1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

D CNG ON THI DI CNG VAN HOA HC

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA HỌC Câu Thuật ngữ - khái niệm cách tiếp cận văn hóa học (tài liệu 1, 2) .2 Câu Tính đặc thù đối tượng nghiên cứu văn hóa học từ khía cạnh văn hóa học (tài liệu 1, 2, 3, 4) .2 Câu Vai trị tiếp xúc tiếp biến văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) Câu Khái niệm văn hóa Bình diện thứ nhất: Phổ quát đặc thù (tài liệu 1, 2, 3, 4) Câu Khái niệm văn hóa Bình diện thứ hai: Sinh thái văn hóa tiếp biến văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) Câu Khái niệm văn hóa Bình diện thứ ba: Bản sắc văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) Câu Văn hóa học (culturalogy) khoa học văn hóa (cultural studies) (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 11 Câu Văn hóa học với ngành khoa học có nghiên cứu văn hóa (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) .11 Câu Quan điểm tiếp cận chỉnh thể luận văn hóa học (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 13 Câu 10 Quan điểm tiếp cận so sánh văn hóa học (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 14 Câu 11 Quan điểm tiếp cận tương đối luận văn hóa học (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 15 Câu 12 Lược sử quan niệm văn hóa (cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX - cuối kỷ XX) (tài liệu 1, 2, 3, 4) 17 Câu 13 Định nghĩa văn hóa từ góc độ văn hóa học (tài liệu 1, 2, 3, 4) 18 Câu 14 Các đặc trưng chức văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) 18 Câu 15 Cấu trúc hệ thống văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) 19 Câu 16 Lý thuyết hệ thống - cấu trúc nghiên cứu văn hóa học (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 20 Câu 17 Thuyết đặc thù lịch sử (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 20 Câu 18 Chức luận (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 21 Câu 20 Các lý thuyết trào lưu hậu đại (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 23 Câu 21 Các phương pháp thu thập xử lý liệu nghiên cứu định tính văn hóa học (tài liệu 4, 5) 25 Câu 22 Các phương pháp thu thập xử lý liệu định lượng văn hóa học (tài liệu 4, 5) 26 Câu Thuật ngữ - khái niệm cách tiếp cận văn hóa học (tài liệu 1, 2) Theo nghĩa hẹp, giới hạn theo chiều sâu, văn hóa hiểu giá trị tinh hoa văn hóa nghệ thuật, nếp sống văn hóa Theo nghĩa hẹp, giới hạn theo chiều rộng, văn hóa dùng để giá trị lĩnh vực văn hóa kinh doanh, văn hóa giao tiếp Theo nghĩa hẹp, giới hạn theo khơng gian, văn hóa dùng để giá trị đặc thù vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên, văn hóa Nam Bộ người khác, văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động.” Cách hiểu thứ hai cộng đồng quốc tế chấp nhận hội nghị liên phủ sách văn hóa Venise năm 1970 Theo cách định nghĩa mô tả, liệt kê thành tố văn hóa E.B.Tylor coi văn hóa phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, khả thói quen mà người đạt thành viên xã hội Định nghĩa miêu tả có ưu điểm giúp nhận diện cụ thể Theo nghĩa hẹp, giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị tương ứng giai đoạn văn hóa Hịa Bình, văn hóa Đơng Sơn Theo nghĩa rộng, văn hóa xem bao gồm tất gi người sáng tạo Hồ Chí Minh viết Nhật ký tù: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayo viết tạp chí Người đưa tin UNESCO số 11/1989: “Đối với số người, văn hóa bao gồm kiệt tác tuyệt vời lĩnh vực tư sáng tạo, Câu Tính đặc thù đối tượng nghiên cứu văn hóa học từ khía cạnh văn hóa học (tài liệu 1, 2, 3, 4) xác đối tượng, có nhược điểm tính khái qt thấp, khơng thể liệt kê hết đối tượng phức tạp, đối tượng thay đổi định nghĩa khơng cịn phù hợp Theo cách định nghĩa nêu đặc trưng, khuynh hướng thứ coi văn hóa sản phẩm hay kết định Đó giá trị, truyền thống, nếp sống, chuẩn mực, tư tưởng, thiết chế xã hội, biểu tượng, ký hiệu, thông tin mà cộng đồng sáng tạo, kế thừa tích lũy Khuynh hướng thứ hai coi văn hóa q trình, hoạt động sáng tạo, quy trình, cơng nghệ, phương thức tồn - sinh sống phát triển, cách thức thích ứng với môi trường, cách thức ứng xử với người Khuynh hướng thứ ba coi văn hóa quan hệ, cấu trúc hệ giá trị, người với tự nhiên Định nghĩa nêu đặc trưng có ba ưu điểm có tính khái qt cao, ngắn gọn, phù hợp với đối tượng đối tượng thay đổi Tuy nhiên, định nghĩa nêu đặc trưng có nhược điểm tính xác Định nghĩa nêu đặc trưng thích hợp với đối tượng phức tạp không ổn định Con người chủ thể sáng tạo văn hóa Trong suốt lịch sử hình thành phát triển mình, người ln sáng tạo để làm nên giá trị văn hóa Một nghiệp thường có quan hệ giao lưu rộng hơn, dễ dàng biến đổi hơn, phát triển nhanh hơn, dễ hòa nhập số giá trị văn hóa người sáng tạo người có văn Hoạt động, phương thức hoạt động, công nghệ hoạt động người tạo hóa Con người sáng tạo văn hóa, đồng thời sản phẩm văn hóa văn hóa, thân văn hóa Song khơng phải hoạt động có tính Đối với cá nhân, văn hóa mơi trường có sẵn mà đứa trẻ sau lọt lòng mẹ chất Con người loài động vật bậc cao hồn hảo, khơng bị giới hạn nhúng vào Nếu sau đời, đứa trẻ bị đưa vào rừng, bị bứt khỏi nôi văn không gian cư trú, sinh tồn nơi mặt đất, thời gian hóa, lớn lên thú Chỉ có sống mơi trường văn hóa, ngắn học hỏi tiếp thu loại hoạt động phức tạp Con người có trở thành người Tùy thuộc sống mơi trường văn hóa nào, đứa bé hình thành thể hành động cách linh hoạt sáng tạo khơng theo chương trình nhân cách văn hóa Một đứa trẻ bà mẹ Việt Nam sinh lớn lên Con người hoạt động cách tự vượt qua khỏi giới hạn Việt Nam, mang dịng máu văn hóa Việt Nam Trên phương diện tự nhiên quy định Những hoạt động sáng tạo có phát triển người, sản phẩm văn hóa tiêu biểu danh nhân Họ ln xuất môi trường xã hội, giao tiếp thường xuyên với đồng loại Đó hoạt dân tộc, thời đại Các danh nhân văn hóa đại diện xuất sắc động xã hội - sáng tạo Chỉ có hoạt động xã hội - sáng tạo có khả tạo cho văn hóa dân tộc, thời đại; đồng thời, họ người văn hóa phần văn hóa Chỉ có hoạt động mang tính nhân bản, góp phần quan trọng vào việc phát triển, nâng tầm văn hóa dân tộc lợi ích người tạo văn hóa, văn hóa Hoạt động sáng tạo theo lịch sử nghĩa hẹp có tác dụng phát triển vốn văn hóa dân tộc Hoạt động tái tạo khơng phát Văn hóa tạo nên nhóm xã hội, nhóm xã hội lại tác động mạnh triển vốn văn hóa dân tộc, có tác dụng bảo tồn phổ biến giá trị văn hóa mẽ đến bảo tồn phát triển văn hóa Nhóm xã hội đồng thời vừa Với tư cách khoa học lý luận, văn hóa học có nhiệm vụ nghiên cứu văn bảo tồn vừa phát triển văn hóa dân tộc, song tùy theo tính chất nhóm xã hóa đối tượng riêng biệt sở tư liệu ngành dân tộc học, hội, vai trò chúng việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc khác sử học, ngôn ngữ học, khảo cổ học, tơn giáo học cung cấp với mục đích phát Các nhóm xã hội có tính đồng cao có khả bảo tồn văn hóa dân đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nghiên cứu văn hóa dân tộc tộc tốt, nhóm xã hội có tính đa dạng cao có khả phát triển văn khơng tìm hiểu gì? Mà cịn tìm hiểu sao? Như nào? Nhờ vào chiều hóa dân tộc tốt Trên giới người tiến đến tổ chức xã hội sâu, tìm tịi mối liên hệ có tính chất kiện, văn hóa học cho tương đồng, cộng đồng dân tộc lại có nét đặc thù riêng cách phép biết dân tộc sống đâu, ăn nào, nói dân tộc tổ chức Các cộng đồng làm nơng nghiệp thường khép kín hơn, có tính đồng mặc sao, suy nghĩ ứng xử Từ lý giải tư liệu văn cao nên bền vững hơn, trì trệ Các cộng đồng làm thương nghiệp, cơng hóa mà người bắt gặp Với tư cách khách thể nghiên cứu Văn hóa học, văn hóa hiểu người nhằm thỏa mãn quyền lợi nhu cầu cá nhân tập thể Văn hóa kinh nghiệm xã hội người thông qua việc tích lũy có chọn lọc, việc áp nội dung phương thức giao tiếp người với người để hình thành dụng hình thức hoạt động tác động lẫn nhau, lựa chọn cở sở phù đặc điểm mã văn hóa loại giao tiếp Chúng xác định nội dung phương hợp với tiêu chí khơng làm tổn hại tính đồn kết cộng đồng, củng cố hệ pháp q trình xã hội hóa nhân cách người Chúng chuyển giao từ thống giá trị, quy tắc, chuẩn mực, truyền thống, … Văn hóa thể hệ sang hệ khác qua truyền thống, phong tục, định hướng, giá trị, quy tắc hệ thống quy định có tính điều chỉnh phong tục, đạo đức, luân lý, nghi Và văn hóa cốt lõi nội dung trình tái sản xuất xã hội, đặc điểm thức, … Chúng vật thể hóa đặc điểm kết hoạt động lịch sử cụ thể mang tính địa phương hệ thống Câu Vai trò tiếp xúc tiếp biến văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) Văn hóa theo nghĩa rộng đóng vai trị điều chỉnh việc xác lập mơi trường sinh thái nhân văn hài hịa Tiếp xúc tiếp biến văn hóa vừa tiền đề vừa động lực phát triển Tiếp xúc tiếp biến nhu cầu tự nhiên điều kiện phát triển, tiến hóa văn hóa Tiếp xúc tiếp biến văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp, tích hợp văn hóa cộng đồng Mỗi tộc người có nét văn hóa riêng biệt từ điều kiện giao tiếp - trao đổi - cộng cư - di cư, tộc người có q trình học hỏi văn hóa lẫn để tiếp thu sắc thái văn hóa Tiếp xúc tiếp biến văn hóa tạo nên khác biệt cho cộng đồng tộc người vùng văn hóa Câu Khái niệm văn hóa Bình diện thứ nhất: Phổ qt đặc thù (tài liệu 1, 2, 3, 4) Sự tiến triển văn hóa học thời kỳ hậu chủ nghĩa Stalinist chứng tỏ hợp lý truyền thống dân tộc thuyết phổ quát lẫn mơ hình đa ngun tự Văn hóa chỉnh thể lĩnh vực, hoạt động, bao hàm tính đa dạng văn hóa, văn hóa có sở hình thành riêng Trong quan tâm đến văn hóa với tư cách tồn thể (a whole), văn hóa học thừa nhận tính đa dạng tồn thể (wholes) phân biệt chúng “giá trị” Nếu