xuôi phương pháp tả thực) hình thức tĩnh (cấu trúc danh từ, ngữ pháp hình thức chặt chẽ) Mới hay, ngơn ngữ thực gương phản chiếu văn hóa dân tộc tác động luật âm dương (trong âm có dương, dương có âm; âm sinh dương, dương sinh âm) thật rộng lớn sâu xa Câu 141 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh tính chất nơng nghiệp văn minh phương Đơng Tính chất nơng nghiệp - nông thôn đặc điểm bật văn minh phương Đông Mặc dù văn minh phương Đơng có yếu tố du mục thương nghiệp, nhìn cách tổng thể sắc nơng nghiệp - nông thôn nét chủ đạo Nền sản xuất cổ truyền xã hội phương Đông sản xuất nông nghiệp Biểu rõ điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp văn minh phương Đơng có mặt sông lớn: sông Nile Bắc Phi, sông Tiger Euphrate Tây Á, sông Hindus Ganga Ấn Độ, sơng Hồng Hà Dương Tử Trung Hoa, sông Mekong Đông Dương, v.v Lưu vực sông tạo đồng rộng lớn, vựa lúa phương Đơng Chính từ dịng sơng xuất văn minh phương Đông: văn minh sông Hồng, văn minh sông Mã, văn minh sông Ấn, văn minh sông Hằng, văn minh sông Nile, văn minh sơng Hồng Hà, văn minh sơng Dương Tử, v.v Ngay từ đầu, văn minh phương Đông văn minh nông nghiệp Đặc điểm theo đuổi văn minh phương Đông đến tận ngày Hiện nay, 90% diện tích trồng lúa giới nằm châu Á, 90% tổng sản lượng lúa gạo giới châu Á Rõ ràng, sản xuất nông nghiệp gắn chặt với 232 văn minh phương Đông sở tạo sắc nông nghiệp - nông thôn văn minh phương Đơng Những biểu tính chất nông nghiệp văn minh phương Đông đa dạng Trước hết, nguồn lương thực người phương Đông chủ yếu lúa gạo ngũ cốc sản xuất nông nghiệp tạo Người phương Đông ăn cơm với loại thực phẩm mang tính tự cung tự cấp số loại thịt gia cầm, gia vị, hương liệu rau, cá, ớt, tiêu, cà ri, … vốn sản phẩm sản xuất nông nghiệp dùng phổ biến nhiều nơi Thực phẩm mang tính tự cung tự cấp nên tươi sống người dân thường ăn nóng Cách ăn mặc cư dân phương Đông phù hợp với công việc sản xuất nông nghiệp, mặc ấm mùa lạnh, mát mùa nóng, gọn gàng tiện lợi (khố, váy, …) Trừ số khu vực theo loại hình kinh tế du mục lều di động, đa số cư dân sống nhà nửa chìm nửa nhà sàn, cố định tiện lợi mặt Trong số phương tiện lại thuyền phổ biến nhiều nơi phương Đông, rõ ràng hình thức di chuyển gắn liền với nơng nghiệp yếu tố thương mại Không gắn với yếu tố văn minh vật chất phục vụ trực tiếp đời sống thường nhật người, tính chất nơng nghiệp văn minh phương Đơng cịn biểu tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo Tính chất nơng nghiệp văn minh phương Đông nảy sinh, nuôi dưỡng phát triển mơ hình làng - nước đặc biệt Các cơng xã nơng thơn có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa cư dân nơng nghiệp phương Đơng Văn hóa làng - nước tính cộng đồng, tính tự trị làng xã nét bật văn minh phương Đơng Do đó, suy cho cùng, đời tồn dai dẳng chế độ mẫu hệ phương Đông đời sống nông nghiệp quy định biểu tính chất nơng nghiệp văn minh phương Đông Câu 142 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh văn minh phương Đông nôi văn minh nhân loại, có nhiều đóng góp quan trọng vĩ đại Nông nghiệp phương Đông đời sớm giữ vai trị chủ đạo Khi nơng nghiệp phát triển, tổ chức xã hội phát triển theo, dẫn đến việc xã hội sớm phân hóa giai cấp hệ nhà nước sớm đời Đông Á Bắc Phi nơi đời văn minh cổ phương Đông nhân loại Ở xuất quốc gia tối cổ dựng nên tan rã chế độ công xã nguyên thủy Những văn minh cổ xuất lưu vực sông lớn sông Nile, Tigris Euphrates, Hindus - Ganga, Hồng Hà - Dương Tử, Hồng Hà - Thái Bình, … vùng đồng phì nhiêu, thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp Khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất đai màu mỡ, dễ canh tác cho phép quốc gia cổ đại phương Đông phát triển nông nghiệp thuận lợi Thời gian xuất nhà nước phương Đông cổ đại sớm vào khoảng kỷ 233 thứ IV trước Công nguyên Ai Cập Lưỡng Hà, sau đến nhà nước lưu vực sông Hindus - Ganga lưu vực sơng Hồng Hà - Dương Tử vào khoảng kỷ thứ III trước Công nguyên Các quốc gia cổ đại phương Đông đời thời kỳ sức sản xuất xã hội cịn trình độ thấp kém, giai đoạn cuối thời đại đồ đá mới, nên xã hội chiếm hữu nô lệ không phát triển, xã hội nhà nước cổ đại mang đặc trưng màu sắc phương Đông, tồn dai dẳng ngoan cố tổ chức công xã nông thôn, tàn tích xã hội thị tộc nguyên thủy bảo tồn lâu dài chế độ nô lệ gia trưởng, tuyệt đại đa số nô lệ sử dụng phục dịch gia đình quan lại chủ nơ quý tộc Với máy quyền lực to lớn, đề cao đến mức thần thánh nhà vua, nhà nước phương Đơng làm nịng cốt cho nhân dân xây dựng, phát triển văn hóa đa dạng, độc đáo với nhiều thành tựu rực rỡ chữ viết - văn học nghệ thuật - triết học - khoa học tự nhiên Bên cạnh thuận lợi, sông lại bị ngăn cách hệ thống núi non trùng điệp vùng sa mạc mênh mông Địa hiểm trở với phương tiện giao thông hạn chế làm cho văn minh xuất phát triển cách độc lập.sự tiến văn minh phát triển cách độc lập, mang đậm sắc dân tộc Sự liên hệ buổi đầu không xảy ra, văn minh phát triển cách độc đáo, mang đậm sắc dân tộc Địa hình Ai Cập gần đóng kín, phía bắc phía đơng giáp Địa Trung Hải, phía Tây bị bao bọc Sahara Ở Ấn Độ, hai mặt đông nam tây nam tiếp giáp Ấn Độ Dưng, phía bắc án ngữ dãy Hymalaya thành vòng cung dài 2000km, có 40 núi cao 7000m, trụ trời Chính phát triển yếu ớt chế độ tư hữu ruộng đất tồn dai dẳng tổ chức công xã nông thôn, tàn tích xã hội thị tộc nguyên thủy, đời tồn dai dẳng hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ảnh hưởng, chi phối tạo nên nét đặc thù văn minh phương Đông cổ trung đại Văn minh Ả Rập người du mục sống sa mạc để lại dấu ấn phai mờ ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều khu vực châu Âu - Á - Phi đóng góp, ảnh hưởng rộng rãi sâu sắc Năm 650, người Ả Rập tràn qua Lybia Tunisia, năm 827, mười nghìn người Ả Rập đến chinh phục Sicity, bắt đầu thời kỳ thống trị châu Âu, thắng Ai Cập, Syria Palestine Trong khoảng hai kỷ sau đó, người Ả Rập lập nên hàng chục đô thị Ytalia, thay đổi toàn xã hội Ytalia, từ cách làm nông đến ăn uống, sinh hoạt Họ đem tới Ytalia mơ hình hệ thống tưới tiêu vùng sa mạc khơ cằn, gy6 dựng ngành tơ lụa, trồng lúa mía bơng len Người Ytalia nói tiếng Ả Rập tiếng Hy Lạp Sicity trở thành thành phố thịnh vượng châu Âu, văn học nghệ thuật nở rộ Từ Sicity, người Ả Rập chinh phục Tây Ban Nha vươn tới Ấn Độ Họ lật đổ người Lưỡng Hà, thống trị đến năm 1380 Văn hóa Ả Rập bám rễ sâu vào lãnh địa Normandy mảng nghệ thuật kiến trúc Người theo Islam giáo, Do thái giáo, Ki-tô giáo 234 chung sống hịa bình mảnh đất Sicity Các quận ngày nguyên