văn hóa, lĩnh vực chuyên biệt đa dạng liên kết trực giác chung, tính đặc thù trực giác chung giúp phân biệt văn hóa khác cấp độ tồn cầu Bình diện văn hóa học phát triển xuyên suốt với Aleksei Losev 1.1 Bình diện thứ hai: Ổn định biến đổi (tài liệu 1, 2, 3, 4) nghiên cứu ơng mĩ học cổ định, giữ tính đặc thù tất cấp độ phân tích Losev rõ đằng sau lý thuyết trừu tượng phép biện chứng đồng khác biệt trường phái Platon, thẳm sâu tồn tính cổ xưa tồn trực giác mạnh mẽ chối bỏ trực giác toàn thực với tư cách thể sống Hai bình diện phổ qt đặc thù văn hóa học khơng thể chia tách tầm quan trọng bình diện khơng giống cơng trình nghiên cứu Từ thập niên 1920, Bakhtin nhấn mạnh đến chất đối thoại văn hóa khác biệt nội ngoại biên nó, Losev lại thiên lý thuyết hóa tính đồng văn hóa biểu thị đa diện trực giác nguyên sơ Câu Khái niệm văn hóa Bình diện thứ ba: Sinh thái văn hóa tiếp biến văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) Mối quan hệ tương tác tự nhiên, xã hội văn hóa gắn liền với nghiên cứu Jullian Stuard (1902-1972) Hướng cơng trình tìm hiểu thích nghi người xã hội với môi trường xung quanh, tìm hiểu nhận biết đặc điểm hệ thống chỉnh thể xã hội tác động hệ sinh thái Sinh thái học văn hóa mơ hình lý thuyết nhằm tìm hiểu mối quan hệ qua lại người môi trường tự nhiên bao quanh, mà văn hóa sản phẩm mối quan hệ Những người theo thuyết sinh thái học văn hóa cho văn hóa tộc người tạo nguồn tài nguyên ranh giới môi trường chung quanh, kể thay đổi mơi trường Kiểu văn hóa hiểu tập hợp nét khu biệt cho lối sống kết thích nghi với mơi trường xung quanh Nó hạt nhân văn hóa - gắn liền với hoạt động tạo phương thức tồn thiết chế xã hội Tiếp cận sinh thái học văn hóa địi hỏi phải tìm hiểu sâu nội dung, đặc điểm hệ tinh thần văn hóa mơi trường tự nhiên hình thành nên chúng Việc nhận thức người phận tự nhiên, nằm chỉnh thể thống không đồng nghĩa với việc tách rời khỏi việc phải sống hài hòa với tự nhiên, thúc đẩy nhiều nhà nghiên cứu xét ảnh hưởng môi trường đến thành tố văn hóa đời sống người Điều kiện mơi trường nơi tộc người cư trú có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành yếu tố văn hóa đảm bảo đời sống Có thể nói, sinh sống lâu đời môi trường sinh thái quen thuộc nên tộc người hình thành nên kiểu thích ứng với mơi trường định, tạo nên truyền thống sinh hoạt kinh tế xã hội - văn hóa riêng Sự thích nghi người với điều kiện tự nhiên nơi cư trú thể đặc trưng văn hóa thể đặc trưng nhân chủng Sự thay đổi điều kiện tự nhiên việc xuất cảnh quan văn hóa đa dạng với yếu tố nhân chủng mức độ định gắn liền với tộc người thể đặc trưng văn hóa tộc người Vì vậy, sống người nguyên thủy vốn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dấu ấn môi trường đến khía cạnh khác tộc người cịn rõ ràng Cùng tộc người sinh sống môi trường khác nhau, trải qua thời gian định hình thành yếu tố văn hóa khác điều kiện tự nhiên vay mượn tộc người sống địa bàn Tinh thần thuyết sinh thái học văn hóa lao động sáng tạo người làm nên thiên nhiên thứ hai, người thực thể mang tính sinh vật, nên giới nhân tạo dù vượt qua giới hạn tự nhiên khơng thể nằm thiên nhiên thứ (thiên nhiên thiên tạo) vậy, mối quan hệ hai giới thiên nhiên phải ln tính đến sống người Thuyết sinh thái học văn hóa mối quan hệ gắn bó mơi trường tự nhiên văn hóa, mơi trường tự nhiên đặc thù sở cho việc hình thành mơ hình văn hóa khác Lý thuyết sinh thái học văn hóa muốn mở rộng khn khổ cho việc giải thích vấn đề đời sống xã hội Vì tộc người sinh sống lãnh thổ định, mà môi trường địa lý nơi tộc người sinh sống mối quan hệ qua lại với thiên nhiên ghi dấu ấn tác động sâu sắc đến văn hóa tộc người nên muốn tìm hiểu đặc trưng văn hóa tộc người cần phải quan tâm đến khơng lịch sử tộc người mà môi trường nơi tộc người sinh sống Tuy nhiên, lý thuyết sinh thái học văn hóa chưa làm rõ tác động ngược trở lại văn hóa mơi trường tự nhiên Câu Khái niệm văn hóa Bình diện thứ tư: Bản sắc văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) Bản sắc theo đại từ điển tiếng Việt sắc thái, đặc tính, đặc thù riêng khác, tính chất riêng tạo thành đặc điểm Nói cách khác, sắc đặc điểm bản, sắc văn hóa phân biệt cá nhân, cộng đồng, dân tộc với cá nhân, cộng đồng, dân tộc khác đặc thù riêng cá nhân cộng đồng Ngoài hệ thống giá trị bền vững Trong khoảng thời gian ngắn, tinh thần biến động, cịn vật chất định hình phát triển suốt tiến trình lịch sử văn hóa, sắc ổn định Nhưng khoảng thời gian lâu dài, vật chất bị hủy hoại theo văn hóa cịn kiểu quan hệ Trong đó, hệ giá trị sắc văn hóa hình hủy hoại chất liệu tạo nên vật thể Cịn tinh thần mang tính ổn định hơn, thành lịch sử, khơng ngừng tự hồn thiện, tiếp thu, bổ sung nội dung khó thay đổi Chẳng hạn, tính cách dân tộc vơ bền vững Việc nhận diện tiến Bản sắc văn hóa cốt lõi bên trong, sức mạnh tiềm tàng, sức giá trị văn hóa có phải đặc trưng sắc khơng phụ thuộc vào ba dấu hiệu: sống bên văn hóa, động lực nội sinh thúc đẩy phát triển xã hội Bản sắc văn hóa thể cách sâu sắc cô động hệ giá trị trị, nghệ thuật, đạo đức Bản sắc văn hóa thường phát triển theo quy luật kế thừa tái tạo để ngày sâu sắc giá trị vốn có tiến trình phát triển văn hóa Bản sắc giá trị gốc, bản, cốt lõi, lâu bền, biểu ngồi Thứ nhất, giá trị văn hóa tồn tương đối lâu dài Thứ hai, giá trị văn hóa có tác dụng chi phối cách ứng xử hoạt động văn hóa Thứ ba, giá trị văn hóa có khả với đặc trưng sắc lại khu biệt văn hóa với văn hóa khác Nếu văn minh trình độ phát triển xã hội, sắc văn hóa Đặc trưng sắc khơng phải có văn hóa Nhưng giá trị tồn lâu bền văn hóa Nói đến giá trị lâu bền sắc văn hóa chỉnh thể phối hợp với đặc trưng lại phải cho phép thể ngoài, người thường gán cho giá trị văn hóa vật chất phân biệt văn hóa với văn hóa khác Như vậy, nhìn chung, lớn mà muốn làm cơng trình kiến trúc vĩ đại phải hội đủ điều sắc văn hóa hệ thống giá trị tinh thần ổn định tương đối lâu dài kiện nhân lực, vật lực môi trường Tuy nhiên, thực tế, sắc văn hóa truyền thống văn hóa, tạo nên tính đặc thù văn hóa, khu biệt văn hóa tinh thần cơng trình có giá trị vật chất thể Cái tinh thần vật với văn hóa khác Bản sắc văn hóa gốc ổn định văn hóa, chất hóa trở thành sức mạnh Bản sắc văn hóa ổn định tĩnh thời thể lĩnh vực tinh thần rõ lĩnh vực vật chất, đàn bà rõ đàn ông, gian dài Là hệ thống giá trị sống cốt lõi bị biến đổi, sắc văn hóa vừa phổ nơng thôn rõ thành thị, người già rõ người trẻ, … Bởi mang tính ổn qt vừa đặc thù, chọn lọc dựa tính cách tâm lý, trải nghiêm lịch sử, định tương đối lâu bền, nên sắc văn hóa điều chỉnh, biến đổi dù môi trường sống dân tộc, tộc người Được biểu thành sắc thái bên ngoài, điều chỉnh, biến đổi diễn chậm, khó khăn Vì vậy, q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sắc nơng thơn - tính nơng dân tiềm ẩn qua hành động, suy nghĩ người Việt thể tính cách, tính chất, biểu dân tộc lịch sử tồn phát triển, Ngoài ra, cịn có đặc trưng sắc quan trọng nhất, trực tiếp liên quan đến giúp cho dân tộc giữ vững tính nhất, tính thống thân dân cách tư duy, hành động ứng xử người, gắn liền với sắc văn hóa tộc q trình phát triển Bản sắc văn hóa thể tất lĩnh tính cách dân tộc vực đời sống Mỗi cộng đồng dân tộc tạo sắc văn hóa riêng cộng Bản sắc vốn có nghĩa đồng nhất, đồng hóa làm nên sắc đối tượng Đó ý niệm cá nhân thân cộng đồng mà họ hữu Nó giúp người cảm nhận tồn vị họ mối quan hệ xung quanh, từ mang đến ý thức cội nguồn, phẩm giá, kinh nghiệm kỳ vọng cộng đồng Vì vậy, sắc vấn đề có tính thể luận, người có nhu cầu xác định thân, trả lời câu hỏi thuộc đâu quan hệ với kẻ khác Suy cho cùng, sắc nhận thức tồn cá nhân đồng dân tộc sở điều kiện địa lý, hồn cảnh lịch sử dân tộc Bản sắc văn hóa sinh điều kiện định, có sinh ra, vận động, biến đổi phát triển Tuy nhiên, lịch sử, khơng có văn hóa hồn tồn địa, hồn tồn khơng bị lai tạp, phát triển nội dân tộc Con đường hình thành sắc văn hóa gắn liền với q trình giao lưu văn hóa với cộng đồng dân tộc bên ngồi Các cộng đồng dân tộc, văn hóa tiếp thu, vay mượn, biến hóa bổ sung sở vốn có cộng đồng dân tộc, văn hóa quan hệ với xã hội Ở phương Tây, quan niệm khách quan, cá nhân gắn Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị đặc trưng khu biệt dân tộc với dân với tính xã hội cộng đồng, thu nhận mơ thức văn hóa tự nhận tộc khác Những giá trị nằm chủ yếu tâm thức người thể thuộc cộng đồng Dưới quan niệm chủ quan, sắc văn hóa tình cảm mặt đời sống, hoạt động, quan hệ người thuộc cộng đồng, thông qua biểu mà cá nhân tạo từ thực tiễn xã di sản văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa cốt lõi, đặc thù, hội Ở Việt Nam, sắc văn hóa giá trị đặc trưng, tảng, cốt lõi, bền định hình làm nên tính riêng biệt, độc đáo văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa vững văn hóa góp phần khu biệt nhận diện văn hóa với hình thành, giữ gìn phát huy trình phát triển dân tộc Bản sắc văn hóa khác, vấn đề thuộc ý niệm cá nhân hay tình văn hóa làm nên cốt lõi vững giúp văn hóa ln giữ tính nhất, cảm cá nhân phương Tây Tựu trung, sắc văn hóa ý thức chủ thể tính thống nhất qn q trình phát triển Bản sắc văn hóa nội lực văn hóa q trình sáng tạo, giao lưu, tiếp biến, giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc, nét độc đáo truyền thống, không giữ gìn giá trị vốn Bản sắc văn hóa giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất lĩnh dân tộc, dấu hiệu để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa làm cho dân tộc lên với nét độc đáo, phân biệt với dân tộc khác Bản sắc văn hóa hình thành, tồn có mà cịn kế thừa có chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại sinh Bản sắc văn hóa cịn phản ánh tính ổn định tương đối văn hóa Sự thay đổi giá trị văn hóa vốn có thường diễn chậm chạp, trừu tượng, vậy, dù sắc văn hóa có thay đổi khơng bị biến hồn tồn phát triển xuyên suốt trình lịch sử lâu dài dân tộc, đặc trưng văn hóa Bản sắc nhận thức hợp lý hai mặt: mặt chất bên mặt mang tính bền vưỡng, trừu tượng tiềm ẩn Nói cách khác, sắc văn hóa tổng biểu bên ngồi Trong đó, mặt bên phản ánh tính đồng đối tượng định, mặt bên phản ánh dấu hiệu riêng vật làm sở để phân biệt với vật khác Bản sắc danh từ tính chất đặc biệt vốn có, tạo thành phẩm cách riêng, giá trị hạt nhân tiêu biểu nhất, chất mà biểu chúng có lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày cộng đồng dân tộc Nói cách khác, sắc nhóm người chung sống vùng lãnh thổ, nói thứ tiếng, niềm tin vào hệ thống tơn giáo tín ngưỡng, … Bản sắc văn hóa tổng thể giá trị đặc trưng mang tính chất tương đối bền vững văn hóa, đến tộc người khác Mỗi quốc gia có sắc, nhận thức thân quốc gia Bản sắc giúp định hình mục tiêu mà quốc gia theo đuổi Cách thức quốc gia thực hóa mục tiêu phụ thuộc vào cách quốc gia nhận thức thân mối quan hệ với quốc gia khác quan hệ quốc tế Các sắc xã hội quốc gia mang tính hợp tác xung đột, lợi ích quốc gia ln biến đổi tùy thuộc vào sắc mà quốc gia xác định Nhìn chung, sắc tượng bao gồm nhân tố ổn định trình tương tác, xây dựng hay phát triển hình thành phát triển qua q trình lịch sử lâu dài văn hóa Những giá Về phương pháp nghiên cứu, xuất phát từ quan niệm văn hóa tạo nên trị mang sắc văn hóa cộng đồng dân tộc sản phẩm hình thành tất yếu kiểu quan hệ tương tác người, sắc văn hóa nghiên cứu từ khía hồn cảnh địa lý, lịch sử trị Bản sắc văn hóa hệ thống giá trị cạnh văn hóa tự phân biệt thân với văn hóa khác bàng cách truyền thống điển hình, bao gồm thành tố văn hóa xác lựa chọn kiểu phương án giải riêng trước tình Xuất phát từ lập, tồn phát triển lịch sử, biểu thông qua nhiều sắc thái văn cách tiếp cận hoạt động với văn hóa, sắc văn hóa lại nghiên cứu từ hóa khác Hệ giá trị điều chỉnh, tiếp biến thay đổi theo thời kiểu lựa chọn riêng cá nhân, dân tộc nét khu biệt kiểu lựa chọn riêng gian, định hình phù hợp với tiến hóa lịch sử, sau trình phát triển lâu cá nhân, dân tộc làm cho chúng khác nhau, tạo thành văn hóa dài tự nhiên xã hội khác Trong cách tiếp cận theo hệ giá trị, văn hóa thống toàn Bản sắc giúp người tạo dựng đặc trưng khác biệt, từ định vị thân hình thái xã hội khác nhau, giúp người có tự trọng tơn trọng Hệ giá trị văn hóa bao gồm tồn giá trị mà chủ thể văn hóa tích lũy Tồn hệ giá trị văn hóa ln biến động, gốc hệ giá trị sắc văn hóa vốn bao gồm giá trị tinh thần Có giá trị văn hóa chuẩn mực cộng đồng tộc người này, lại không chấp nhận cộng đồng tộc người khác Có giá trị văn hóa thời điểm chuẩn mực, khn mẫu, mà giá trị người thừa nhận thực hiện, giá trị xem tất mà người mong muốn đạt tới tất phương tiện để đạt tới mong muốn Bản sắc văn hóa nét văn hóa riêng làm nên hệ giá trị chấp nhận, xem phù hợp, đem vào thực hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu cộng đồng bối cảnh lịch sử định Tuy nhiên, dân tộc có sắc văn hóa riêng, bao gồm giá trị phù hợp với giá trị trung tính thời điểm khác lại lỗi thời Khi nói giá trị văn hóa văn Bản sắc nét đặc trưng làm nên sắc thái riêng dân tộc, giá trị hóa với giá trị nói chung nghĩa nói giá trị tộc người vượt bền vững dân tộc, kết tinh trình hoạt động thực tiễn dân tộc khỏi giới hạn lãnh thổ địa bàn cư trú truyền thống tộc người ảnh hưởng đó, nét khu biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa sắc thái gốc văn hóa, giá trị đặc trưng riêng pha trộn giới quan nhân sinh quan, cách thức tư duy, lối sống lý tưởng thẩm mỹ, cội nguồn văn hóa dân tộc Là tổng thể đặc trưng văn hóa hình ngơn ngữ, trang phục, phong tục, lễ nghi, kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật thành, tồn phát triển suốt trình lịch sử lâu dài, sắc văn hóa chịu quy Những giá trị tinh thần kết tinh sắc văn hóa phản ánh trình tồn định bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh địa lý, tâm lý dân tộc, từ tạo nên truyền phát triển sở tinh thần cộng đồng, định hướng giá trị thúc đẩy phát triển thống dân tộc Bản sắc văn hóa trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững, nên sắc trình dựng nước giữ nước cộng đồng, dân tộc Nói cách khác, sắc thái biểu tương đối cụ thể, khả biến Mỗi đặc trưng văn hóa trở thành văn hóa có vai trị cố kết cộng đồng, tạo nên sức mạnh tổng hợp nội dân tộc, sắc văn hóa chứa đựng sắc thái văn hóa giá trị văn hóa Giá trị văn giúp cộng đồng, dân tộc vượt qua khó khăn thử thách hóa làm nên lõi, cốt lõi sắc văn hóa, nhấn mạnh đến tính nhân sinh tính giá trị sắc văn hóa trước nhu cầu cá nhân, cộng đồng, dân tộc Bản sắc văn hóa hệ giá trị vận động, kế thừa tiếp biến, đảm bảo phát triển phù hợp với thời đại, yêu cầu lịch sử Bản sắc văn hóa vận động phát Bản sắc văn hóa khơng tổng hòa khuynh hướng sáng triển theo quy luật phát triển lịch sử xã hội, dân tộc, thời đại Các giá trị tạo văn hóa dân tộc, vốn hình thành q trình vận động khơng văn hóa giai đoạn sau lựa chọn, tiếp thu theo quy luật kế thừa tái tạo ngừng văn hóa mối liên hệ với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, Đó thích nghi giá trị văn hóa vốn có trước yêu cầu lịch thể chế, tín ngưỡng; mà cịn mối liên hệ thường trực có tính định hướng sử, thể mối quan hệ truyền thống giá trị định hình, từ tạo nên văn hóa tộc người với văn hóa khu vực văn hóa nhân loại Bản sắc văn hóa khơng phát triển liên tục văn hóa Bản sắc văn hóa xuất phát từ yêu cầu phát gồm đặc điểm riêng có văn hóa, mà cịn gồm đặc điểm triển dân tộc, mà tiếp thu, chắt lọc yếu tố ngoại sinh, địa hóa, biến văn hóa chung với nhiều văn hóa khác lại có đường nét phân biệt thành yếu tố truyền thống, sở đó, bồi đắp sắc văn hóa q trình riêng khác với khn mẫu đúc sẵn nên khác biệt đặc điểm tự nhiên giao lưu - tiếp biến văn hóa tộc người với văn hóa, cộng đồng, dân tộc điều kiện lịch sử cụ thể Vì vậy, sắc văn hóa tổng thể giá trị văn hóa khác Nhờ đó, sắc văn hóa gắn kết giá trị cốt lõi cộng đồng, dân tộc đặc sắc, tương đối ổn định lâu dài văn hóa, sáng tạo tích lũy với phát triển xã hội nhân loại, mà không đánh sắc, khơng bị nên q trình lịch sử phát triển lâu dài văn hóa đó, làm cho văn đồng hóa, hịa tan vào văn hóa khác Bản sắc văn hóa ln gắn liền với hóa nét độc đáo khu vực với văn hóa khác Bản sắc văn hoạt động thực tiễn cộng đồng, dân tộc Nó sản phẩm q trình hoạt động hóa tiếp cận từ góc độ giá trị giá trị đặc trưng, giá trị cốt, giá trị thực tiễn, chinh phục tự nhiên, hoàn thiện thân người Bản sắc văn hóa phản tiêu biểu văn hóa văn hóa Và văn hóa, giá trị coi yếu ánh mối liên hệ người với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường tố trung tâm cốt lõi văn hóa song khơng phải giá trị văn hóa định lịch sử Bản sắc văn hóa hình thành phát triển tồn diện trở thành giá trị văn hóa tiêu biểu đặc trưng văn hóa Chỉ cộng đồng, dân tộc q trình người vừa thích nghi vừa đối phó giá trị văn hóa đặc trưng người lao động sáng tạo sắc với môi trường tự nhiên vừa sáng tạo tích lũy giá trị văn hóa, vừa xây dựng văn hóa Hình thức biểu sắc văn hóa vơ đa dạng, phong phú: truyền thống mang đậm dấu ấn người Tóm lại, sắc văn hóa mang tính ổn định tương đối, tính lịch sử, tính thời đại, tính dân tộc tính nhân sinh sâu sắc Bản sắc vừa trình vừa sản phẩm q trình giá trị cung cấp ý nghĩa có tính biểu tượng, thúc đẩy tự nhận thức cá nhân với tư cách thành viên cộng đồng sở tương tác, so sánh với cá nhân, cộng đồng khác Vì vậy, cá nhân có nhiều sắc khác tùy 10 thân Nói cách khác, sắc cho thấy cách nhìn nhận thân cách người khác nhìn nhận thân Bên cạnh đó, nói, sắc văn hóa tất nét đặc sắc dân tộc tạo thành trình lịch sử lâu dài, qua giao lưu - tiếp biến văn hóa, để tồn phát triển Như vậy, sắc vừa tính vừa đặc trưng giúp phân biệt cộng đồng, dân tộc với cộng đồng, dân tộc khác thuộc lĩnh vực so sánh Một người vừa mang sắc văn hóa Việt Nam, Trong hoạt động nhận thức, người có quan hệ bất biến giới sắc văn hóa Phật giáo, sắc văn hóa giới, sắc văn hóa nghề nghiệp, biểu tượng trí óc với giới tự nhiên khách quan Mỗi cá nhân, cộng đồng sắc văn hóa chồng lấn mà khơng mâu thuẫn Một biểu mối quan hệ thành kiểu lựa chọn riêng theo thời gian dựa cộng đồng mang nhiều sắc khác tùy thuộc lĩnh vực so quy ước xã hội ấn định tạo nên dấu ấn riêng Bản sắc văn hóa, nói sánh Một quốc gia vừa mang sắc văn hóa gốc nơng nghiệp, sắc văn cách khác, tạo nên nét độc đáo văn hóa, khu biệt với hóa Đơng Nam Á, sắc văn hóa Đơng Á, sắc văn hóa phương Nam, sắc văn hóa khác Bản sắc văn hóa đóng góp lớn văn hóa phương Đơng Song sắc trội tùy vào thời điểm, văn hóa vào lịch sử nhân loại Bản sắc văn hóa nét đặc thù khắc mối quan hệ so sánh họa số cấu trúc chiều sâu (những số kết tinh thành giá Nếu phân loại sở chủ thể, sắc chia thành sắc cá nhân sắc cộng đồng Nếu phân loại sở lĩnh vực, sắc chia thành sắc văn hóa, sắc trị, sắc tôn giáo, sắc nghệ thuật Nếu phân loại trị nhân cách xã hội, lý tưởng thẩm mĩ, thói quen tiềm ẩn tâm thức), sợi dây ràng buộc thành viên cộng đồng, tạo nên ý thức tự giác tộc người khác biệt với cộng đồng dân tộc khác sở quy mô, sắc chia thành sắc khu vực, sắc quốc gia, Bản sắc giúp người tự hào gìn giữ thuộc thân, sắc dân tộc, sắc cộng đồng/bản sắc nhóm Văn hóa xem hệ giá trị làm ký ức mà người khác nghĩ nhớ đến họ Con người dùng nhãn quan chủ tảng cho sắc cộng đồng Vì vậy, văn hóa góp phần tạo nên sắc liên kết quan