vẹn vết tích kiến trúc pha trộn hai phong cách Normand Arab Sicity hiên ngang lòng châu Âu trung cổ tối tăm biểu tượng khai sáng khoan dung, cho người phải học để hiểu cảm giác người có dịng máu niềm tin khác Văn minh Ả Rập nảy nở, lan tỏa phát triển mảnh đất quê hương thân Nó để lại dấu ấn biểu sống thường ngày, đời sống tôn giáo, kiến trúc hội họa Islam giáo trở thành đóng góp lớn có ảnh hưởng lớn văn minh Ả Rập văn minh nhân loại Sự có mặt Islam giáo tơn giáo thức Indonesia, Malaysia, Brunei, kiến trúc nhà thờ Islam giữ vai trò chủ đạo kiến trúc dân tộc khắp nơi quốc đảo Đơng Nam Á hùng mạnh Ngồi la bàn truyền sang Ả Rập đóng góp nhiều cho ngành hàng hải giới, kĩ thuật làm giấy truyền vào Ả Rập, sang châu Âu, kĩ thuật in ấn truyền sang nước láng giềng châu Âu, thuốc súng đưa vào Ấn Độ sang châu Âu, số thành tựu khoa học kĩ thuật khác Trung Hoa có ảnh hưởng định lịch sử văn minh phương Đông Thuật luyện kim đan Trung Hoa sau truyền vào Ả Rập, góp phần thúc đẩy kĩ thuật chế biến thuốc trở thành sở kĩ thuật chế biến thuốc châu Âu thời trung cổ lại ảnh hưởng phát triển đến hóa học đại sau Đồ sứ Trung Hoa lan truyền sang Ytalia mở kỉ nguyên cho lịch sử chế tạo đồ sứ châu Âu, Nền văn học rực rỡ đồ sộ Trung Hoa dịch nhiều thứ tiếng, học giả nước ngồi đánh giá cao có ảnh hưởng vơ rộng lớn phạm vi toàn giới Nền nghệ thuật phong phú huyền bí Trung Hoa khiến nhà nghệ thuật châu Âu thần phục nôi nghệ thuật Năm 1701, Leibniz nghiên cứu kỹ hai vẽ Dịch đồ Phục Hi lục thập tứ quái thứ tự đồ Phục Hi lục thập tứ quái phương vị đồ xếp bát quái thể tư tưởng phép tính số lịch sử nhân loại, phép tính có vai trị vơ quan trọng, khơng có đời phép tính số khơng thể xuất khoa học máy tính đại ngày nay.Vào giai đoạn Đại Hóa canh tân, với tơn Trung Hoa hóa, thiên hồng Ngun Chính định phiên quan chế, binh chế, điền chế, thuế chế, học chế chế độ nhà Đường, áp dụng luật pháp nhà Đường, chỉnh sửa đôi chút để địa hóa Trong xã hội, tầng lớp nhân dân chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Đường, họ ngâm vịnh Đường thi, phát triển Đường họa, hành Đường lễ, mặc Đường phục, … Thời kỳ Tam quốc (thế kỷ I trước Công nguyên - kỷ VII) Cao Ly - Bách Tế - Tân La du nhập văn hóa Trung Hoa qua đường bộ, đường biển Không xây dựng chế độ Quốc học, xây dựng mơ hình chế độ nhà nước trị theo mơ hình nhà Đường, lấy kinh điển Nho gia làm giáo trình, phong tục tập quán Tân La mang đậm màu sắc văn minh Trung 235 Hoa, từ trang phục tên họ đến ngày lễ dân gian, Phật giáo mang đậm dấu ấn ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Phật giáo Trung Hoa Qua cư dân gốc Hoa, Nho gia Đạo gia ảnh hưởng đến cư dân gốc Việt, phổ cập vào xã hội Việt, ngày có ảnh hưởng rộng lớn xã hội Việt Nam Cùng với hình thành giai cấp thống trị quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Việt Nam, Phật giáo - Đạo giáo Nho giáo ngày có sở vững chắc, để lại dấu ấn cách ăn mặc, ở, lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, ngôn ngữ, v.v Hàng loạt từ Hán du nhập vào ngôn ngữ Đông Nam Á Một số nhạc cụ Trung Hoa số dân tộc Đông Nam Á tiếp nhận Với du nhập ạt chữ Hán, Nho giáo, Phật giáo, chế độ trị xã hội, khoa học kĩ thuật, quốc gia Đơng Nam Á hình thành lãnh địa khu vực ảnh hưởng văn