để nói lối sống dân tộc hay giai đoạn lịch sử cỏi, người sống xã hội định lối sống dân tộc kia, giai đoạn lịch sử văn minh Họ tạo Bản sắc văn hóa nảy sinh từ văn hóa, xác định tầng lớp, giới tính, chủng tộc, tín ngưỡng, ngơn ngữ Thời đại, thường xác định chủ nghĩa dân tộc Bản sắc có nguồn gốc từ gắn kết mặt tộc người, dựa chia sẻ chung ngôn ngữ, lịch sử huyền thoại Bản sắc văn hóa kết cách nhìn từ bên theo cách người khác nhìn nhận cho thân gọi sắc văn hóa để người khác nhận diện họ Dấu ấn sắc điều người học hỏi, trì phát triển từ người khác, từ hệ trước, với thành mà họ tạo nên có Đó hành trang để hướng tới tương lai, giúp người có thêm kiến thức kinh nghiệm để tiến lên phía trước, động lực hướng tới tương lai 12 Sự gắn bó nhiều văn hóa học với nhân học xã hội học liên quan đến chủ thể người Trong đối tượng văn hóa học văn hóa, đối tượng phận nhân học, xã hội học văn hóa phận xã hội học Chỉ văn hóa học nhân loại văn hóa học xã hội thuộc văn hóa học nhân học người Quan hệ người văn hóa quan hệ chủ Khi xem xét văn hóa thời gian, mối quan hệ văn hóa học với sử học thể sản phẩm Văn hóa học có nhiệm vụ phát quy luật hình thành, vận đứng trước hình thành mơn văn hóa học lịch sử Khi xem xét văn hóa động văn hóa, diện mạo hệ thống vùng văn hóa, tiểu vùng văn hóa, khơng gian, mối quan hệ văn hóa học với địa lý học đứng trước hình thành văn hóa Trong đó, nhân học có nhiệm vụ tìm hiểu nguồn gốc, tiến hóa mơn văn hóa học địa lý Văn hóa học lịch sử phận văn hóa học có người hình thành chủng tộc Việc nghiên cứu văn hóa văn đối tượng văn hóa nhìn thời gian, cịn sử học văn hóa phận sử hóa học mục đích cuối cùng, với nhân học phương tiện học có đối tượng lịch sử nhìn phạm vi văn hóa Việt Nam văn hóa sử cương Phương pháp nghiên cứu nhân học phương pháp thực nghiệm, coi trọng việc Đào Duy Anh thuộc văn hóa học lịch sử, cịn Đại cương lịch sử văn hóa Việt quan sát - tham dự, điều tra thực địa điều thiếu nhân học hay Nam Nguyễn Khắc Thuần Lịch sử văn hóa Việt Nam giản yếu Nguyễn dân tộc học Trong đó, việc quan sát - điều tra mang tính bổ sung, khơng phải Thừa Hỷ thuộc sử học văn hóa Tương tự vậy, văn hóa học địa lý yêu cầu bắt buộc phương pháp nghiên cứu văn hóa học phương pháp làm phận văn hóa học có đối tượng văn hóa nhìn khơng gian, cịn địa lý học việc với tư liệu khoa học xã hội nhân văn khác cung cấp văn hóa phận địa lý học có đối tượng địa lý nhìn vật Vì đối tượng xã hội học xã hội với tất mối liên hệ bên - việc - tượng văn hóa bên ngồi nó, nên xã hội học gần gũi với nhân học văn hóa học Nhân học Khu vực học giới hạn đối tượng nghiên cứu theo khơng gian, có nhiệm vụ xem nhìn đối tượng từ xã hội quan sát, cịn xã hội học nhìn đối tượng từ xã hội xét đồng thời vấn đề văn học, sử học, địa lý học, triết học, kinh tế học, văn hóa người quan sát Tương tự nhân học, xã hội học coi việc nghiên cứu văn học, xã hội học, sinh thái học mối quan hệ biện chứng lẫn chúng hóa (mục đích cuối văn hóa học) phương tiện nhằm tìm hiểu tổ chức Cịn văn hóa học giới hạn đối tượng theo lĩnh vực, không giới hạn đối tượng theo vận hành phát triển xã hội Xã hội học ngành khoa học xã hội khơng gian, có nhiệm vụ xem xét đồng thời văn hóa dân tộc văn hóa thực nghiệm, sử dụng tư liệu thu thập phương pháp điều tra, không nhân loại giống văn hóa học sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để bổ sung thêm cho tư liệu sẵn có ngành khoa học khác cung cấp Nhân học xã hội học khoa học xã hội, văn hóa học lại khoa học nhân văn gần với khoa học xã hội Phần giáp ranh nhân học văn hóa học nhân học văn hóa văn hóa học nhân loại, phần giáp ranh xã hội học văn hóa học xã hội học văn hóa văn hóa học xã hội Trong đó, nhân học văn hóa Những người theo chủ nghĩa chức đánh giá thấp vai trò lịch sử văn hóa Họ cho rằng, hoạt động hệ thống hành xã hội cụ thể quan trọng cả, họ khơng ý đến việc tái cấu trúc văn hóa mà tập trung nghiên cứu xã hội khơng bị ảnh hưởng thời gian Đầu kỷ XX, tư tưởng nhà xã hội học Pháp Durkheim chiếm vị trí ưu nghiên cứu xã hội học nhân học thời Durkheim cho xã hội tồn thực thể mà ông gọi ý thức tập thể, đóng vai trị 13 loại văn hóa chịu quy định điều kiện địa lý Theo ơng, có khả định hệ thống giá trị, niềm tin thành viên hành vi họ Mặc dù dân tộc khác lại sản sinh tượng văn hóa giống nhau, coi ý thức tập thể thực thể mang tính cách tâm lý, Durkheim khơng có giống kết vay mượn Frobenius củng cố phát giải thích hành vi tâm lý cá nhân Theo ông, đơn vị xác phân triển luận điểm kết điền dã châu Phi Đầu kỷ XX, tích kiện xã hội Những luật lệ xã hội luật lệ hành vi tồn trước sở học thuyết ấy, Grebner nêu lên thuyết vịng văn hóa quan điểm là: Mỗi cá nhân sinh ra, gia nhập xã hội, cá nhân phải học hỏi tuân thủ chúng tượng văn hóa sinh lần trung tâm, cịn vùng khác Alfred Louis Kroeber nhà nhân học đại tiêu biểu theo phát triển tư tưởng nhân học văn hóa xã hội nghiên cứu Ông tiếp tục tư tưởng E Durkheim cho người giá mang văn hóa khơng phải mà việc nghiên cứu văn hóa bị thu hẹp vào tâm lý học cá nhân Khác với Boas, ông cho cá nhân không quan trọng việc phân tích văn hóa, mặt phương pháp, ơng ý tới việc chiết trung phương pháp tổng thể - thực chứng với phương pháp tham dự - dân tộc học, quan điểm chủ đạo văn hóa giữ vai trị định hành vi cá nhân Theo ơng, văn hóa khn mẫu vượt q kiểm sốt cá nhân Ơng chứng minh khuôn mẫu nghệ thuật xuất biến cách độc lập với nghệ sĩ phát minh Với trường phái nhân học địa văn hóa E Rassen L Frobenius F.Grebner chủ xướng, Rassen phủ nhận thống phát triển văn hóa nhân truyền bá từ trung tâm Vì thế, nhiệm vụ dân tộc học nghiên cứu phân bố địa lý tượng văn hóa tìm vịng văn hóa Trong nhân học sinh thái đại, F Boas người có ảnh hưởng mạnh nhất, Kroeber người học trị xuất sắc ơng Kroeber nghiên cứu văn hóa mối liên hệ với mơi trường sinh thái bao quanh Trong tác phẩm “vùng tự nhiên vùng văn hóa thổ dân Bắc Mỹ”, hệ đồ phân bố thực vật, địa chất, khí tượng liên quan đến văn hóa thổ dân Kroeber trình bày thuyết phục J Steward sau tiếp tục phát triển cách tiếp cận sinh thái học văn hóa việc phân tích văn hóa Ơng nhấn mạnh đến thích nghi văn hóa cá nhân với điều kiện mơi trường riêng biệt Theo ơng, văn hóa mơi trường tương tự có xu hướng phát triển theo trình giống tạo nên đáp trả tương tự thách thức mơi trường Ơng gọi đặc điểm văn hóa với phong tục hạt nhân văn hóa Câu Quan điểm tiếp cận chỉnh thể luận văn hóa học (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) Giai đoạn phân tích văn hóa dân tộc thời kỳ lịch sử xa xơi phát triển khuôn khổ giải vấn đề nhân văn tư liệu, chủ yếu mang tính chất mơ tả kinh nghiệm Ở giai đoạn này, phương pháp sử dụng cho phép nhà nghiên cứu tháo gỡ rào cản "không hiểu" thời đại khác văn hóa khác Ở đây, việc sử dụng phương pháp phân tích khác nhằm hướng tới làm rõ chứng cớ để giải thích đạt tới cấp độ lý luận Đồng thời, tạo dựng phổ biến mơ hình phân loại mơ hình miêu tả để nhận biết văn hóa Các mơ hình đưa mơ tả cấu hình mơ tả văn hóa chỉnh thể mà không rõ mối quan hệ nhân chức tượng nghiên cứu Hệ thống- chỉnh thể phương pháp nghiên cứu văn hóa chỉnh thể mà không cắt đoạn theo địa giới hành hay phân giới địa lý Theo UNESCO, Văn hóa hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống Các yếu tố gắn liền, có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời với tạo nên sắc riêng dân tộc Tiếp cận Văn hóa theo phương pháp hệ thống- chỉnh thể nghĩa xem xét văn hóa hệ tồn vẹn, có cấu trúc xác định vận động, phát triển nhờ tương tác theo quy luật riêng phận cấu thành Xét phương diện Văn hóa, hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống yếu tố để cấu thành nên sắc dân tộc, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Khi ta tư theo hệ thống- chỉnh thể văn hóa tức đặt văn hóa vào hệ thống để xem xét, cảm nhận; nhìn nhận văn hóa từ nhiều điểm nhìn khác để khám phá văn hóa cách đầy đủ, tồn vẹn có khám phá Phương pháp tư hệ thống phương pháp tư khoa học, phương pháp tư tưởng rộng cho phép ơm vào nhiều phương pháp để phát huy, vận dụng tối đa sức sáng tạo người tiếp nhận Phương pháp tư hệ thống 14 người với điều kiện sinh sống họ Từ thấy cách tiếp cận để đưa định nghĩa phương pháp khác thường hướng suy nghĩ vào hình tượng, vấn đề cụ thể, phương pháp hệ thống- chỉnh thể lại mở tự suy nghĩ để đưa tưởng tượng xa hơn, mang lại nhìn mẻ văn hóa Tuy nhiên, sử dụng phương pháp Hệ thống- chỉnh thể địi hỏi người tìm hiểu phải có vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực phải có nhình tổng quan đưa định nghĩa xác vấn đề tìm hiểu Đây nhược điểm cách tìm hiểu Ví dụ cách tiếp cận Hệ thống- chỉnh thể tác phẩm Truyện Kiều- Nguyễn Du Khi tìm hiểu nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều, phải đặt nhân vật tương quan với hệ thống nhân vật tác phẩm, tức đặt hình tượng Thúy Kiều mối quan hệ với gia đình (Vương ơng, Thúy Vân), với người yêu ( Kim Trọng), với Thúc Sinh, Từ hải với lực đói nghịch: Bạc Bà, Bạc Hạnh, Tú Bà, Sở Khanh,… Từ ta thấy đẹp giá trị nhân văn nhân vật Ta cần đặt Thúy Kiều hệ thống văn hóa Việt Nam, cách tư người Việt để thấy tinh thần dân tộc đậm đà mà nhà thơ gửi gắm vào nhân vật tác giả sáng tạo lại tiểu thuyết Trung Hoa đường giúp xây dựng khoa học để “tự sáng tạo”, đảm bảo khơng Nghiên cứu văn hóa chỉnh thể thống cần chia tách chỉnh thể văn rơi vào tình trạng mơng lung, siêu hình bình tán, gán ghép Đây phương hóa thành phận, yếu tố vạch mối quan hệ phụ thuộc lẫn pháp tư mà Giáo sư- Tiến sĩ khoa học Phan Đình Diệu gọi là: “nguồn sức sống chúng Mỗi yếu tố, vai trò, thiết