hóa Hán mà dấu ấn cịn lưu lại ảnh hưởng đến quốc gia ngày Vào đầu Công nguyên, văn minh Ấn Độ bắt đầu lan ngồi vịnh Bengal vào Đơng Nam Á qua đất liền hải đảo Các quốc gia tổ chức theo quy tắc truyền thống lý thuyết trị Ấn Độ, theo Phật giáo Ấn Độ giáo Một số ngôn ngữ nước Đông Nam Á đại (Malay, Java) chứa đựng thành phần quan trọng từ có nguồn gốc Sankrit Dravidian, văn tự Sankrit nguồn gốc chữ Thái, chữ Lào, chữ Khmer, … Đặc biệt, Trung Hoa chịu ảnh hưởng lớn từ văn minh Ấn Độ qua tiếp nhận Phật giáo, yoga, âm nhạc đời Đường, thiên văn học, chiêm tinh học, … Từ đây, thành tố văn hóa văn minh Ấn Độ để lại dấu ấn sâu sắc với nước Đông Á đời sống thường ngày lẫn hoạt động có tính quốc gia tang ma, cầu hôn, Phật Đản, Vu Lan, Thiền Tông Bản chất khiêm quật cường Nhật Bản giới ngưỡng mộ coi kết thụ nghiệm Thiền tông Tại nước châu Âu, ảnh hưởng văn minh Ấn Độ vô sâu rộng Các nhà văn phương Tây đưa nhiều khái niệm từ vựng biểu tượng Ấn Độ vào tác phẩm họ, văn hóa xã hội Ấn Độ lôi nhiều nhà nghiên cứu châu Âu nghiên cứu từ góc độ xã hội học, tâm lý học, hình thái kinh tế xã hội, v.v Khơng văn hóa văn minh lớn có sức lan tỏa khu vực giới, nội khu vực văn hóa văn minh có văn hóa văn minh có sức lan tỏa Khu vực ảnh hưởng văn hóa văn minh Đơng Sơn rộng Nói đến văn minh Đơng Sơn khơng thể khơng nói đến trống đồng Vùng Kavkaz chịu ảnh hưởng trung tâm luyện kim vùng núi Đơng Dương Trống đồng Đơng Sơn có mặt khắp quốc gia Đông Nam Á Với sức lan tỏa ấy, văn minh Đông Sơn coi khơng riêng Việt Nam, mà tồn khu vực Câu 143 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh văn minh phương Đơng có sắc thái văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc riêng 236 Bên cạnh thuận lợi, sông lại bị ngăn cách hệ thống núi non trùng điệp vùng sa mạc mênh mông Địa hiểm trở với phương tiện giao thông hạn chế làm cho văn minh xuất phát triển cách độc lập.sự tiến văn minh phát triển cách độc lập, mang đậm sắc dân tộc Câu 144 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh văn minh phương Đơng có trình độ văn minh vật chất hạn chế so với văn minh phương Tây đời muộn kế thừa từ phương Đông Trên sở điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân phương Đông cổ đại sớm biết lợi dụng điều kiện tự nhiên để sản xuất, chế tạo công cụ lao động, chinh phục tự nhiên, xây dựng văn minh giới Muốn chinh phục tự nhiên, người phải có cơng cụ lao động cơng cụ lao động tiêu chí để đánh giá trình độ sản xuất xã hội Ngay từ thời xã hội nguyên thủy, người biết chế tạo công cụ lao động , từ công cụ thô sơ đá, gốm đến công cụ đồng, sắt cho phép người tạo suất lao động ngày cao Người Ai Cập từ thời Cổ vương quốc biết dùng cuốc đá gỗ để trồng trọt, dùng liềm đá để gặt lúa, dùng trâu bò để đập lúa Thời Trung vương quốc, người ta biết mở rộng cơng trình thủy lợi thành hệ thống rộng lớn với nhiều công dụng khác điều tiết thủy lượng, dẫn tháo nước để chống hạn, chống úng Người Ai Cập biết xây hồ Morit thành bể chứa nước lớn ăn thơng với sơng Nile, có khả cung cấp nước cho vùng rộng lớn gieo trồng hai vụ năm Ở Lưỡng Hà, người ta xây dựng hệ thống đê điều gồm đập nước, mương dẫn mạng nhện… Từ đầu thiên niên kỷ thứ II trước Công nguyên, người Ấn Độ biết dùng lưỡi cày đá để cày ruộng Tại Trung Hoa, thời Thương, người dùng lưỡi liềm đá vỏ ngao để gặt lúa, dùng lưỡi cày gỗ Sang thời Xuân Thu, người biết dùng công cụ sắt, có lị luyện sắt có 300 nhân công Những công cụ kim loại cho phép người nâng cao suất lao động Bên cạnh việc sáng tạo công cụ lao động, cư dân cổ đại phương Đơng đạt trình độ tổ chức sản xuất tương đối cao Do yêu cầu phải tập hợp sức lực với đẻ xây dựng cơng trình thủy lợi nên việc tổ chức sản xuất công việc cần thiết để thống nhất, kế hoạch, tập trung sản xuất Ở Ai Cập thời Tân vương quốc, sản xuất chun mơn hóa phân cơng tỉ mỉ Có thừa tướng chịu trách nhiệm quan sát, điều hành sản xuất toàn quốc, có ý nghĩa sống cịn quốc gia phương Đơng cổ đại, văn minh phương Đơng chủ yếu hình thành lưu vực dịng sơng lớn Nhà nước sức đứng huy động sức người sức để xây dựng bảo vệ cơng trình thủy lợi Nhờ quan tâm đến 237 sản xuất nơng nghiệp, trình độ tổ chức sản xuất nhà nước công xã nông thôn nâng cao, đem lại hiệu đáp ứng nhu cầu ngày cao cư dân Trong ngành tiểu thủ công nghiệp, người biết làm đồ gốm, đồ thủy tinh, thuộc da, dệt, … Ở Ấn Độ, người biết làm trang sức tinh xảo, chạm trổ đá Nhờ sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển thúc đẩy giao lưu buôn bán với nước Từ chỗ dùng vật trung gian để trao đổi,con người biết chế tiền đồng tiền vàng thuận tiện cho việc buôn bán Việc mở rộng giao lưu buôn bán quốc gia thúc đẩy giao lưu văn hóa sản xuất, làm cho xã hội phương Đơng cổ đại phát triển ngày cao Câu 145 Căn vào sở hình thành thành tựu, chứng minh văn minh phương Đơng có tính chất nội dung tôn giáo thành tựu vĩ đại quan trọng Bao trùm đời sống cư dân nơng nghiệp phương Đơng niềm tin tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian biểu diễn âm nhạc, múa hát, lễ hội Tín ngưỡng cội nguồn lễ hội Trong lễ hội thường diễn trò chơi hoạt động ca múa dân gian Lễ hội vừa dịp tiến hành nghi lễ có tính ma thuật để cầu xin thần linh giúp đỡ xua đuổi tà ma, vừa dịp để người dân vui chơi giải trí Tín ngưỡng hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ln gắn với sống cư dân nông nghiệp phương Đông, phản ánh sâu sắc nhịp điệu lao động đời sống tinh thần phong phú người dân Tín ngưỡng địa lễ hội trở thành nhân tố văn hóa đặc sắc gắn bó với giá trị văn minh nông nghiệp cổ truyền phương Đông Trong tín ngưỡng tồn phương Đơng, phổ biến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Điều hồn tồn có sở sản xuất nơng nghiệp thời kỳ sơ khai, khoa học tự nhiên chưa phát triển, tất gần phụ thuộc vào thiên nhiên ý trời Vì vậy, khắp nơi từ Bắc Phi đến Đông Á người ta thờ cúng vị thần liên quan đến sản xuất nông nghiệp thần Đất, thần Nước, thần Mặt trời, thần Lúa, thần gió, v.v Gắn liền với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên hàng loạt lễ hội nông nghiệp lễ hội té nước, lễ hội cầu nắng cầu mưa, hội đua thuyền, lễ tịch điền, lễ mừng mùa lúa mới, v.v Ngoài tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, loại tín ngưỡng phổ biến tín ngưỡng phồn thực Với nghĩa phồn - nhiều, thực - nảy nở, tín ngưỡng mang triết lý sống điển hình cư dân nông nghiệp hướng tới sinh sôi, ước mong trì phát triển sống Để phát triển theo quy luật tự nhiên cần có kết hợp hai yếu tố khác loại mẹ - cha, đất - trời Bắt