chế văn hóa có chức đổi tư duy” Đây cách tiếp cận thể luận, chống lại định Mỗi yếu tố riêng lẻ vừa chỉnh thể, vừa mắt xích mà việc xa rời chất, đặc trưng văn hóa Các cách tiếp cận văn hóa khác thiếu văn hóa khơng thể tồn chỉnh thể Ví dụ: thiết chế gia đình thường quy văn hóa hình thức, dạng cụ thể Ví dụ định cấu thành cặp yếu tố vợ-chồng, cha mẹ-con Mỗi cặp yếu tố có chức nghĩa chuẩn mực coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người riêng Người cha trụ cột gia đình, đảm bảo cho tồn gia đình Hay theo định nghĩa tâm lý học lại coi văn hóa là: tổng thể thích nghi Người mẹ người chăm sóc giáo dục Câu 10 Quan điểm tiếp cận so sánh văn hóa học (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) 15 Là sản phẩm thời đại lịch sử châu Âu khoảng kỷ XVIII XIX xuất cao trào so sánh chủ nghĩa xuất hàng loạt khoa học theo chủ nghĩa so sánh đặt móng quan trọng góp phần thúc đẩy hình thành văn hóa học so sánh, văn hóa học so sánh tiến hành nghiên cứu so sánh tư phương pháp văn hóa dân tộc khác giới Một mặt họ thừa nhận văn hóa giới đa dân tộc sáng tạo đóng góp vào phát triển văn hóa giới Mặt khác, quan niệm họ thể quan điểm dĩ Âu vi trung, làm cho họ tiến dần đến thuyết tương đối luận văn hóa nghiên cứu so sánh văn hóa giới Văn hóa dân tộc địa xem chỉnh thể hữu độc lập, có tính đối kháng cao Sự tiếp xúc với văn hóa ngoại lai chiều đồng hóa văn hóa dân tộc địa với văn hóa khác, có văn hóa biến đổi thơng qua đồng hóa gia nhập vào hạt nhân văn hóa văn hóa dân tộc địa Trong khoa học mang tính chất so sánh chủ nghĩa phát triển nhanh chóng chủ nghĩa dĩ Âu vi trung gây trở lực Ngày nay, xu hướng hội nhập toàn cầu, lý luận văn hóa học so sánh có nghiên cứu tỉ mỉ, ảnh hưởng quan trọng đến văn hóa giới hội nhập nhân loại Một mặt, văn hóa học so sánh phải cung cấp công cụ khoa học lý luận cho nghiên cứu văn hóa dân tộc, mặt khác, văn hóa học so sánh tiến hành nghiên cứu thực tiễn văn hóa, nghiên cứu hình thái thể văn hóa, sau vào điểm tương đồng dị biệt văn hóa để quan sát mặt đối lập chúng Cốt lõi lý luận văn hóa học so sánh phá bỏ ranh giới văn hóa để nghiên cứu văn hóa, từ hình thành quan niệm giao lưu văn hóa đối thoại văn hóa Loại nghiên cứu coi văn hóa giới chỉnh thể đòi hỏi yêu cầu cao hệ thống lý luận văn hóa học so sánh Trong lĩnh vực văn hóa, tính ngoại lai địn bẩy quan trọng Từng văn hóa thể đầy đủ sâu sắc mắt văn hóa khác Trong tình hai văn hóa tiếp xúc đối thoại, chúng khơng dung hợp lẫn nhau, khơng hịa trọn lẫn Mỗi bên tự trì tính thống tính hồn chỉnh cải cách, khai mở nó, từ hai phong phú lên Câu 11 Quan điểm tiếp cận tương đối luận văn hóa học (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) Thuyết tương đối văn hoá (Cultural relativism)1 học thuyết đời Mỹ với quan điểm cho khơng có văn hố bậc cao văn hố hạ đẳng, văn hố bình đẳng môi trường chúng Mọi thành tố văn hố có mối quan hệ chặt chẽ với chất đặc trưng văn hoá Giữa hai Chiến tranh Thế giới lần thứ I lần thứ II, thuyết tương đối văn hố trở thành cơng cụ quan trọng để nhà nhân học Mỹ khước từ “thống văn Xét mặt từ nguyên relativism gần với nghĩa từ tương đương tiếng Việt tương đối Trong học thuyết Cultural relativism ý nghĩa thuật ngữ Boas (tính cân – tưong đương, khơng nên có phân biệt đối xử với văn hoá) Ở Việt Nam thuật ngữ sử dụng phổ biến Thuyết tương đối văn hố Vì vậy, nội dung sử dụng cách gọi phổ biến hoá” cải biến văn hố phi phương Tây Đây coi đóng góp lớn lao Fran Boas nhà khoa học có chí hướng với ông việc chuyển đổi từ nhận thức luận trở thành phương pháp luận Sự chuyển đổi thuyết tương đối văn hố cơng cụ phục vụ đắc lực cho đời Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp Quốc ngày 10/12/1948 Có thể nói, thuyết tương đối văn hoá với thuyết đặc thù văn hoá Fran Boas ghi dấu ấn quan trọng đấu tranh chống chủ nghĩa vị chủng (racism) chủ nghĩa phát xít (facism) đem lại quyền tự do, bình đẳng người không phân biệt đẳng cấp, chủng tộc, màu da Sự tồn tảng xã hội Mỹ quốc gia văn minh có ngày hơm có phần đóng góp khơng nhỏ học thuyết Tương đối luận văn hóa có mục đích để nhấn mạnh văn hóa có “chuẩn mực” riêng việc hiểu đánh giá, từ nhà nghiên cứu có cách tiếp cận phù hợp, tránh quan điểm áp đặt, vị 16 Phương diện thực tiễn đánh giá: Điều nói lên rằng, thực tế phức tạp, bao hàm việc tiến lẫn lạc hậu Nên xem xét văn hóa phải thực tiễn đánh giá Điều có nghĩa là, nhà nghiên cứu phải thực tiễn vào văn hóa, sống nó, làm việc nó, có nhìn trung thực chủng luận Hiển nhiên có ứng xử coi bình thường xã hội này, Nghiên cứu văn hóa, hết, mục đích tìm cho khn lại khơng bình thường hay chí khơng tồn xã hội khác Chúng ta văn hóa Chúng mang màu sắc đặc trưng dân tộc, tôn giáo, xã hội biết âm thanh, động tác, biểu tượng hay hành động xã hội có mà màu sắc thể nhạt nhòa văn hóa khác Ví dụ: Ở Ấn Độ thể có ý nghĩa khác (hay khơng có ý nghĩa) xã hội khác Vì vậy, áp dụng triết lý khổ hạnh thang bậc đẳng cấp bao trùm văn hóa nước này; Ở Nhật chuẩn mực xã hội vào xã hội khác đơn giản không thực Bản trung thành với nhà vua tư tưởng chủ đạo Nó thể tính tồn vẹn sai văn hóa Chính vậy, nghiên cứu văn hóa nghiên cứu tính tồn vẹn để thấy Herscovits chia học thuyết làm ba phương diện: Phương diện phương pháp luận: thể hiện: miêu tả giá trị văn hóa khác cần phải miêu tả thuật ngữ văn hóa Mục đích phương pháp cố gắng tìm hiểu văn hóa từ lịng ánh sáng xã hội Đây phương pháp nghiên cứu nhân học theo cách nghĩ cách nhìn người địa Đó q trình tìm hiểu lâu dài nhà nghiên cứu phải thâm nhập, hiểu rõ họ, sống với họ phải thực hành nghi thức tơn giáo, tín ngưỡng giác trị riêng văn hóa Chúng ta biết rằng, văn hóa riêng dân tộc, cộng đồng người (khơng có văn hóa cá thể) Nó kết tinh chuỗi dài thời gian lối sống dân tộc Chính vậy, vấn đề nghiên cứu văn hóa, khơng có tượng áp đặt văn hóa Khơng thể cho khơng thể có mơ hình chung để từ văn hóa phát triển theo Học thuyết tương đối văn hóa này, tên gọi khơng áp đặt xem xét Mà trình nghiên cứu, giải mã phải xuất phát từ bên trong, lịng văn hóa Ví dụ: để tìm hiểu văn hóa Việt Nam, người Mỹ hay Anh không sống đất nước này, không tham gia Phương diện triết học: Đó thừa nhận có nhiều đường phát triển văn lao động sản xuất, khơng thực niềm tin tơn giáo khơng thể nghiên cứu trọn hóa khác Đây chủ nghĩa đa nguyên Với quan điểm triết học này, nhà vẹn Và có có sát khơng hồn Bởi tương đối luận văn hóa phủ nhận văn hóa phát triển theo đường mà văn hóa mang đậm dấu tư duy, tình cảm, ước mong phải phát triển theo nhiều đường khác Đây cách để chống lại chủ dân tộc Với học thuyết này, học thuyết khác thuyết chức nghĩa đế quốc phương Tây (trong bối cảnh tồn cầu hóa, tượng hịa nhập) Đây văn hóa, thuyết truyền bá văn hóa làm cho văn hóa học nhiều người ý chủ thuyết khơng tuyệt đối hóa kiểu phát triển văn hóa đến Tuy văn hóa học ngày chưa phát triển mạnh nước nước ngồi, tạo tiền đề quan trọng cho người làm công tác nghiên cứu sau phát triển Giai đoạn (giai đoạn manh nha): từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX giai đoạn hình thành móng khoa học văn hóa Ở châu Âu, thuật ngữ kultur (văn hóa) loạt nhà khoa học người Đức sử dụng Năm 1843, Gustav Kleim (1802-1867) đề xuất khoa học văn hóa (kulturwissenschaft) Tổng tập lịch sử văn hóa nhân loại Năm 1854, Gustav Kleim xuất sách Tổng quan lịch sử văn hóa học trình bày khoa học văn hóa, phát triển lồi người lịch sử văn hóa Từ cuối kỷ XIX, Đức xuất thêm thuật ngữ văn hóa học (kulturkunde) đất nước học (landeskunde) Người Đức ý đến mối liên hệ địa lý văn hóa nên đưa thuyết truyền bá luận văn hóa học Về ý nghĩa chuyên ngành, khái niệm kultur từ tiếng Đức vào tiếng Anh, Edward Burnett Tylor định nghĩa vào năm 1871 sách Văn hóa nguyên thủy (Primitive Culture) Emile Durkheim (1858-1917) lại ý đến vai trò xã hội, nêu thuyết ý thức tập thể văn hóa Sigmund Freud (1856-1939) lại từ góc độ tâm lý học mà ý đến vai trị vơ thức, nghiên cứu tính chất cộng đồng tộc người, từ tán thành thuyết tiến hóa xã hội Như vậy, bước tiên hong nghiên cứu văn hóa chủ yếu thuộc nhà khoa châu Âu từ nhiều chuyên môn Giai đoạn 2: từ đầu kỷ XX đến năm 80 kỷ XX giai đoạn phát triển văn hóa học, đặc biệt có vai trị lớn nhân học Trong năm 30 - 40 kỷ XX, nhà nhân học văn hóa Mỹ qua phong trào nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ thổ dân có nhiều đóng góp quan trọng F Boas, E Sapir B Whorf phê phán thuyết tiến hóa luận truyền bá luận, đề xuất thuyết phê bình lịch sử trọng vai trị lịch sử văn hóa, tiếp cận 17 Câu 12 Lược sử quan niệm văn hóa (cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX cuối kỷ XX) (tài liệu 1, 2, 3, 4) khái niệm văn hóa từ lý thuyết hành vi Ở Anh, Bronislaw Malinowsky (1884-1942) lập chức luận với thuyết nhu cầu văn hóa “Tổng thể tồn vẹn cơng cụ hàng hóa tiêu dùng, đặc quyền vật chất cho nhóm xã hội khác nhau, tư tưởng miêu mẹo, phong tục người.” Dù xem xét xã hội đơn giản hay nguyên thủy, hay văn hóa phức tạp phát triển, thấy có phần vật chất, tinh thần, có phần người Ở Pháp, Levi-Strauss (1908-1996) với Nhân học cấu trúc sáng lập trường phái cấu trúc luận Như vậy, giai đoạn này, phương Tây, nhân học đóng góp lớn vào phát triển văn hóa học Trong đó, Trung Quốc, văn hóa học bắt đầu phát triển gặt hái thành công khơng lệ thuộc vào nhân học Người Trung Quốc sử dụng thuật ngữ “văn hóa học” Lý Đại Chiêu, với ý nghĩa khoa học nhân văn Nền móng lý luận thực cho hình thành văn hóa học cơng trình Văn hóa học phương pháp luận Văn hóa học kiến thiết luận Hồng Văn Sơn Đồng thời, Điềm Hốn Văn xuất Văn hóa học vào năm 