đầu từ thực tế sống, cư dân nông nghiệp phương Đông nâng tư phồn thực thành tín ngưỡng quan trọng, gắn với hàng loạt nghi thức lễ hội sống động Những tín ngưỡng lễ hội vừa mang tính nguyên sơ, chân thực tâm thức vừa phản ánh tính chất đặc trưng nơng 238 nghiệp văn minh phương Đơng Biểu thờ sinh thực khí thờ hành vi giao phối có nhiều nơi Nhiều tượng, tháp, trụ tạc theo hình sinh thực khí nam nữ Ở Ấn Độ nước Đơng Nam Á, người ta tìm thấy nhiều linga (sinh thực khí nam) thủ Seoul đại ngày nay, nhiều nơi, kể trước cửa khách sạn cao sang, người ta trưng bày hình ảnh sinh thực khí đắp to Một số nhạc cụ chiêng, trống, dùi, v.v mang ý nghĩa biểu tượng sinh thực khí Có người ta lấy vật có sẵn hình sinh thực khí tự nhiên để thờ cúng Chẳng hạn Việt Nam cột đá hình sinh thực khí nam thờ Nhân Nghĩa, Lạc Sơn, Hịa Bình hay kẽ nút Nõ Nường hình sinh thực khí nữ thờ Sở Đầm, Hịn Đỏ, Khánh Hịa, v.v Các hình thức hát đối nam nữ, hát đ6ịng dao có nhiều nước phương Đông Những điệu múa mềm mại, uyển chuyển, nhịp nhàng mang nhiều âm hưởng nhịp điệu lao động, mô tả động tác cày cấy, gặt hái phổ biến Các nhạc cụ phổ biến phương Đông tạo từ sản phẩm nông nghiệp mang âm hưởng nông thôn Phương Đông quê hương hầu hết tôn giáo lớn giới Phương Đông nôi tôn giáo lớn nhân loại, lịch sử phương Đông bóng hình lịch sử tơn giáo lớn Nếu Vedas giáo cịn tơn giáo làng xã thời kỳ sơ khai Ấn Độ giáo trở thành tôn giáo quốc gia dân tộc Đặc biệt, khác với nhiều tôn giáo chủ trương sống ép khổ hạnh, coi hành vi đạo đức cao, Ấn Độ giáo lại xem tình dục tình yêu thể tự cá nhân, hành động thăng hoa sáng tạo vũ trụ người Hàng loạt cơng trình điêu khắc tồn đền tháp phương Đơng nói lên lý nói Ấn Độ giáo tơn giáo tục Giáo pháp Đức Phật trình bày đầy đủ tứ diệu đế Trong tứ diệu đế, ba diệu đế thiên triết lý, đế cuối (Đạo đế) phần hướng dẫn thực hành sống đạo đức để đạt mục đích diệt đế Đức Phật bát chánh đạo để diệt khổ, bát chánh đạo trên, chánh kiến - chánh tư chánh tinh thuộc khai sáng trị tuệ, chánh ngữ - chánh nghiệp - chánh mệnh thuộc rèn luyện đạo đức, chánh niệm chánh định nằm rèn luyện tâm tưởng Phái Đại thừa với nghĩa đường cỗ xe cứu vớt rộng rãi, ngụ ý chở nhiều người, phát triển lên phía Bắc nên gọi Bắc Tơng Phái Tiểu thừa với nghĩa đường cỗ xe cứu vớt hẹp ngụ ý chở người, phát triển xuống phía Nam nên gọi Nam Tơng Islam giáo cống hiến cho nhân loại nhiều thành tựu rực rỡ khoa học, đặc biệt y học, thiên văn học, hóa học, … Ngồi ra, phương Đơng cịn có số tơn giáo khác đạo Jain, đạo Sikh, v.v., số lượng tín đồ khơng nhiều Câu 146 Quan niệm nhà triết học vật trước Mác

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:22

Xem thêm:

Mục lục

    Câu 1. Định nghĩa khái niệm văn hóa

    Câu 2. Định nghĩa văn hóa từ hướng tiếp cận hệ thố

    Câu 3. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa

    Câu 4. Định nghĩa khái niệm văn minh

    Câu 5. Phân biệt hai khái niệm văn hóa và văn minh

    Câu 6. Định nghĩa khái niệm văn hiến

    Câu 7. Định nghĩa khái niệm nền văn minh

    Câu 8. Mối quan hệ giữa văn hóa - văn minh - văn h

    Câu 9. Cách tiếp cận sử học trong nghiên cứu văn m

    Câu 37. Cấu trúc của hệ thống văn hóa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w