1934, Chu Khiêm Chi xuất Triết học văn hóa vào năm 1935, Trần Tự Kinh xuất Khái quan văn hóa học vào năm 1947 Ở Đài Loan, cơng trình Hệ thống văn hóa học Hồng Văn Sơn giới khoa học ý Năm 1983, ông cho mắt Văn hóa học vị trí hệ thống khoa học Giai đoạn 3: từ cuối năm 80 kỷ XX đến giai đoạn bùng nổ văn hóa học Trong bối cảnh tồn cầu hóa, việc nghiên cứu giảng dạy văn hóa học bùng nổ phạm vi tồn giới Ở Nga, năm 90, xuất hàng chục giáo trình, chuyên luận, từ điển văn hóa văn hóa học Ở Trung Quốc, giai đoạn này, xuất hàng loạt cơng trình lý uận văn hóa học Chiến tranh lạnh kết thúc, mở đầu giai đoạn khuyến khích bảo tồn văn hóa dân tộc, 18 kích thích ngành văn hóa học phát triển mạnh mẽ nước SNG thuộc Liên Xơ cũ Câu 13 Định nghĩa văn hóa từ góc độ văn hóa học (tài liệu 1, 2, 3, 4) Tất khuynh hướng định nghĩa khác có hạt nhân hợp lý riêng, khác biệt chủ yếu tác giả nhấn mạnh vào khía cạnh khía cạnh khác khái niệm Dù theo khuynh hướng nào, định nghĩa văn hóa chứa nét nghĩa chung người, thừa nhận khẳng định mối liên hệ mật thiết văn hóa người Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Định nghĩa văn hóa học theo cách tiếp cận nhân học coi văn hóa tổng thể sản phẩm hoạt động người mở rộng ngoại diên cách làm nghèo nội hàm khái niệm Quan niệm cho định nghĩa theo cách tiếp cận giá trị học thu hẹp phạm vi văn hóa chưa hiểu hết giá trị Giá trị tĩnh động, hữu hình vơ hình Vì giá trị bao gồm sản phẩm, hoạt động, quan hệ nên thực chất định nghĩa xem văn hóa hệ giá trị bao quát ba khuynh hướng theo cách định nghĩa nêu đặc trưng Giá trị phụ thuộc vào chủ thể, khách thể, thời gian không gian nên sản phẩm, hoạt động, quan hệ người giá trị Câu 14 Các đặc trưng chức văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) Mặc dù văn hóa khái niệm có nội hàm phong phú phức tạp, với nhiều đặc trưng, văn hóa có lên bốn đặc trưng tính nhân sinh, tính giá trị, tính hệ thống, tính lịch sử Đây đặc trưng cần đủ cho phép phân biệt văn hóa với khái niệm có liên quan Định nghĩa theo cách tiếp cận giá trị học khơng có khả bao quát nhiều cách tiếp cận khác văn hóa, mà cịn có khả giúp nhận diện tượng văn Thứ hai, văn hóa có chức điều chỉnh Mọi sinh vật có khả thích nghi với mơi trường xung quanh cách tự biến đổi thân cho phù hợp với tự nhiên qua chế di truyền chọn lọc tự nhiên Con người lại dùng văn hóa để biến đổi tự nhiên phục vụ cho thân cách tạo đồ ăn, quần áo, nhà cửa, máy móc, vũ khí, thuốc men Tính giá trị sở cho chức điều chỉnh văn hóa, văn hóa trở thành mục tiêu động lực phát triển xã hội lồi người hóa phân biệt với tượng khác khơng phải văn hóa (những Thứ ba, văn hóa có chức giao tiếp Một đặc điểm khu biệt tượng phi giá trị, giá trị tự nhiên thiên tạo, giá trị nhân tạo chưa có tính người với động vật hợp thành xã hội, thiếu giao tiếp lịch sử) quần thành xã hội Văn hóa tạo điều kiện phương tiện cho giao tiếp Văn hóa có chức tổ chức Xã hội loài người tổ chức theo cách thức đặc biệt thành làng xã, quốc gia, thị, hội đồn, tổ nhóm mà giới động vật chưa có, nhờ văn hóa Làng xã, quốc gia, thị dân tộc khác chi phối văn hóa Chính tính hệ thống văn hóa sở cho chức tổ chức xã hội ngôn ngữ hệ thống ký hiệu Văn hóa mơi trường giao tiếp người Đến lượt mình, văn hóa sản phẩm giao tiếp: sản phẩm văn hóa cịn tạo hoạt động cá nhân riêng rẽ Tính nhân sinh sở cho chức giao tiếp văn hóa Thứ tư, văn hóa có chức giáo dục Văn hóa thực chức 19 hình thành Các truyền thống giá trị hình thành tạo nên hệ giáo dục có lực thơng tin hồn hảo Ở động vật cao cấp, thơng tin thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ mà văn hóa đóng vai trị truyền đạt cách quan sát bắt chước hành vi cha mẹ, cơng việc định việc hình thành nhân cách người, tạo nên tảng tinh thần xã hệ lại bắt đầu lại từ đầu Từ hệ sang hệ khác, lượng thơng tin hội Văn hóa đưa người hịa nhập cộng đồng xã hội nên chức văn khơng tăng lên Con người nhờ văn hóa mà thơng tin mã hóa thành hệ hóa cịn gọi chức xã hội hóa Ngồi chức bản, văn hóa cịn có thống ký hiệu cá nhân, từ tích lũy, nhân tăng lên nhanh chóng từ chức nhận thức, chức thẩm mỹ, chức giải trí hệ sang hệ khác Sự tích lũy chuyển giao kinh nghiệm tập thể thể khuôn mẫu xã hội cộng đồng người qua không gian thời gian, cố định hóa dạng ngơn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận từ hệ sang hệ khác tạo nên truyền thống văn hóa sở tính lịch sử chức giáo dục văn hóa Văn hóa thực chức giáo dục khơng truyền thống mà cịn giá trị Như tiến trình thống nhất, văn hóa chi phối tồn q trình hình thành phát triển người Văn hóa tổ chức điều chỉnh xã hội, giúp người giao tiếp thơng tin Văn hóa giáo dục đưa người hịa nhập vào cộng đồng xã hội Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu động lực phát triển xã hội Văn hóa chất keo gắn kết người với Câu 15 Cấu trúc hệ thống văn hóa (tài liệu 1, 2, 3, 4) Con người có hai loại nhu cầu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Vì vậy, người có hai loại hoạt động sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Từ hệ thống văn hóa thường chia làm hai dạng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất bao gồm tồn sản phẩm hoạt động sản xuất vật chất người tạo đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ sản xuất, phương tiện lại Văn hóa tinh thần bao gồm toàn sản phẩm hoạt động sản xuất tinh thần người tạo tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương Sự phân chia nhìn tưởng rõ, nhìn kĩ thấy xuất hàng loạt trường hợp phức tạp Ví dụ, dạng hoạt động, mối quan hệ sản xuất xếp vào dạng văn hóa vật chất hay văn hóa tinh thần? Thơng thường, hoạt động sản xuất vật chất xếp vào dạng văn hóa vật chất (vì loại hoạt động phải sử dụng nhiều lực bắp, mồ hơi), cịn hoạt động sản xuất tinh thần xếp vào văn hóa tinh thần (vì loại hoạt động chủ yếu sử dụng lực trí tuệ) Khơng vật dụng sinh hoạt hàng ngày lại có giá trị nghệ thuật cao Ngược lại, sản phẩm tinh thần tồn dạng vật chất hóa Trong thực tế, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần ln gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho K.Marx nói, tư tưởng trở thành lực lượng vật chất quần chúng nhân dân hiểu rõ Vì vậy, tùy theo mục đích khác nhau, việc phân biệt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dựa vào tiêu chí khác Việc phân biệt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần thực cách tương đối vào mức độ vật chất tinh thần đối tượng Trong trường hợp dùng mục đích sử dụng làm tiêu chí bổ trợ, sản phẩm làm trước hết để phục vụ nhu cầu vật chất dù có giá trị nghệ thuật cao đến thuộc dạng văn hóa vật chất Những sản phẩm làm trước hết để phục vụ nhu cầu tinh thần dù vật chất hóa đến chúng thuộc dạng văn hóa tinh thần Dựa vào chất liệu để phân biệt chất chúng, đưa tranh khoa học văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất liên quan đến biến đổi mang tính sáng tạo tự nhiên chung quanh thành sản phẩm có dạng chất liệu vật thể (hữu hình), cịn văn hóa tinh thần liên quan đến biến đổi mang tính sáng tạo bên Theo chủ nghĩa tương đối văn hóa, C L Strauss có quan điểm khác mối quan hệ văn hóa lịch sử Theo L Strauss, tượng văn hóa, văn hóa khơng đồng nhất, chúng có khn mẫu tảng chung có tính xun lịch sử Chủ nghĩa cấu trúc ơng tập trung vào việc khám phá khn mẫu Theo ơng, hình thái văn hóa tập hợp kí hiệu tùy tiện, cấu trúc ký hiệu cách ký hiệu (những yếu tố văn hóa) liên hệ với để hình thành nên hệ thống toàn diện Đối tượng khảo sát ông huyền thoại hệ thống thân tộc xã hội bán khai Bằng phương pháp phân tích cấu trúc, ơng tìm thấy tương đồng mơ hình tư tưởng người lối tư nhị nguyên Levi Strauss cho xã hội có lớp che phủ bên ngồi khơng thể nhận thức Các nhà nghiên cứu phải giải thích cấu trúc sâu bên đó, vượt qua tượng bề mặt để thâm nhập sâu hơn, khái qt Ơng khơng tin cách người sống định lối suy nghĩ họ quan điểm chức luận Theo trường phái cấu trúc luận, văn hóa số mã lập trình sẵn não người định Mặt khác, văn hóa thay 20 giới tâm hồn người thành sản phẩm có dạng phi vật thể túy Như vậy, đối tượng vừa có giá trị vật chất, vừa có giá trị tinh thần Câu 16 Lý thuyết hệ thống - cấu trúc nghiên cứu văn hóa học (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) đổi liên tục có yếu tố thay đổi Việc xây dựng cấu trúc văn hóa cần đáp ứng thực tế Vì vậy, cấu trúc văn hóa có hai bậc: biểu tầng thường xuyên thay đổi yếu tố động văn hóa, tầng thay đổi yếu tố tĩnh văn hóa Cấu trúc giải thích văn hóa khơng thể biến đổi Cơng trình nghiên cứu Levi Strauss thể tư tưởng nhị nguyên cấu trúc nghiên cứu văn hóa tác phẩm The elementary structure of kinship Kế thừa quan điểm phân tích Marcel Mauss quà tặng, Levi Strauss cho tập tục nhân quan hệ dịng họ tất xã hội nguyên thủy xuất phát từ nhận thức người khác biệt tơi khác tơi Vì vậy, theo đó, tập tục nhân ngồi dịng tộc thực hành phổ biến xã hội truyền thống thời nguyên thủy sản sinh cặp phạm trù nhị nguyên khác Trong cơng trình Thần thoại học, ơng sâu phân tích cấu trúc ẩn chung câu chuyện thần thoại tộc người vùng Mỹ Latinh, loại cấu trúc thể mơ hình tư nhị ngun phổ quát chủ nhân câu chuyện thần thoại mà ông phân tích Câu 17 Thuyết đặc thù lịch sử (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) Với lý thuyết đặc thù lịch sử (historical particularison), F Boas A Kroeber cho văn hóa dân tộc hình thành trình lịch sử, gắn liền với môi trường xã hội định điều kiện địa lý cụ thể Trong Giới hạn phương pháp so sánh nhân học, Franz Boas (1858-1942) chứng minh: văn hóa có nhiều nét tương tự nhiều lý do, bao gồm truyền bá thương mại, đặc biệt tính định hồn cảnh lịch sử Ơng cho rằng, môi trường tương ứng hay biến cố lịch sử tạo nét văn hóa tương tự nhau, độc lập với trình tiến hóa chung khác Vì vậy, tồn nét chung sử dụng chứng cho giai đoạn tiến hóa văn hóa chung Theo Boas, giải thích tượng văn hóa tộc người, chúng cần phải xem xét phương diện: điều kiện môi trường, yếu tố tâm lý liên kết lịch sử, liên kết lịch sử quan trọng Từ đó, ơng cho cách giải thích tốt tượng văn hóa đặt chúng vào phát triển lịch sử xã hội mà chúng diễn Tuy nhiên ông lại cho văn hóa xã hội kết điều kiện lịch sử địa lý xã hội 21 văn hóa, chấp nhận hay biến đổi văn hóa Xuất phát từ lập luận cho thực nên người ta hiểu văn hóa bối cảnh Nghiên cứu hai hành văn hóa đặc điểm xã hội kết hoàn cảnh lịch sử mơi trường nên nhóm tộc người Mơn-Khmer Nam Đảo tận dụng đối phó với mơi trường việc đánh giá cac giá trị thực hành văn hóa phải đặt bối cảnh canh tác nông nghiệp trồng lúa rẫy lúa nước nào, cần tìm hiểu văn hóa Mỗi văn hóa sáng tạo phát triển để thích ứng phương thức khai thác ứng phó họ có thiết chế nào, cách với môi trường mà chúng tồn nên văn hóa có giá trị Đây thức mà trình sinh sống ứng xử với mơi trường có ảnh hưởng hay giao lưu quan điểm nghiên cứu ngành nhân học đại Câu 18 Chức luận (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) Được khởi xướng từ G.Spencer E Durkheim bối cảnh xã hội châu Âu đầy loạn ly khủng hoảng, người theo quan điểm chức luận mong muốn nhanh chóng lập lại trật tự xã hội ổn định phát triển Không tán thành với thuyết khuếch tán tiến hóa luận văn hóa vốn nhấn mạnh thống lồi người phát triển văn hóa, chức luận coi trọng khác biệt văn hóa, cho nhờ có khác biệt văn hóa nên phận xã hội nương tựa bổ sung lẫn để vận hành cân ổn định Họ cho rằng, giống phận khác thể, thiết chế xã hội giữ chức khác nhau, song ln có mối liên hệ mật thiết với theo chế phân công - hợp tác, nhờ tạo cho xã hội cân vận động Đầu kỷ XX, trường phái chức luận cắm mốc với phát triển đại biểu Bronislaw Malinowski (1884-1942) A.R.Radcliffe Brown (1881-1955) sâu vào tạo giá trị ổn định, phận chỉnh thể thực chức nó.” Cũng theo nhà chức luận, văn minh có giá trị, không so cao thấp Để hiểu cách thức xã hội hoạt động, nhà nghiên cứu phải tìm hiểu ảnh hưởng phong tục thể chế ảnh hưởng cấu trúc với cấu trúc khác Sự tương thuộc cấu trúc xã hội cách thức mà phong tục tạo ra, phụ thuộc vào tồn phong tục cấu trúc khác Nghiên cứu chức cấu trúc có nghĩa tìm kiếm vai trị mối tương quan với thành tố văn hóa khác Chức cấu trúc nằm đóng góp liên tục sống xã hội Mỗi văn hóa có cách ứng xử, giá trị khác nhau.Chức luận không định hướng cho việc giải thích mà cịn xác định cần nghiên cứu văn hóa xã hội cộng đồng, dân tộc chỉnh thể thống việc tìm hiểu thiết chế văn hóa trì cân liên kết với Malinowski khẳng định khái niệm văn hóa khơng phải lúc đơn nghĩa xã hội Radcliffe Brown thiên nghiên cứu so sánh văn hóa khác Khi thỏa mãn nhu cầu thân, người xây dựng nhà ở, cải tạo mơi để tìm quy luật xã hội chi phối hành vi, Malinowski điều tra sâu vào trường chung quanh, tạo môi trường sản xuất Ngồi ra, văn hóa cịn tổng thể văn hóa định Radcliffe Brown sử dụng nguyên tắc cấu trúc hữu = đáp ứng nhu cầu nhu cầu sản xuất Văn hóa tập hợp mối liên hệ thực thể H Spencer để nghiên cứu Vì vậy, máy vật thể tinh thần để người giải nhiệm vụ chuyên biệt cụ theo ông, đối tượng nghiên cứu nhân học cấu trúc xã hội liên hệ xã hội thể đặt trước mặt họ Văn hóa chỉnh thể tạo từ phận tượng, mục đích nhân học tìm quy luật thăng xã phối hợp thiết chế Mỗi thiết chế xem đơn vị tổ chức, bao hội Bronislaw Malinowski cho rằng: “Bất kỳ văn hóa tiến trình phát triển gồm tổng thể phương tiện phương thức thỏa mãn nhu cầu nhu cầu sản xuất Trong cấu trúc văn hóa ấy, theo Malinowski, tập quán hay dạng 22 Brown lại quan tâm đến vai trò thể chế văn hóa cấu trúc xã hội việc văn minh có đối tượng vật chất tín ngưỡng, tư tưởng thực trì ổn định xã hội Theo ơng, xã hội địi hỏi mối quan hệ xã hội phải chức định, xử lý nhiệm vụ định, phận cần thiết cấu trúc, để xung đột quyền nghĩa vụ cá nhân giải chỉnh thể hoạt động định Như vậy, văn hóa tạo theo hướng khơng phá vỡ cấu trúc Theo Brown, việc tránh mặt me vợ, hệ thống cân ổn định Nếu triệt tiêu yếu tố văn hóa, tồn hệ người thổ dân châu Úc thể tơn kính với người sinh thành ni dưỡng thống văn hóa lâm vào tình trạng suy thối hủy hoại Malinowski vợ Từ đó, tập tục kỳ lạ có chức giảm thiểu xung đột phê phán truyền bá luận hiểu văn hóa khơng chỉnh thể hữu mà hiểu xảy thành viên gia đình tạo nên ổn định xã hội Từ mối quan văn hóa tổng thể vật chất Ông cho nghiên cứu cách tâm đến chức ổn định xã hội văn hóa, học giả theo trường phái chức độc lập tượng riêng lẻ văn hóa thực thể khơng có gắn bó cấu trúc nhấn mạnh đến liên kết mang tính hữu thành tố văn hóa với khuyết điểm học giả thuyết truyền bá Chính thành tìm hiểu vai trị thực hành văn hóa định Theo nhà chức tố văn hóa có mối tương liên với nên hiểu chức cấu trúc, truyền thống văn hóa hay tổ chức xã hội thể chúng cách đầy đủ đặt thành tố tổng thể văn hóa mà thống phận xã hội chức có liên quan mật thiết với Vì vậy, tồn Ngồi đóng góp mặt lý thuyết việc luận giải khác biệt văn hóa thể chế văn hóa xã hội “khỏe mạnh” thành tố cấu thành làm tốt theo hướng chức tâm lý, Malinowski cha đẻ phương pháp nghiên chức hối hợp tốt với Ý nghĩa chức luận văn hóa cứu điền dã nghiên cứu nhân học văn hóa Phương pháp quan sát - tham gia học thể chỗ văn hóa nghiên cứu góc nhìn thực (đền sinh sống, ăn tham gia hoạt động thường nhật cư dân địa chức khác Khái niệm văn hóa thường đồng với tổng thời gian đủ dài để thu thập tư liệu) ông khởi xướng trở thành phương thể chức văn hóa thực Sự phân xuất chức văn pháp nghiên cứu văn hóa đặc trưng nhất, ngành nhân học đại hóa chế tồn vẹn xác định chiều kích nghiên cứu văn hóa, tạo Trong Malinowski theo cách tiếp cận chức tâm lý tập trung tìm hiểu vai trị văn hóa việc thỏa mãn nhu cầu cá nhân, Radcliffe cấu trúc đẳng cấp bao gồm tiểu hệ thống chức cộng đồng văn hóa tộc người Các tiểu hệ thống chức trở thành đối tượng phân tích khoa học Câu 19 Các lý thuyết tương tác (xã hội học) (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) Về phương diện xã hội học, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng phương thức sống người xã hội Chính thế, Mỹ có quan điểm cho chẳng có xã hội ngồi xã hội học văn hó J Fichter quan niệm văn hóa hình thái tồn diện hệ thống thể chế (chính trị, kinh tế, gia đình, giáo dục, tư tưởng, giải trí) mà người có chung xã hội Tuy nhiên, văn hóa hiểu q rộng khơng cần đến xã hội học văn hóa với tư cách xã hội học chuyên ngành Vì vậy, nhiều nhà xã hội học khn hẹp văn hóa lại hệ thống hình thái biểu thị giá trị xã hội Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu chuyên biệt hình thái tôn giáo với tư cách biểu thị văn hóa yếu xã hội tác phẩm Đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư Max Webber Quan điểm xã hội học thấu hiểu Max Webber cho môi trường xã hội 23 thứ hai, biến đổi tượng văn hóa định khơng bối đặc thù, tạo cách có ý thức, chi phối động cá cảnh kinh tế xã hội mà quan điểm, niềm tin tri thức chủ thể hành nhân Mà động cá nhân lại cấu thành cấu thành văn hóa, động; thứ ba, tiếp cận phân tích văn hóa giống tiếp cận động bên nên tiếp cận nghiên cứu mơi trường lồi đặc thù mơi trường xã hội phải chủ thể hành động giúp nhà nghiên cứu có thêm cơng cụ quan trọng việc giống tiếp cận nghiên cứu văn hóa Xã hội học thấu hiểu thừa nhận tính khảo sát lý giải vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, việc giới hạn đối tượng nghiên khách quan tượng xã hội, khơng đồng với tính khách cứu cấp cấu trúc xã hội thể chế trị hệ thống thân tộc bất biến quan tượng tự nhiên Tính khách quan theo quan điểm Xã hội học thấu hạn chế khả diễn giải học giả trường phái chức cấu trúc Ngoài ra, hiểu tính khách quan tượng vừa chịu tác động tác nhân nhấn mạnh vào chức trì ổn định xã hội cấu trúc xã hội làm cho cách hữu bên vừa mang dấu ấn người, phải tồn chủ nhìn họ bỏ qua vận động liên tục văn hóa thể hành động Theo quan điểm Xã hội học thấu hiểu, chủ thể hành động tồn giới tinh thần phức tạp, tồn đan xen chân ngụy, thiện ác, đẹp xấu, v.v Thế giới tinh thần dẫn đến chọn lựa đấu tranh không ngừng nghỉ Cái thực khách quan ln đóng vai trò huy hành động chủ thể hành động người Nhưng thực khách quan không tạo theo quy luật chi phối vận động sóng, liên kết yếu tố, tăng trưởng sinh vật mà xuất phát từ việc người đưa ý nghãi vào hành động họ Vì vậy, việc phân tích thực khách quan khoa học tìm kiếm quy luật, mà khoa học diễn giải ý nghĩa, nhà nghiên cứu cần thấu hiểu để lý giải tượng xã hội diễn Với cách nhìn nhận thế, thứ nhất, khơng có văn hóa, thiên tạo túy khơng phải đối tượng nghiên cứu xã hội học; Những năm 1980-1990, thuyết tương tác trở thành phương pháp nghiên cứu đặc điểm tâm lý tộc người văn hóa phổ biến Cái hiểu đối tượng nghiên cứu nhân cách trở thành thuật ngữ bản, thuyết tương tác biểu tượng J G Mead trở thành tảng lý luận Như vậy, thuyết tương tác có nghĩa nội dung văn hóa tương tác xã hội khác cá nhân trình độ khác Nội dung tương tác mang ý nghĩa biểu tượng gắn liền với truyền thống văn hóa Nội dung tơi cá nhân trở thành gắn liền với việc thực tương tác khác nhau, đóng vai trị định Con người thực thể văn hóa từ họ tự coi đối tượng, biến tơi họ thành đối tượng suy nghĩ Con người trở thành đối tượng chinh họ cách tái chiếm lĩnh mối quan hệ thân với người khác Câu 20 Các lý thuyết trào lưu hậu đại (tài liệu 2, 3, 4, 5, 6) Hiện nay, nhiều nhà nhân học đại nêu quan điểm tiến hóa văn hóa, quan điểm tiến hóa luận đa tuyến J Steward, khẳng định tiến hóa luận đơn tuyến liệu dân tộc học mới, đầy đủ xác đáng thời kỳ Tylor Leslie White (1900-1975), M Harris Leslie White bổ sung khẳng định tính hợp lý tiến hóa luận đơn tuyến kỷ XIX Ơng nhìn nhận tiến hóa phát triển từ đơn giản đến phức tạp, tiến hóa văn hóa ba lĩnh vực: kĩ thuật, xã hội tư tưởng Torng đó, kĩ thuật thay đổi kĩ thuật đóng vai trị quan trọng nhất, ảnh hưởng đến thiết chế xã hội hệ thống giá trị Chịu ảnh hưởng Leslie White J Steward Morton Fried (19231996), đại diện tiếng người theo tân tiến hóa luận Dựa sở lý thuyết Max Webber xung đột quyền lực Karl 24 vị văn hóa hệ tư tưởng Mâu thuẫn, xung đột hệ tư tưởng Marx xung đột giai cấp, thuyết xung đột cho mâu thuẫn xung đột biểu tập trung mâu thuẫn, xung đột dân tộc thuộc văn hóa khơng đặc trưng mà giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội khác Câu hỏi đặt theo hướng nghiên cứu liệu có Xã hội kết nối khơng ngừng va chạm lực lượng xã hội khác yếu tố mâu thuẫn, xung đột đời sống văn hóa xã hội yếu tố có nhau, khơng có hồn cảnh khơng có xung đột Đến năm 70 kỷ ủng hộ nhóm lợi ích hay giai tầng cư dân không XX chứng kiến đua nở lý thuyết xung đột trào lưu khoa học T Parsons nhấn mạnh đến đồng thuận hòa nhập xã hội, giá trị thể chế hóa, coi thường xung đột giá trị lợi ích xã hội Coser lại cho với thống trị chức luận hệ thống - cấu trúc, suốt thời gian dài tư xã hội học bỏ quên khái niệm xung đột thay vào khái niệm thích nghi căng thẳng David Lockwood làm cho giới nghiên cứu ý tới tồn xung đột mâu thuẫn có vai trị quan trọng khơng hội nhập Ơng khơng tin biến đổi xã hội có trật tự hay tổ chức xã hội có chất hài hịa Pierre Bourdieu theo xu hướng phê phán bất bình đẳng quan hệ giới, truyền thông đại chúng, văn học nghệ thuật Các học giả trào lưu xung đột thường đưa lý giải hội nhập biến đổi xã hội sở quyền lực, theo đuổi lợi ích kinh tế trị hoạt động thực tiễn người Trong đó, theo họ, mâu thuẫn xung đột xã hội tượng phổ biến lặp lặp lại xã hội, văn hóa khác Xung đột khơng diễn cấp độ hệ thống xã hội cá nhân, nhóm xã hội, giới, giai cấp, đảng phái, dân tộc, quốc gia mà diễn lĩnh vực tiểu hệ thống văn hóa tư tưởng, tơn giáo, nghệ thuật, v.v Trong đó, tượng văn hóa đại diện cho lợi ích nhóm người có tiểu văn hóa riêng nhóm người Đến cấp độ định, giá trị, chuẩn mực tồn đơn vị, vận hành lợi ích nhóm người, nhóm người tôn sùng, nâng lên thành lý luận bảo vệ, đơn Quan điểm hậu đại phủ nhận đối lập văn hóa bác học văn hóa đại chúng, nghi vấn dạng thức xem thẩm mỹ cao, bền vững hay phổ quát Quan điểm hậu đại cho văn hóa trì lưu dấu phẩm chất mơ hồ, không chắn giới cuàng với mức độ phân thân cao xã hội cá nhân Chủ nghĩa hậu đại nghi ngờ quan điểm, khái niệm, thuật ngữ cho có chất chung Quan điểm hậu đại phủ nhận câu chuyện dân tộc, hướng lý thuyết phổ quát xem sở cho khẳng định hoàn cảnh Chủ nghĩa hậu đại cổ súy cho biến cố có tính chất địa phương, hướng đến đa dạng, sáng tạo, trân trọng khác biệt đặc thù người, vùng văn hóa khác Quan điểm hậu đại cho tri thức đặc trưng riêng mang tính địa phương, tính đa dạng Các dạng thức văn hóa đặc trưng tự phân tách, kĩ thuật khảm kết liên văn Các nhà lý luận chủ nghĩa hậu đại nhấn mạnh cá nhân nằm cấu trúc nội văn bản, lý dẫn tới chết chủ thể mà ngôn ngữ thác lời vào Chủ nghĩa hậu đại phá bỏ tận gốc truyền thống lý thuyết chứng minh cá nhân tồn độc lập trình tư mà ln bị chi phối cách vô thức cấu trúc ngôn ngữ Luận điểm trở thành số quan trọng để nhận diện chủ nghĩa hậu đại Theo đó, chủ nghĩa hậu đại thừa nhận có quyền lực, q trình tồn bên ngồi cá nhân, khơng phụ thuộc vào ý chí tư tưởng cá nhân 25 Câu 21 Các phương pháp thu thập xử lý liệu nghiên cứu định tính văn hóa học (tài liệu 4, 5) Nghiên cứu định tính phương pháp tiếp cận thu thập liệu nhằm mơ tả giải thích đặc điểm văn hóa hành vi nhóm người từ quan điểm nhà nghiên cứu Đây hướng nghiên cứu linh hoạt giúp phát chủ đề nghiên cứu chưa nhân diện trước Nghiên cứu định tính thiên chủ quan, cần sử dụng nhiều phương pháp khác để thu thập thông tin quan sát - tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm Trên sở xác định vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần nắm vững phương pháp quan sát - tham dự (cơng khai hay bí mật, quan sát hành vi hay quan sát tổng thể), vấn sâu (phỏng vấn cấu trúc hay phi cấu trúc hay bán cấu trúc) để tiến hành nghiên cứu, thu thập liệu Dịch biến động, mà vận động không ngừng chất vũ trụ, nên dịch học hay tri thức vận động sản phẩm triết lý Âm Dương văn hóa gốc nơng nghiệp mang tính tĩnh, sinh tư động Dịch lý nguyên lý chung tư vận động dựa tri thức dịch học Cơ sở chung dịch học dịch lý triết lý âm dương Khoa học theo truyền thống phương Tây dựa phương pháp logic đối lập tĩnh chủ yếu trọng yếu tố phân bố cực đoan, vạn vật vũ trụ vận động không ngừng phân bố theo nguyên lý âm dương Mọi quy luật tìm khoa học phương Tây khơng nằm ngồi quy luật âm dương Phép biện chứng vật chịu ảnh hưởng tư tưởng phương Đông bổ sung tư tưởng coi trọng quan hệ, từ khắc phục khiếm khuyết phương pháp logic truyền thống Như vậy, phương pháp dịch lý phương pháp sử dụng đặc tính quy luật triết lý âm dương nói riêng, dịch học nói chung nhằm mục đích bổ sung cho phương pháp logic truyền thống Hệ thống thể thống tập hợp yếu tố cấu thành mạng lưới quan hệ chúng Hệ thống có tính chỉnh thể tồn khác biệt chất so với phép cộng đơn tổng yếu tố cấu thành Hệ thống cịn có tính bất quy tính chất khơng quy tổng tính chất thành tố Bên cạnh đó, hệ thống có tính hợp lực đồng hướng hành động / phẩm chất thành tố tạo nên hiệu gia tăng theo cấp số nhân Tính cấp hệ hệ thống thể chỗ hệ thống thành tố siêu hệ thống bậc cao hơn, song chứa thành tố tiểu hệ thống bậc thấp Tính tương tác hệ thống với mơi trường giúp tự điều chỉnh để tạo cân cho phù hợp với biến đổi môi trường Theo quan hệ với môi trường, có hệ thống đóng khơng có trao đổi với mơi trường cách chủ động, có hệ thống khép có trao đổi với mơi trường mặt vật chất không trao đổi với môi trường mặt tinh thần, lại có hệ thống lập khơng trao đổi với môi trường cách bị động Theo thời gian, hệ thống đóng ngày hỗn độn (ví dụ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô cũ), hệ thống mở có khả tự điều chỉnh tự trao đổi với mơi trường mặt vật chất lẫn mặt tinh thần Hệ thống xã hội chủ nghĩa độ giới hệ thống khép (có trao đổi mặt vật chất không trao đổi mặt tinh thần) Phương pháp hệ thống phương pháp tư hành động nhằm tìm kiếm, xác lập mơ mối quan hệ qua lại thành tố đối tượng tư hành động Phương pháp hệ thống có nguồn gốc từ tư tưởng dịch học, coi trọng quan hệ lẫn thành tố Nhưng phương pháp hệ thống sản phẩm tư phân tích tổng hợp Phương pháp dịch lý giúp phương pháp hệ thống mềm dẻo hơn, từ khắc phục tính tĩnh tại, q rạch rịi phương pháp hệ thống Loại hình chùm đặc trưng cần đủ để khu biệt nhóm phân loại với nhóm phân loại cịn lại Phương pháp loại hình cách dùng thủ pháp phân loại, so sánh đối chiếu để quy đối tượng nghiên cứu loại hình 26 biết, vận dụng chùm đặc trưng để giải thích đối tượng nghiên cứu Câu 22 Các phương pháp thu thập xử lý liệu định lượng văn hóa học (tài liệu 4, 5) Phương pháp nghiên cứu đóng vai trò quan trọng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học không thao tác, cách thức giải vấn đề mà dựa vào lý thuyết diễn giải chứng lập luận khoa học Vì vậy, phương pháp nghiên cứu khoa học gắn liền với yêu cầu phương pháp luận, yêu cầu xử lý liệu quy trình cụ thể khác Trong nghiên cứu khoa học, tư liệu kiện đóng vai trị đặc biệt quan trọng Tùy đối tượng mục tiêu nghiên cứu mà chọn cách thức thu thập liệu, đảm bảo việc thu thập tư liệu đủ để nghiên cứu, diễn giải, chứng minh, kiểm nghiệm, gồm tư liệu có sẵn cần sưu tầm, tập hợp tư liệu trực tiếp điều tra, thu thập Nghiên cứu định lượng phương pháp thu thập liệu số, thường sử dụng bảng hỏi để chuẩn bị theo cấu trúc định cho tất đối tượng nghiên cứu Đây hướng nghiên cứu thường áp dụng điều tra xã hội học Nghiên cứu định lượng địi hỏi tính xác khách quan với số liệu đo đếm Tuy nhiên, nghiên cứu định lượng dễ bị hạn chế diễn giải gặp phải sai số ngữ cảnh liên quan đến vấn ... tư cách siêu ngành (metadiscipline) khoa học nhân tự túy Cultural studies tập trung vào d? ??ng thức văn hóa có tính văn nhằm khái qt liên kết đa d? ??ng tượng văn hóa vốn trị, d? ??ng quyền lực văn hóa,... Averintsev Culturalogy phương di? ??n đơn lẻ văn hóa Cultural studies quan tâm đến đánh giá đạo đức xã hội đại phạm vi hoạt động trị Truyền thống cultural studies can d? ?? vào tái cấu trúc xã hội thông... khơng phải khoa học tìm kiếm quy luật, mà khoa học di? ??n giải ý nghĩa, nhà nghiên cứu cần thấu hiểu để lý giải tượng xã hội di? ??n Với cách nhìn nhận thế, thứ nhất, khơng có văn hóa, thi? ?n tạo túy

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:43

Xem thêm:

Mục lục

    Câu 1. Thuật ngữ - khái niệm và cách tiếp cận văn

    Câu 2. Tính đặc thù của đối tượng nghiên cứu của v

    Câu 3. Vai trò của tiếp xúc và tiếp biến văn hóa (

    Câu 4. Khái niệm văn hóa và Bình diện thứ nhất: Ph

    Câu 5. Khái niệm văn hóa và Bình diện thứ ba: Sinh

    Câu 6. Khái niệm văn hóa và Bình diện thứ tư: Bản

    Câu 7. Văn hóa học (culturalogy) và khoa học văn h

    Câu 8. Văn hóa học với các ngành khoa học có nghiê

    Câu 9. Quan điểm tiếp cận chỉnh thể luận trong văn

    Câu 10. Quan điểm tiếp cận so sánh trong văn hóa h

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w